Tính toán tối ưu cho phần đệm đầu cọc khi sử dụng búa điêzen đóng cọc bê tông cốt thép

74 6 0
Tính toán tối ưu cho phần đệm đầu cọc khi sử dụng búa điêzen đóng cọc bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Trong cơng trình xây dựng dù lớn nhỏ việc gia cố móng khơng thể thiếu Để gia cố móng người ta thường sử dụng cọc bê tơng cốt thép với hai hình thức : cọc nhồi cọc bê tơng đúc sẵn Mỗi hình thức gia cố có ưu, nhược điểm Hình thức dùng cọc nhồi thường cơng trình lớn Hình thức thi cơng cọc bê tơng đúc sẵn thường dùng cho cơng trình nhỏ vừa, điều kiện thi công cọc nhồi gặp khó khăn Máy thiết bị để thi cơng đóng cọc bê tơng đúc sẵn máy ép cọc búa máy đóng cọc Trong loại búa máy đóng cọc dùng nhiều búa máy điêzen Khi tác nghiệp việc đóng cọc bê tơng cốt thép để gia cố móng địa hình khác nhau, chẳng hạn bến sông, cầu cảng yêu cầu đầu cọc phải chìm sâu mặt đất người ta dùng thêm cọc đệm (còn gọi cọc giả) thép Độ dài độ chịu bền cọc đệm tùy thuộc theo địa hình tùy theo loại búa khác Trong trình thi cơng đóng cọc bê tơng cốt thép, lực va chạm búa máy đầu cọc đóng đất với tính chất lý khác có khả dẫn đến tượng đầu cọc bị phá vỡ Sở dĩ có tượng trình va chạm lực từ búa đến đầu cọc, lực truyền theo dạng sóng đàn hồi từ đầu cọc đến đáy cọc phản xạ từ đáy cọc lên, tần số có cộng hưởng lực xảy tượng ứng suất tăng đột ngột dẫn đến đầu cọc bị phá vỡ Hiện tượng xảy phần thân cọc Nghiên cứu lý thuyết toán tốn đóng cọc bê tơng đúc sẵn với nội dung lựa chọn thông số búa, phần cọc đệm tốt để trình thi cơng đóng cọc tránh tượng vỡ đầu cọc tượng nứt vỡ cọc vấn đề thời Tính tốn lực va chạm búa đầu cọc tần số đóng cọc sở độ dài cọc phần đệm, tham số đặc trưng cho vật liệu, hình học cọc phầm đệm giải vấn đề Để nâng cao hiệu sử dụng cọc bê tơng gia cố móng cơng trình dân dụng giao thơng thủy lợi Việt nam, đồng thời xuất phát từ sở khoa học thực tiễn , tơi thực đề tài: “Tính tốn tối ưu cho phần đệm đầu cọc sử dụng búa điêzen đóng cọc bê tơng cốt thép” Đối với tốn học, điều kiện biên ảnh hưởng lớn đến phương pháp giải nghiệm tốn Do khn khổ đề tài giới hạn thời gian, nên nội dung luận án chủ yếu xét cho trường hợp tốn đóng cọc bê tơng có điều kiện biên phù hợp với điều kiện thực tế thi cơng đóng cọc địa hình bến sông, cầu cảng ao hồ, nơi mà lực cản đàn nhớt mặt bên cọc bỏ qua thi cơng đóng cọc CHƯƠNG : TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu liên quan đến nội dung va chạm búa máy ứng xử học bên cọc bê tông cốt thép có nhiều tác giả quan tâm dạng toán va chạm dọc hai đàn hồi, va chạm vật rắn vào đàn hồi với điều kiện biên khác [1] , [2] : có lực chống cản đàn hồi đầu mặt bên có lực ma sát khơng có lực ma sát Trong nghiên cứu này, tác giả thiết lập tốn truyền sóng đàn hồi nói chung dẫn đến phương trình có dạng : 2 u(x,t) u(x,t)  u(xi ,t)  K.u(x,t)    a t2 t x2 : u = u(x,t) hàm chuyển dịch tiết diện ngang dọc theo K - hệ số chống cản đàn hồi  - hệ số cản nhớt a - vận tốc truyền sóng Phương pháp giải chủ yếu dùng phép biến đổi Laplace :  u0 (x,p)   u(x, t).e pt dt từ dẫn đến phương trình Volter Nghiệm tìm theo phương pháp lặp gần liên tiếp Nhận xét chung toán giải thấy rằng:  Mơ hình thiết lập gần với mơ hình q trình đóng cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn  Không sử dụng kết nghiên cứu cho việc lựa chọn: thông số cho cọc đệm, thông số cho búa máy để không xảy tượng cộng hưởng lực đóng cọc giai đoạn cuối cọc ( gặp tầng đất có hệ số chống cản cao) 1.2 Các dẫn kỹ thuật thi công đóng cọc Trong thực tế, để thực trình đóng cọc bê tơng, người ta chuẩn bị sẵn nhiều loại búa có thơng số khác nhau, nhiều loại cọc đệm có độ dài thơng số khác Một công tác chuẩn bị thực tác nghiệp đóng cọc bê tơng chọn búa đóng cọc cho phù hợp Búa đóng cọc chọn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật : - Phải phù hợp với cọc, không lớn dẫn đến vỡ đầu cọc, tốc độ đóng hợp lý, đạt độ chối thiết kế cho cọc - Phải phù hợp với loại giá búa - Có tính khả thi theo địa hình thi cơng Tại cơng trình xây dựng người ta thực quy trình chọn búa đóng cọc theo bước dẫn kỹ thuật sau: 1- Chọn sơ theo điều kiện sau (theo trị số động phận xung kích): Q = 0.025Pđ  Q – lượng nhát búa (năng lượng phận xung kích , kJ ; kG.m ; J.m)  Pđ - sức chịu tải cọc theo đất (kG ; T) Hoặc công thức: Q = Qb.v2/2g  Qb – trọng lượng đầu búa  v – vận tốc rơi búa (m/s) 2- Kiểm tra thích dụng búa với trọng lượng cọc (hệ số thích dụng): Kt.h = (QT + qc)/ Q  QT – trọng lượng tồn búa  qc – trọng lượng toàn cọc Nếu giá trị Kt.h nhỏ nhiều so với giá trị cho phép tức búa không đủ nặng so với trọng lượng cọc dẫn đến tốc độ đóng chậm, dễ vỡ đầu cọc cọc không đủ sức chịu tải theo thiết kế Nếu Kt.h lớn nhiều giá trị so với giá trị cho cho phép tức trọng lượng búa lớn dẫn đến cọc xuống q nhanh, khó kiểm sốt độ chối ổn định so với thiết kế, mặt khác gặp vật cản tầng đất cứng dễ bị gẫy cọc Theo kinh nghiệm, chọn búa đóng cọc theo tỉ lệ trọng lượng đầu búa Qb trọng lượng cọc sau:  Với cọc có L ≤ 12m: Qb/qc = 1.25 - 1.50  Với cọc có L > 12m: Qb/qc = 0.75 - 1.0 1.3 Mục tiêu đề tài Giải vấn đề lý thuyết tốn đóng cọc bê tơng có cọc đệm thép làm sở cho việc chọn búa - cọc thiết kế thơng số tối ưu kích cỡ cọc đệm thép , đề tài đưa mục tiêu nghiên cứu với vấn đề sau:  Thiết lập giải tốn đóng cọc bê tơng cốt thép có cọc đệm thép búa máy điêzen  Tính tốn cường độ ứng suất cọc đệm thép cọc bê tông phụ thuộc vào thông số cọc : Mô đun đàn hồi E , chiều dài L , diện tích thiết diện F, khối lượng riêng  thép bê tơng cốt thép  Từ phụ thuộc đưa giá trị tối thiểu cần thiết cọc đệm thép diện tích tiết diện, chiều dài để cường độ ứng suất cọc mức ứng suất cho phép q trình đóng cọc Đây mục tiêu làm tối ưu phần cọc đệm thép tức có tổng khối lượng cọc đệm thép tối thiểu  Viết phần mềm giúp cho việc tính tốn thuận lợi nhanh chóng 1.4 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu - Khả ứng dụng 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu  Thiết lập giải toán trạng thái ứng suất cọc đệm thép cọc bê tơng cốt thép q trình thi cơng đóng cọc búa máy Điêzen  Trên sở liên hệ thông số búa máy với thông số cọc độ chống cản đất với điều kiện cường độ ứng suất cọc nhỏ ứng suất cho phép, đưa thông số tối ưu (về diện tích tiết diện ) cho việc thết kế cọc đệm ( dựa yêu cầu cố định độ dài)  Viết phần mềm tính tốn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu tốn đóng cọc bê tơng cốt thép có cọc đệm thép bỏ qua lực ma sát dọc theo cọc loại búa máy điêzen  Các thông số tối ưu tiết diện ngang cọc đệm thép với độ dài cố định khác 1.4.3 Khả ứng dụng  Cho kết tính tốn nhanh có phần mềm  Đề tài có khả ứng dụng cho loại búa máy khác Nội dung trình bày luận văn Nội dung luận văn gồm phần mở đầu, chương phụ lục :  Chương : Tổng quan nội dung nghiên cứu  Chương : Cơ sở lý thuyết sử dụng luận văn  Chương : Mơ hình hóa thiết lập tốn đóng cọc bê tơng búa máy - Phương pháp giải  Chương : Kết tính tốn với số liệu cụ thể  Chương : Kết luận Phần phụ lục code chương trình tính Visual-Basic 1.6 Các kết đạt luận văn Kết nghiên cứu đề tài thực : - Xây dựng mơ hình tính tốn lan truyền sóng đàn hồi tốn đóng cọc bê tông cốt thép búa máy điêzen - Xác định chuyển vị, biến dạng, ứng suất sở lý thuyết va chạm lý thuyết đàn hồi với lực chống cản khác đất - Xác định cường độ ứng suất cực đại cọc, từ kiểm tra làm việc giới hạn cho phép hay không - Viết phần mềm tính tốn giúp cho việc lựa chọn thơng số phần cọc đệm loại búa để có phù hợp với thông số cọc bê tơng đất q trình thi cơng đóng cọc - Sự phù hợp thơng số thông số tối ưu chế tạo cọc đệm thép CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 2.1 BÀI TOÁN ĐỘNG CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI 2.1.1 Các hệ thức Bài toán lý thuyết đàn hồi với tải trọng thay đổi theo thời gian cho xuất ứng suất động Giả thiết biến dạng vật thể nhỏ, nên chuyển động nhỏ người ta gọi dao động đàn hồi sóng đàn hồi Các thành phần chuyển vị, biến dạng, ứng suất vật thể phải thỏa mãn phương trình điều kiên biên sau : + Phương trình chuyển động ij 2u j  K j   xi t (2 1a) không kể lực khối : ij xi 2u j  t (2.1b) + Định luật Huc ( phương trình trạng thái) ij  ij  2eij + Hệ thức Cô-si (2 2) 10 u j   u eij   i    x j xi  + Điều kiện đầu (2 3) t = có : * ui(x1 , x2 , x3 , 0) = ui0  x1 ,x2 ,x3 ,0  * ui t (2.4)  vi0 (x1 ,x ,x3 ) t0 + Các điều kiện biên   * Trên biên Su cho chuyển vị : u  u b  * Trên biên S lực mặt F = Tn ij n j  Fi (2.5) (2.6) Các phương trình (2.1a) (hoặc (2.1b) ), (2.2) , (2.3) với điều kiện đầu (2.4) điều kiện biên (2.5), (2.6) lập thành hệ kín xác định thành phần chuyển vị, thành phần biến dạng thành phần ứng suất Việc chứng minh tồn nghiệm toán chứng minh 2.1.2 Nguyên lý Saint - Venant nguyên lý chồng chất nghiệm Đối vật thể có kích thước đặc trung nhỏ nhiều lần ( lớn 20 lần) so với kích thước ( bản, vỏ) hai kích thước nhỏ nhiều lần kích thước thứ ( thanh, dầm) người ta thường dùng nguyên lý Saint - Venant giải toán Nguyên lý Saint -venant : Nếu miền ( bên biên vật thể ) khơng lớn so với kích thước vật thể, mà chịu tác dụng lực ( lực khối lực mặt) vật thể trạng thái cân bằng, 60 Max_so_no = Mang_bua(5, Loai_bua) - Mang_bua(4, Loai_bua) + ReDim MaxUs1(1 To Max_so_no) As Double ReDim MaxUs2(1 To Max_so_no) As Double T0 = Mang_bua(4, Loai_bua) - For so_no = To Max_so_no T0 = T0 + Tb = 60 / (2 * T0) He_so_duong_no = (Mang_bua(2, Loai_bua) - Mang_bua(3, Loai_bua)) / (Mang_bua(4, Loai_bua) - Mang_bua(5, Loai_bua)) s = (He_so_duong_no * (T0 - Mang_bua(4, Loai_bua)) + Mang_bua(2, Loai_bua)) * 10 ^ ' Nang luong moi lan no s = s / ' Nang luong duoc chia deu cho pit tong xi lanh t_roi = (2 * s / (Mang_bua(1, Loai_bua) * 9.81)) ^ 0.5 ' Thoi gian roi bay len = thoi gian roi cua pit tong s = (2 * s * Mang_bua(1, Loai_bua) / 9.81) ^ (0.5) s=s*2 ' Xung luong moi lan tac dong vao dau coc Do xung luong N = M.v : cú dap cua piton cú nô he_so_duong_chong_can_K2 = (K2_max - K2_min) / (Mang_bua(4, Loai_bua) Mang_bua(5, Loai_bua)) K2 = he_so_duong_chong_can_K2 * (T0 - Mang_bua(4, Loai_bua)) + K2_max Tv = 0.03 Text3.Text = Tv ' thoi gian va cham 61 N01 = s / Tv ' Xung luong trung binh thoi gian va cham cua Pit tong vao coc N0 = N01 T1 = L01 / a1 T2 = L02 / a2 T = Abs(Tb) If T < Abs(T1) Then T = Abs(T1) End If If T < Abs(T2) Then T = Abs(T2) End If L1 = a1 * T L2 = a2 * T pi = 3.1416 tg = 16 * N0 * T / (Tv * pi ^ 2) j = Diem_ve * Tv / (2 * T) For k = To N B1(k) = (tg / k ^ 2) * Sin(k * pi * Tv / (2 * T)) * (1 - Cos(k * pi * Tv / (2 * T))) Next For i = To Diem_ve tgT = * i / Diem_ve tgf = For k = To N tgf = tgf + B1(k) * Sin(k * pi * tgT) 62 Next f(i) = tgf Next tgf = Abs(f(1)) For i = To Diem_ve If tgf < Abs(f(i)) Then tgf = Abs(f(i)) End If Next 'Text6.Text = Int(tgf * E1) '+++++++++++++ Tinh A(k) , B(k) , D(k) tgC = (E1 / E2) * (f1 / F2) * (L2 / L1) tgD = E2 * F2 / (K2 * L2) For k = To N b(k) = -L1 * B1(k) / (k * pi * E1 * f1) tgk1 = k * pi * T1 / T tgk2 = k * pi * T2 / T a11 = tgC * Sin(tgk1) a12 = Cos(tgk2) - k * pi * tgD * Sin(tgk2) p1 = tgC * Cos(tgk1) * b(k) a21 = -Cos(tgk1) a22 = Sin(tgk2) + tgD * k * pi * Cos(tgk2) 63 p2 = Sin(tgk1) * b(k) Del = a11 * a22 - a12 * a21 Del1 = p1 * a22 - p2 * a12 Del2 = a11 * p2 - a21 * p1 A(k) = Del1 / Del D(k) = Del2 / Del C(k) = k * pi * tgD * D(k) Next '+++++++++++ Tinh ung suat theo t va x For T01 = To Diem_time For i = To Diem_ve tgus1 = tgus2 = For k = To N tgus1 = tgus1 + (k * pi) * Sin(k * pi * T01 / Diem_time) * (-A(k) * Sin(k * pi * i * T1 / (Diem_ve * T)) + b(k) * Cos(k * pi * i * T1 / (Diem_ve * T))) tgus2 = tgus2 + (k * pi) * Sin(k * pi * T01 / Diem_time) * (-C(k) * Sin(k * pi * i * T2 / (Diem_ve * T)) + D(k) * Cos(k * pi * i * T2 / (Diem_ve * T))) Next Us1T(T01, i) = tgus1 * E1 / L1 Us2T(T01, i) = tgus2 * E2 / L2 Next Next tgus1 = Abs(Us1T(1, 0)) tgus2 = Abs(Us2T(1, 0)) For T01 = To Diem_time For i = To Diem_ve If tgus1 < Abs(Us1T(T01, i)) Then tgus1 = Abs(Us1T(T01, i)) 64 If tgus2 < Abs(Us2T(T01, i)) Then tgus2 = Abs(Us2T(T01, i)) Next Next '+++++++++++++++++++++++++++++ MaxUs1(so_no) = Int(tgus1) MaxUs2(so_no) = Int(tgus2) Next st = "" st = Str(Max_so_no) For so_no = To Max_so_no If Len(st) > Then st = st & ";" st = st & Str(MaxUs1(so_no)) Next Print #ftep, st st = "" For so_no = To Max_so_no If Len(st) > Then st = st & ";" st = st & Str(MaxUs2(so_no)) Next Print #ftep, st Next ' het loai bua Close #ftep End If ' Ghi vao tep Text11.Text = " " 65 End If End Sub Private Sub Ve0() Dim i As Integer Dim tgf, tg1, tg2 As Double tg2 = MaxUs2(1) For i = To Max_so_no If tg2 < MaxUs2(i) Then tg2 = MaxUs2(i) Next tg1 = MaxUs1(1) For i = To Max_so_no If tg1 < MaxUs1(i) Then tg1 = MaxUs1(i) Next tgf = tg1 If tgf < tg2 Then tgf = tg2 '****************/////////////// Ve thi Form2.Show With Form2.Picture_doThi_2_1 Form2.Picture_doThi_2_1.Cls rong = Form2.Picture_doThi_2_1.ScaleWidth - 100 cao = (Form2.Picture_doThi_2_1.ScaleHeight - 100) / x0 = 800 trucX = rong - x0 - 300 hesoX = (trucX - 1000) / Max_so_no 66 y0 = 1.8 * cao hesoY = If tgf Then hesoY = 1.5 * cao / tgf Form2.Picture_doThi_2_1.Line (x0, y0)-(x0, 100), vbBlack Form2.Picture_doThi_2_1.Line (x0, y0)-(x0 + trucX, y0), vbBlack Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x0 - 40 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = 20 Form2.Picture_doThi_2_1.Print "^" Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x0 + 200 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = 150 Form2.Picture_doThi_2_1.Print "ứng suất cực đại" ReDim x(0 To Max_so_no) As Double For i = To Max_so_no x(i) = x0 + i * hesoX Next 'Picture_dothi_1.Line (x0, y0)-(x(1), y0 - hesoY * MaxUs2(1)), vbRed For i = To Max_so_no Form2.Picture_doThi_2_1.Line (x(i - 1), y0 - hesoY * MaxUs2(i - 1))-(x(i), y0 - hesoY * MaxUs2(i)), vbRed Next For i = To Max_so_no Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = y0 - hesoY * MaxUs2(i) - 100 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x(i) Form2.Picture_doThi_2_1.Print "*" 67 Next For i = To Max_so_no Form2.Picture_doThi_2_1.Line (x(i - 1), y0 - hesoY * MaxUs1(i - 1))-(x(i), y0 - hesoY * MaxUs1(i)), vbBlue Next For i = To Max_so_no Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = y0 - hesoY * MaxUs1(i) - 100 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x(i) Form2.Picture_doThi_2_1.Print "*" Next Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = y0 - 100 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x0 + trucX Form2.Picture_doThi_2_1.Print ">" Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentX = x0 + trucX - 1000 Form2.Picture_doThi_2_1.CurrentY = y0 + 100 Form2.Picture_doThi_2_1.Print "Tần số nô" End With End Sub Private Sub Ve1() '****************/////////////// Ve thi With Picture_dothi_1 ' BackColor = RGB(0, 0, 0) Cls 68 rong = ScaleWidth - 100 cao = (.ScaleHeight - 100) / x0 = 800 trucX = rong - x0 - 300 hesoX = (trucX - 3000) / Diem_ve hesoY = If tgf Then hesoY = cao / tgf y0 = 1.5 * cao Picture_dothi_1.Line (x0, y0)-(x0, 100), vbBlack Picture_dothi_1.Line (x0, y0)-(x0 + trucX, y0), vbBlack Picture_dothi_1.CurrentX = x0 - 40 Picture_dothi_1.CurrentY = 20 Picture_dothi_1.Print "^" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 - 300 Picture_dothi_1.CurrentY = 150 Picture_dothi_1.Print "S" ReDim x(0 To Diem_ve) As Double For i = To Diem_ve x(i) = x0 + i * hesoX Next Picture_dothi_1.Line (x0, y0 - hesoY * * N0)-(x0 + rong / 2, y0 - hesoY * * N0), vbBlack Picture_dothi_1.Line (x0, y0)-(x(1), y0 - hesoY * f(1)), vbRed For i = To Diem_ve Picture_dothi_1.Line (x(i - 1), y0 - hesoY * f(i - 1))-(x(i), y0 - hesoY * f(i)), vbRed Next Picture_dothi_1.Line (x0 + j * hesoX, y0)-(x0 + j * hesoX, y0 - hesoY * N0), vbBlue For k = To do_thua 69 Picture_dothi_1.Line (x0, y0 - hesoY * N0 * k / do_thua)-(x0 + j * hesoX, y0 - hesoY * N0 * k / do_thua), vbBlue Next Diem_ve_1 = T1 * Diem_ve / (2 * T) Diem_ve_2 = T2 * Diem_ve / (2 * T) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 100 Picture_dothi_1.CurrentX = x0 + trucX Picture_dothi_1.Print ">" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 + trucX Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 100 Picture_dothi_1.Print "t" Picture_dothi_1.CurrentX = x(Diem_ve) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 100 Picture_dothi_1.Print "2T" Picture_dothi_1.CurrentX = x(Diem_ve_1) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 150 Picture_dothi_1.Print "|" Picture_dothi_1.CurrentX = x(Diem_ve_1) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 300 Picture_dothi_1.Print "T1" Picture_dothi_1.CurrentX = x(Diem_ve_2) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 150 Picture_dothi_1.Print "|" Picture_dothi_1.CurrentX = x(Diem_ve_2) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 300 Picture_dothi_1.Print "T2" Picture_dothi_1.CurrentX = x(2 * Diem_ve_2) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 150 Picture_dothi_1.Print "|" 70 Picture_dothi_1.CurrentX = x(2 * Diem_ve_2) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 300 Picture_dothi_1.Print "2T2" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 + (Diem_ve / 2) * hesoX Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 100 Picture_dothi_1.Print "T" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 + (Diem_ve / 2) * hesoX Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 100 Picture_dothi_1.Print "*" Picture_dothi_1.CurrentX = x(100) Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - 100 Picture_dothi_1.Print "|" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 - 100 Picture_dothi_1.CurrentY = y0 + 100 Picture_dothi_1.Print "0" Picture_dothi_1.CurrentX = x0 - 300 Picture_dothi_1.CurrentY = y0 - hesoY * N0 - 100 Picture_dothi_1.Print "N*" End With End Sub Private Sub Ve2() Dim tg As Double 71 '****************/////////////// Ve thi With Picture_dothi_2 ' BackColor = RGB(0, 0, 0) Cls rong = ScaleWidth - 100 cao = (.ScaleHeight - 100) / x0 = 400 trucX = rong - x0 - 300 hesoX1 = trucX / (13 * Diem_ve) hesoX2 = trucX * 12 / (13 * Diem_ve) hesoy1 = If tgus1 Then hesoy1 = cao / tgus1 hesoy2 = If tgus2 Then hesoy2 = cao / tgus2 'hesoy2 = hesoy1 'Text26.Text = Round(tgus1) 'Text27.Text = Round(tgus2) If hesoy1 < hesoy2 Then tg = hesoy1 Else tg = hesoy2 End If ' tg = * tg hesoy1 = tg: hesoy2 = tg 72 y1 = * cao y2 = * cao X1 = x0 + hesoX1 * Diem_ve X20 = X1 + hesoX2 * Diem_ve Picture_dothi_2.Line (x0, y1)-(X1, y1), vbBlack Picture_dothi_2.Line (X1, y1)-(x0 + trucX, y1), vbBlue