Dạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tácDạy học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tác
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYÊN THỊ HẬU
DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4
THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC
LUAN VAN THAC SI
NGANH: GIAO DUC HOC (BAC TIEU HOC)
Trang 2NGANH: GIAO DUC HOC (BAC TIEU HOC)
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thúy Ngà
HÀ NỘI, 2017
Trang 3
Đặc biệt, tôi xin gửi lời ảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thúy Ngà, người
trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập
Trong quá trình hoản thiện luận văn, mặc dù đã rất cô gang song do
trình độ và thời gian nghiên cứu còn có hạn nên luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của thầy, cô giáo, bạn
bè và đồng nghiệp
Xin tran trọng cảm ơn!
Xuan Hoa, thang 10 nam 2017
Tac gia
Nguyễn Thị Hậu
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đê tài khác Tôi cũng xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn luận văn đã được chĩ rõ nguôn gốc
Xuân Hòa, tháng 10 năm 2017
Tac gia
Nguyễn Thị Hậu
Trang 5MỤC LỤC
0827100011 ({(.Ã|ậ4 1
1 Li do Chon dé taiv c.cccccccccccsssssesssssssesesesesescseseecsesescscscesavsvecararseseseaeseseaes 1
“(0 i3ốii1vi0itji 5:00 2 E\Ìn ii 0408i14i1-i0ti 0117 2
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 25s: 4
In 6.2.0: 4
1.1.2 Các biểu hiện của năng lực hợp tác . -scssecscxeesrered 7 1.1.3 Quy trình phát triển năng lực hợp tác -s-cscscrsreersred 8 1.1.4 Dạy học môn toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực
is 8
1.2 Co 6 thre ti€n os cceccccesccccscscssceseseessscscsssscssscesssscsssssssssssssscsssvareresen 14
1.2.1 Đặc điểm nh4n thirc cua hoc sinh tiéu hoc .ccccccessccscseseseeeseeeees 14
1.2.3 Thực trạng dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng phát triển IP1913000(48:10)55r: 0 19 1.3 Cơ hội hình thành và phát triển năng lực hợp tác trong môn
0, 22
Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊNNĂNG LỰC HỢP TÁC 41
Trang 62.1 Biện pháp 1: Phát triển năng lực hợp tác thông qua sử dụng dạy
¡0/0000 0000177 41 2.2 Biện pháp 2: Phat trién nang lực hợp tác bằng cách sử dụng
2.3 Biện pháp 3: Phát triển năng lực hợp tác thông qua một số trò
di 0/8/00) l0 0) 001 73
Kết luận chương 21 2 - <2 E3 TH HH Txgrerkererkrred 77
3.2.1 Tổ chức thực §40 50: 0007-33 79
3.3 Phân tích kết quả thực nghiện 22 sẻ E+ eEEz+EEerxezerxered 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO - 2° + s£xxeztcsevzveed 96
Trang 7DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT
Kỹ năng
Thiết bị dậy học
Đánh giá kết quả học tập
Kiến thức
Trang 8DANH MUC CAC HINH VE, BANG BIEU, SO DO
Bang 1.1 Cơ hội hình thành và phát triển năng lực hợp tác trong môn Toán
C0) 0 22
Bang 2.1 Bảng phân công xây dựng kế hoạch tổ chức sơn tường phòng học
[0 II “dd 47
Hình 2.1 Sơ đồ dự án công việc của nhóm - .ccc sec c2 49
Bảng 3.1 So sánh cách thức tô chức học của lớp 4a2 với lớp 4al 93
Trang 9MO DAU
1 Li do chon dé tai
Xu thế chung của giáo dục toàn cầu thế ki XXI là chuyên đôi mạnh mẽ
từ giáo duc chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển nhân
cách, năng lực cho học sinh Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011
- 2020, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng về phát
triển giáo dục đã khẳng định “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bên vững của đất nước” với định hướng “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; đôi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đảo tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tao, coi trong giao dục đạo đức, lỗi sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành” [14|
Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay, việc tổ chức dạy học ở tiểu học được thực hiện theo hướng phát triển năng lực học sinh, giúp
học sinh chủ động, tích cực, tự học; chú trọng việc nhận xét, động viên, góp
ý cho học sinh trong quá trình học tập Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu giáo dục tiêu học, Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường chủ động xây dựng
kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh như: Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo đạo đức, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung, các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh hay điều kiện dạy học của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng
lực học sinh.
Trang 10Chính vì thế mà một trong những giải pháp tích cực hiện nay là đổi mới hình thức và phương pháp dạy học Và một trong những lựa chọn tối ưu đó chính là phát triển hình thức dạy học theo nhóm hay day hoc hop tac dé phat huy năng lực và sự chủ động cho học sinh
Học tập hợp tác hiện nay đang được áp dụng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với những quốc gia đang phát triển thì mô hình học tập hợp tác càng ngày càng được sự quan tâm nghiên cứu của các chuyên ø1a giáo dục cũng như sự áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học của các nhà sư phạm
Hình thức dạy học này tạo điều kiện cho người học phát huy khả năng làm việc nhóm, một trong những kĩ năng rất cần phải trang bị cho học sinh, đặc biệt là ở Tiểu học - cấp học nền tảng
Hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu về dạy học hợp tác như luận
án tiến sĩ của Hoàng Lê Minh (2007) về đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác môn
Toản ở trường THPT”; Luận án tiễn sĩ của Nguyễn Thanh Kinh (2007) vé dé
tài “Phát triển kĩ nang dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở”; Luận
án tiến sĩ của Hoàng Công Kiên (2013) về đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác trong môn Toản ở Tiểu học” .Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng phát triểnnăng lực hợp tác Xuất phát tử những lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tác”
2 Mục đích nghiền cứu
Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn về dạy học môn Toán lớp 4, đề
xuất các biện pháp tổ chức dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng phát triển
năng lực hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng đạy học môn Toán ở tiểu học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu lí luận và thực tiễn về van dé dạy học môn Toán lớp 4 theo
hướng phát triểnnăng lực hợp tác.
Trang 11- Đề xuất một số biện pháp tô chức hoạt động nhóm trong dạy học môn toán lớp 4 theo hướng hình thành và phát triển năng lực hợp tác học sinh
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thị, tính hiệu quả
của các biện pháp sư phạm đã đề xuất
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tác
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ở tiêu học
5 Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học môn toán ở tiểu học, nếu tô chức được các hoạt động dạy học theo phát triển năng lực hợp tác một cách hợp lý, linh hoạt thì học sinh sẽ tích cực hơn, đạt kết quả cao hơn trong học tập môn toán
6 Phương pháp nghiên cứu
7.l Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, các thông tin từ văn kiện, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục, đào tạo; các sách báo, tạp chí và các tài liệu liên quan đến hợp tác và dạy học hợp tác môn Toán trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài
7.2.Chuyén gia: Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia giáo dục về những chủ đề có liên quan đến đẻ tải nghiên cứu
7.3 Thử nghiệm sư phạm: Tiên hành thử nghiệm các biện pháp đã đề
xuất nhằm khẳng định giả thuyết khoa học, xem xét tính khả thi và hiệu quả của một sô biện pháp sư phạm được đê xuât
Trang 12Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ cơ bản
1.1.1.1, Nang lực
Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau do sự lựa chọn
dấu hiệu khác nhau
e Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua gia tri, cầu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/ củng cỗ qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998)
e Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp vả thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể (OECD, 2002)
e Năng lực lả các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay
có thê học được để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp trong những tình huống thay đôi (Weinert, 2001)
e Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống (Québec- Ministere de l’Education, 2004)
e Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nỗi) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống (Nguyễn Công Khanh, 2012)
e Năng lực là khả năng vận dụng đồng bộ các kiến thức, kỹ năng, thái
độ, phẩm chất đã tích lũy được để ứng xử, xử lý tình huống hay để giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả (Lê Đức Ngọc, 2014)
Trang 13Luan van đủ ở file: Luận văn full