Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

104 489 0
Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ì HÀNH VIỀN Ti BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G "ệ" lt THƯ V I Ệ N TRỰCNS Hùm- T MUÔNG i ĐÊ TÀI NGHIÊN cữu KHOA HỌC CẤP Bộ M Ã SỐ: B2002-40-21 /Ọ — \ ĐE TAI: LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG • • • HÀNG HOA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KHU vực V • • • • TỒN CẦU Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Văn Hồng Thành viên tham gia C / Vũ Đúc Cường A C / Vũ Thị Hạnh A m Hà Nôi 12 - 2003 m BỘ GIÁO DỰC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG T H Ư VIÊN ÍRƯCNS NGOAI-THƯONG ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ĩ C CÁP BƠ M Ã SỖ: B2002-40-21 TRƯỜNG Đ H NGOẠI T H Ư Ơ N G CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI Ì MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Sự cần thiết việc tham gia thị trường nước ngồi Ì Ì Sự cần thiết việc tham gia thị trường nước 1.2 Kinh nghiệm doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường nước 12 1.2.1 Chỉ tham gia thị trường hàng hoa nước vững vàng vị trí nước 13 1.2.2 Nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh 13 1.2.3 Cần phải tính đến hiệu hoạt động kinh doanh 14 1.2.4 Nhằm mậ rộng thị trường cho doanh nghiệp 14 1.2.5 Chỉ tham gia thị trường nước có đầy đủ điều kiện , 15 Ì 2.6 Tham gia thị trường hàng hoa nước phải có chiế lược n phù hợp 16 1.3 Sự tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường nước 18 1.3.1 Trong thời kỳ kinh tế tập trung (trước 1986); 18 1.3.2 Thời kỳ bắt đầu trình đổi (sau năm 1986 đế 1998) 20 n n 22 1.3.3 Thời kỳ sau năm 1998 đế 1.4 Những khó khăn chủ yế doanh nghiệp Việt Nam u tham gia thị trường nước ngồi 24 1.4.1 Nguồn vốn hạn chế 25 1.4.2 Mơi trường văn hoa 26 1.4.3 Nhiều rủi ro 26 1.4.4 Hệ thống luật pháp khác 27 1.4.5 Trình độ kinh nghiệm đội ngũ cán hạn chế 27 C h n g 2: Các hình thức tham gia thị trường nước ngồi 28 2.1 Xuất hàng hoa 28 2.1.1 Xuất gián tiếp (qua trung gian) 28 2.1.2 Xuất trực tiếp 2.2 Hình thức liên kết hoạt động kinh doanh hai nước 30 32 2.2.1 Xuất có trợ giúp văn phịng đại diện nước ngồi 32 2.2.2 Gia công quốc tế 34 2.2.3 Franchising 36 2.2.4 Mua bán giấy phép (licensing) 37 2.2.5 Đặt chi nhánh doanh nghiệp nước sở 40 2.3 Đầu tư trực tiếp 42 2.3.1 Công ty liên doanh 42 2.3.2 Thành lập công ty nước ngồi 44 2.3.3 Đặt nhiều cơng ty nước ngồi (cơng ty xun quốc gia) 46 2.3.4 Cơng ty tồn cầu 49 2.4 Các tiêu chí lựa chọn hình thức tham gia thị trường nước ngồi 52 2.4.1 Căn vào phương pháp giá trị 2.4.2 Căn vào điều kiện cộ thể thị trường đối tượng 2.4.3 Các tiêu chí khác ' ' 53 55 55 Chương 3: M ộ t số biện pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường nước ngồi thành cơng 57 3.1 Tồn cầu hoa thời cơ, thách thức doanh nghiệp Việt Nam „ 57 3.1.1 Tồn cầu hóa 57 3.1.2 Những thời thách thức xu hướng toàn cầu hoa doanh nghiệp xuất Việt Nam 62 3.2 Chính sách hội nhập Việt Nam năm tới 65 3.2.1 Những quan điểm đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ' 65 3.2.2 Cần nhân thức việc tham gia thị trường nước 71 3.2.3 Cần phải có đủ điều kiện để tham gia thí trường nước ngồi • 72 3.3 Những giải pháp việc lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường nước cho doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Giải pháp vi mô 75 3.3.2 Giải pháp vĩ m ô Kết luận Tài liệu tham khảo 96 75 84 94 LỜI NĨI Đ Ầ U Ì- Tính cấp thiết đề tài Thị trường nước ngồi nơi bổ sung nguồn lực cho nước, doanh nghiệp quốc gia Có thể nói rằng, tham gia vào thị trường nước nhu cầu tất yếu doanh nghiệp giai đoạn nay, tham gia vào thị trường nước doanh nghiệp khai thác đưậc lậi so sánh nước khác để nâng cao tỷ suất lậi nhuận hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thị trường nước ngồi đầy rẫy rủi ro doanh nghiệp không đầu tư quan tâm cách thích đáng khó vưật qua thâm nhập Vào năm đầu thiên niên kỷ thứ ba, xu hướng toàn cầu hoa trở nên phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội loài người Xu hướng thúc hút tất thực thể giới hình thành thị trường tồn cầu — ý nghĩa ranh giới quốc gia trở nên mờ nhạt hơn, khiến cho khơng doanh nghiệp đứng ngồi q trình dù muốn hay khơng muốn Nhận thức rõ tính tất yếu q trình tồn cầu hoa, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng đường lối phát triển kinh tế xã hội theo hướng chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới nhằm khai thác tối đa hội q trình phân cơng lao động quốc tế Đ ể thực đưậc mục tiêu đó, trước hết tạo điều kiện mơi trường nước thơng thống, lần lưật hệ thống luật lệ sách phù hập với quan điểm đưậc ban hành như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại Hiệp định thương mại song phương, đa phương Nhà nước ta ký với nước khác giới nhằm mở đường cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường nước Được cổ vũ khuyến khích Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam tích cực tham gia thị trường nước Số lượng doanh nghiệp tăng cách đáng kể, tính tới năm 2001 có tới 16.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập (số liệu Tổng cọc Hải quan) Tuy nhiên, dù số lượng doanh nghiệp tham gia nhiều song chất lượng hoạt động xuất nhập họ nhiều bất cập hạn chế Đ ố i với doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ngồi khơng cịn lạ lẫm m với tư cách người đến sau nên có nhiều thách thức địi hỏi phải vượt qua Do vậy, để tham gia vào thị trường nước ngồi doanh nghiệp phải tính tới khả theo điều kiện thị trường m lựa chọn bước đi, hình thức tham gia cách thích hợp đảm bảo có hiệu Chính vậy, việc xếp, phân loại cách có hệ thống hình thức tham gia vào thị trường nước điều cần thiết để giúp doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn cho bước thích hợp có hiệu 2- Tình hình nghiên cứu nước Hoạt động xuất nói riêng kinh tế ngoại thương nói chung nhiều nhà kinh tế nhà khoa học nghiên cứu nhiên nay, chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống cọ thể đến hình thức tham gia vào thị trường hàng hoa nước Việt Nam Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu hình thức tham gia vào thị trường nước doanh nghiệp 3- Mục đích đề tài Đề tài vào phân tích chất hình thức tham gia thị trường nước ngồi, đặc điểm hình thức sở rút kiến nghị giải pháp giúp cho doanh nghiệp V i ệ t Nam lựa chửn hình thức phù hợp v i 4- Nhiệm vụ cụ thê Làm rõ hình thức tham gia thị trường nước ngồi; Xác đinh đặc điểm hình thức; Phân tích mặt lợi bất lợi hình thức tham gia thị trường nước ngồi; Kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp để sử dụng hình thức tham gia vào thị trường nước ngồi có hiệu quả; 5- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài Đối tượng đề tài nghiên cứu hình thức tham gia thị trường hàng hoa nước doanh nghiệp T đó, phát l ợ i hạn chế hình thức Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hình thức tham gia thị trường hàng hoa nước doanh nghiệp N h ữ n g l ợ i ích hạn chế hình thức tham gia thị trường nước ngồi qua đưa r a kiến nghị cho doanh nghiệp V i ệ t Nam Không m rộng thị trường Dịch vụ 6- Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế đất nước làm sở để tác giả đánh giá phân tích Ngồi ra, Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hựp, phân tích, so sánh quy nạp để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài 7- Những đóng góp đề tài Làm rõ cần thiết phải tham gia thị trường nước ngồi doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Sắp xếp phân loại hình thức tham gia thị trường nước ngồi doanh nghiệp theo mức độ rủi ro tăng dần thu nhập lựi ích tăng từ thấp đến cao Đưa kiến nghị lựa chọn sử dụng hình thức tham gia thị trường nước 8- Kết cấu đề tài Khơng kể lời nói đầu kết luận, Đề tài đưực chia thành phần : Chương ĩ: Sự cần thiết việc tham gia vào thị trường nước Chương li: Thực trạng tham gia vào thị trường nước doanh nghiệp việt nam thời gian qua Chương IU: Các giải pháp cao hiệu việc tham gia vào thị trường nước Đ ề tài khoa học hoàn thành với cổ vũ động viên Ban Giám hiệu thày cô giáo trường giúp đỡ nhiệt tình phịng quản lý nghiên cứu khoa học, bạn đồng nghiệp cộng X i n chân thành cảm ơn! 87 Trước hết, Chính phủ m cụ thể Bộ Ngoại giao, Bộ Thương m i coi việc cử đại diện nước ngồi cơng việc quan trọng, ngồi tiêu chí trung thành với Đảng nhà nước người phải có lực cơng tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế, trợ xã hội nước sở Chỉ thợ cho đại diện nước khu vực phải có báo cáo tổng hợp cụ thể chi tiết hàng tháng cho quan thông tin Bộ Thương mại để xử lý dự báo tình hình biến động thợ trường nước, khu vực đồng thịi xây dựng mạng thơng t i n thợ trường tồn quốc 3.2.2.3 Có sách hỗ trợ khuyến khích có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng thực Chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi Chính sách hỗ trợ khuyến khích xuất Nhà nước doanh nghiệp gồm phận bản: Hỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất có giá trợ gia tăng cao, thực việc quy hoạch phân vừng đối v i sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp Tập trung hưởng vào xây dựng cho số mặt hàng chủ lực doanh nghiệp lại mặt hàng chiến lược V i ệ t Nam năm tới để đảm bảo xuất tăng ổn đợnh, lâu dài Khai thác có hiệu quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất tài chính-tín dụng thơng qua sử dụng công cụ, biện pháp kinh tế thuế xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo h i ể m xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại, bảo hiểm đầu tư nước 88 Trong thời gian tới, cần đổi hoàn thiện quy c h ếvà c h ế sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, bám sát tiêu chí Luật khuyến khích đầu tư ngồi nước để trợ giúp doanh nghiệp có tiềm năng, thơng qua việc cấp tín dụng ưu đãi với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh tiền vay cấp tín dụng xuất cho người mua (nước Khẩn trương thành lập Quỹ bảo hiểm xuất hoực bảo hiểm r ủ i ro cho doanh nghiệp k h i tiếp cận thị trường 3.32.4 Hạn chế loại bỏ nạn tham nhũng làm hiệu lực c quan thi hành pháp luật để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường nước Hiện nay, tệ nạn tham nhũng tràn lan phần làm hiệu lực quan thi hành pháp luật V i ệ t N a m tiếp làm giảm vai trị quản lý kinh doanh hệ thơng luật pháp Tình trạng dẫn đế r ố i loạn băng hoại môi trường kinh doanh, gây tình trạng n khơng cơng xã hội Người kinh doanh nghiêm chỉnh khó khăn tồn tại, người kinh doanh chộp giật, lừa đảo l i ngày giấu lên khiến cho nhà kinh doanh chạy theo trào lưu "chộp giật" tranh thủ k i ế l i bất Đây không vấn nạn riêng m nước ta m hầu hế nước phát triển có Vấn đề t làm giảm khả cạnh tranh kinh tế quốc gia mực dù yế tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp u Hay Thời báo kinh tế sài gòn đề cập m ộ t khía cạnh nạn tham lĩnh vực đấu thầu, ơng V ũ G i a Quỳnh, tổng thư ký Hiệp hội nhà thầu xây dựng V i ệ t Nam "Các loại tiêu cực tham ẩn náu tất khâu trình tư vấn, thiết kế, giám đinh, nghiệm thu, bàn giao cơng trình" Trong k h i nhà kinh doanh thị trường nước có kinh tế thị trường coi đấu thầu hình 89 thức mua hàng có hiệu Vấn đề phải áp dụng biện pháp để giảm thiểu tệ nạn này? Tuy nhiên, không trách nhiệm nhà nước m tổ chức xã hội thuộc vào cá nhân Có hạn chế vấn nạn nhà doanh nghiệp mói có điều kiện để thi thố tài việc xây dậng thậc chiến lược xuất 3.3.2.5 Thực xếp đổi chế quản lý tổ chức doanh nghiệp Nhà nước cho doanh nghiệp linh hoạt việc xây dựng hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường nước Hiện tại, doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò quan trọng kinh tế nói chung vàtrong hoạt động xuất nóiriêng,trong q trình đổi doanh nghiệp nhà nước thể bất cập hạn chế Nhận thấy vấn đề đó, Chính phủ ban hành nhiều văn bản: Chỉ thị số 20/1998/ CT-TTg ngày 21/4/1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi mói doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 Chính phủ giao bán, khoán, cho thuê DNNN; N ă m 2001 Bộ trị có đề án "Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước" trình Hội nghị TW lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khoa IX Đ ể thậc có nhiều sách đồng thậc cổ phần hoa, xây dậng số quy chế Tuy nhiên, quan vấn cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kinh tế quản lý doanh nghiệp Xây dậng chế định thuê người quản lý điều hà doanh nghiệp nhà nước, gắn trách nhiệm nh 90 người giám đốc với doanh nghiệp chí người giám đốc phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp buộc giám đốc phải xây dựng chiến lược xuất có tính khả thi 3.3.2.6 Xây dựng chẻ độ kiểm toán độc lập đủ mạnh toàn quốc với tư cách tổ chức giám sát độc lập, thường xuyên để giấm sát nhà quản lý doanh nghiệp để tham gia thị trường nước cách hiệu Trong nến kinh tế thị trường, kiểm toán độc lập coi người lính gác cho doanh nghiệp người bảo vệ tài sản cho người góp vốn, xã hội Nhà nước Do doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có điều kiện xây dựng thực chiến lược xuất khẩu, Nhà nước cần phải ban hành luật k i ể m toán độc lập nhễm đảm bảo cho hoạt động kiểm toán tiến hành định ký bất thường toàn k i n h tế 3.3.2.7 Nhà nước tạo điều kiện để hình thành nh ng tập đồn kinh tê mạnh để có đủ sức cạnh tranh thị trường nước Trong điều kiện kinh tế phát triển mức thấp có tập đồn kinh tế mạnh điều khơng dễ, nhiên vói vai trị đinh hướng hỗ trợ nhà nước, nhiều nước vấn hình thành nên m ộ t số tập đồn k i n h doanh đủ sức tham gia vào cạnh tranh t h ế giới Việc hình thành tập đoàn kinh tế phải dựa sở n h u cầu tất y ế u doanh nghiệp không nên thực bễng biện pháp hành gượng ép Nhưng vấn đề số m ộ t phải có nhà quản lý đủ lực thực để quản lý điều hành Các biện pháp là: 91 • Hoàn thiện khung pháp lý cho việc sáp nhập, mua bán doanh nghiệp, thuê m n doanh nghiệp • Xây dựng luật tập đoàn kinh tế • Cần tách bạch rõ ràng quản lý kinh doanh quản lý nhà nước, có có điều kiện để có nhà quản lý doanh nghiệp lớn, nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng việc phối họp sách thị trường, sản phởm giá nhằm tránh tình trạng cạnh tranh mua hàng nước 3.3.2.8 Khai thông thị trường tài cho doanh nghiệp tham gùi vào thị trường vốn nước để hỗ trợ doanh nghiệp tạo dựng nguồn vốn kinh doanh nhằm đủ lực tham gùi thị trường nước ngồi Theo phân tích đề tài, hạn chế doanh nghiệp kinh doanh xuất khởu Việt Nam thiếu v ố n kinh doanh Do ảnh hưởng tới tính hiệu chiến lược xuất khởu Đ ể khắc phục hạn chế đó, Nhà nước cần phải đưa hệ thống sách hướng dẫn doanh nghiệp tham gia vào thị trường vốn nước 3.3.2.9 Nhà nước định hướng hổ trợ doanh nghiệp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp có trình độ quản lý cao để quản lý doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngồi có hiệu Nhận thức vai trị quan trọng nhân tố người hoạt động kinh doanh từ k h i thực sách đổi m i đến nhà nước ta thực loạt biện pháp đào tạo chuyên gia cho kinh tế nói chung cho doanh nghiệp nóiriêng,giao tiêu cho trường đại học kinh tế qua n ă m tăng, đồng thời 92 khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình đào tạo cán Nhà nước thực dự án đào tạo cán khoa học nước ngân sách nhà nước hàng năm cung cấp cho kinh tế nước ta hàng trăm cán có trình độ cao, phù hợp với kinh tế thị trường Hiện nhà nước vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB) để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học cung cấp ngày nhiều đội ngũ cán khoa học có trình độ cao cho doanh nghiệp Việt Nam nóiriêngvà kinh tế nói chung Tăng cường đào tạo nguỉn lao động cho doanh nghiệp xuất ngân sách Nhà nước Hàng năm, Nhà nước cần tăng số tiêu đào tạo ngân sách Nhà nước cho trường Đ i học dạy nghề có chuyên ngành đào tạo kinh tế đối ngoại, ngoại thương • phù hợp với chủ trương sách chung Nhà nước dành ưu tiên cao cho xuất khẩu, thực chiến lược kinh tế hướng xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho trường đại học, viện nghiên cứu thực liên doanh liên kết với sở đào tạo có chất lượng cao giới để đào tạo nhà quản lý có lực, quản lý doanh nghiệp lớn canh tranh toàn cầu Các sở đào tạo kinh doanh cần phải xây dựng chuyên ngành đào tạo quản trị chiến lược, môn học chiến lược xuất phải giảng dạy coi mơn ngành kinh tế nói chung ngành kinh tế đối ngoại nóiriênghiện Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí phối hợp với trường Đ i học, sở đào tạo nước để đào tạo đào tạo lại nguỉn nhân lực cho doanh nghiệp 93 Các sở đào tạo chuyên ngành kinh tế đối ngoại, ngoại thương, thương mại cần tâng cường tiếp cận nhu cầu thị trường sức lao động cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất việc xác đinh nội dung chương trình đào tạo, chuyên ngành họp đào tạo, hình thức đào tạo đảm bảo vừa phù họp với xu quản trị doanh nghiệp quốc tế vừa phù hợp với thực tiễn Việt Nam cung cấp cho doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN Vói xu hướng toàn cầu hoa khu vực hoa ngày nay, quốc gia chủ động tích cực hoạch định cho sách nhằm khai thác tối đa lợi q trình tồn cầu hoa hạn chế đến mức thấp bất lợi Q trình tồn cầu hoa vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan tạo nên thị trường giới ngày thống hoạt động cạnh tranh ngày khốc liệt Hội nhảp kinh tế khu vực giới xu tất yếu, đem lại lời không nhỏ cho doanh nghiệp tham gia thị trường nước quốc tế Nắm bắt xu với chủ trương "đi tắt đón đầu", Đảng Nhà nước ta, thơng qua sách kinh tế, thương mại, giao quyền chủ động cho doanh nghiệp Việt Nam tự hoạch định, xây dựng chiến lược xuất lựa chọn cho hình thức tham gia thị trường phù họp với tiềm lực nhu cầu doanh nghiệp Kết là, kể từ sau thời kỳ đổi mới, số lượng doanh nghiệp xuất thành lảp tăng lên đáng kể, k i m ngạch xuất tăng cách ấn tượng doanh nghiệp Việt Nam dần khẳng định vị trường quốc tế với số mặt hàng tiếng gạo, chè, cà phê Việt Nam ký hiệp định thương mại với Hoa Kỳ giai đoạn đàm phán gia nhảp Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau hiệp định thương mại VN-HK ký kết, có tranh chấp thương mại xảy với doanh nghiệp hai nước vảy hội nhảp rõ ràng thách thức đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt động tham gia thị trường nước 95 Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường nước ngồi chủ yếu lựa chọn hình thức xuất trực tiếp, đặt văn phòng đại diện nước ngoài, liên doanh Điều phản ánh rõ nét qui mô, lực doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ lớn để thành lập công ty hay cao công ty đa quầc gia thị trường nước Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt nam với nhạy bén, động kinh nghiệm tương lai thâm nhập sâu rộng vào thị trường khu vực giới Các doanh nghiệp, phạm vi cần phải chuẩn bị điều kiện cần thiết đầy đủ để tham gia vào thị trường nước ngồi có hiệu cao Trong chuyên đề này, xin trình bày cách có hệ thầng hình thức tham gia vào thị trường nước ngồi hình thành từ q trình tham gia vào thị trường nước ngồi nhiều năm doanh nghiệp nhà khoa học đúc rút tổng kết để tham khảo học tập sở vào điều kiện cụ thể đưa khuyến nghị đầi với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường nước ngồi N h ó m tác giả tin tưởng rằng, định hướng đạo Đảng, Nhà nước, hỗ trợ mặt tài quan Bộ, Ngành giúp doanh nghiệp Việt Nam tự tin manh dạn việc mở rộng lựa chọn hình thức tham gia thị trường nước ngồi nhằm nâng cao vị trí thị trường nước ngồi Cơng trình nghiên cứu khoa học thực điều kiện khó khăn eo hẹp mặt tài chính, với khả trình độ cịn khiêm tần nên khơng tránh khỏi sai sót N h ó m tác giả x i n cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thày cô giáo, quý vị thành viên hội đồng bạn đồng nghiệp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 1997 Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, 1995 PGS, PTS Nguyễn thị Mơ, PTS Hồng Ngọc Thiết; Giáo trình Luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Thống kê, 1997 PGS Vũ Hữu Tửu: Giáo trình K thuật nghiệp vụ Ngoại thương; Nhà Xuất Giáo dục, 1998 David begg & Stanley Fisher Rudiger Dornbusch : Kinh tế học (bản dịch )tập ì l i Nhà xuất Giáo dục hà nội 1992 John Daniel & Lee H: International Business ( Environment and Operation) Redebaugh, 1998 John Graham & Others: Negotiators Abroard Don't shoot from the híp, Havard Business Publishing Co., 1995 George s Yip: Total Global Strategy, 1992 Eitenman Stonehill: Multinational Business Finance, 7th edition Moffett 1995 10 Sevend - Hollensen: Global Marketing, Prentice Hall 11 Mary Mun ten Managerial Communication, Prentice Hall 97 12 Cuno Pumpin: Corporate Strategy, Gower 13 Griíĩn-Pustay: Intemational Business, Addision Wessley Publishing Co mpany 14 Business Week, số năm 200-2001 15 FORUM : Intemational Trade, ITC Đ Ơ N VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Tên đem vị Nội dung phối hợp trons n

Ngày đăng: 10/12/2013, 10:54

Hình ảnh liên quan

LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới
LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
ĐÊ TÀI NGHIÊN cữu KHOA HỌC CẤP Bộ - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

c.

ữu KHOA HỌC CẤP Bộ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sơ đồ 1.1: Sự phát triển của các loại hình chiến lược - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Sơ đồ 1.1.

Sự phát triển của các loại hình chiến lược Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1960-2000 (tính theo 5 năm)  - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Bảng 1.1.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1960-2000 (tính theo 5 năm) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tính đến tháng 12-2002 và kim ngạch xuất khẩu  - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Bảng 2.1.

Số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tính đến tháng 12-2002 và kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thức này đã được một số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng, tuy nhiên do phần lớn các doanh nghiệp của ta là vừa và nhỏ nên cung khó  khăn trong việc lựa chọn các hình thức phù hợp - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Hình th.

ức này đã được một số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng, tuy nhiên do phần lớn các doanh nghiệp của ta là vừa và nhỏ nên cung khó khăn trong việc lựa chọn các hình thức phù hợp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình cơ cấu tổ chức của TNCs Công ty mẹ  - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Hình 3.

Mô hình cơ cấu tổ chức của TNCs Công ty mẹ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trên đây giói thiệu phương pháp lựa chọn cho 3 hình thức chủ yếu. Tuy nhiên,  để đầy đủ hơn, dựa trên các yếu tố có tính toàn diện và đầy  - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

r.

ên đây giói thiệu phương pháp lựa chọn cho 3 hình thức chủ yếu. Tuy nhiên, để đầy đủ hơn, dựa trên các yếu tố có tính toàn diện và đầy Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Từđó đưa ra những tiêu chí để các doanh nghiệp Việt nam có thể lựa chọn hình thức tham gia thị - Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

a.

ra những tiêu chí để các doanh nghiệp Việt nam có thể lựa chọn hình thức tham gia thị Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan