1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh của công ty lọc hoá dầu bình sơn

118 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHƯƠNG LÊ THÀNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Thị Thu Hà Hà Nội - 2013 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan lý luận Bảo hộ lao động 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Bảo hộ lao động 1.1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.1.4 Tai nạn lao động 13 1.1.1.5 Bệnh nghề nghiệp 13 1.1.2 Mục đích – Ý nghĩa - Tính chất 14 1.1.3 Nội dung kế hoạch Bảo hộ lao động 16 1.2 Tổng quan hệ thống quản lý An toàn lao động 17 1.2.1 Tổ chức máy quản lý xây dựng Hệ thống quản lý An toàn lao động 17 1.2.2 Lập kế hoạch thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 29 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động 30 1.2.4 Tổ chức huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động 30 1.2.5 Thực việc khai báo, điều tra, thống kê cố tai nạn lao động 31 1.2.6 Tự kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác an tồn lao động 32 1.2.7 Thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo 33 1.3 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn lao động 34 1.3.1 Cam kết lãnh đạo 34 1.3.2 Chính sách doanh nghiệp liên quan An toàn lao động 35 1.3.3 Các yếu tố tổ chức người 36 1.3.4 Một số yếu tố khác 39 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY BSR 42 2.1 Tổng quan Công ty BSR 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 43 2.1.3.Cơ cấu tổ chức 44 2.1.4 Các mối nguy thường gặp Nhà máy lọc dầu 47 2.2 Tình hình thực tế An tồn lao động Công ty giai đoạn 2010 - 2012 49 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý An tồn lao động Cơng ty BSR 50 2.3.1 Hệ thống quản lý An toàn, Sức khoẻ, Môi trường Công ty BSR 50 2.3.2 Cơng tác đào tạo, huấn luyện An tồn lao động Công ty BSR 55 2.3.3 Công tác giám sát tuân thủ 59 2.3.4 Công tác thực tuân thủ An toàn lao động 61 2.3.5 Các văn có liên quan Nhà nước liên quan An toàn lao động 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BSR 64 3.1 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động đến năm 2016 65 3.1.1 Rà sốt tối ưu hóa lại hệ thống quy trình quản lý an tồn 65 3.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý giảm thiểu áp lực thủ tục an toàn 76 3.1.3 Tăng cường tuân thủ 79 3.1.3 Nâng cao hiệu cơng tác sẵn sàng ứng phó với tai nạn, cố, thiên tai 84 3.2 Giải pháp dài hạn đến năm 2025 86 3.2.1 Xây dựng văn hóa an tồn Cơng ty BSR 86 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý an tồn cơng nghệ 97 3.3 Một vài kiến nghị quan quản lý Nhà nước 99 3.3.1 UBND tỉnh Quảng Ngãi: 99 3.3.2 Các học viện, trường đại học cao đẳng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Sau khoảng thời gian gần 15 năm, qua giai đoạn lựa chọn vị trí xây dựng, xác định phương thức đầu tư, chọn nhà thầu thiết kế, mua sắm, xây dựng nhà máy (EPC) Tiếp theo giai đoạn vận hành chạy thử với nhiều khó khăn, thách thức Nhà máy Lọc dầu Dung Quất cơng ty TNHH MTV Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) làm quan chủ quản thức đón dòng sản phẩm thương mại vào ngày 22/02/2009, bắt đầu giai đoạn vận hành thương mại nhà máy Nhà máy bao gồm 30 phân xưởng công nghệ, phụ trợ, ngoại vi với 800 thiết bị bồn bể chịu áp, 1300 bơm roto; 11 lị gia nhiệt 5.000 km đường ống cơng nghệ trải dài với diện tích 800 bao gồm bờ biển Với tính chất đặc thù Nhà máy: nhiều thiết bị có điều kiện làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao, nhiều yếu tố gây ăn mòn, mài mòn lưu chất dễ cháy nổ (với hàng trăm nghìn hydrocarbon lưu chứa hệ thống) nên tiềm ẩn nguy xảy cố cháy nổ Nhà máy lọc dầu Dung Quất Công tác đảm bảo an ninh, an toàn Nhà máy lọc dầu Dung Quất Đảng Chính phủ lãnh đạo Cơng ty quan tâm Việc tìm giải pháp tăng cường hiệu cơng tác quản lý an tồn lao động Nhà máy cần thiết Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động sản xuất kinh doanh Cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động sản xuất kinh doanh Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn” là: - Tìm giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động có Cơng ty BSR - Tạo dựng mơi trường lao động an tồn hướng tới xây dựng văn hóa an tồn Cơng ty BSR ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực công tác quản lý Công ty BSR, bao gồm chức năng, mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ quản lý An toàn lao động, nhân tố ảnh hưởng giải pháp tối ưu quản lý nhằm bảo đảm An tồn lao động q trình sản xuất kinh doanh Công ty BSR 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng cơng tác an tồn Cơng ty BSR giai đoạn 2010-2012 - Tham khảo số mô hình hệ thống quản lý an tồn lao động đề xuất áp dụng giải pháp hợp lý, phù hợp vào Công ty BSR PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, đó: Thu thập tài liệu; tổng hợp tài liệu; phân tích tài liệu thu thập phương pháp thực nghiệm tổng kết kinh nghiệm hoạt động thực tế Công ty BSR Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa bổ sung lý luận cơng tác quản lý an tồn lao động Cơng ty BSR Đây tảng, sở để đưa giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh Công ty BSR 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đánh giá thực trạng cơng tác quản lý an tồn lao động Cơng ty, mặt tích cực mặt tồn hệ thống quản lý nhằm góp ý tìm giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động quản lý an toàn lao động Công ty BSR - Đề tài tài liệu tham khảo cho Ban lãnh đạo cơng ty BSR,Tập đồn Dầu khí Việt Nam việc đưa giải pháp để quản lý cơng tác an tồn Nhà máy lọc dầu nói riêng ngành dầu khí nói chung KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY BSR Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY BSR Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan lý luận Bảo hộ lao động 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động Bảo hộ lao động môn khoa học an tồn vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy nổ (tức mặt an toàn vệ sinh môi trường lao động) Cụ thể, bảo hộ lao động nghiên cứu nguyên nhân tìm giải pháp phòng ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố gây độc hại lao động, cố cháy nổ sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảm bảo sức khỏe an tồn tính mạng cho người lao động 1.1.1.2 Điều kiện lao động Trong hoạt động sản xuất, người lao động phải làm việc điệu kiện định, gọi chung điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, môi trường lao động xếp, bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Tình trạng tâm sinh lý người lao động lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động Để làm tốt cơng tác bảo hộ lao động phải đánh giá yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt phải phát xử lý yếu tố không thuận lợi đe dọa đến an toàn sức khoẻ người lao động trình lao động, yếu tố bao gồm: a) Các yếu tố lao động: - Máy, thiết bị, công cụ; - Nhà xưởng; - Năng lượng, nguyên nhiên vật liệu; - Đối tượng lao động; - Người lao động b) Các yếu tố liên quan đến lao động - Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc; - Các yếu tố kinh tế, xã hội; Quan hệ, đời sống hồn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý người lao động 1.1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gọi yếu tố nguy hiểm có hại, cụ thể là: - Các yếu tố vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hạt, bụi - Các yếu tố hóa học như: chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như: loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng, trùng, rắn, … - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lý không thuận lợi … Để giúp cho việc đánh giá tình hình tai nạn lao động cách tích cực có tính đến khả tiềm tàng xảy tai nạn lao động khả ngăn ngừa, phòng tránh cố gây tai nạn lao động xảy sản xuất Các yếu tố nguy hiểm phân chia thành năm nhóm yếu tố nguy hiểm bản, tập hợp yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động có nguồn gốc nguyên nhân sau: 1.1.1.3.1 Các yếu tố nguy hiểm học - Các phận, cấu truyền động; - Các phận chuyển động; - Vật rơi, đổ, sập; - Các mảnh dụng cụ nguyên liệu văng bắn từ máy móc; - Khu vực làm việc trơn trượt gây trượt chân, té ngã cho người lao động 1.1.1.3.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm nhiệt Các vật liệu, kim loại nóng chảy, nước nóng, ống xả động tạo nguy gây bỏng nhiệt, môi chất lạnh (như ni-tơ lỏng bình bảo quản tinh) gây bỏng lạnh, nguy cháy, nổ v.v 1.1.1.3.3 Nhóm yếu tố gây nguy hiểm điện Theo mức điện áp cách tiếp xúc tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, làm tê liệt hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh gây cháy, bỏng người lao động Khi người tiếp xúc với điện, thể dây dẫn, dòng điện chạy qua thể người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp làm huỷ hoại phận thần kinh điều khiển giác quan bên trong, làm tê liệt cơ, sưng màng phổi, huỷ hoại quan hơ hấp Ngồi ra, cịn có nguy cháy chập điện, phóng điện 1.1.1.3.4 Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy, nổ Nổ vật lý: xảy áp suất môi chất thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí hóa lỏng vượt q giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mịn sử dụng Khi thiết bị nổ sinh công lớn phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người lao động Nổ hóa học: biến đổi mặt hóa học chất diễn thời gian ngắn, với tốc độ lớn tạo lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao áp lực lớn làm hủy hoại vật cản, gây tai nạn cho người lao động phạm vi vùng nổ 1.1.1.3.5 Nhóm yếu tố nguy hiểm hóa chất Ngày hóa chất xem sản phẩm thiếu sống hàng ngày Cơng nghiệp sản xuất hóa chất bản, khai thác chế biến dầu khí ngành cơng nghiệp có liên quan sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm,… khơng ngừng phát triển Ở Việt Nam, hóa chất sản xuất sử dụng ngày nhiều, nhiều hóa chất mới, sản phẩm từ hóa chất đưa vào sử dụng, tạo nhiều nguy an toàn sức khỏe người nguy hủy hoại môi trường sống Chất độc hóa học trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tùy thuộc điều kiện nhiệt độ áp suất Khi nhiễm hóa chất độc hại, NLĐ bị ảnh hưởng tới sức khỏe sau: - Nhiễm độc cấp tính: Tiếp xúc với chất có độ độc tính mạnh, nồng độ cao thời gian ngắn bị nhiễm độc cấp tính - Nhiễm độc mãn tính: tiếp xúc với chất có độ độc tính nhẹ, nồng độ thấp thời gian dài bị nhiễm độc mãn tính 1.1.1.3.6 Điều kiện vi khí hậu Trạng thái vật lý khơng khí khoảng khơng gian nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ khơng khí điều kiện vi khí hậu ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Các yếu tố điều kiện vi khí hậu phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với sinh lý người PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Danh mục 28 bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm Phụ lục 1.2 Chi tiết nội dung kế hoạch Bảo hộ lao động Phụ lục 1.3 Nội dung huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Phụ lục 2.1 Hệ thống quy trình an tồn Cơng ty BSR Phụ lục 2.2 Bảng nhận diện yêu cầu pháp luật An toàn vệ sinh lao động Công ty BSR DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng (2009), Nguyễn Bá Dũng - Nguyễn Đình Thám - Lê Văn Tin, NXB KH – KT Quản lý an toàn sức khỏe MTLĐ PCCN doanh nghiệp (2006), Lý Ngọc Minh, NXB KH – KT Giáo trình an tồn lao động (2006), PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, NXB Giáo dục Developing an Effective Safety Culture (2002), James E Roughton and James J Mercurio, Elsevier Inc GUIDELINES FOR PROCESS SAFETY DOCUMENTATION (1995)American Institute of Chemical Engineers VĂN BẢN PHÁP LUẬT Thông tư Liên số 08-TTLB ngày 19/5/1976 Thông tư Liên số 29-TTLB ngày 25/12/1991 Quyết định số 167/BYT ngày 4/2/1997 Bộ Y tế Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 Bộ Y tế Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 / 11 / 2011 Bộ Y tế Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/01/2011 Bộ LĐTB&XH Bộ Y tế Thông tư 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ LĐTB&XH TÀI LIỆU VÀ BÀI VIẾT Tài liệu đào tạo an toàn vệ sinh lao động – Cục An toàn Lao động Văn hóa an tồn http://thongtinantoan.com/tl42/tt721/Van-hoa-an-toan.html Sơ lược an tồn công nghệ http://thongtinantoan.com/tl43/tt1201/So-luocve-an-toan-cong-nghe.html Safety training observation program (STOP) – Dupont Cooperation What Does It Take to Build a Strong Safety Culture? http://safetydailyadvisor.blr.com/archive/2012/03/07/safety_attitude_culture_e mployee_driven.aspx PHỤ LỤC 1.1 – DANH MỤC 28 BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM STT Tên bệnh phân theo nhóm Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản 1 Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp (BP-silic) 2 Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) (BP-amiăng) 3 Bệnh bụi phổi bơng (BP-bơng) 4 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp (viêm PQ- NN) 5 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzene 3.Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan 10 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) 11 Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen nghề nghiệp 12 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 13 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp 14 Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp 15 10 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý 16 Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ 17 Bệnh điếc tiếng ồn (điếc NN) 18 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 19 Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp 20 Bệnh nghề nghiệp rung tồn thân Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 21 Bệnh sạm da nghề nghiệp 22 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 23 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 24 Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 25 Bệnh lao nghề nghiệp 26 Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp 27 Bệnh xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp 28 Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp PHỤ LỤC 1.2 CHI TIẾT NỘI DUNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ a) Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che, chắn, hãm, đóng, mở máy, thiết bị, phận, cơng trình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố, tai nạn lao động; b) Các giá để nguyên vật liệu, thành phẩm; c) Hệ thống chống sét, chống rò điện; d) Các thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động … e) Đặt biển báo; f) Mua sắm, sản xuất thiết bị, trang bị phòng cháy chữa cháy; g) Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động; h) Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều người qua lại; i) Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn - vệ sinh lao động; j) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ mơi trường a) Lắp đặt quạt thơng gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc; b) Nâng cấp, hồn thiện làm cho nhà xưởng thơng thống, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền; c) Xây dựng, cải tạo nhà tắm; d) Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc; e) Đo đạc yếu tố môi trường lao động; f) Thực việc xử lý chất thải nguy hại; g) Nhà vệ sinh; h) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: a) Dây an toàn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện; ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, quần áo chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v… b) Các trang thiết bị khác phù hợp với tình hình thực tế sở Chăm sóc sức khỏe người lao động: a) Khám sức khỏe tuyển dụng; b) Khám sức khỏe định kỳ; c) Khám phát bệnh nghề nghiệp; d) Bồi dưỡng vật; e) Điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động; … Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động: a) Tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động, người lao động; b) Chiếu phim, tham quan triển lãm an toàn - vệ sinh lao động; c) Tổ chức thi an toàn - vệ sinh viên giỏi; d) Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất biện pháp tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động; e) Kẻ pa nơ, áp phích, tranh an tồn lao động; mua tài liệu, tạp chí an tồn - vệ sinh lao động; f) Phát tin an toàn - vệ sinh lao động phương tiện truyền thông sở lao động g) Các biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động khác phù hợp với tình hình thực tế sở PHỤ LỤC 1.3 NỘI DUNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Đối với người lao động: a Những quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; - Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; - Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa; - Những kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố; - Cơng dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; - Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc b Những quy định cụ thể an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc: - Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ thực công việc; - Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy nơi làm việc biện pháp phịng ngừa Ngồi việc đảm bảo nội dung huấn luyện người lao động nêu trên, phải huấn luyện kỹ quy trình làm việc xử lý cố Đối với người sử dụng lao động a Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; b Các quy định pháp luật sách, chế độ bảo hộ lao động; c Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; d Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động; e Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất; biện pháp cải thiện điều kiện lao động; f Tổ chức quản lý thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động sở: - Tổ chức máy phân định trách nhiệm an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động; - Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở, phân xưởng, phận quy trình an tồn máy, thiết bị, chất; - Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Thực sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; - Kiểm tra tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Thực thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; g Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức cơng đồn sở an tồn lao động, vệ sinh lao động; h Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở Ngoài nội dung huấn luyện người sử dụng lao động, người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động phải huấn luyện nội dung sau: - Phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất; - Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ; kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động; - Phương pháp triển khai công tác kiểm tra tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Nghiệp vụ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp PHỤ LỤC 2.1 - HỆ THỐNG QUY TRÌNH AN TỒN TẠI CƠNG TY BSR TT TÊN QUY TRÌNH MÃ SỐ QUY TRÌNH QUY TRÌNH CẤP I Chính sách chất lượng, mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp BSR-000-001 Mục tiêu chất lượng, mơi trường , an tồn sức khỏe nghề nghiệp BSR-000-002 Sổ tay chất lượng, mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp BSR-000-003 QUY TRÌNH CẤP II Quy trình kiểm sốt tài liệu BSR-000-004 Hướng dẫn thể thức trình bày tài liệu thuộc hệ thống QHSE BSR-000-004/WI-001 Quy trình kiểm sốt hồ sơ BSR-000-005 Quy trình giải khiếu nại & khắc phục phòng ngừa BSR-000-007 Hướng dẫn điều tra báo cáo cố BSR-000-007/WI-001 Quy trình đánh giá nội BSR-000-008 10 Quy trình đào tạo BSR-000-012 11 Quy trình xác định khía cạnh mơi trường đánh giá khía cạnh mơi trường có ý nghĩa BSR-000-013 12 Quy trình xác định mối nguy đánh giá rủi ro BSR-000-014 13 Quy trình xác định yêu cầu pháp luật bên hữu quan BSR-000-015 đánh giá tuân thủ 14 Quy trình quản lý thay đổi BSR-000-017 16 Quy trình cấp giấy phép làm việc BSR-000-018 17 Hướng dẫn họp phân tích an tồn để giảm thiểu rủi ro BSR-000-018-WI-001 18 Hướng dẫn công tác đào xới BSR-000-018-WI-002 19 Hướng dẫn cô lập lượng BSR-000-018-WI-004 20 Hướng dẫn làm việc an tồn xạ ion hóa BSR-000-018-WI-005 21 Hướng dẫn an tồn phóng xạ BSR-000-018-WI-005 22 Quy trình quản lý kiểm định hiệu chuẩn thiết bị BSR-000-020 23 Quy trình quản lý hóa chất BSR-000-021 24 Hướng dẫn làm việc an tồn hóa chất BSR-000-021/WI-001 25 Hướng dẫn an tồn vận chuyển hóa chất nguy hiểm BSR-000-022/WI-001 26 Quy trình quản lý chất thải BSR-000-022 27 Quy trình ứng phó tình khẩn cấp BSR-000-023 28 Phương án ứng phó cố tràn dầu BSR-000-023/WI-001 29 Hướng dẫn sơ tán tình khẩn cấp BSR-000-023/WI-002 30 Phương án phòng chống lụt bão BSR-000-023/WI-003 31 Phương án ứng phó cố y tế BSR-000-023- WI-004 32 Quy trình quan trắc mơi trường & ATSKNN BSR-000-024 33 Quy trình quản lý phương tiện cá nhân BSR-000-025 QUY TRÌNH CẤP III Hội đồng HSE BSR-HSE-PRO-001 Quy trình đào tạo HSE BSR-HSE-PRO-002 Quy trình quản lý giao thơng nội BSR-HSE-PRO-003 Quy trình quản lý ra, vào nhà máy BSR-HSE-PRO-004 Quy trình quản lý, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy BSR-HSE-PRO-005 Quy trình phối hợp xác định khối lượng chất thải trạm cân P3 BSR-HSE-PRO-006 Quy trình phân tích mối nguy cơng việc BSR-HSE-PRO-007 Quy trình an tồn khơng gian hạn chế BSR-HSE-PRO-008 Quy trình an tồn làm việc cao BSR-HSE-PRO-009 10 Quy trình quản lý an toàn cho hoạt động bảo dưỡng tổng thể BSR-HSE-PRO-010 11 Quy trình giàn giáo BSR-HSE-PRO-011 12 Request for vacuum truck service BSR-HSE-PRO-012 13 Quy trình quản lý bình khí nén BSR-HSE-PRO-013 14 An toàn kiểm tra áp suất rị rỉ BSR-HSE-PRO-014 15 Quy trình khen thưởng cơng tác an tồn BSR-HSE-PRO-015 16 Quy trình an tồn thiết bị nâng người BSR-HSE-PRO-016 17 Các yêu cầu chung HSE BSR-HSE-PRO-017 18 Các quy định chung biển cảnh báo BSR-HSE-PRO-018 19 An toàn thiết bị điện sử dụng tạm thời BSR-HSE-PRO-021 20 Quy trình an tồn cơng việc hàn cắt BSR-HSE-PRO-023 21 An tồn khí độc Hydrogen sulfide (H2S) BSR-HSE-PRO-024 22 An toàn sử dụng dụng cụ điện cầm tay BSR-HSE-PRO-025 PHỤ LỤC 2.2 - BẢNG NHẬN DẠNG CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ Stt Ký hiệu Tên văn Đơn vị ban hành Ngày ban hành Ngày hiệu lực I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 10/2012/QH13 Bộ luật Lao động năm 2012 Quốc Hội 18/06/2012 01/05/2013 45/2013/NĐ-CP Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chính phủ an toàn lao động, vệ sinh lao động 10/05/2013 01/07/2013 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT Hướng dẫn tổ chức thực công tác an Bộ toàn, vệ sinh lao động sở lao LĐTB&XH động Bộ Y tế 10/01/2011 01/03/2011 19/2011/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức Bộ Y tế khỏe nghề nghiệp Bộ Y tế ban hành 06/06/2011 01/09/2011 41/1999/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý an toàn Thủ tướng hoạt động dầu khí 08/03/1999 23/03/1999 43/2010/TT-BCT Quy định cơng tác quản lý an tồn Bộ Cơng ngành Cơng thương thương 29/12/2010 14/02/2011 37/2005/TTBLĐTBXH Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn Bộ lao động, vệ sinh lao động LĐTB&XH 29/12/2005 13/01/2006 41/2011/TTBLĐTBXH Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH LĐTB&XH 28/12/2011 10/1998/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ trang bị Bộ phương tiện bảo vệ cá nhân LĐTB&XH 28/05/1998 12/06/1998 10 68/2008/QĐBLĐTBXH Ban hành danh mục PTBVCN cho người Bộ lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố LĐTB&XH nguy hiểm, độc hại 29/12/2008 15/02/2009 11 14/2013/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khỏe Bộ Y tế 06/05/2013 22/06/2013 12 12/2006/TT-BYT Hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế 10/11/2006 26/12/2006 14 08/1998/TTLTBYT-BLĐTBXH Bộ Y tế Hướng dẫn thực quy định Bộ bệnh nghề nghiệp LĐTB&XH 20/04/1998 05/05/1998 15 07/2010/TT-BYT Hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả lao động người tham gia Bộ Y tế BHXH bắt buộc 05/04/2010 19/05/2010 01/3/2012 16 08/TTLB Liên Bộ 19/05/1976 19/05/1976 17 29/TT-LB Liên Bộ 25/12/1991 25/12/1991 18 167/BYT-QĐ 04/02/1997 04/02/1997 19 27/2006/QĐ-BYT Danh mục bệnh nghề nghiệp bồi Bộ Y tế thường Bộ Y tế 20 42/2011/TT-BYT Bộ Y tế 30/11/2011 15/01/2012 II PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 21 27/2001/QH10 Luật PCCC Quốc hội 29/06/2001 04/10/2001 22 35/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Chính phủ Luật PCCC 04/04/2003 14/04/2003 23 46/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Chính phủ định số 35/2003/NĐ-CP 22/05/2012 15/07/2012 24 04/2004/TT-BCA Hướng dẫn thi hành Nghị định số Bộ Công an 35/2003/NĐ-CP 31/03/2004 15/04/2004 VI MÁY MÓC, THIẾT BỊ NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ, VSLĐ 25 04/2011/QH13 Luật đo lường Quốc hội 11/11/2011 01/07/2012 26 08/2012/TT-BCT Ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa Bộ Cơng có khả gây ATLĐ Bộ Công thương thương quản lý 09/04/2012 25/05/2012 27 32/2011/TTBLĐTBXH Hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn lao Bộ động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu LĐTB&XH nghiêm ngặt an toàn lao động 14/11/2011 01/01/2012 IV TAI NẠN LAO ĐỘNG 21/09/2006 29/10/2006 28 12/2012/TTLTBLĐTBXH-BYT Bộ Hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê tai LĐTB&XH nạn lao động Bộ Y tế 21/05/2012 04/07/2012 29 Bộ 01/2007/TTLT/BL Hướng dẫn phối hợp giải vụ tai LĐTB&XH, ÐTBXH-BCAnạn chết người, tai nạn lao động khác có Bộ Cơng an, VKSNDTC dấu hiệu tội phạm Viện KSNDTC 12/01/2007 07/02/2007 Hướng dẫn thực bồi thường trợ Bộ cấp người bị tai nạn lao động, LĐTB&XH bệnh nghề nghiệp 30 10/2003/TTBLĐTBXH V AN TOÀN HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG TIỀN CHẤT 31 06/2007/QH12 Luật hóa chất 32 108/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ số điều Luật hoá chất 07/10/2008 23/10/2008 33 26/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung Nghị định 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 08/04/2011 01/06/2011 34 28/2010/TT-BCT Ban hành quy định Luật hóa chất Nghị Bộ Cơng định 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 thương hướng dẫn Luật hóa chất 28/06/2010 16/08/2010 35 04/2012/TT-BCT Thông tư quy định phân loại ghi nhãn Bộ Cơng hóa chất thương 13/02/2012 30/03/2012 Quốc hội số Chính phủ 18/04/2003 30/05/2003 21/11/2007 01/07/2008 VI AN TOÀN ĐIỆN VÀ BỨC XẠ 43 28/2004/QH11 Luật Điện lực (phần An toàn điện) 44 105/2005/NĐ-CP 45 Quốc hội 01/07/2005 01/7/2005 Quy định hướng dẫn chi tiết thi hành Chính phủ Luật điện lực 17/08/2005 05/9/2005 18/2008/QH12 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 03/06/2008 01/01/2009 46 07/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Năng lượng nguyên Chính phủ tử 47 08/2010/TTBKHCN Hướng dẫn việc khai báo, cấp giấy Bộ Khoa học 22/07/2010 05/09/2010 phép tiến hành công việc xạ cấp Công nghệ chứng nhân viên xạ 48 24/2012/TTBKHCN Hướng dẫn phê duyệt kế hoạch ứng Bộ Khoa học 04/12/2012 18/01/2013 phó cố xạ, hạt nhân Công nghệ 49 19/2012/TTBKHCN Quy định kiểm sốt đảm bảo an tồn Bộ Khoa học xạ chiếu xạ nghề nghiệp 08/11/2012 23/12/2012 Công nghệ chiếu xạ dân chúng 50 13/2006/CTBKHCN Chỉ thị việc tăng cường công tác quản Bộ Khoa học lý an toàn xạ an ninh nguồn 07/06/2006 07/06/2006 Cơng nghệ phóng xạ Quốc hội 25/01/2010 15/03/2010 ... ? ?Nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động sản xuất kinh doanh Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn? ?? là: - Tìm giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động. .. Chính lý mà tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn lao động sản xuất kinh doanh Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu. .. quan Nhà nước liên quan An toàn lao động 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BSR 64 3.1 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý an toàn

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w