Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty tnhh new hope hà nội

69 11 0
Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty tnhh new hope hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO LỢN SỮA TẠI CƠNG TY TNHH NEW HOPE HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Sinh viên Lớp Khoa Khố học : Chính quy : Cơng nghệ Thực Phẩm : Nguyễn Thị Thương : CNTP - K42 : CNSH - CNTP : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO LỢN SỮA TẠI CƠNG TY TNHH NEW HOPE HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực Phẩm Sinh viên : Nguyễn Thị Thương Lớp : CNTP - K42 Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: KS Phùng Tiểu Huy Th.S Nguyễn Thị Đoàn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP - trường ĐH Nông Lâm Thái Ngun tồn thể thầy giáo ngồi khoa tận tình dạy bảo em thời gian học trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn: Nguyễn Thị Đồn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cán công ty TNHH New Hope Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập tốt nghiệp sở Do thời gian ngắn trình độ cịn hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo cáo tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý thầy cô bạn để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhu cầu nước uống lợn qua giai đoạn 16 Bảng 2.2 Những loại kháng sinh dùng thức ăn bổ sung 21 Bảng 2.3 Các vitamin quan trọng thức ăn gia súc 23 Bảng 2.4 Hợp chất thức ăn sản xuất theo vùng 2011 (triệu tấn) 30 Bảng 2.5 % tổng sản lượng tồn cầu thức ăn chăn ni hỗn hợp 2011 30 Bảng 4.1 Biểu đồ sản xuất nhà máy 37 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn ăn cho lợn sữa 38 Bảng 4.3 Bảng tổng kết hao hụt qua công đoạn 39 Bảng 4.4 Bảng tổng kết lượng lượng tiêu hao qua công đoạn sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho lợn từ tập ăn đến 8kg 43 Bảng 4.5 Bảng tiêu cảm quan thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 56 Bảng 4.6 Bảng tiêu thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cao cấp cho lợn sữa từ ngày tuổi-8kg (baby 077) 56 Bảng 4.7 Chỉ tiêu vệ sinh thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ mặt nhà máy .4 Hình 2.2 Sơ đồ máy quản lý công ty TNHH New Hope Hà Nội Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 24 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty TNHH New Hope 45 Hình 4.2 Ngun liệu thơ 46 Hình 4.3 Nguyên liệu mịn 46 Hình 4.4 Cụm máy nghiền .49 Hình 4.5 Cửa nạp liệu mịn .50 Hình 4.6 Cân định lượng 51 Hình 4.7 Máy đảo trộn .51 Hình 4.8 Sơ đồ điều khiển cụm phối trộn 51 Hình 4.9 Máy ép viên .53 Hình 4.10 Thiết bị làm lạnh .53 Hình 4.11 Dây chuyền đóng bao 55 Hình 4.12 Viên thành phẩm .55 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cấp thiết để tiến hành đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội 2.1.1 Tên địa công ty .4 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 2.1.2.1 Sơ đồ mặt nhà máy 2.1.2.2 Chức lĩnh vực công ty TNHH New Hope Hà Nội 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý đơn vị 2.1.3.1 Cơ cấu máy quản lý 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ phận công ty 2.1.3.3 Tình hình lao động cơng ty 2.2 Dinh dưỡng chăn nuôi lợn sữa 2.2.1 Nhu cầu lượng .8 2.2.2 Nhu cầu protein axit amin 2.2.3 Nhu cầu khoáng chất 10 2.2.3.1 Canxi (Ca) phốt (P) 10 2.2.3.2 Natri (Na) Clo (Cl) 11 2.2.3.3 Sắt (Fe) đồng (Cu) 11 2.2.3.4 Kẽm (Zn) 11 2.2.3.5 Các nguyên tố vi lượng khác 12 2.2.4 Nhu cầu vitamin 12 2.2.4.1 Vitamin A .13 2.2.4.2 Vitamin D .13 2.2.4.3 Vitamin E .14 2.2.4.4 Vitamin K .14 2.2.4.5 Vitamin nhóm B 14 2.2.4.6 Vitamin C .15 2.2.5 Nhu cầu nước uống 15 2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa .16 2.3.1 Nguyên liệu .16 2.3.