Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
22,89 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện tại trường và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, đến nay em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, cỏc Phũng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP – trường ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong và ngoài khoa đã tận tình dạy bảo em trong thời gian học tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Hưng Quang. Em xin chân thành cảm ơn tới UBND phường cải đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thỏi Nguyờn, đặc biệt là công ty cổ phần phát triển Việt Thái đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Do thời gian ngắn và trình độ có hạn bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên bản báo cáo tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bản báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thỏi Nguyờn, thỏng 06 năm 2012 Sinh viên Trần Văn Xuân 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đang tiến nhanh trên con đường mở cửa và hội nhập, từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu bắt kịp với sự phát triển của nhân loại. Trong giai đoạn này, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật là yếu tố then chốt và rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Trước yêu cầu đó đòi hỏi mỗi cán bộ khoa học kĩ thuật không chỉ có lý luận mà phải có kinh nghiệm từ thực tiễn công tác của mình. Đối với sinh viên trước khi ra trường, thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng, nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học qua thực tiễn sản xuất. Qua đó nâng cao trình độ, chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần vào phát triển đất nước. Xuất phát từ yêu cầu, được sự đồng ý của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã tiến hành đề tài: “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt tại công ty cổ phần phát triển Việt Thái “. Trong quá trình làm chuyên đề này em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của thầy cô giỏo, cỏc bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn ! Thỏi Nguyờn, thỏng 06 năm 2012 Sinh Viên Trần Văn Xuân 2 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việt nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu với thế mạnh chính là các ngành trồng trọt và chăn nuôi đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn thịt. Với lợi thế thời gian cho sản phẩm nhanh vì vậy ngành chăn nuôi lợn thịt luôn được xem là đối tượng quan tâm và phát triển. Bên cạnh vấn đề về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cũng như định hướng lớn của nhà nước về phát triển chăn nuôi thì ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc đóng một vị trí quan trọng. Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm gắn liền và không thể thiếu với hoạt động chăn nuôi của hộ nông dân Việt Nam, trang trại, xí nghiệp… Trong chăn nuôi, yếu tố dinh dưỡng có vai trò quyết định đến việc thành bại của nghề chăn nuôi vì thức ăn chiếm tới 75 – 80 % tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm thịt. Cho nên muốn tăng hiệu quả kinh tế thì phải làm thế nào để chi phí đầu tư vào thức ăn thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Muốn vậy, người chăn nuôi phải có hiểu biết và vận dụng kiến thức về dinh dưỡng cho lợn để từ đó cú cỏc biện pháp đầu tư vào thức ăn hữu hiệu nhất, đem lại lợi ích kinh tế nhất. Để đạt được mục đích chăn nuôi phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay thì việc tạo ra nhiều giống mới, giống cải tiến cho năng suất cao, tỉ lệ nạc nhiều đồng thời phải tạo ra nguồn thức ăn dinh dưỡng, rẻ tiền và được cân bằng đầy đủ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với mục đích sản xuất của từng loại lợn, các giai đoạn chăn nuôi khác nhau, cũng như hướng chăn nuôi khác nhau là vấn đề cần giải quyết. Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn đã chế biến sẵn, do một số loại nguyên liệu thức ăn phối hợp với nhau mà tạo thành. Thức ăn hỗn hợp hoặc có đủ tất cả các chất dinh dưỡng thỏa mãn được nhu cầu của con vật hoặc chỉ có một số chất dinh dưỡng nhất định để bổ sung cho con vật. Kết quả thu được trong chăn nuôi trên thế giới và trong nước đã cho thấy việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp bổ sung nờn đó tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn trên một đơn vị sản 3 phẩm. Chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp sản xuất theo các công thức được tính toán có căn cứ khoa học là đưa các thành tựu và phát minh về dinh dưỡng động vật vào thực tiễn sản xuất một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tế trên, đi sâu vào việc tìm hiểu quy trình công nghệ, được sự đồng ý của Ban chủ nhiờm khoa CNSH&CNTP – Trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, chúng tôi thực hiện chuyên đề : “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt tại Công ty cổ phần phát triển Việt Thái “. 1.2. Sự cấp thiết để tiến hành chuyên đề Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng thực hành về bộ mụn Công nghệ thực phẩm – Sản xuất thức ăn gia súc, trau dồi kiến thức thực tiễn nâng cao tay nghề. Học hỏi về quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên tại công ty. Thực hiện quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt nhằm hạn chế một số yếu tố liên quan tới dinh dưỡng, giúp lợn sinh trưởng nhanh, nâng cao sức sống của lợn, góp phần giúp địa phương dần dần đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi. Kết quả của đề tài cung cấp thêm các số liệu và cơ sở khoa học cho việc sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho ngành chăn nuôi lợn thịt tại khu vực, các tỉnh lân cận. 1.3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề 1.3.1 Điều kiện bản thân Sau một thời gian học tập với sự cố gắng của bản thân, đồng thời được sự dạy bảo tận tình của các thầy, cô giáo, đặc biệt được sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên TS. Nguyễn Hưng Quang và sự tiếp nhận của cơ sở nơi thực tập, em đó cú một lượng kiến thức cơ bản để áp dụng vào thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành CNTP – Chăn Nuôi cho địa phương. 1.3.2. Vài nét cơ bản về công ty cổ phần phát triển Việt Thái 1.3.2.1. Tên và địa chỉ của công ty 4 Tên công ty: Công ty cổ phần phát triển Việt Thái. Địa chỉ công ty: Khu công nghiệp Khuynh Thạch, phường Cải Đan, thị xã Sụng Cụng, tỉnh Thỏi Nguyờn. Điện thoại: 0280.2211.888 Fax: 0280.3762.808 Mã số thuế: 4600284350 Tài khoản số: 8510211020019 tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông thụn Sông Cầu, tỉnh Thỏi Nguyờn. Công ty được thành lập ngày 13 tháng 11 năm 2001, theo sự thỏa thuận của các thành viên góp vốn vào công ty lấy tên là CÔNG TY TNHH THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẠI MINH. Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số: 4600284350 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thỏi Nguyờn cấp ngày 13 tháng 11 năm 2001. Từ ngày thành lập công ty sản xuất kinh doanh tại khu công nghiệp Gang Thép – Thỏi Nguyờn. Công ty TNHH thức ăn chăn nuụi Đại Minh có số vốn từ ban đầu 17.000.000.000đ, với sự tham gia góp vốn của 5 thành viên. Mục tiêu kinh doanh của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đại Minh là cung cấp các loại thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh và các khu vực tỉnh khác trong miền bắc và miền miền trung như: Hà Nội, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hải Dương, Quảng Bình, Quảng Trị Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đại Minh áp dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại được nhập từ nước ngoài với công suất thiết kế cao để có thể cung cấp những sản phẩm chất lượng phục vụ cho việc chăn nuôi của người dân và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khác. Ban đầu việc kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn do công ty mới thành lập, tình hình kinh doanh năm đầu còn chưa cao. Tuy nhiên công ty đã cố gắng khắc phục những khó khăn, nhờ đó công ty đã dần thay đổi và đạt được những thành công nhất định trong quá trình hoạt động. Từ năm 2003 đến năm 2005 doanh thu đã tăng lên đáng kể và đặc biệt tăng vọt vào năm 2005 từ mức doanh thu 4.093.718.346đ (2004) tăng lên 7.007.512.495đ 5 (2005), điều đó cho thấy công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển, đó cú những đóng góp nhất định cho đất nước. Nhận thấy nhu cầu mới của công ty cần mở rộng phạm vi hoạt động và quy mô nhà máy, nhưng thực tế diện tích của công ty tại khu công nghiệp Gang Thép nhỏ chỉ khoảng 200m 2 , hơn nữa vị trí không thuận lợi do nằm sâu bên trong khu vực đường chính nờn cỏc phương tiện đi lại gặp nhiều khó khăn nên công ty quyết định chuyển đến địa điểm mới đó là thị xã Sụng Cụng, nơi mà các khu công nghiệp đang phát triển. khu vực này có diện tích rộng rãi khoảng hơn 5000m 2 . Do đó tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty. Tháng 5 năm 2006 công ty đã chuyển văn phòng và nhà máy sản xuất về khu công nghiệp Khuynh Thạch, phường Cải Đan, thị xã Sụng Cụng, tỉnh Thỏi Nguyờn. Giấy phép kinh doanh số: 4600284350 Từ năm 2006 đến nay công ty đó cú những nỗ lực sản xuất và đó cú những thành công nhất định trong quá trình hoạt động kinh doanh, cụ thể: Năm 2007 doanh thu của công ty đạt tới mức 12.859.635.500đ và lợi nhuận sau thuế đạt 850.658.900đ. Năm 2008 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm và mắc bệnh hàng loạt ở gia súc dẫn đến việc kinh doanh gặp khó khăn, số lượng hàng hóa tiêu thụ được ít hơn nữa giá cả thị trường lại phải hạ đi rất nhiều nên trong năm 2008 công ty đã bị lỗ 598.890.995đ. Tuy nhiên năm 2009 công ty đã hết sức mình trong việc chuyển giao công nghệ và tạo điều kiện ủng hộ nờn đó đạt được mức doanh thu là 17.702.212.413đ đạt mức lợi nhuận là: 1.892.865.695đ, đóng góp rất nhiều trong tỉnh Thỏi Nguyờn. Từ đó đến nay công ty luụn phỏt triển và đạt được nhiều danh hiệu do tỉnh Thỏi Nguyờn trao tặng như: “ Tập thể lao động tiên tiến “ Công ty phát triển vững mạnh”… Chớnh điều đó đã tạo động lực cho công ty không ngừng lớn mạnh và tạo điều kiện cho hơn 100 lao động. Ngày 1 tháng 2 năm 2012 công ty quyết định đổi tên công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đại Minh thành CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VIỆT THÁI. 1.3.2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 6 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty. Thức ăn gia súc gia cầm được sản xuất theo quy trình sau: 7 Nguyên liệu thô Thùng tiếp liệu Sàng tạp chất Thùng chứa Đĩa nam châm Thùng tiếp nhận Máy nghiền búa Thùng chứa Thùng chứa Thành phần vi lượng Nguyên liệu mịn Thùng tiếp liệu Đĩa nam châm Cân định lượng Thùng chứa Thành phẩm Sàng viên Sàng tạp chất Vựa chứa sp viên Cân và đóng bao Làm nguội và bẻ vụn Rỉ đường Ép viên Máy trộn Vựa chứa sp bột Đĩa nam châm Giai đoạn 1: Nguyên liệu được chuẩn bị theo công thức đã định để đưa vào các bin. Bin là 1 khoang rộng chứa các loại nguyên liệu tổng hợp và được nối liờn hoàn với máy trộn. Giai đoạn 2: Nguyên liệu trong bin được chuyển tới máy trộn, tại đây có thể bổ xung thờm cỏc thành phần vi lượng và chất béo để hoàn thiện thành phần của các loại cám. Giai đoạn 3: Sau khi trộn, hỗn hợp được chứa vào thùng chứa hỗn hợp Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn cuối cùng định dạng cho sản phẩm. Ở giai đoạn trước sản phẩm đang ở giai đoạn tổng hợp hoặc dạng bột, để dễ dàng cho việc bảo quản và sử dụng, sản phẩm tiếp tục được được qua máy ép viên hoặc làm khô, sàng phân loại. Sau khi hoàn thành quá trình sản xuất sản phẩm, công việc cuối cùng là đóng bao và nhập kho. - Quy trình sản xuất được thực hiện theo 1 quy trình khép kín, có tính chuyên môn hóa cao, tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và có những đặc điểm cở bản sau: - Công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi được thực hiện trên dây chuyền thiết bị được tự động hóa, gọn, phù hợp với quy mô nhỏ, khụng gõy ô nhiễm môi trường. Thức ăn được sản xuất từ nguyên liệu có sẵn trong nước, được bổ xung các chế phẩm sinh học tự sản xuất, kích thích vật nuôi ăn ngon, mau lớn. - Chất lượng sản phẩm cao, sạch, hướng nạc, không chứa các chất tăng trưởng bị cấm sử dụng như hoocmon, kháng sinh. - Thức ăn được sản xuất dạng đạm đặc(chất lượng rất cao) hoặc tổng hợp, dạng bột hoặc dạng viờn, cú thành phần dinh dưỡng phù hợp với từng vật nuôi và từng giai đoạn phát triển. Chức năng lĩnh vực của công ty cổ phần phát triển Việt Thái * Chức năng: Công ty cổ phần phát triển Việt Thái sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm trên địa bàn tỉnh và các tỉnh khác trong miền Bắc và miền Trung. 8 * Lĩnh vực: - Sản xuất, chế biến, mua bán thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm. - Mua bán chất phụ gia, nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi. - Nhập khẩu thiết bị, máy móc, nhiên liệu phục vụ sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy cầm. - Sản xuất và in ấn bao bì. 1.3.2.3. Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của đơn vị a, Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty cổ phần phát triển Việt Thái được tổ chức bao gồm: Tổng giám đốc, Giám Đốc, Kế toán trưởng và văn phòng chức năng. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần phát triển Việt Thái 9 Tổng Giám Đốc Giám Đốc Kế toán trưởng Phòng kĩ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng nhân sự Phân xưởng sản xuất b, Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty trước cơ quan quản lý cấp trên và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Là người phụ trách chung chỉ đạo quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. + Phòng kỹ thuật + Phòng kinh doanh Kế toán trưởng: Phụ trách về tài chính và đồng thời chỉ đạo trực tiếp. Giám đốc: Phụ trách về kinh doanh, bán hàng đồng thời trực tiếp chỉ đạo cỏc phũng: + Phòng kế hoạch sản xuất. + Phòng kế toán + Phòng nhân sự Cỏc phòng ban: -Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trường, dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, mở rộng và phát triển thị trường kinh doanh Gồm có 4 vùng kinh doanh: + Vùng Đông bắc + Vùng Tõy bắc + Vùng Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Hà Nội + Vùng Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Bình, Quảng Trị. - Phòng kỹ thuật: trực tiếp chỉ đạo 2 tổ KCS Chịu trách nhiệm về kiểm tra nguyên liệu đầu vào trước khi nhập kho. Kiểm soát thành phần đầu ra : + Chất lượng của sản phẩm + Kích thước của sản phẩm + Mẫu mã của sản phẩm 10 [...]... chuyên đề Nắm được quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt tại công ty cổ phần phát triển Việt Thái – thị xã Sụng Cụng, tỉnh Thỏi Nguyờn Hiệu quả của dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty tới ngành công nghiệp chăn nuôi lợn thịt Nắm được quy trình công nghệ sản xuất cụ thể ở từng công đoạn sản xuất 13 Đánh giá được chất lượng sản phẩm cũng như... thế giới thức ăn viên chiếm 60 -70 % tổng lượng thức ăn hỗn hợp sản xuất Ưu điểm của thức ăn hỗn hợp dạng viên là thức ăn khi cho gia súc ăn giảm được lượng thức ăn rơi vãi Lượng thức ăn rơi vãi so với thức ăn bột giảm 10 – 15 % Giảm được thời gian cho ăn, dễ ăn Làm tăng hiệu quả lợi dụng thức ăn, giảm tiêu hao năng lượng khi ăn Thức ăn dạng viờn cũn tránh được sự lựa chọn thức ăn, ép con vật ăn theo... tiêu sản xuất của người tiêu dùng Để cân bằng các chất dinh dưỡng trong thức ăn như: protein, các chất khoáng, năng lượng, vitamin… trong thức ăn hỗn hợp dạng viên đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng đặc biệt trong ngành chăn nuôi lợn thịt Đó là nội dung chính của công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia... thế giới thức ăn hỗn hợp dạng viên chiếm 60 – 70 % tổng lượng thức ăn hỗn hợp được sản xuất Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất trên thế giới là tập đoàn CP Thái Lan, sản xuất 18 triệu tấn thức ăn hỗn hợp tại các địa điểm khác nhau trên toàn khu vực Đông Á Năm 2012 theo nguồn cung cấp dữ liệu toàn cầu Alltech khảo sát cho thấy rằng trong năm 2011 thế giới công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi... phần phát triển Việt Thái – thị xã Sụng Cụng, tỉnh Thỏi Nguyờn 2.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu Địa điểm: Công ty cổ phần phát triển Việt Thái – khu công nghiệp Khuynh Thạch, thị xã Sụng Cụng, tinh Thỏi Nguyờn Thời gian: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 06 năm 2012 2.3 Nội dung nghiên cứu Thực hiện khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt ở Công ty cổ. .. chứa Thành phần vi lượng Máy trộn Rỉ đường Vựa chứa sp Thùng chứa Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viênbột Hình 1.2: 1.5.2.2 Nguyên liệu sử dụng trong công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên: Ép viên Nhóm thức ăn giàu năng lượng: Gồm những Làm nguội và b thức ăn nhiều tinh bột, đường như: Ngụ, thúc, gạo, cám gạo, bột sắn, vụn bột khoai khối lượng nhóm thức ăn này chiếm... liệu khảo sát toàn cầu Bảng 1.9: % tổng sản lượng toàn cầu thức ăn chăn nuôi hỗn hợp 2011 STT Tên nước Tỷ lệ % 1 USA 21 2 China 20 3 EU 19 4 Brazil 7 5 Rest Worl 33 Nguồn: Alltech 2012 nguồn cấp dữ liệu khảo sát toàn cầu 32 Phần 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt ở Công ty cổ phần. .. 0,50 Lợn thịt 30 -60 kg 3200 14,0 0,75 0,20 0,43 0,47 0,15 0,70 0,60 0,35 0,50 Lợn thịt 60 – 100 3200 12,5 0,65 0,18 0,38 0,42 0,13 0,70 0,60 0,35 0,50 kg kg Nguồn: Lã Văn Kính, Thức ăn chăn nuôi số 2/2004 1.5.2 Những hiểu biết về công nghệ quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên Ngày nay, thức ăn hỗn hợp được cân bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng, đầy đủ để phù hợp với nhu cầu sinh trưởng và phát triển. .. ứng với số lần tuổi của lợn con: Lợn 5 tuần tuổi cần 300 g lượng thức ăn /con/ngày, lợn 6 tuần tuổi cần 350 g thức ăn/ con/ngày, lợn 7 tuần tuổi cần 450 g thức ăn/ con/ngày, tăng dần lên đến lợn 10 tuần tuổi Về số bữa ăn, nên cho lợn ăn từ 5 – 6 bữa/ngày, cho ăn đúng giờ và uống nước tự do Tiêu chuẩn ăn cho lợn thịt hướng nạc giai đoạn 31 – 60 kg Bảng 1.2: Khẩu phần thức ăn lợn thịt hướng nạc giai đoạn... biến thức ăn An Phỳ đó tiến hành lắp ráp dây chuyền ộp viờn và đi vào hoạt động từ tháng 3 năm 1995 với dây chuyền máy Pellet Cho đến hiện nay, thức ăn chăn nuôi hỗn hợp dạng viờn đó được sử dụng rộng rãi ở nước ta Nhiều nhà máy thức ăn chăn nuôi đã trang bị hệ thống sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên, như vào tháng 5/2005 nhà máy thức ăn gia súc Bình Minh đã lắp đặt hệ thống thức ăn chăn nuôi dạng viên . đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên. Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 1.5.2.2. Nguyên liệu sử dụng trong công nghệ sản xuất thức ăn hỗn. giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, chúng tôi thực hiện chuyên đề : “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt tại Công ty cổ phần phát triển Việt Thái. sở, em đã tiến hành đề tài: “ Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt tại công ty cổ phần phát triển Việt Thái “. Trong quá trình làm chuyên đề này em không