Picture_dothi_2.CurrentX = x0 - 40 Picture_dothi_2.CurrentY = 70 Picture_dothi_2.Print "^" For i = To Diem_ve x(i) = x0 + i * hesoX1 xx(i) = X1 + i * hesoX2 Next For i = To Diem_ve Picture_dothi_2.Line (x(i - 1), y1 - hesoy1 * Us1(i - 1))-(x(i), y1 - hesoy1 * Us1(i)), vbRed Next Picture_dothi_2.CurrentX = x(Diem_ve) Picture_dothi_2.CurrentY = 100 ForeColor = QBColor(4) Picture_dothi_2.Print Int(Us1(Diem_ve)) Picture_dothi_2.CurrentX = x(Diem_ve) Picture_dothi_2.CurrentY = 400 ForeColor = QBColor(4) 73 Picture_dothi_2.Print Int(Us1(Diem_ve) * f1) For i = To Diem_ve Picture_dothi_2.Line (xx(i - 1), y2 - hesoy2 * Us2(Diem_ve - i + 1))-(xx(i), y2 hesoy2 * Us2(Diem_ve - i)), vbBlack Picture_dothi_2.CurrentX = xx(0) + 2000 Picture_dothi_2.CurrentY = 100 ForeColor = QBColor(1) Picture_dothi_2.Print Int(Us2(Diem_ve)) Picture_dothi_2.CurrentX = xx(0) + 2000 Picture_dothi_2.CurrentY = 400 ForeColor = QBColor(1) Picture_dothi_2.Print Int(Us2(Diem_ve) * F2) Next Picture_dothi_2.CurrentX = xx(T01 * 2) Picture_dothi_2.CurrentY = y2 - hesoy2 * Us2(Diem_ve - T01 * 2) - 100 ForeColor = QBColor(4) Picture_dothi_2.Print "A" Picture_dothi_2.CurrentX = X1 Picture_dothi_2.CurrentY = y1 - 100 Picture_dothi_2.Print "|" Picture_dothi_2.CurrentX = X1 - 100 Picture_dothi_2.CurrentY = y1 + 100 Picture_dothi_2.Print "L1" Picture_dothi_2.CurrentX = x0 - 100 Picture_dothi_2.CurrentY = y1 + 100 Picture_dothi_2.Print "0" End With End Sub 74 Private Sub Picture1_Click() End Sub Private Sub Command3_Click() Form3.Show End Sub Private Sub PrintRep01() Dim bay As Boolean Dim M0, j As Integer Dim s As String Dim rpt As Object Dim fPreview As New frmPreview Dim ctl As Object 'Load FrmSoanBaoCao Set rpt = New ActiveReport1 With rpt.Sections("Detail").Controls 'Phan in bieu rpt.Image1.Picture = Picture_dothi_1.Image End With rpt.Printer = gPrinter fPreview.RunReport rpt fPreview.arv.ToolBar.Font.Name = "VK Sans Serif" fPreview.Show End Sub Private Sub Command4_Click() End Sub Private Sub Form_Load() Kiem_tinh = End Sub ... thi cơng đóng cọc Đầu cọc đệm có đai chụp lên cọc bê tông, đai chụp không giữ chặt cọc bê tông mà giữ cho đầu cọc đệm tỳ lên đầu cọc bê tơng q trình đóng cọc Giai đoạn 1: khởi động búa Dùng... tốn đóng cọc bê tơng cốt thép có cọc đệm thép bỏ qua lực ma sát dọc theo cọc loại búa máy điêzen  Các thông số tối ưu tiết diện ngang cọc đệm thép với độ dài cố định khác 1.4.3 Khả ứng dụng  Cho. .. đóng cọc bê tơng cốt thép mơ tả hình 3.4 Chọn hệ tọa độ cho phần cọc đệm từ xuống : 0x1 Chọn hệ tọa độ cho phần cọc bê tông hướng từ lên : 0x2 30 Bảng 3.2 Bảng ký hiệu thông số cọc đệm thép cọc

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động bằng năng lượng do đốt cháy hơi đốt là hỗn hợp giữa nhiên liệu và không khí tác động trực tiếp lên quả búa

  • 8. Ống nối; 9. Mũ hình cầu; 10. Vòng xiết chặt; 11. Bệ; 12. Chốt.

  • .

  • Hình 3.2 Thi công đóng cọc bê tông bằng búa máy điêzen

  • Bảng 3.1 Các thông số cơ bản của các loại búa điêzen D6-32 đến D30 -32/33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan