Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯƠNG NGỌC TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VỎ PHONG HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG HÓA TỚI TRƯỢT LỞ KHU VỰC TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TÔ XUÂN VU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Địa chất:“Nghiên cứu đặc điểm vỏ phong hóa ảnh hưởng phong hóa tới trượt lở khu vực tỉnh Bắc Kạn” làcơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2015 Học viên Lương Ngọc Trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Bản đồ địa chất Những người khác Viết tắt BĐĐC nnk Tây bắc - Đông nam TB - ĐN Đông bắc – Tây Nam ĐB - TN Vỏ phong hoá Tai biến địa chất Phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc Phong hóa mạnh giữ cấu trúc VPH TBĐC PHM KGCT PHM GCT Phong hóa trung bình PHTB Phong hóa yếu PHY MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG PHONG HÓA VÀ TRƯỢT LỞ 1.1 Khái quát tượng phong hóa 1.1.1 Khái niệm phong hóa 1.1.2 Vỏ phong hóa 1.1.3 Quá trình thành tạo vỏ phong hóa 1.2 Hiện tượng trượt 1.2.1 Khái niệm phân loại trượt 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng trượt 10 1.3 Quan hệ phong hóa trượt lở 11 1.4 Nghiên cứu phong hóa trượt lở Việt Nam 12 1.4.1 Nghiên cứu phong hóa Việt Nam 12 1.4.2 Nghiên cứu trượt lở Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI PHONG HÓA VÀ TRƯỢT LỞ KHU VỰC TỈNH BẮC KẠN 20 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 20 2.1.1 Địa hình 20 2.1.2 Khí hậu 20 2.1.3 Hệ thống thủy văn 23 2.1.4 Thảm thực vật 24 2.2 Cấu trúc địa chất 26 2.2.1 Địa Tầng 26 2.2.2 Các thành tạo magma xâm nhập 30 2.2.3 Kiến tạo 32 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỎ PHONG HÓA KHU VỰC 35 NGHIÊN CỨU 35 3.1 Cơ sở phân chia vỏ phong hóa 35 3.1.1 Dựa vào nguồn gốc phát sinh VPH 35 3.1.2 Dựa vào mức độ phong hóa 36 3.1.3 Dựa vào thành phần khoáng vật 36 3.1.4 Dựa vào mối quan hệ hợp phần tạo vỏ phong hóa SiO2 - Al2O3 - Fe2O3 37 3.1.5 Phân đới thẳng đứng vỏ phong hóa 37 3.2 Các loại vỏ phong hóa đặc trưng chúng 38 3.2.1 Vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu alumosilicat 38 3.2.2 Vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích giàu thạch anh 45 3.2.3 Vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính kiềm, kiềm 48 3.2.4 Vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 55 3.2.5 Vỏ phong hóa nhóm đá carbonat 61 3.2.6 Vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 62 3.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới hình thành bảo tồn vỏ phong hóa 69 3.3.1 Yếu tố đá gốc 69 3.3.2 Yếu tố địa hình 70 3.3.3 Yếu tố khí hậu yếu tố thời gian 72 3.3.4 Yếu tố thảm thực vật 73 3.3.5 Mối quan hệ nước ngầm với VPH 74 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT LỞ VỎ PHONG HÓA VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ KHU VỰC TỈNH BẮC KẠN 75 4.1 Hiện trạng trượt lở khu vực Bắc Kạn 75 4.2 Mối quan hệ trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá 84 4.2.1 Nhóm đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat 84 4.2.2 Nhóm đá trầm tích giàu thạch anh 85 4.2.3Nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 85 4.2.4 Nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 86 4.2.5 Nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 86 4.3 Phân tích điều kiện nguyên nhân trượt lở VPH 87 4.4 Đánh giá ổn định sườn dốc hình thành từ vỏ phong hóa phần mềm Geo Slope 88 4.4.1 Lựa chọn mặt cắt tính toán 88 4.4.2 Mơ hình kết tính tốn 92 4.5 Kiến nghị giải pháp phòng chống trượt lở 95 4.5.1 Các giải pháp phi công trình 95 4.5.2 Các giải pháp cơng trình 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Phân đới thẳng đứng vỏ phong hóa 38 Bảng 3.2 Mặt cắt vỏ phong hóa đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat bậc địa hình .40 Bảng 3.3 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục nguyên giàu khoáng vật alumosilicat 41 Bảng 3.4 Bảng tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat .41 Bảng 3.5 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat .42 Bảng 3.6: Bảng tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat 43 Bảng 3.7: Thành phần hóa học mẫu đới phong hóa trung bình phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat .44 Bảng 3.8: Tính chất lý mẫu đới phong hóa trung bình phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat 44 Bảng 3.9 Thành phần hóa học đới phong hóa yếu phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat 45 Bảng 3.10 Thống kê địa tầng chứa nhóm đá trầm tích giàu thạch anh vùng nghiên cứu 45 Bảng 3.11: Bảng thống kê đới phong hóa nhóm đá biến chất đá trầm tích giàu thạch anh 46 Bảng 3.12 - Thành phần hóa học mẫu đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá trầm tích giàu thạch anh 47 Bảng 3.13 Tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá trầm tích giàu thạch anh: 47 Bảng 3.14 Các phân vị địa chất chứa nhóm đá magma xâm nhập axit –trung tính kiềm, kiềm tỉnh Bắc Kạn .48 Bảng 3.15 Mặt cắt vỏ phong hóa đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm bậc địa hình .50 Bảng 3.16 Thành phần hóa học đới phong hố mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 51 Bảng 3.17: Tính chất lý mẫu đới phong hố mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 51 Bảng 3.18 Thành phần hóa học đới phong hoá mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm .52 Bảng 3.19 Tính chất lý mẫu đới phong hố mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 53 Bảng 3.20 Thành phần hóa học đới phong hố trung bình phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm .54 Bảng 3.21 Tính chất lý mẫu đới phong hoá trung bình phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm .54 Bảng 3.22 Thành phần hóa học đới phong hố yếu phát triển trênnhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 55 Bảng 3.23 Các phân vị địa chất chứa nhóm đá magma xâm nhập mafic –siêu mafic tỉnh Bắc Kạn 55 Bảng 3.24 Mặt cắt vỏ phong hóa đá magma xâm nhập mafic – siêumafic bậc địa hình 56 Bảng 3.25 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 58 Bảng 3.26 Tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 58 Bảng 3.27: Bảng thành phần hóa học mẫu đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 59 Bảng 3.28: Tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 60 Bảng 3.29: Thành phần hố học đới phong hóa trung bình phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 61 Bảng 3.30: Tính chất lý mẫu đới phong hóa trung bình phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 61 Bảng 3.31 Thống kê địa tầng chứa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào Bắc Kạn 63 Bảng 3.32 Mặt cắt vỏ phong hóa đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào bậc địa hình 64 Bảng 3.33 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 65 Bảng 3.34: Tính chất lý mẫu đới phong hóa mạnh không giữ cấu trúc phát triển đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 65 Bảng 3.35 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 66 Bảng 3.36: Tính chất lý mẫu đới đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 67 Bảng 3.37: Thành phần hóa học đới phong hóa trung bình phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 68 Bảng 3.38: Tính chất lý mẫu đới phong hóa trung bình phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 68 Bảng 3.39: Thành phần hóa học đới phong hóa yếu phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 69 Bảng 3.40 Khái quát quan hệ kiểu VPH với đá gốc tạo vỏ độ dốc địa hình Bắc Kạn 71 Bảng 4.1 Thống kê trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat vùng nghiên cứu 75 Bảng 4.2 Hiện trạng trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập axit trung tính - kiềm, kiềm .82 Bảng 4.3 Thống kê trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào vùng nghiên cứu 83 Bảng 4.4 Kết thí nghiệm tính chất lý PH.3085 .89 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm tính chất lý PH.1135 90 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm tính chất lý PH.1048 .91 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm tính chất lý BK.1091 91 Bảng 4.8 Bảng kết tính tốn hệ số an tồn mặt cắt điểm trượt PH.1135, PH1048, PH1091 94 93 + Lớp 2: 14 (kPa) + Lớp 3: 13 (kPa) - Góc ma sát tự nhiên (φtn): + Lớp 1: 11 (độ) + Lớp 2: 22 (độ) + Lớp 3: 16 (độ) - Góc ma sát bão hịa (φbh): + Lớp 1: 10 (độ) + Lớp 2: 15 (độ) + Lớp 3: 12 (độ) - Chiều dày lớp vỏ phong hóa: + Lớp 1: 14(m) + Lớp 2: 21(m) + Lớp 3: 35,5(m) - Góc dốc: 65° - Chiều dài sườn dốc: 168(m) - Chiều cao sườn dốc: 55(m) * Trạng thái tự nhiên Kết tính tốn cho hệ số an tồn F= 1,125 Hình 4.1 Mơ hình tính tốn cho sườn dốc tự nhiên PH.3085 * Trạng thái bão hòa 94 Kết tính tốn cho hệ số an tồn F= 0,956 Hình 4.2.Mơ hình tính tốn cho đất bão hịa PH.3085 Mặt cắt vỏ phong hóa điểm trượt lở PH.1135, PH1048, PH1091 - Bằng phương pháp tính tốn tương tự cho kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Bảng kết tính tốn hệ số an toàn mặt cắt điểm trượt PH.1135, PH1048, PH1091 Hệ số an Các tiêu lý Điểm lộ PH.1135 PH.1048 PH.1091 Lớp γtn γbh (kN/m3) (kN/m3) 16,5 Ctn Cbh toàn φtn φbh (kPa) (kPa) (độ) (độ) 18,2 17,0 12,5 21,2 18,0 17,4 19,1 19,2 18,4 22,0 19,0 1,316 0,912 19,0 20,3 19,9 19,0 22,1 21,0 18,8 20,1 30,0 21,0 17,0 11,4 19,2 21,5 27,7 23,0 20,0 18,0 1,227 1,005 19,6 21,7 28,8 26,0 19,5 16,2 18,4 20,3 25,0 27,4 23,0 18,6 19,2 21,7 23,0 22,3 20,0 16,0 1,413 0,941 20,1 22,6 29,1 24,0 21,0 18,2 Ftn Fbh 95 4.5 Kiến nghị giải pháp phòng chống trượt lở 4.5.1 Các giải pháp phi cơng trình Trong q trình nghiên cứu điều tra trạng trượt lở tỉnh Bắc Kạn cho kết ngạc nhiên sườn núi dốc địa hình phân cắt nhiên điểm trượt đất sườn dốc tự nhiên chiếm số tổng số điểm trượt lở vùng Điều thấy tác nhân nhân sinh đóng vai trị quan trọng trình hình thành tai biến địa chất đặc biệt trượt lở lũ quét vùng nghiên cứu, nhóm yếu tố phi cơng trình tập trung chủ yếu vào yếu tố nhân sinh khả chống lại tai biến tác nhân bao gồm biện pháp: quy hoạch dài hạn tuyến đường, công tác khảo sát địa chất, tai biến địa chât môi trường, ngăn chặn tượng chặt phá rừng trồng rừng, giáo dục… cần quan tâm a, Công tác giáo dục tuyên truyền Ý thức người dân vùng nghiên cứu đóng vai trị quan trọng hầu hết biện pháp phi công trình nhằm hạn chế giảm thiểu tai biến địa chất vùng nghiên cứu kể Do cơng tác giáo dục tuyên truyền tai biến địa chất, nguyên nhân biện pháp phòng chống cần thực thi xuống người đan Đồng thời cần tranh thủ ý kiến người dân địa phương đóng góp ý kiến quy hoạch kinh nghiệm sống địa nhằm thích ứng với điều kiện tự vùng b, Phòng chống chặt phá rừng công tác trồng rừng Những năm gần có trận lũ lụt lớn xảy vùng Bắc Kạn Đặc biệt lũ lụt tháng 7/2006 Ba Bể, Chợ Đồn, Na Rì; tháng 1/2008 5/2009 TX Bắc Kạn; tháng 7/2010 Ba Bể, Pắc Nậm; tháng 3/2011 Ba Bể Các trận lũ lớn thường kéo theo lượng đất đá lớn từ thượng nguồn gây lũ bùn đá gây thiệt hại lớn cho vùng hạ lưu Các nghiên cứu điều tra 96 Hoa Kỳ nhiều nơi khác giới chứng minh nguyên nhân hàng đầu lũ lụt có nhiều mưa xảy thời gian ngắn, phá rừng ảnh hưởng quan trọng lũ lụt lưu vực hẹp Cây cối có khả giử nước giảm thiểu việc đất đai sụt lở Lượng nước lũ vùng có nhiều cối sẻ lượng nước lũ từ vùng trơ trọi Vì nạn phá rừng gia tăng mực nước vùng hạ lưu Sạt lở sườn đồi, sườn núi phát triển mạnh mẽ, vật liệu sạt lở tích tụ lâu ngày có dịp đổ hạ lưu trở thành dòng lũ bùn đá gây thiệt hại cho người nhà cửa Chặt phá rừng làm giảm khả giữ đất ỏ khu vực có đường giao thông qua Những khu vực đất đá bị phong hóa mạnh, giàu sét, hay khu vực sườn trọng lực việc khơng có thực vật để điều tiết độ ẩm đất làm cho đất đá bị cân lúc khô (bở rời, gắn kết yếu), lúc ướt (tăng tải trọng) dẫn đến sạt lở, xói mịn taluy đường sườn đồi, sườn núi Chính thực biện pháp ngăn cấm chặt phá rừng khuyến khích trồng rừng đem lại hiệu bền vững vùng nghiên cứu c, Quy hoạch hợp lý xây dựng đường giao thơng Một cơng tác phịng dạng tai biến địa chất công tác quy hoạch thiết kế khu dân cư, đường xá cầu cống… vv Trước đưa cơng trình vào xây dựng Trong vùng nghiên cứu, gặp nhiều khu trung tâm, thị trấn, thị tứ có cơng trình nhà cửa quyền địa phương cho xây dựng cách cắt chân sườn đồi, sườn núi để làm nhà gần đường, gây cân nghiêm trọng (khu Thị xã Bắc Kạn; Nà Kết, xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, đèo Gió, huyện Ngân Sơn …) Việc quy hoạch khu dân cư xây dựng ven sông, suối nơi thường có mực nước dâng cao hàng năm vào mùa mưa chưa trọng, vây có khơng trường 97 hợp bị sạt lở gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản vật chất Các thiết kế cầu, cống, hệ thống đập tràn chưa trọng, nơi xảy lũ lụt, lũ qt có đập tràn giảm tốc độ dịng chảy có mưa lớn, hệ thống cống thoát nước nhỏ hẹp thường cản trở việc thoát lũ, làm cho lũ lụt lớn lâu Tuyến đường xây dựng từ lâu năm 60 hàng năm tu bổ làm theo đoạn tuyến định.Tuy nhiên, việc tu bổ dừng lại mặt đường mái dốc, taluy âm dương khơng ý Việc xây tồn tuyến đường tiến hành tương lai gần tình trạng xây đường ổn định đường không xem dẫn đến tình trạng xây đường, nghiệm thu xong hết cịn cơng tác vận hành tuyến đường việc quan khác Điều dẫn đến việc người ta chi quan tâm đến chất lượng mặt đường mà quên yếu tố khác nhằm trì ổn định tuyến đường như: Mái dốc taluy dương âm, hệ thống nước, vấn đề mơi trường, … tương lai cần có quy hoạch mang tính dài hạn quan tâm nhiều đến tiềm sử dụng tuyến đường, đánh giá hết vấn đề mơi trường, dân sinh, khả nước, thoát lũ tai biến địa chất khác vùng nghiên cứu trước thi công 4.5.2 Các giải pháp cơng trình (V.D Lomtadze, Địa chất cơng trình- Địa chất động lực cơng trình, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1979) Những hiểu biết điều kiện tự nhiên cần áp dụng thi công, khắc phục cố trượt lở tu, bảo dưỡng đường, lựa chọn phương pháp xâm hại đến mơi trường nhất, chẳng hạn biện pháp đào xúc, nổ mìn thích hợp, ảnh hưởng đến mơi trường đất, đá; biện pháp gia cường thân thiện với môi trường trồng cỏ v.v… 98 Trong khu vực nghiên cứu biện giải pháp xử lý, khắc phục hậu trượt lở cần thiết a, Trồng cỏ bảo vệ bề mặt mái dốc: Cỏ, thân bụi thân gỗ có ảnh hưởng to lớn tới việc làm thay đổi cân nước sườn dốc, mái dốc Thực vật hỗ trợ cho trình điều tiết dịng mặt, làm trì hỗn tượng ngấm nước mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tháo khơ đất đá nhờ q trình nước cây, lớp phủ thực vật cịn có tác dụng gia cố học cho đất đá hệ thống rễ bảo vệ đất đá khỏi bị rửa trơi nước mưa Chính vậy, biện pháp cải tạo đất trồng cây, cỏ sử dụng rộng rãi để chống trượt biện pháp để ngăn ngừa dịch chuyển đất đá, phương tiện làm ổn định trượt tổ hợp nhiều biện pháp chống trượt Một biện pháp thân thiện với mơi trường tốn trồng cỏ Vetiver Hiện cỏ Vetiver trồng thử nghiệm hàng trăm km taluy đường Hồ Chí Minh, số tuyến đường khác Quảng Ninh, Khánh Hòa v.v Cỏ Vetiver phát huy tốt tính nó, giảm thiểu hiệu tai biến trượt lở tai biến kéo theo khác Cỏ Vetiver có điểm mạnh sau: + Hạn chế xói mịn bề mặt nhờ rễ sâu liên kết với có tác dụng tường chắn + Giúp phân tán lượng nước mặt, nước ngầm có sẵn mái dốc chảy vào mái dốc từ bên Tuy nhiên, trồng cỏ Vetiver có nhược điểm khơng phát huy tính hiệu mà phải sau 3-4 tháng, rễ hoàn thiện Đối với taluy sạt lở (đất đá phong hóa mạnh – hồn tồn) chưa sạt lở nghiêm trọng phát huy tác dụng tốt taluy có độ dốc khơng lớn 450 - 500 99 Đối với điểm trượt lở đá gốc mặt trượt, nằm, đổ lở chúng khơng có tác dụng b, Tiêu nước mái dốc: Mục đích làm giảm loại trừ tượng tẩm ướt đất đá sườn dốc, mái dốc, sụ tẩm ướt đất đá hầu hết khu vực trượt yếu tố tác động thường xuyên làm biến đổi trạng thái vật lys, độ bền nhiều tính chất khác đất đá Là biện pháp rẻ hiệu làm tốt Tuy nhiên biện pháp thường lại không coi trọng khơng thi cơng cẩn thận Các đơn vị thi công đường để ý đến tiêu nước mặt, chưa có cơng nghệ tiêu nước ngầm cơng trình làm tường chắn đá xây, rọ đá bê tơng, có khơng có cốt thép tốn lại không đem lại hiệu cao c,Làm tường chắn: Tường chắn làm việc trọng lượng Người ta xây dựng tường chắn chân sườn q dốc, nơi mà việc bố trí cơng trình chống trượt khác bị hạn chế khơng gian hẹp, cần giảm khối lượng công tác đào để làm thoải sườn dốc mái dốc Tường chắn ưu tiên cho nơi mà thi công biện pháp chống trượt cần tạo hình tượng kiến trúc cảnh quan chung cho khu vực Biện pháp phổ biến làm tường chắn đá xây, rọ đá bê tơng, có khơng có cốt thép Tùy theo mái taluy mà có dạng tường chắn thích hợp Trong vùng nghiên cứu có 100 điểm trượt vừa nhỏ (theo thống kê từ tài liệu thực tế) thi công tường chắn từ đầu hạn ngăn chặn khơng xảy ra.Tuy nhiên, thấy biện pháp vừa tốn vừa không hiệu đèo Gió (Ngân Sơn), TX Bắc Kạn Nhiều trường hợp trượt xô đổ tường chắn tường chắn nguyên vẹn trượt lại tràn qua tường chắn xuống đường, tường chắn xây lên xây để chờ trượt xảy v.v Sau số nguyên nhân nhược điểm biện pháp này: 100 + Tường chắn thường khơng có chân móng, khơng có khóa chống trượt; + Thường kiểu tường chắn trọng lực, tức dựa trọng lượng tường chắn để chống lại lực đẩy khối trượt; + Đặc biệt, chúng thường không phát huy tác dụng mà phải chờ đến trượt xảy Đây có lẽ nhược điểm lớn nhất; + Rất nhiều trường hợp tường chắn không làm lỗ nước, tường chắn lại cản trở mái dốc tiêu nước Tóm lại biện pháp khắc phục xử lý trượt lở diễn cách độc lập mà phải kết hợp nhiều biện pháp khác để chúng phát huy ưu điểm khắc phục yếu điểm d, Bạt thoải, hạ thấp độ cao mái dốc cách giật cấp, tạo cơ: Mục đích làm giảm trọng lực lực khác đất đá tác dụng lên sườn dốc, mái dốc qua làm giảm khả dịch chuyển trượt đất đá.Kinh nghiệm gia cường mái dốc giới cho thấy hạ thấp độ cao mái dốc bắt đầu đạt hiệu rõ rệt độ cao mái dốc giảm đáng kể, tới 40% Bạt thoải mái dốc tốt, ngược lại nguy hiểm trọng lượng khối trượt tiềm giảm xuống đáng kể áp lực nước lỗ rỗng gây trượt trì e, Thiết kế lại tuyến đường: Một số điểm sạt lở khu vực khắc phục xử lý xây kè, làm máng thoát nước, ốp mái, giảm độ dốc taluy, trồng cỏ… không đem lại hiệu quả, gây tốn cho nhà nước tiền công sức Những điểm trượt thường liên quan đến yếu tố địa chất nhiều nhân sinh, giải pháp thi công hiệu làm đường tránh khỏi đoạn xung yếu, địa chất yếu nhằm đem lại ổn định cho tuyến đường giao thông 101 KẾT LUẬN Khu vực Bắc Kạn có kiểu VPH phát triển nhóm đá đặc trưng: - VPH phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat - VPH phát triển đá trầm tích giàu thạch anh - VPH phát triển đá magma axit- trung tính – kiềm - VPH phát triển đá magma siêu mafic, mafic - VPH phát triển đá Cacbonat - VPH phát triển đá phun trào axit trung tính trầm tích phun trào Các kiểu VPH khu vực nghiên cứu có đặc điểm chung phát triển từ đá gốc nó, có mối quan hệ mật thiết với đá gốc Trong điều kiện cụ thể, VPH phát triển đá gốc khác có thành phần, cấu trúc, bề dày khác nhau, cho sản phẩm phong hóa khác Điều kiện tự nhiên Bắc Kạn thuận lợi cho phong hóa trượt lở phát triển địa hình khu vực bị phân cắt mạnh, lượng mưa lớn lại tập trung theo mùa Giữa phong hóa trượt lở có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ cho nhau, kết q trình phong hóa tạo nên lớp phủ dày bề mặt vỏ phong hóa, dễ phát sinh trượt lớp phủ Sau trình trượt, bề mặt đá gốc lại dễ tiếp xúc với tác nhân phong hóa dẫn tới phát triển q trình phong hóa bề mặt đá gốc Nguyên nhân gây trượt lở VPH tác dụng nước mưa điều kiện địa hình dốc, cao Các giải pháp phong chống trượt lở Gồm có hai nhóm giải pháp: 102 - Nhóm giải pháp phi cơng trình: Các cơng tác giáo dục tuyên truyền, biện pháp phòng chống chặt phá rừng trông rừng, quy hoạch hợp lý xây dựng đường giao thơng - Nhóm giải pháp cơng trình: Trồng cỏ bảo vệ mái dốc, tiêu thoát nước mái dốc, làm tường chắn, hạ thấp độ cao mái dốc thiết kế lại tuyến đường 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An, Nguyễn Văn Bình nnk (1995), Vỏ phong hố nhiệt đới ẩm Việt Nam đánh giá tiềm khoáng sản có liên quan(Đề tài cấp Nhà nước KT - 01 – 06), trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Văn An (1996), Vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm Việt Nam phương pháp nghiên cứu, (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Văn An(1997), Cácphương pháp đại nghiên cứu khoáng vật (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Bùi Trường Sơn (2002), "Đặc điểm vỏ phong hố vùng gị đồi Sóc Sơn - Hà Nội", (Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15 Đại học Mỏ - Địa chất, tập (2), trang 172 – 178) Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/ 50.000 (1/ 25.000), Hà Nội Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1999), Thạch học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Hồ Tiến Chung nnk (2010), “Áp dụng tổ hợp phương pháp địa chất cấu trúc – viễn thám – GIS – nghiên cứu trạng, dự báo lũ quét trượt lở dọc tuyến Quốc lộ 32 thuộc tỉnh Yên Bái, Lai Châu”, Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Nguyễn Khắc Giảng (1999), Đặc điểm địa hoá khoáng vật vỏ phong hoá đá siêu mafic Miền Bắc Việt Nam khoáng sản có liên quan, (Luận án tiến sỹ địa chất), Lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hồnh nnk (1994), Báo cáo kết hiệu đính loạt tờ đồ địa chất Đông Bắc Bắc Bộ tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ Trung tâm 104 Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 10.Dương Đức Kiêm nnk (2002), Báo cáo nghiên cứu kiến tạo sinh khống Bắc Bộ, Lưu trữ Trung tâm Thơng tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 11.Dương Đức Kiêm nnk (2002), "Phân loại thành hệ quặng Bắc Bộ Việt Nam theo bối cảnh kiến tạo", (Địa chất Khoáng sản, tập (8), trang 105 – 126) 12.Nguyễn Xuân Khiển nnk (2011), “Đánh giá trạng tai biến địa chất tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang Bắc Kạn, xác định nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả”, Lưu trữ Viện Khoa học địa chất Khống sản 13.Hồng Ngọc Kỷ nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Lạng Sơn, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 14.Phạm Đình Long nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Tuyên Quang, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 15.Phạm Đình Long nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Chinh Si-Long Tân, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 16.Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1988), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Tổng cục Mỏ Địa chất xuất bản, Hà Nội 17.Nguyễn Đắc Lư (1998), Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa vùng Hà Đơng-Hịa Bình (luận văn thạc sĩ khoa học địa chất), thư viện trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 18.Nguyễn Kinh Quốc nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Bắc Kạn, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 19.Vũ Thanh Tâm nnk, 2007 “Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất số khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông bắc Bắc phục vụ phát 105 triển kinh tế - xã hội”(Báo cáo tổng kết Viện NC Địa chất Khoáng sản) 20.Trần Ngọc Thái, Trần Tân Văn nnk (2002), Sơ đồ vỏ phong hóa tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên tỷ lệ 1:500.000 (thuộc đề án “Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền trung tư Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả”), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 21.Trần Ngọc Thái, Trần Tân Văn nnk (2006), Sơ đồ vỏ phong hóa dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1:500.000 (thuộc đề án“Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh”, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 22.Đào Văn Thịnh (chủ biên), 2004 “Tai biến địa chất Tây Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1/500 000”, Lưu trữ TTTT-LTĐC, Hà Nội 23.Hồng Xn Tình nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Bảo Lạc, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 24.Ngơ Quang Tồn, Nguyễn Thành Vạn nnk (1995), Báo cáo thuyết minh đồ vỏ phong hoá Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 25.Ngơ Quang Tồn nnk (1999), Báo cáo vỏ phong hố trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 26.Đỗ Đình Tốt nnk (2010), Điều tra đánh giá tượng trượt lở, sụt lún khu vực trọng điểm thuộc huyện Pắc Nậm Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.Trường Đại học Mỏ - Địa chất 27.Đỗ Đình Tốt, Bùi Minh Tâm (1992), Thạch luận học đá magma biến chất (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), 106 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 28.Trần Văn Trị nnk (1977), Bản đồ địa chất Việt Nam, phần Miền Bắc tỷ lệ 1/1.000.000 thuyết minh địa chất Việt Nam, phần Miền Bắc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29.Nguyễn Xuân Tùng nnk (1992), Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30.Nguyễn Thành Vạn, Nguyễn Địch Dỹ (1982), Bản đồ vỏ phong hoá Việt Nam tỷ lệ 1/3.000.000, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Thành Vạn nnk (1984), Bản đồ vỏ phong hoá Miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 32.Trần Tân Văn nnk, 2003 “Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền trung tư Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả” (Báo cáo tổng kết ViệnNC Địa chất Khoáng sản) 33.Trần Tân Văn nnk, 2005 “Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh”.(Báo cáo tổng kết ViệnNC Địa chất Khoáng sản) 34.Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái nnk (2002), "Đặc điểm địa chất công trình vỏ phong hố", Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 35.Nguyễn Vĩnh nnk (2000), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Yên Bái, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 36 Liều Đình Vọng, Lê Thanh Mẽ, Đặng Văn Bát nnk (2006), Điều tra 107 đánh giá sạt lở khu vực thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.Trường Đại học Mỏ - Địa chất 37.Liều Đình Vọng, Đỗ Đình Tốt, Đỗ Văn Nhuận nnk (2008), Nghiên cứu đánh giá trượt lở khu vực Đèo Gió thị trấn Nà Pặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, đề xuất giải pháp di dân đảm bảo an tồn cho hạ tầng sở khu vực có nguy trượt lở.Trường Đại học Mỏ Địa chất 38 Trần Xuyên nnk (1988), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Bắc Quang - Mã Quan, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 39 Dovjikov A.E nnk (1965), Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội ... phong hóa ,vỏ phong hóa ảnh hưởng phong hóa tới trượt lở khu vực tỉnh Bắc Kạn 2 3.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian phân bố vỏ phong hóa khu vực tỉnh Bắc Kạn Nội dung nghiên cứu Nội... vùng nghiên cứu. Chính vậy, đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm vỏ phong hóa ảnh hưởng phong hóa tới trượt lở khu vực tỉnh Bắc Kạn” có tính cấp thiết thực tiễn cao Mục đích Làm sáng tỏ đặc điểm phong hóa, ... GÂY TRƯỢT LỞ VỎ PHONG HÓA VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ KHU VỰC TỈNH BẮC KẠN 75 4.1 Hiện trạng trượt lở khu vực Bắc Kạn 75 4.2 Mối quan hệ trượt lở vỏ phong hóa