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 24 2.3.2.1 Thuyết minh quy trình 25 2.3.2.2 Giá trị kinh tế sử dụng .28 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước .28 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Nội dung 1: Tìm hiểu nhà máy 31 3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát thuyết minh quy trình 31 3.3.3 Nội dung 3: Phân tích chất lượng sản phẩm 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp tham gia trực tiếp sản xuất 31 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm dây chuyền 31 3.4.4 Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm 31 3.4.4.1 Phương pháp phân tích cảm quan theo tiêu chuẩn: TCVN 1523 - 1993 .31 3.4.4.2 Phương pháp xác định độ ẩm 32 3.4.4.3 Phương pháp xác định protein 32 3.4.4.4 Phương pháp xác định chất béo thô 34 3.4.4.5 Phương pháp xác định xơ thô .35 3.4.4.6 Phương pháp xác định khoáng tổng số 36 3.4.4.7 Dẫn xuất vô đam 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tìm hiểu nhà máy 37 4.1.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 37 4.1.2 Các số liệu ban đầu 37 4.1.2.1 Năng suất nhà máy 37 4.1.2.2 Phối hợp phần ăn 38 4.1.3 Kết tính hao hụt qua cơng đoạn sản xuất (%) 38 4.1.4 Kết tính cân vật chất 39 4.2 Khảo sát thuyết minh quy trình .44 4.2.1 Quy trình 44 4.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ .46 4.2.2.1 Nguyên liệu 46 4.2.2.2 Dây chuyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu 47 4.2.2.3 Dây chuyền định lượng phối trộn 50 4.2.2.4 Dây chuyền tạo viên .52 4.2.2.5 Dây chuyền cân đóng bao sản phẩm .54 4.3 Kết phân tích chất lượng sản phẩm .56 4.3.1 Chỉ tiêu chất lượng cảm quan 56 4.3.2 Chỉ tiêu chất lượng 56 4.3.3 Chỉ tiêu vệ sinh 57 4.3.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm công ty so với sản phẩm loại thị thường .57 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tài liệu tiếng Việt 61 II Nguồn từ internet 61 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu với mạnh ngành trồng trọt chăn ni đặc biệt ngành chăn nuôi lợn thịt Với lợi thời gian cho sản phẩm nhanh ngành chăn nuôi lợn thịt xem đối tượng quan tâm phát triển Trong chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng, giai đoạn quan trọng giai đoạn lợn theo mẹ lợn sau cai sữa 7-10 ngày hay gọi lợn sữa Bởi vì, sinh trưởng, phát triển lợn từ sơ sinh đến - tuần tuổi quan trọng, định đến toàn trình sinh trưởng, phát triển lợn giai đoạn sau Ở Việt Nam nay, lợn thường cai sữa từ 21 - 24 ngày tuổi Để đảm bảo thích nghi lợn với điều kiện thay đổi sau cai sữa, từ - ngày tuổi, lợn làm quen với thức ăn nguồn sữa mẹ Thức ăn hỗn hợp cho lợn sữa khơng địi hỏi đủ chất dinh dưỡng mà cịn phải có khả tiêu hóa hấp thu cao, kích thích tính thèm ăn, tăng sức đề kháng, lợn khỏe mạnh, không ỉa chảy sinh trưởng tốt Do đó, lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn sữa phải đáp ứng yêu cầu Để đạt mục đích chăn ni phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng việc tạo nhiều giống mới, giống cải tiến cho suất cao, tỉ lệ nạc nhiều đồng thời phải tạo nguồn thức ăn dinh dưỡng, rẻ tiền cân đầy đủ thành phần dinh dưỡng phù hợp với mục đích sản xuất loại lợn, giai đoạn chăn nuôi khác nhau, hướng chăn nuôi khác vấn đề cần giải Kết thu chăn nuôi giới nước cho thấy việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn hỗn hợp bổ sung dành cho lợn sữa trình chăn nuôi làm tăng suất sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn đơn vị sản phẩm Chăn nuôi thức ăn hỗn hợp dạng viên dành cho lợn sữa sản xuất theo cơng thức tính tốn có khoa học đưa thành tựu phát minh dinh dưỡng động vật vào thực tiễn sản xuất cách nhanh hiệu Xuất phát từ thực tế trên, sâu vào việc tìm hiểu quy trình cơng nghệ, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, chúng tơi thực chun đề: “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa Công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội” 1.2 Sự cấp thiết để tiến hành đề tài Vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện kỹ thực hành môn Công nghệ thực phẩm - Sản xuất thức ăn gia súc, trau dồi kiến thức thực tiễn nâng cao tay nghề Học hỏi quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty Thực quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa nhằm hạn chế số yếu tố liên quan tới dinh dưỡng, giúp lợn sinh trưởng nhanh, nâng cao sức sống lợn, góp phần giúp địa phương đạt hiệu cao chăn nuôi Kết đề tài cung cấp thêm số liệu sở khoa học cho việc sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho ngành chăn nuôi lợn khu vực, tỉnh lân cận 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nhà máy Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội Đánh giá chất lượng sản phẩm 1.4 Mục đích nghiên cứu Nắm quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội Hiệu dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty tới ngành công nghiệp chăn ni lợn thịt Nắm quy trình cơng nghệ sản xuất cụ thể công đoạn sản xuất 47 tiêu hố, hấp thu, khơng gây tiêu chảy Vì vậy, lựa chọn nguyên liệu để phối hợp phần lựa chọn nguyên liệu vào sản xuất bước quan trọng, định lớn đến chất lượng thức ăn cho lợn sữa Thông thường nguyên liệu thu mua từ nhiều nguồn khác tất phải có yêu cầu chất lượng sau: + Ngơ hạt: Có mà sắc đặc trưng giống ngơ, mùi tự nhiên khơng có mùi hư hỏng ( chua, mốc) + Sắn: Màu sắc từ trắng đến trắng ngà, mùi đặc trưng sắn, mùi lạ, mùi hơi, chua, mốc, khơng lẫn tạp chất, khơng bị mốc + Cám gạo: Có màu vàng nhạt, tự nhiên đặc trưng, khơng có mùi hỏng, chua, ơi, mốc, hình thái đồng đều, khơng vón cục + Cám mì: Có màu vàng nhạt, mùi tự nhiên đặc trưng, khơng có mùi hỏng, chua, ơi, mốc, vị thơm ngon, khơng có vị + Khơ đậu tương: Màu sắc từ vàng đến nâu sáng, mùi đặc trưng mùi hỏng, chua cháy khét, mốc mùi khác lạ, hình thái đồng khơng lẫn tạp chất + Hạt mì: Màu nâu sáng, mùi tự nhiên, khơng có mùi hư hỏng, chua, mốc, hình dạng hạt chảy, khơng lẫn vật lạ + Hạt mạch: Màu vàng sáng mùi tư nhiên, khơng có mùi hỏng chua, mốc, dạng hạt, không lẫn vật lạ + Bột cá: Màu sắc nâu sậm, mùi đặc trưng, khơng có mùi ơi, thối rữa, hình thái đồng đều, khơng vón cục, khơng lẫn tạp chất, vị muối nhạt + Bột thịt xương: Màu sắc nâu sậm, mùi đặc trưng, khơng có mùi ơi, thối rữa, hình thái đồng khơng vón cục hay đóng tảng, khơng lẫn tạp chất Ngồi ngun liệu cám lợn sữa bổ sung thêm số nguyên liệu đặc trưng bột whey, bột váng sữa, đường lactose 4.2.2.2 Dây chuyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu a) Mục đích - Đây cơng đoạn q trình sản xuất - Mục đích công đoạn tiếp nhận, dự trữ bảo quản nguyên liệu cho máy Sau đó, tiến hành xử lý xơ làm để đưa vào công đoạn b) Dây chuyền tiếp nhận xử lí ngun liệu thơ Sau vận chuyển từ kho chứa nhà máy, nguyên liệu thô 48 nạp qua cửa nạp liệu thô , qua vít tải gầu tải ngun liệu thơ đưa tới phận lọc rác Tại đây, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn lọt qua sàng lọc, qua bể từ (bộ phận hút kim loại) vào xilo G1, G2, G3, G4 chứa nguyên liệu chờ nghiền Cịn ngun liệu khơng đạt tiêu chuẩn đưa với rác qua đường ống rác thải Xilo G1, G2 chứa nguyên liệu cho máy nghiền lớn Máy nghiền lớn nghiền nguyên liệu xilo G1, G2 thành nguyên liệu bột mịn Các nguyên liệu bột nghiền chứa vào xilo E1 (xilo chứa nguyên liêu nổ bỏng) B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 Máy nghiền nhỏ nghiền nguyên liệu thô xilo G3, G4 thành nguyên liệu bột mịn đưa vào xilo B5 đến B13 (trừ B12) Xilo B5, B6, B7 đựng chung sản phẩm máy nghiền Tuỳ theo suất ngày mà chọn suất gầu cho phù hợp Thời gian nạp nguyên liệu phụ thuộc vào loại nguyên liệu Đối với nguyên liệu thô thời gian nạp liệu từ 17-20 phút, nguyên liệu mịn thời gian nạp liệu từ 5-7 phút Thông thường nạp xong loại nguyên liệu phải đợi khoảng -3 phút cho liệu gầu tải tiến hành nạp loại nguyên liệu khác Quá trình bật gầu tải tiến hành máy tính Sau lượng ngun liệu thơ nạp đầy, đủ theo cơng thức sản xuất Ta tiến hành bật gầu tải thoát nguyên liệu nghiền (gầu tải sau nghiền) đợi - 10 phút bật vít tải sau nghiền Bật hệ thống phụ trợ nghiền (van đóng mở, quạt hút), bật máy nghiền đợi cho máy khởi động xong bật vít tải cấp liệu vào máy nghiền đồng thời bật điều tốc để chỉnh lưu lượng cấp liệu, tăng dần lượng nguyên liệu vào máy nghiền núm chỉnh tốc máy điều tốc đạt yêu cầu Nguyên liệu sau nghiền đưa xuống bin chứa nguyên liệu sau nghiền nhờ vít tải, gầu tải, chuẩn bị cho cơng đoạn phối trộn Để đề phịng cố xảy giai đoạn nghiền, nghiền phải thường xuyên kiểm tra mức độ đầy bin chứa để tránh tắc nguyên liệu Tại bin chứa có phận đèn báo đầy, báo hoạt động hay ngừng hoạt động Khi nghiền xong loại liệu mà muốn nghiền sang loại liệu khác phải kiểm tra xem họng vít tải cịn liệu khơng (mở lắp vít tải) Sau chắn hết liệu phải đợi máy nghiền chạy khơng tải từ -3 phút cho liệu nghiền tiến hành nghiền loại nguyên liệu khác 49 + Thiết bị nghiền: Dùng máy nghiền búa kiểu giọt nước có má nghiền phụ Cơng suất tối đa 12 (tấn/h), nguyên liệu ngô đạt - (tấn/h), thời gian nghiền phụ thuộc vào dạng nguyên liệu nghiền + Quá trình nghiền: Nguyên liệu sau đưa vào máy nghiền tác dụng lực va đập cọ xát má nghiền, phá vỡ ngun liệu tạo thành hạt mịn có kích thước theo u cầu + Q trình nghiền đóng vai trị quan trọng cơng đoạn sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng khả hấp thụ sản phẩm vật nuôi Độ mịn bột nghiền điều chỉnh cách thay đổi mặt sàng má nghiền Căn vào kích cỡ hạt bột người ta chia thành loại: + Bột mịn loại bột có kích cỡ từ 0,6-0,8mm + Bột mịn trung bình có kích cỡ hạt bột từ 0,8-0,9mm + Bột thơ có kích cỡ lớn 1mm Đối với cám lợn sữa bột nghiền có kích thước 0,6-0,8mm Thời gian nghiền nguyên liệu 55 phút cho mẻ cám với cơng suất /mẻ Hình 4.4 Cụm máy nghiền d) Dây chuyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu mịn Cũng tương tự tiếp nhận nguyên liệu thô Nguyên liệu mịn đưa vào qua cửa nạp nguyên liệu mịn, qua vít tải, gầu tải vào sàng lọc, nguyên liệu mịn đạt tiêu chuẩn lọt qua sàng, qua bể từ (nơi hút loại kim loại) Mỗi nguyên liệu 50 vận chuyển đến bin chứa khác Nguyên liệu mịn không trải qua công đoạn nghiền mà đưa trực tiếp tới bin chứa nguyên liệu sau nghiền, chuẩn bị cho công đoạn phối trộn Thời gian nạp liệu từ 5-7 phút Hình 4.5 Cửa nạp liệu mịn 4.2.2.3 Dây chuyền định lượng phối trộn Dây chuyền công nghệ cơng ty có 18 bin chứa ngun liệu sau nghiền từ B1 đến B18, hai thùng cân điện tử cân I cân II chứa nguyên liệu cân Cân I chứa nguyên liệu xilo từ B1 đến B12, cân II chứa nguyên liệu xilo từ B13 đến B18 Sau lập công thức loại cám theo nhu cầu phát triển lợn máy tính Khi lập cơng thức xong ta tiến hành cân Máy tính cân loại nguyên liệu theo công thức Khi cân mẻ cám ngun liệu mịn ngun liệu thơ từ 18 xilo chứa xả xuống bồn trộn Thứ tự nguyên liệu cho vào buồng trộn sau Đầu tiên xả ½ ngun liệu chứa tinh bột (ngơ, đậu tương) sau bổ xung thêm thành phần vi lượng Tiếp theo đưa nguyên liệu chứa protein (bột cá, bột xương ) cuối bổ xung nốt ½ lượng nguyên liệu chứa tinh bột lại Tại bồn trộn có đốn, cịi hiệu Sau 320 giây trộn hồn thành mẻ trộn buồng trộn tự động mở ra, xả mẻ trộn đó, xả xong cửa xả buồng trộn tự đóng lại để bắt đầu mẻ trộn Thời gian xả mẻ trộn 40 giây Sau trình trộn ta thu hỗn hợp cám Hỗn hợp cám sau trộn chuyển từ buồng trộn tới bin chứa chờ ép (P1, P2) nhờ 51 vít tải sau trộn, gầu tải sau trộn Sau hoàn thành mẻ trộn, máy tính trở trạng thái ban đầu + Thiết bị định lượng: Cân điện tử, suất cân 900 kg + Thiết bị phối trộn: Máy đảo trộn nằm ngang, suất (tấn/h) Máy có phận trộn quay, thùng chứa cố định Bộ phận khuấy máy vít ngang quay thùng chứa Hình 4.6 Cân định lượng Hình 4.7 Máy đảo trộn Hình 4.7 Máy đảo trộn Hình 4.8 Sơ đồ điều khiển cụm phối trộn Hình 4.8.Sơ đồ điều khiển cụm phối trộn - Các cố biện pháp khắc phục vận hành máy đảo trộn: 52 + Chết máy tải Nguyên nhân cửa trộn khơng xả làm trộn hai mẻ vào một, cửa cân đóng khơng kín làm chảy liệu xuống buồng trộn Đối với cố ta khắc phục sau: Xả chia làm hai phần, trộn phần vừa trộn làm bốn phần, lấy phần mẻ với phần mẻ trộn lại + Dòng điện cao + Do nguyên liệu bết kiểm tra lại mỡ, mật Mật loại bơm nhiều Trộn xả ngồi xử lý sau + Dịng điện giảm dần không tải + Do cửa xả bị hở, khắc phục cách tắt vít tải, xả mẻ trộn làm vệ sinh lại nắp cửa xả sau xả mẻ vừa trộn trộn lại + Tắc gầu tải + Do liệu xilo đầy, chết động cơ, xử lý cách tháo lắp thông tắc đưa hết liệu tồn đọng gầu tải ngoài, kiểm tra thay động Nhận xét: Ở cơng đoạn đinh lượng phối trộn nhìn chung thực yêu cầu q trình cân số ngun liệu có số lượng hay bị vượt số lượng yêu cầu nên q trình hoạt động phải dừng lại để móc bớt số lượng nguyên liệu thừa ra.Vì cân nguyên liệu cân tự động nên khó tránh khỏi việc số lượng yêu cầu Tôi xin đưa ý kiến để khắc phục cố này: Đối với nguyên liệu có số lượng nên cho cân đầu tiên, số lượng vượt q tiến hành móc ngun liệu thuận lợi khơng móc lẫn nguyên liệu khác 4.2.2.4 Dây chuyền tạo viên Sau trình trộn, hỗn hợp cám chứa bin chứa chờ ép (P1, P2), động ép viên bật hỗn hợp cám đưa tới buồng tạo viên Công đoạn ép viên chia làm tiểu công đoạn: Diễn liên tiếp buồng điều hòa, khuân ép viên buồng làm nguội thức ăn viên Ở thiết bị điều hòa, nóng phun vào thức ăn (thơng thường độ ẩm tăng từ 13% - 18%) sau đó, thức ăn đưa vào khn tạo viên (có nhiều loại khn ép với lỗ kích thước khác nhau, để thay đổi kích thước viên thức ăn (to, nhỏ), dao cắt để cắt viên thức ăn (dài, ngắn tùy theo yêu cầu giai đoạn phát triển lợn, giai đoạn lợn tập ăn đến kg viên thức ăn có chiều dài 4-5mm Viên khỏi khuân ép có nhiệt độ 75 53 - 800C (viên thức ăn cho lợn sữa tập ăn đến 8kg) Đối với thức ăn cho lợn thịt viên thức ăn co độ dài 1mm viên thức ăn khỏi khuân ép có nhiệt độ 8590 °C Tiếp theo viên thức ăn cắt thành viên có kích thước phù hợp nhờ dao cắt, qua gầu tải đưa lên sàng phân cấp Tại viên có kích thước q nhỏ đưa trở lại máy ép viên, viên có kích thước q lớn đưa trở lại máy cắt viên Sau đó, viên thức ăn đưa xuống làm lạnh khơ khơng khí buồng lạnh, lúc độ ẩm giảm từ 18% - 14% Khi buồng lạnh chạy ổn định phải quan sát mức cám buồng lạnh Khi mức cám đủ thời gian làm mát (23 phút) tiến hành xả cám vào bồn chứa sản phẩm (FP1, FP2, FP3, FP4) Hình 4.9 Máy ép viên Hình 4.10 Thiết bị làm lạnh 54 - Các cố thường gặp cách sử lý vận hành máy ép viên: + Dòng điện tăng đột ngột + Nguyên nhân cám vào khuân ép nhiều cám bết Cách khắc phục cố mở cửa xả cho cám ngồi, vặn nhỏ điều tốc, khóa lai đóng nắp nạp liệu, giảm tốc độ ép xuống cho phù hợp + Dòng điện giảm xuống không tải + Do cám hết tắc cám, máy điều chất khơng hoạt động Khi cần khóa hơi, cho tốc độ cấp liệu xuống 100v/phút, cho cám chứa dầu vào khn ép sau tiến hành gõ xilo lúc cám xuống, kiểm tra máy điều chất có hoạt động khơng, khơng chạy làm thao tác dùng máy báo vận hành để kiểm tra role để bảo vệ dây culoa Khi hoạt động trở lại phải xả lượng cám buồng điều chất tránh tình trạng bết cám + Dòng điện chết đột ngột chết máy ép viên Do lò cấp nước lên, sắt to rơi vào, cám bết mở to, cám bám thành điều chất rơi ra, động nóng dẫn đến nhảy role Khắc phục cáng báo lò dừng cấp nước kiểm tra lại, nhanh chóng tiến hành vệ sinh khuân ép, xả cám ướt buồng điều chất ngồi, vệ sinh lịng khn ép, lơ ép, kiểm tra lại chốt an tồn, gãy thay mới, ép với lương vừa phải + Máy có tiếng Do khuân ép có dính sắt nhỏ trục hãm mặt bít lơ bị gãy, lỏng dao cắt viên Khắc phục cách dừng máy, vệ sinh khuân kiểm tra xem có bị dính sắt khơng vặn trục thấy trục xoay nhẹ nhàng mặt bích lỏng gãy phải thay trục, xiết chặt ốc hãm dao cắt viên + Máy có tiếng rít chói tai Vì khn bị cháy đám lớn, trục vịng bi động lỏng, mịn, lơ ép q sát khn, khn lơ q mịn, phải dừng máy kiểm tra khn lơ có cháy khơng đục khn cho thơng, kiểm tra vịng bi, trục vịng bi hỏng thay, nới lỏng lơ chút cho bám khuân vừa phải, trường hợp khuân lô mịn thay + Viên q nát 4.2.2.5 Dây chuyền cân đóng bao sản phẩm Do khuân mỏng, máy chay nhanh, cám đầy xilo buồng 55 lạnh, liệu ép to, sàng phân cấp bết Khắc phục cách thay khuân ép khn q mịn , giảm tốc độ ép, ln trì cám mức độ định khoảng 2/3 buồng lạnh 1/3 xilo để tránh cám đầy, kiểm tra lai liệu ép kiểm tra lai lưới mặt sàng cho bi va đạp hai lưới sàng - Nhận xét: Công nhân thực quy trình vận hành ép nhiệt độ nên xảy cố Cơng ty có bồn chứa sản phẩm (FP1, FP2, FP3, FP4) với cửa bao thành phẩm, cửa có van đóng, mở mà phận tiếp nhận sản phẩm điều chỉnh cho bao sản phẩm đạt giá trị 25 kg/bao nhờ phận cân Sau trình đưa sản phẩm vào bao, tiến hành gấp mí, đóng bao sản phẩm Hình 4.11 Dây chuyền đóng bao Hình 4.12 Viên thành phẩm 56 4.3 Kết phân tích chất lượng sản phẩm 4.3.1 Chỉ tiêu chất lượng cảm quan Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa cơng ty có tiêu cảm quan quy định bảng sau: Bảng 4.5 Bảng tiêu cảm quan thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa STT Chỉ tiêu u cầu Hình dạng bên ngồi Dạng viên, dài - mm Thức ăn có màu sắc, mùi vị đặc trưng Màu sắc mùi vị ngun liệu phối chế, khơng có mùi mốc, mùi hôi, mùi lạ khác Vật ngoại lai sắc cạnh Không phép 4.3.2 Chỉ tiêu chất lượng Qua khảo sát quy trình chế biến thức ăn chăn ni nhà máy cho thấy q trình sản xuất khép kín, nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng Vì chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu so với tiêu đăng ký kết thể bảng sau: Bảng 4.6 Bảng tiêu thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cao cấp cho lợn sữa từ ngày tuổi-8kg (baby 077) STT Các tiêu Kết phân tích Mức chất lượng đăng ký Độ ẩm, tính theo % khối lượng, khơng lớn (max) 13,33 14 Năng lượng trao đổi, Kcal/ kg, không nhỏ (min) 3400 3400 Hàm lượng protein thô, % khối lượng, không nhỏ (min) 21,03 21 Hàm lượng xơ thô, % khối lượng, không lớn (max) 4,53 5,0 Hàm lượng lyzin, % khối lượng, không nhỏ (min) 1,5 1,5 Hàm lượng metionin + cystin, % khối lượng, không nhỏ (min) 0,4 0,4 Hàm lượng Canxi, % khối lượng, khoảng (min - max) 1,05 0,8-1,2 Hàm lượng phospho tổng số, % khối lượng, không nhỏ (min) 0,76 0,6-0,9 0,3-0,8 0,2-0,8 Hàm lượng muối (Nacl) hòa tan nước, % khối lượng, khoảng (min - max) 57 4.3.3 Chỉ tiêu vệ sinh Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa cơng ty có tiêu vệ sinh quy định bảng: Bảng 4.7 Chỉ tiêu vệ sinh thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa STT Các tiêu Sâu, mọt, bọ, số Tổng số VSV hiếu khí E Coli Salmonella u cầu Khơng có kg Theo quy định hành Khơng có 1g thức ăn Khơng có 1g thức ăn Hàm lượng aflatoxin tổng số, ppb, không 100 lớn Hooc mơn chất tổng hợp hóa học có hoạt tính tương tự hooc mơn Khơng phép Các kim loại nặng Thủy ngân (Hg), mg/ kg, không lớn 0,1 Asen (As), mg/ kg, không lớn 2,0 Cadimi (Cd), mg/ kg, khơng lớn 0,5 Chì (Pb), mg/ kg, không lớn 5,0 Các chất độc hại khác Theo quy định hành Kháng sinh Theo quy đinh hành 4.3.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm công ty so với sản phẩm loại thị thường - Tốc độ tăng trưởng nhanh, da hồng, lông mượt, chống tiêu chảy dễ thay đổi cám, dinh dưỡng phong phú, cân hàm lượng vitamin va axit amin - Tăng sức đề kháng cho lợn con, tỷ lệ sống cao: Sử dụng thuốc bào chế động vật có hiệu cao, axit, thuốc bảo vệ sinh trưởng, đem lại ưu việt, nâng cao hiệu sử dụng cho thức ăn, làm giảm bớt bệnh hoàng lị, bạch lị, phù thũng, hen suyễn phát sinh, giảm bớt phản ứng kích ứng - Công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi thực dây chuyền thiết bị tự động hóa, gọn, phù hợp với quy mơ lớn, khơng gây ô nhiễm môi trường Thức ăn sản xuất từ nguyên liệu có sẵn nước, bổ xung chế phẩm sinh học tự sản xuất, kích thích vật nuôi ăn ngon, mau lớn 58 - Chất lượng sản phẩm cao, sạch, hướng nạc, không chứa chất tăng trưởng bị cấm sử dụng hoocmon, kháng sinh - Thức ăn sản xuất dạng đạm đặc (chất lượng cao) tổng hợp, dạng bột dạng viên, có thành phần dinh dưỡng phù hợp với vật nuôi giai đoạn phát triển - Chất lượng tốt so với sản phẩm cám nội địa - Giá thành hợp lý + Sản phẩm baby 077: Đặc biệt dùng cho lợn từ tập ăn đến sau cai sữa 710 ngày có cơng thức dinh dưỡng giống sữa mẹ, có hàm lượng bột váng sữa cao, đường lactose thành phần dinh dưỡng khác - Tỉ lệ ni sống cao - Ngoại hình đẹp, da hồng lơng mượt - Phịng chống tiêu chảy tốt 59 Phần 5: KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp công ty TNHH New Hope Hà Nội Chúng tơi thực chun đề: “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa Công ty TNHH New Hope Hà Nội “, từ kết đạt em rút kết luận sau: - Quy trình sản xuất: + Nguyên liệu kiểm tra trước sản xuất đảm bảo chất lượng + Dây chuyền sản xuất vận hành hệ thống khép kín công đoạn sản xuất tiến hành tự động + Q trình sản xuất cơng đoạn đạt u cầu so với cơng xuất máy móc + Trong sản xuất có số cố xảy nhà máy khắc phục nên dây chuyền sản xuất đảm bảo liên tục - Chất lượng sản phẩm: + Sau phân tích chất lượng sản phẩm đạt tiêu đăng ký Bản thân tiếp xúc với thực tế sản xuất, ứng dụng kiến thức học vào sản xuất Biết quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty Hiểu thành phần cách phối liệu phần ăn chăn nuôi lợn sữa 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế kiến thức cịn chưa có thực tế nên đề tài cịn có nhiều sai xót mong thầy bạn góp ý thêm Để cho đề tài hồn thiện tơi có đề nghị sau: - Thường xuyên mở lớp tập huấn để cán công nhân tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật mới, nâng cao hiểu biết vấn đề vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thành thạo sản xuất 60 - Công tác vệ sinh môi trường cần quan tâm, trọng đồng đặc biệt cần vệ sinh, làm khu vực vào kho chứa hàng nguyên liệu với phận tiêu thụ sản phẩm, phận cung cấp nguyên liệu - Phát triển việc nghiên cứu thành phần dinh dưỡng thức ăn, nhu cầu vật ni từ đưa sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ cho ngành chăn nuôi nước nhà 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quế Côi (2006), Chuyên đề “Chăn nuôi lợn thịt”, Bài giảng dùng cho chương trình cao học, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội Dividich J L (2007), "Quản lý heo từ sơ sinh đến cai sữa nhằm cải thiện tỷ lệ sống, tăng trưởng đạt tăng trưởng đồng hơn", Hội thảo Chăm sóc ni dưỡng heo trước cai sữa, Công ty TNHH Diethelm Việt Nam 21/6/2007, Hà Nội Frank Aherne, Maynard Ghogberg, Kornegay E.T., Gerard C Shurson (2006), “Chăm sóc dinh dưỡng cho lợn cai sữa”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản đồ, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính (2000), “Dinh dưỡng gia súc, gia cầm”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm (tập 1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), ‘‘Nhu cầu dinh dưỡng lợn’’, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Duy Khanh (2007), ‘‘Nhu cầu nước uống hàng ngày lợn’’, Báo Nông nghiệp, số 139, ngày 12/7/2007 TCVN 1525 - 86, Xác định hàm lượng phospho thức ăn chăn nuôi TCVN 4326-86, Xác định độ ẩm thức ăn chăn ni 10 TCVN 4327-93, Xác định hàm lượng khống tổng số 11 TCVN 4328-2001, Xác định hàm lượng protein thức ăn chăn nuôi theo phương pháp Kjeldahl 12 TCVN 4329 - 93, Xác định hàm lượng xenluloze thô thức ăn chăn nuôi 13 TCVN 4331 - 2001, Xác định hàm lượng chất béo thô thức ăn chăn nuôi 14 Tanksley T.D., Baker M.D.H., Lewis A.J (2006), “Protein aminoacid cho lợn”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản đồ, Hà Nội 15 Hồ Thị Phương Thảo (2005), “Ảnh hưởng mức độ protein lượng lên suất heo từ đến 60 ngày tuổi”, Thông tin khoa học Đại học An Giang, số 24, tháng 11/2005 II Nguồn từ internet http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/San-xuat-thuc-an-chan-nuoidang-co-lai/193232.vgp ... trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 24 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty TNHH New Hope 45 Hình... 15 2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa .16 2.3.1 Nguyên liệu .16 2.3.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 24... Tìm hiểu nhà máy Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội Đánh giá

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan