Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẬU DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẬU DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNGLỰC HỢP TÁC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thúy Ngà HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo toàn thể cán giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt qn trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời ảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thúy Ngà, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Trong q trình hoàn thiện luận văn, cố gắng song trình độ thời gian nghiên cứu cịn có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý, bảo thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn chĩ rõ nguồn gốc Xuân Hòa, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Các biểu lực hợp tác 1.1.3 Quy trình phát triển lực hợp tác 1.1.4 Dạy học mơn tốn tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 14 1.2.2 Đặc điểm mơn Tốn lớp 15 1.2.3 Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực hợp tác 19 1.3 Cơ hội hình thành phát triển lực hợp tác mơn Tốn lớp .22 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỢP TÁC 41 2.1 Biện pháp 1: Phát triển lực hợp tác thông qua sử dụng dạy học theo dự án 41 2.2 Biện pháp 2: Phát triến lực hợp tác cách sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm 51 2.3 Biện pháp 3: Phát triển lực hợp tác thơng qua số trị chơi học Toán .73 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm 79 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NLHT Năng lực hợp tác HS Học sinh GV Giáo viên DH Dạy học HTHT Học tập hợp tác DHHT Dạy học hợp tác KN Kỹ TBDH Thiết bị dậy học ĐGKQHT Đánh giá kết học tập KT Kiến thức DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Cơ hội hình thành phát triển lực hợp tác mơn Tốn lớp 4………………………………………………………………………….22 Bảng 2.1 Bảng phân cơng xây dựng kế hoạch tổ chức sơn tường phịng học lớp 4a1……………………………………………………………………….47 Hình 2.1 Sơ đồ dự án cơng việc nhóm………………………………….49 Bảng 2.2 Đánh giá lực hợp tác học sinh 69 Bảng 3.1 So sánh cách thức tổ chức học lớp 4a2 với lớp 4a1 .93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu chung giáo dục toàn cầu kỉ XXI chuyển đổi mạnh mẽ từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển nhân cách, lực cho học sinh Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng phát triển giáo dục khẳng định “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” với định hướng “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo định hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành” [14] Theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo nay, việc tổ chức dạy học tiểu học thực theo hướng phát triển lực học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực, tự học; trọng việc nhận xét, động viên, góp ý cho học sinh trình học tập Trên sở đảm bảo mục tiêu giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo đạo trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh như: Tăng cường hoạt động thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, trọng giáo đạo đức, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung, hoạt động giáo dục cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh hay điều kiện dạy học địa phương sở chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực học sinh Chính mà giải pháp tích cực đổi hình thức phương pháp dạy học Và lựa chọn tối ưu phát triển hình thức dạy học theo nhóm hay dạy học hợp tác để phát huy lực chủ động cho học sinh Học tập hợp tác áp dụng hầu hết quốc gia giới, đặc biệt với quốc gia phát triển mơ hình học tập hợp tác ngày quan tâm nghiên cứu chuyên gia giáo dục áp dụng rộng rãi trình dạy học nhà sư phạm Hình thức dạy học tạo điều kiện cho người học phát huy khả làm việc nhóm, kĩ cần phải trang bị cho học sinh, đặc biệt Tiểu học - cấp học tảng Hiện có số đề tài nghiên cứu dạy học hợp tác luận án tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thành Kỉnh (2007) đề tài “Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”; Luận án tiến sĩ Hồng Cơng Kiên (2013) đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn Tiểu học” …Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu dạy học mơn Toán lớp theo hướng phát triểnnăng lực hợp tác Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực hợp tác” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 4, đề xuất biện pháp tổ chức dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận thực tiễn vấn đề dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triểnnăng lực hợp tác 90 + Nhóm 3: 91 + Nhóm 4: * Nhận xét tiết học - HS thấy hứng thu với trị chơi tạo góc - Các em nhớ biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vng 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm - Ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm: Dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực hợp tác có hiệu tiết toán - Với hoạt động Ta so sánh cách thức tổ chức học lớp 4a2 với cách thức học lớp 4a1: Bảng 3.1 So sánh cách thức tổ chức học lớp 4a2 với lớp 4a1 Lớp 4a2 Lớp 4a1 - Lượng công việc em để tìm - Lượng cơng việc chia cho hiểu nội dung phải nhiều bạn.Như vậylượng công việc bạn làm việc - Trong q trình làm khơng có - Trong q trình làm việc bạn người đánh giá, chia sẻ để tìm nhóm đưa cách giải Khi bạn đánh giá, 92 cách giải thích hợp - Cách giải vấn đề không phong phú, đa dạng - Ít có tính cạnh tranh - Khơng phát huy tính đồn kết, hỗ trợ chia sẻ vơi để tìm cách giải vấn đề - Cách giải vấn đề phong phú, đa dạng bạn có cách giải khác Và thống tìm cách giải hay, thích hợp - Sẽ có tính cạch tranh nhóm - Qua cách hợp tác bạn nhóm phát huy tính đồn kết, hỗ trợ - Lương thông tin kiến thức hạn - Sẽ có nhiều thơng tin kiến thức hẹp bạn phải tìm hiểu - Cách trình bày chủ yếu thuyết nội dung kiến thức trình - Cách trình bày phong phú, hấp - Học sinh học trầm dẫn - Học sinh học tập vui vẻ Kết thúc thực nghiệm, tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm hoạt động với cách thức để học sinh tìm hiểu khác Sau tơi tiến hành quan sát, tổng hợp, phân tích, xử lý kết học sinh hai mặt: định lượng định tính Đánh giá tinh thần, thái độ học tập thông qua hoạt động học Đồng thời tơi mời giáo viên vào dự tổ chức lấy ý kiến GV dự thực nghiệm, đánh giá tiết dạy thực nghiệm Nhận xét: Qua bảng thống kê kết quả, nhận thấy “ Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác” mức đánh giá tốt cao so với “Dạy học theo phương pháp khác” Như vậy, ta thấy HS học hợp tác HS có tinh thần đồng đội, chia sẻ nên đa số HS vận dụng Cịn với PP bình thường tỉ lệ tốtít tính cá nhân học tập cao, chưa biết chia sẻ, trao đổi thông tin 93 3.4.1 Đánh giá thực nghiệm dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác - Qua thực tiễn tổ chức cho thấy mục đích đề cho tiết học đạt kết mong muốn HS thích thú chuẩn bị tích cực cho tiết học Việc hợp tác HS đảm bảo yêu cầu phương diện như: tính tự giác, tính chủ động, tính hợp tác, chia sẻ đồng đội (nhóm hợp tác mình) - Qua lấy ý kiến GV dự chất lượng hoạt động, phương pháp dạy học, tính khả thi hiệu quả( vấn) thu nhận đượcý kiến: + Các hoạt động có chất lượng tốt + Có tính đổi mới, hướng tới phát triển NLHT cho HS + Có tính khả thi hiệu - Qua lấy ý kiến HS cho rằng: + Rất thích thú với hình thức dạy học + Dễ tiếp thu tri thức, HS nhóm phải vận động + Được hoạt động, thể thân + Giảm căng thẳng học tốn Nếu HS học thơng qua biện pháp đề xuất em có hội tự khám phá, tự kiến tạo tri thức cho thân mình( đa sơ HS khám phá thành công kiến thức dự kiến tác giả) Tuy nhiên, khả giải vấn đề HS nói chung cịn chậm em chưa qn với PPDH Nhiều GV e ngại sử dụng phương pháp mới, thiết kế giáo án théo hướng cần đầu tư nhiều thời gian, trí cịn có GV cho HS khó tự khám phá tri thức Do điều kiện thời gian, khó khăn việc tổ chức thực nghiệm sư phạm trường tiểu học, nên việc thử nghiệm chưa triển khai diện rộng với nhiều đối tượng, việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt Chúng hy vọng tiếp tục giải vấn đề thời gian tới 94 Kết luận chƣơng Chương trình bày việc thực nghiệm sư phạm tác giả trường tiểu học Kim Chân, thành phố Bắc Ninh khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 10 năm 2017 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá qua kiểm tra TNSP qua việc vấn từ GV HS Kết cho thấy: Các biện pháp đề xuất có tính khả thi hiệu Kiểm định giả thiết cho kết học tập lớp TNSP tốt lớp đối chứng cách thực có ý nghĩa 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ quan niệm hợp tác, dạy hợp tác, dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS làm rõ mối quan hệ khái niệm - Luận văn nêu lên quan điểm dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực hợp tác Vận dụng số vấn đề lí luận dạy học theo hướng phát triển NLHT cho HS vào thực tế dạy học môn tốn lớp - Đánh giá tình trạng dạy học học theo hướng phát triển NLHT, dạy học mơn tốn lớp tiểu học Kim Chân, thành phố Bắc Ninh - Xây dựng đề xuất số biện pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh - Kết thực nghiệm sư phạm phần chứng tỏ khả thi hiệu giải pháp nêu Khuyến nghị Các nhà lý giáo dục, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Cần bồi dưỡng kỹ thuật DHHT PPDH tích cực phù hợp với DH theo hướng phát triển NLHT cho GV, thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm DH theo hướng phát triển NLHT cho HS Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tư liệu vận dụng vào q trình giảng dạy mình, góp phần đổi dạy học theo hướng phát triển lực cho người học phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục Đề tài cần triển khai thí điểm nhiều trường, nhiều vùng miền để có đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2015), Hướng dẫn học Toán 4, tập 1A, tập 1B, tập 2A, tập 2B, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Dự án Việt - Bỉ (2008), Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án, Tập huấn đồng đẳng ba phương pháp dạy học, Nghệ An Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Sách giáo viên Tốn lớp 4, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (chủ biên) (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Ngun Hồng Cơng Kiên, Vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn tiểu học Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hoá Tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, Luận án tiến sĩ Viện khoa học giáo dục Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 46 Ngơ Thị Thu Dung (2003), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm học sinh, Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề 10 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường (2009), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án giáo dục THPT 12 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 13 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 97 14 Hội đồng TW đạo biện soạn giáo trình Quốc Gia môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mac - Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Minh Hợp (2002), Từ điển quản lí xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Công Khanh (2013), Nguyễn tắc đánh giá dựa vào lực Slide báo cáo, ĐH SPHN TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 17 Jonh C Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng làm việc theo nhóm, NXB Lao động - Xã hội PHỤ LỤC Phụ lục Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển lực học hợp tác có hiệu cho học sinh, xin thầy(cơ) vui lịng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách khoanh vào chữ trước câu trả lời BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI KẾT THÚC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Đối tƣợng: Lớp 4a1 Câu 1: Theo em Dạy học dự án là: (có thể chọn nhiều đáp án) a Làm việc nhóm để đưa sản phẩm cuối có vận dụng kiến thức học thông tin từ nhiều nguồn b Giáo viên tập nhà, học sinh làm theo nhóm c Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống d Yêu cầu học sinh làm việc nhiều hơn, tính tự lực cao e Ý kiến khác Câu 2: Em đánh giá nhƣ mức độ hiệu Phƣơng pháp dạy học dự án mơn Tốn lớp 4: a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu phương pháp truyền thống Câu 3: Sau kết thúc dự án em học đƣợc gì?(có thể chọn nhiều đáp án) a Những kiến thức môn tốn b Phương pháp làm việc nhóm hiệu c Cách tìm kiếm tổng hợp thơng tin để giải nhiệm vụ học tập d Biết công việc cụ thể số ngành nghề xã hội e Thôi thúc em suy nghĩ nghề nghiệp cho tương lai Câu 4: Tự đánh giá mức độ hiệu việc hoạt đơng nhóm nhóm thân em a Các thành viên tham gia đầy đủ nhiệt tình b Chỉ số thành viên làm việc c Em không tham gia đầy đủ d Em không tham gia, công việc 1, bạn làm Câu 5: Em nhận xét cách phân cơng nhiệm vụ nhóm em? a Nhiệm vụ phân công hợp lý, phù hợp với lực bạn b Nhiệm vụ phân công chưa phù hợp lực sở trường bạn c Nhiệm vụ phân công cách cảm tính, chưa hợp lý, gây khó khăn cho q trình thực dự án d Chẳng phân cơng nhiệm vụ, hay người làm hết Câu 6: Trong trình thực dự án, em sử dụng Internet để: a Tìm kiếm, thu thập thơng tin b Trao đổi, thảo luận với bạn nhóm c Trao đổi với giáo viên d Sử dụng trình bày sản phẩm dự án Câu 7: Sau kết thúc dự án, khả sử dụng tính tốn em nhƣ nào? a Thành thạo hiệu b Tiến nhiều c Biết kĩ tính tốn d Không biết nhiều kĩ Câu 8: Em đánh giá nhƣ trình thực hiệu sản phẩm nhóm a Tiến độ hợp lý, sản phẩm đạt yêu cầu b Tiến độ bất hợp lý phân phối thời gian, sản phẩm đạt yêu cầu c Tiến độ bất hợp lý nên sản phẩm chưa đạt yêu cầu d Làm việc cẩu thả, chưa hài lòng với cách làm việc nhóm Câu 9: Em đánh giá nhƣ mức độ tiếp thu kiến thức học thông qua dạy học dự án? a Hiểu sâu sắc vấn đề, nội dung học b Tiếp thu nhiều hơn, kiến thức mở rộng, phong phú thêm c Thuộc lớp lúc làm việc nhóm d Khơng tiếp thu kiến thức đầy đủ, không tự tin làm kiểm tra Câu 10: Những khó khăn em gặp phải thực dự án: a Khơng có nhiều thời gian b Nhiệm vụ giao không phù hợp với lực thân c Nhóm chưa có phương pháp làm việc hiệu d Khơng có máy tình, máy chiếu, điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế e Giáo viên chưa theo sát để kịp thời giúp đỡ f.Tốn nhiều tiền Câu 11: Nếu thầy cô tiếp tục thực phƣơng pháp dạy học dự án em sẽ: a Ủng hộ tham gia nhiệt tình b Ủng hộ c Phải tham gia d Không quan tâm BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI KẾT THÚC DẠY HỌC THEO HỢP TÁC NHÓM Câu 1: Theo em làm việc theo nhóm tức là: a Mỗi người làm tất công việc theo chủ đề định trước theo ý riêng gộp lại để lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao cho người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải công việc d Ý kiến riêng …………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo em học tập theo phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm có cần thiết với mơn Tốn lớp khơng? a Có b Khơng c Phương án khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Tác dụng lớn phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm là? a Phát huy tốt trí tuệ tập thể b Hình thành thói quen học tập theo phương pháp môi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý kiến riêng bạn………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo em, môn học nhƣ áp dụng hình thức học tập nhóm? a Những mơn học có nội dung trừu tượng b Những mơn học có nội dung kiến thức rộng, khó hiểu c Cả a b d Môn Câu 5: Lớp em có thƣờng xuyên học tập theo nhóm khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 6: Ở nhóm em, việc phân công công việc thƣờng diễn theo hƣớng nào? a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải công việc cho thành viên d Cách làm riêng nhóm em……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Suy nghi em hoạt động theo nhóm………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bảng kết khảo sát phiếu hỏi giáo viên Thầy cô cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực học hợp tác? TT Yêu cầu Mức độ cần thiết (1) Tạo dựng HS nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp (2) (3) (4) (5) hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học hợp tác cho HS Thầy cô đánh vầ thực tế vai trò DH theo hướng phát triển lực học hợp tác? TT Vai trò Mức độ (1) (2) Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu sắc vấn đề học Phát huy tính tích cực học tập người học (3) (4) (5) Thầy cô đánh giá nội dung sgk, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác không? Số lượng Tỉ lệ (%) Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Ít thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi Thầy đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác không? Số lượng Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Ít thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi Tỉ lệ (%) ... tục triển khai hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho HS 1.1 .4 Dạy học mơn tốn tiểu học theo hướng phát triển lực hợp tác 1.1 .4. 1 Đặc điểm dạy học mơn tốn theo hướng phát triển lực hợp tác. .. PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỢP TÁC 41 2.1 Biện pháp 1: Phát triển lực hợp tác thông qua sử dụng dạy học theo dự án 41 2.2 Biện pháp 2: Phát triến lực hợp. .. 4) … 19 1.2.3 Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực hợp tác 1.2.3.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu nhận thức GV dạy học theo hướng phát triển lực học tập hợp tác trường tiểu học