1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của bị cáo với hành vi phạm tội của mình trong hoạt động xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh quảng nam

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

C N N C SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC K ÓA LUẬN TỐT N ỆP C Thái độ bị cáo với hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực : Nguyễn Minh Tân Chuyên ngành: Tâm lý Giáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Phạm Thị Mơ Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 A.PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Hiện tình trạng phạm tội nước ta giới ngày gia tăng, không mặt số lượng mà mặt tính chất vụ án, nghiêm trọng làm nguy hại đến tính mạng nhân dân, tiền bạc nhà nước, vi phạm đạo đức, đánh tính nhân đạo người Việc truy tố trách nhiệm hình tội phạm nhằm xét xử người, tội, pháp luật đặt nhiệm vụ vô lớn lao cho quan điều tra, Viện kiểm sát ngành Tòa án Bị cáo người bị Tòa án đưa định xét xử, điều có nghĩa cơng dân thực (hoặc bị cho thực hiện) hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quan hệ cho xã hội luật hình bảo vệ, bị Tòa án định đưa xét xử vụ án hình Những biểu bị cáo phiên tòa phần lớn phụ thuộc vào yếu tố phẩm chất tâm lý bị cáo, giới quan bị cáo, thái độ bị cáo việc bị buộc tội, đánh giá hành vi phạm tội bị cáo, kinh nghiệm tiếp xúc với quan tiến hành tố tụng bị cáo Vì việc tìm hiểu thái độ bị cáo góp phần lớn cho thành cơng vụ án Được biệt ý phải đánh giá xác thái độ bị cáo, từ có biện pháp giáo dục, đe hợp lý Tịa q trình cải tạo Những năm gần tình trạng phạm tội tội phạm xảy ngày nhiều diễn biến tâm lý ngày phức tạp vượt xa quy luật cũ Khi đối mặt với thẩm phán tòa chúng tỏ thái độ khác với dự định, với suy nghĩ Hội đồng xét xử, người tham gia theo dõi xử án Bị cáo gan lì trước tòa, thách thức Hội đồng xét xử,… đặt câu hỏi cho nhiều người: nguyên nhân đâu? Thái độ bị cáo Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam khơng nằm ngồi quy luật Đây vấn đề nhức nhối cho toàn xã hội, làm cản trở phát triển xã hội Vì xã hội quan chun trách cần có biện pháp để tìm hiểu thái độ bị cáo nhằm có lời khai thành khẩn bị cáotrước tòa giáo dục bị cáonhận thức hành vi phạm tộicủa khơng tái phạm Muốn làm điều cần phải tìm hiểu ngun nhân việc phạm tội biểu hiện, cách thể thái độ bị cáo trước tịa để có biện pháp thích hợp Đó lý mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thái độ bị cáo với hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thái độ bị cáo trước tòa hành vi phạm tội Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đề xuất biện pháp nhằm nhận diện thái độ tiêu cực bị cáo giúp bị cáo thay đổi thái độ trở nên tích cực hoạt động xét xử Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận - Quan sát biểu thái độ bị cáo tòa hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đề xuất biện pháp tâm lý áp dụng bị cáo để hạn chế tình trạng thái độ tiêu cực đồng thời giúp trình xét xử tiến hành thuận lợi, nhanh chóng ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thái độ bị cáo với hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tòa án 4.2 Khách thể nghiên cứu: 300 bị cáo hồ sơ lưu trữ xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thái độ 300 bị cáo hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam hai năm 2012 – 2013 - Không gian: Phịng xử án hình phịng lưu trữ hồ sơ Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2013 đến 5/2013 Giả thuyết khoa học Nhìn chung đa số bị cáo tỏ thái độ đắn hành vi phạm tội trước tịa Tuy nhiên, nhiều ngun nhân khác nên số bị cáo thể thái độ tiêu cực với hành vi phạm tội Nhưng trình xử án nhờ nhận giáo dục Hội đồng xét xử mà nhiều bị cáo thay đổi thái độ từ tiêu cực sang tích cực Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp lý thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân loại - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp khái quát hóa 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp quan sát - Phương pháp trị chuyện với chun gia cơng tác lấy lời khai - Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Trong phương pháp nghiên cứu hồ sơ phương pháp quan sát phương pháp đóng vai trị chủ yếu q trình nghiên cứu đề tài A PHẦN NỘI DUNG C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo phiên tòa 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo nước Trên thực tế nước nước cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo phiên tịa ít, phần lớn thái độ bị cáo phần nhỏ cơng trình nghiên cứu khác Trong cơng trình kể đến số cơng trình sau: Atonhia.Iu.I,Enhikev.M.I,Ieminov.V.E, Tâm học tội phạm điều tra tội phạm, Nxb Pháp lý Matscơva, 1996 (bằng tiếng Nga); Trupharovski.Iu.V, Tâm lý học pháp lý, Nxb Nhà nước Pháp luật, Mastcơva, 1997 (tiếng Nga); Vaxilex.V.L, Tâm lý học pháp lý, Matscơva, 1997 (tiếng Nga); Strogovitra.M.X, Những vấn đề đạo đức tư pháp, Nxb khoa học Matscơva, 1974 (tiếng Nga),… Tất đề tài nghiên cứu tội phạm chính, có phần việc xét xử bị cáo tòa phương pháp để lấy lời khai bị cáo cho thuận lợi có hợp tác bị cáo 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo nước Hiện có cơng trình nghiên cứu riêng thái độ (TĐ) bị cáo (BC) Hoạt động xét xử tòa, hầu hết nghiên cứu TĐ nằm phần nhỏ cơng trình nghiên cứu tội phạm, bị can, BC Ta nhận thấy số cơng trình sau: Trương Am (2001), Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng (1993), Các phương pháp tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội; Trương Ngơn (1995), Giáo trình tâm lý pháp lý, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; Đặng Hồi Loan, Nguyễn Thanh Nga, Tâm lý học pháp lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; Th.S Chu Liên Anh Th.S Dương Thị Loan, Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb giáo dục Việt Nam;… Các đề tài nghiên cứu phần lớn nghiên cứu tội phạm BC góc độ luật học xã hội học Nhìn chung, cơng trình khoa học tiếp cận nghiên cứu vấn đề tội phạm bị can, BC nhiều góc độ, phương diện, cấp độ khác Các cơng trình đánh giá thực trạng tội phạm gây nước ta nhiều khía cạnh khác nhau, góc độ địa bàn khác đưa giải pháp phịng ngừa chung cho tồn xã hội Đưa biện pháp để lấy lời khai BC cách nhanh chóng, để BC thành khẩn khai báo trước tịa Tính đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu TĐ BC hành vi phạm tội (HVPT) hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (TANDTQN) Trong đề tài tiếp cận nghiên cứu BC góc độ tâm lý học để tìm góc khuất tâm lý loại tội phạm Từ đưa giải pháp tâm lý nhằm phòng ngừa, hạn chế thực trạng đưa biện pháp nhằm giúp trình xử án nhanh chóng, lấy thành khẩn BC 1.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.2.1 Thái độ 1.2.1.1 Khái niệm thái độ TĐ tượng tâm lý nghiên cứu nhiều tâm lý học xã hội, từ năm 1935 “sổ tay tâm lý học xã hội” Allport cho “TĐ có lẽ khái niệm phân biệt quan trọng tâm lý học đại xã hội Mỹ” Nhiều nhà khoa học định nghĩa TĐ xã hội thực tế khoa học nghiên cứu TĐ Có nhiều người cho quan điểm thái Nhưng thực tế chục năm qua chứng minh tun bố Allport có giá trị dự đốn Năm mươi năm sau, năm 1985 “sổ tay tâm lý học xã hội” tác giả Kiliam McGuire, ông tổng kết “TĐ thay đổi TĐ đề tài nghiên cứu nhiều tâm lý học xã hội” Người sử dụng khái niệm TĐ đặc tính quan trọng vấn đề Thomas Znanicki – hai nhà nghiên cứu Mỹ Trong nghiên cứu TĐ hai ơng cho rằng: TĐ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị Allport lại coi nhân cách tổ chức bên động, siêu hình bao gồm mục đích, TĐ thực hoá hành vi tư Năm 1935 ông định nghĩa: “TĐ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần thần kinh tổ chức thông qua kinh nghiệm sử dụng điều chỉnh ảnh hưởng động phản ứng cá nhân với tất khách thể tình mà có mối quan hệ” “TĐ cách phản ứng người theo cách có lợi bất lợi với đối tượng tình mà người gặp phải” Định nghĩa bao hàm nghĩa TĐ trạng thái sẵn sàng tâm thần kinh cho hoạt động tâm lý sinh lý, TĐ chuẩn bị, định hướng cho cá nhân với hoạt động TĐ điều chỉnh hành vi người Tiếp cận quan điểm tâm lý học nhân cách Guilford (1964) cho nhân cách cấu trúc độc đáo, có cấu trúc gồm khía cạnh (nhu cầu, hứng thú, khí chất lực, giải phẫu hình thành, TĐ) để đưa khái niệm TĐ Theo ông: TĐ cử chỉ, phong thái, ý nghĩ liên quan đến hoàn cảnh xã hội Ở khái niệm ông TĐ người có mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh xã hội cụ thể Cũng tiếp cận theo quan điểm Miaxisev lại cho rằng: TĐ nòng cốt nhân cách, điều kiện khách quan bên hệ thống hành vi người, mặt quan trọng biểu rõ nhân cách người R.Martens lại cho “TĐ xu hướng thường xuyên tình xã hội, biểu thị thống ý nghĩ, tình cảm hành động TĐ người có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi xác định tính thống bên Quan điểm khẳng định TĐ cấu trúc có hệ thống, TĐ thể ý nghĩ, xúc cảm bên người mà biểu thông qua hành vi Và quan điểm Martens giống với quan điểm Guilford TĐ Hfillmore định nghĩa: TĐ sẵn sàng phản ứng tích cực hay tiêu cực đối tượng hay đối tượng hay ký hiệu môi trường TĐ định hướng cá nhân đến khía cạnh khác mơi trường cấu trúc có tính động Theo Newcome TĐ cá nhân khách thể là: “Thiên hướng hành động, nhận thức, tư duy, cảm nhận với khách thể liên quan” Đó sẵn sàng phản ứng Những mà tin có TĐ định khách thể hay nhóm đóng vai trị hiển nhiên việc quy định sẵn sàng phản ứng theo cách thức định Tuy nhiên định nghĩa chưa bao hàm thực tế nhiều trường hợp trình diễn phức tạp nhiều Tác giả Philipkotkie cho rằng: TĐ đánh giá tốt hay xấu cá thể hình thành sở tri thức có bền vững khách thể hay ý tưởng quy định phương hướng hành động Định nghĩa mặt đánh giá cá nhân với vật tượng sống, đánh giá tốt hay xấu quy định TĐ cá nhân vật tượng Như định nghĩa nhà tâm lý học diễn đạt nhiều hình thức khác có chung điểm nghiên cứu TĐ theo quan điểm chức TĐ định hướng hành vi ứng xử vấn đề xã hội Ở Việt Nam có tác giả tài liệu đề cập đến vấn đề TĐ Trong Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê (chủ biên) cho rằng: “TĐ tổng thể nói chung biểu ngồi (nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) ý nghĩ, tình cảm kiện trước vấn đề Theo từ điển Tâm lý học Nguyễn Khắc Viện trước đối tượng định, nhiều người thường có phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối có sẵn, tri giác đối tượng tri thức bị chi phối vấn đề TĐ gắn liền với tâm Trong từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên) lại cho rằng: TĐ phản ứng tức tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối có sẵn cấu tâm lý tạo định hướng cho việc ứng phó Trong Tâm lý học xã hội TĐ sẵn sàng ổn định cá nhân để phản ứng lại tình gắn liền với cá nhân Và số nhà tâm lý học Việt Nam TĐ thường biểu tính cách TĐ phản ứng người trước thực tiễn mơi trường sống, TĐ tiêu cực tích cực tuỳ thuộc vào nhận thức xúc cảm cá nhân trước việc Qua ta thấy giới Việt Nam có nhiều định nghĩa khác TĐ, định nghĩa thường tiếp cận góc độ có điểm chung định khái niệm TĐ Qua việc phân tích khái niệm tác giả TĐ, nắm bắt nội hàm khái niệm TĐ, đề tài lựa chọn khái niệm TĐ từ điển Tâm lý học Nguyễn Văn Lũy – Lê Quang Sơn (đồng chủ biên) cho rằng: “TĐ khuynh hướng đáp ứng tán thành hay không tán thành vật, người, thiết chế hay kiện Con người biểu lộ TĐ với mức khác thân với lĩnh vực môi trường xung quanh Những TĐ tích cực, chia rộng rãi cộng đồng mục tiêu trừu tượng (như tự do, trung thực, an toàn) gọi giá trị (value)” 1.2.1.2 Lý thuyết thái độ - Thuyết hành động hợp lý: Ajzen Fishbein phát triển lý thuyết hành động hợp lý sở giả định nguời thưòng hành xử theo cách nhạy cảm, tính đến thơng tin TĐ hành động Trong mô tả xuất phát từ kết hợp hai yếu tố bản: Thứ TĐ cá nhân trái với hành vi hay quan điểm họ Thứ hai nhận thức áp lực xã hội cá nhân phải thực hay không thực hành động, điều gọi tiêu chuẩn chủ quan Có nghĩa ý thực hành vi đánh giá tích cực thấy hành vi xã hội chấp nhận, ủng hộ, thuờng hành động theo chuẩn mực, tiêu chuản thuờng có xã hội Những điều dựa vào kinh nghiệm thân truớc vật tượng đó, sở kinh nghiêm gắn kết với hành vi theo tình cụ thể, từ đánh giá hành vi hợp lý hay khơng hợp lý, hình thành nên TĐ cá nhân Những tiêu chuẩn xã hội chủ yếu nằm nhóm xã hội cụ thể Và cá nhân tham gia vào nhóm xã hội thực theo tiêu chuẩn, chuẩn mực - Thuyết cân Heider: Ơng cho tìm hiểu nhận thức hay quan điểm người mối quan hệ họ tiền đề để tìm hiểu hành vi xã hội họ Theo ơng nguời ln có mong muốn TĐ ln qn với nhau, khơng qn gây nên tình trạng cân nhận thức, điều dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng cho nguời, họ ln có xu huớng tìm kiếm cân TĐ Heider áp dụng nguyên tắc cân đôi ba việc tìm hiểu mối quan hệ cá nhân tìm hiểu TĐ Mối quan hệ dễ chịu hai nguời cân đôi, mối quan hệ cân gây nên hiểu lầm, căng thẳng phá vỡ mối quan hệ Ơng cho căng thẳng tạo nên ba, cân tạo áp lực thay đổi cho lấy lại cân nhận thức Những điều liên quan đến tình trực tiếp cụ thể khác Sau này, nhà nghiên cứu thường có nhìn tích cực so với ba đánh giá người thường có TĐ tích cực nhiều tiêu cực Chúng ta thấy ba có TĐ tích cực cá nhân với đối tượng TĐ dễ học dễ nhớ - Thuyết đồng hoá tương phản: Sherif Hovland cho người thường sử dụng kinh nghiệm cá nhân riêng mọt chuẩn đánh giá phát biểu khác Vì cá nhân nhận thấy việc chấp nhận đánh giá có lợi tích cực giống với suy nghĩ họ so với thang điểm chung Điều gọi tác dụng đồng hố Từ hai ơng dự đốn có tác dụng tương phản tức ta có đánh giá phát biểu mang tính cực đoan tiêu cực trái với nhìn nhận kinh nghiệm cá nhân ta Và phát biểu mang tính kinh nghiệm cá nhân giới hạn định ta hồn tồn thay đổi TĐ được, nằm phạm vi gọi phạm vi chấp nhận Con người dễ dàng thay đổi quan niệm vật tượng để phát biểu hành vi trở nên phù hợp so với người khác so với chuẩn mực chung TĐ dễ dàng thay đổi quan niệm, suy nghĩ, cách đánh giá họ điều khơng chắn Với thiếu niên nên tham gia vào lớp bồi dưỡng trị, lý tưởng cách mạng, rèn luyện đạo đức, xây dựng lối sống có văn hóa, tích cực học tập, sáng tạo chủ động lao động, vươn lên lao động để ngày mai lập thân, lập nghiệp Với người có tiền án, tiền phải cố gắng hịa nhập với cộng đồng, người nơi cư trú xây dựng sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn, không lặp lại đường cũ Trong thời gian chấp hành án phải cố gắng cải tạo tốt, thực nội qui, qui định trại, cố gắng học nghề trại để đến tù tiếp tục hành nghề kiếm sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ sơ án hình xét xử TA nhân dân Quảng Nam thời gian từ ngày 21/01/2013 đến ngày 25/3/2013 [2]Nguyễn Quang Uẩn(2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [3]Nguyễn Hồi Loan, Đặng Thanh Nga, Tâm lý học pháp lý, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4]Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [5]Th.S Chu Liên Anh Th.S Dương Thị Loan, Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb giáo dục Việt Nam [6]Trương Am (2001), Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [7]Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội - vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [9] Các trang Web: - http://www.tamlyhoc.net - http://cadn.com.vn - http://dantri.com.vn -http://giadinh.net.vn - http://toaan.gov.vn - http://www.baomoi.com/Tag/th%E1%BA%A9m-ph%C3%A1n.epi - http://www.baomoi.com/Chu-Tam-cua-tham-phan/121/10281403.epi -http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/89652/bi-kich-cuoc-tinh-cua-nu-sinh-bi-cat-co.html MỤC LỤC A PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo phiên tòa 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu thái độ bị cáo nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thái độ nước 1.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.2.1 Thái độ 1.2.1.1 Khái niệm thái độ 1.2.1.2 Lý thuyết thái độ 1.2.1.3 Đặc điểm thái độ 11 1.2.1.4 Chức thái độ 12 1.2.1.5 Cấu trúc thái độ 12 1.2.1.5.1 Nhận thức 12 1.2.1.5.2 Cảm xúc 13 1.2.1.5.3 Hành vi 14 1.2.1.6 Phân loại thái độ 14 1.2.1.7 Cơ chế hình thành thái độ 15 1.2.1.8 Sự thay đổi thái độ 15 1.2.2 Bị cáo 19 1.2.2.1 Khái niệm bị cáo 19 1.2.2.2 Đặc điểm tâm lý bị cáo 19 1.2.2.3 Mối quan hệ bị cáo với Hội đồng xét xử 21 1.2.2.3.1 Người bị hại gia đình bị hại 21 1.2.2.3.2 Người làm chứng 21 1.2.2.3.3 Với luật sư 22 1.2.2.3.4 Kiểm sát viên 23 1.2.2.3.5 Thẩm phán 24 1.2.3 Hành vi phạm tội 26 1.2.3.1 Khái niệm hành vi phạm tội 26 1.2.3.2 Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội 27 1.2.3.3 Phân loại HVPT 36 1.2.4 Hoạt động xét xử 24 1.2.4.1 Khái niệm hoạt động xét xử 24 1.2.4.2 Các thành phần tham gia hoạt động xét xử 25 1.2.4.3 Đặc điểm tâm lý hoạt động xét xử 25 1.2.5 Thái độ bị cáo với hành vi phạm tội hoạt động xét xử 25 1.3 Tổng kết chƣơng 37 C ƢƠN II TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 38 2.1 Khái quát khách thể nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Nhóm phƣơng pháp lý thuyết 42 2.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 42 2.2.2.1 Phương pháp quan sát 42 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ 43 2.2.2.3 Phương pháp phân tích tiểu sử 44 2.2.2.4 Phương pháp trò chuyện chuyên gia 44 2.3 Kết luận chƣơng C ƢƠN 45 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thái độ bị cáo hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 46 3.1.1 Thái độ bị cáo biểu mặt nhận thức 46 3.1.1.1 Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội câu hỏi thẩm phán Hội đồng xét xử 46 3.1.1.2 Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội lỗi gây 47 3.1.1.3 Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội hậu gây 48 3.1.1.4 Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội hình phạt pháp luật 49 3.1.1.5 Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội mức độ nguy hiểm50 3.1.2 Thái độ bị cáo biểu mặt xúc cảm 55 3.1.2.1 Xúc cảm bị cáo với hành vi phạm tội việc quan tâm đến người bị hại gia đình bị hại 557 3.1.2.2 Xúc cảm bị cáo với hành vi phạm tội việc biết lo âu, ăn năn56 3.1.2.3 Xúc cảm bị cáo việc cảm thấy tội lỗi nhắc đến hành vi phạm tội 59 3.1.3 Thái độ bị cáo biểu mặt hành vi 59 3.1.3.1 Hành vi bị cáo với hành vi phạm tội đền bù thiệt hại cho bị hại gia đình bị hại 59 3.1.3.2 Hành vi bị cáo với hành vi phạm tội việc thành thật khai báo trước tòa 60 3.1.4 Sự khác biệt thái độ bị cáo hai năm 2012 - 2013 66 3.2 Nguyên nhân thực trạng thái độ tiêu cực bị cáo với hành vi phạm tội 67 3.2.1 Nguyên nhân thái độ tiêu cực bị cáo 67 3.2.2 Nguyên nhân thay đổi thái độ bị cáo từ tiêu cực sang tích cực hoạt động xét xử 73 3.3 Kết luận chƣơng 79 3.4 Một số phƣơng hƣớng giải pháp giúp trình xét xử đƣợc thuận lợi 770 34.1 Phương hướng 77 3.4.2 Giải pháp 77 C PHẦN KẾT LUẬN 81 I Kết luận 81 II Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 870 Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤN TRON Ề TÀI STT Tên bảng Trang Bảng Nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội 48 câu hỏi thẩm phán Hội đồngg xét xử Bảng Nhận thức bị cáo lỗi gây thực 49 hành vi phạm tội Bảng Nhận thức bị cáo hậu gây thực 50 hành vi phạm tội Bảng Nhận thức bị cáo hình phạt pháp luật 52 sau thực hành vi phạm tội Bảng Nhận thức bị cáo với mức độ nguy hiểm 53 hành vi phạm tội Bảng Bảng số liệu thể thái độ biểu mặt 54 nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội phiên tịa Bảng Xúc cảm bị cáo việc quan tâm tới bị hại 57 người nhà bị hại sau thực hành vi phạm tội Bảng Số lượng bị cáo tỏ cảm xúc biết lo âu, ăn năn hối 59 cải hành vi phạm tội Bảng Số lượng bị cáo biết cảm thấy tội lỗi sau thực 59 hành vi phạm tội 10 Bảng 10 Bảng số liệu thể thái độ biểu 60 mặt cảm xúc bị cáo với hành vi phạm tội phiên tịa 11 Bảng 11 Số lượng bị cáo đền bù thiệt hại cho bị 62 hại gia đình bị hại sau thực hành vi phạm tội 12 Bảng 12 Số lượng bị cáo thành khẩn khai báo trước 63 tòa sau thực hành vi phạm tội 13 Bảng 13 Bảng số liệu thể thái độ biểu 64 mặt hành vi bị cáo với hành vi phạm tội phiên tịa 14 Bảng 14 Bảng số liệu thể khác biệt thái độ theo 67 loại thái độ hai năm 2012 - 2013 15 Bảng 15 Bảng số liệu thể nguyên nhân từ phía gia 70 đình dẫn thái độ tiêu cực bị cáo thể tòa 16 Bảng 16 Số lượng bị cáo có tiền án, tiền 73 tổng số bị cáo 17 Bảng 17 Bảng số liệu thể trình độ học vấn bị cáo bị đưa xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 75 Phụ lục DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ SỬ DỤN Tên biểu đồ STT TRON Biểu đồ Biểu đồ thể thái độ biểu mặt Ể TÀI Trang 54 nhận thức bị cáo với hành vi phạm tội phiên tòa Biểu đồ Biểu đồ thể thái độ biểu 61 mặt cảm xúc bị cáo với hành vi phạm tội phiên tòa Biểu đồ Biểu đồ thể thái độ biểu 65 mặt hành vi bị cáo với hành vi phạm tội phiên tịa Biểu đồ Biểu đồ thể khác biệt thái độ theo 67 loại thái độ hai năm 2012 - 2013 Biểu đồ Biểu đồ thể nguyên nhân từ phía gia 71 đình dẫn thái độ tiêu cực bị cáo thể tòa Biểu đồ Biểu đồ thể số lượng bị cáo có 74 tiền án, tiền tổng số bị cáo Biểu đồ Biểu đồ thể trình độ học vấn bị cáo bị đưa xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 75 Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG Ề TÀI Giải nghĩa STT Từ viết tắt TĐ Thái độ BC Bị cáo BH Bị hại HVPT Hành vi phạm tội HĐXX Hội đồng xét xử LTTHS Luật tố tụng hình XHCN Xã hội chủ nghĩa TA TANDTQN 10 TC Tòa án Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Tổng cộng Phụ lục B ÊN BẢN QUAN SÁT Ngƣời quan sát:……………………………………………………………… BC: ………………………………Sinh năm:………Nghề nghiệp:…………… Trình độ:……… Lỗi mắc phải: ………………………………………………… Nhân thân:………………………………Tiền án:………………………………… ịa điểm quan sát: Hội trường xét xử phịng lưu trữ án văn xét xử Tịa hình - TANDTQN Thời gian quát sát:………………………………………………………………… Nội dung quan sát: Hành vi BC trình giao tiếp với thành viên HĐXX Bảng quan sát TĐ BC với H PTcủa theo thời gian Thời gian (phút) Nhận thức Đúng Trung bình 10 10 10 10 Xúc cảm Kém Hợp lý Hành vi Chưa hợp lý Đúng Sai Quảng Nam, Ngày… , tháng… , năm…… Người quan sát Ghi : Nhận thức: - Nhận thức đúng: (Loại A) A1 Trả lời câu hỏi thẩm phán HĐXX; A2 Biết lỗi gây HVPT mình; A3 Biết hậu gây ra; A4 Biết hình phạt pháp luật cho HVPT mình; A5 Biết mức độ nguy hiểm HVPT - Nhận thức trung bình: (Loại B) B1 Trả lời câu hỏi thẩm phán HĐXX chưa đầy đủ; B2 Biết HVPT sai khơng biết sai đâu; B3 Biết hậu gây chưa đủ; B4 Biết bị trừng phạt mức án nào; B5 Biết mức độ nguy hiểm HVPT chưa đầy đủ - Nhận thức kém: (Loại C) C1 Trả lời chưa đầy đủ trả lời sai nhiều câu hỏi thẩm phán HĐXX C2 Không biết lỗi của HVPT; C3 Khơng biết hậu gây thực HVPT; C4 Không biết bị trừng phạt; C5 Không biết mức độ nguy hiểm HVPT Xúc cảm: - Xúc cảm hợp lý: (Loại A) A1 Quan tâm, lo lắng đến người BH gia đình BH A2 Biết lo âu, ăn năn với HVPT A3 Cảm thấy tội lỗi nhắc đến HVPT - Xúc cảm chưa hợp lý: (Loại B) B1 Không quan tâm đến người BH gia đình BH B2 Khơng biết lo âu, ăn năn với HVPT B3 Khơng hối hận hành vi gây Hành vi: - Hành vi đúng: (Loại A) A1 Đã đền bù thiệt hại cho BH gia đình BH A2 Thành thật khai báo trước tịa HVPT A3 Cung cấp thơng tin có lợi cho việc xử án - Hành vi sai: (Loại B) B1 Không đền bù thiệt hại cho người BH gia đình BH B2 Khơng khai báo thành thật khai báo sai HVPT B3 Không cung cấp thơng tin có lợi, gây khó khăn cho việc xử án LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng dìu dắt, dạy dỗ truyền dạy kiến thức khoa học cho chúng em năm học qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Phạm Thị Mơ, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn thành khóa luận thời hạn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn chú, anh chị Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam giúp đỡ em, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Tòa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Vĩnh Nhật, chị Thanh Tuyên, anh Thái Sương, bác Trần Thế Cẩm Tòa hình - Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam giúp đỡ em trình thu thập số liệu, đọc hồ sơ Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc! Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Minh Tân ... xử Tòa án 4.2 Khách thể nghiên cứu: 300 bị cáo hồ sơ lưu trữ xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thái độ 300 bị cáo hành vi phạm tội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân. .. hiểu thái độ bị cáo trước tòa hành vi phạm tội Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đề xuất biện pháp nhằm nhận diện thái độ tiêu cực bị cáo giúp bị cáo thay đổi thái độ trở nên tích cực hoạt động xét. .. tâm lý bị cáo, giới quan bị cáo, thái độ bị cáo vi? ??c bị buộc tội, đánh giá hành vi phạm tội bị cáo, kinh nghiệm tiếp xúc với quan tiến hành tố tụng bị cáo Vì vi? ??c tìm hiểu thái độ bị cáo góp

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN