Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của chuyên đề nghiên cứu Việt Nam đang trong quá trình hội nhập phát triển kinh tế nhưng hiện nay vẫn còn trên 70% dân số và trên 50% lao động đang sống và làm việc bằng nông nghiệp và kinh tế nông thôn, trong đó chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trọng điểm để phát triển nông nghiệp ở nước ta, nó đã và đang từng bước trở thành một ngành sản xuất hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp và cũng là ngành mũi nhọn trong xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Trong chăn nuôi thì lợn là vật nuôi được bà con nông dân phát triển mạnh. Lợn xếp vào loại ăn tạp, dễ thích ứng mọi hoàn cảnh chăn nuôi, khả năng tăng trọng cao và quay vòng sản xuất nhanh. Thịt lợn cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng, không chỉ phù hợp với người dân Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Những năm gần đây đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu về thịt trong đó chủ yếu là thịt lợn ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến thúc đẩy chăn nuôi bước sang giai đoạn mới. Xã Nhân Đạo với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội rất phù hợp với việc chăn nuôi lợn. Hiện tại xã đã có rất nhiều nhà chăn nuôi lợn và ngoài ra còn có một vài hộ nông dân phát triển theo hướng trang trại chăn nuôi lợn. Tuy nhiên chăn nuôi lợn hiện nay mang tính chất tự túc, tự phát, mạnh ai lấy làm, chăn nuôi theo phương thức lấy công làm lãi, nhằm tận dụng sản phẩm phụ trong trồng trọt, sinh hoạt, lấy phân, tận dụng lao động lúc nhàn dỗi, do vậy hiệu quả kinh tế chưa cao. Vậy thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở xã ra sao? Hiệu quả đạt được ở mức nào? Tại sao có thực trạng đó? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở địa phương trong thời gian tới. Đó là những vấn đề đang được đặt ra và đòi hỏi phải giải quyết ở đây. Xuất 1 Chuyên đề tốt nghiệp phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở xã Nhân Đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã, đồng thời xác định những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó ở địa phương. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn ở xã trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Đánh giá các nguồn lực phục vụ sản xuất nói chung và chăn nuôi nói riêng ở địa phương. - Phân tích đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã trong thời gian qua và nguyên nhân của thực trạng đó. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã Nhân Đạo, Sông Lô, Vĩnh Phúc trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chuyên đề. 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài chọn các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt ở xã Nhân Đạo làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu, đồng thời nghiên cứu các vấn đề kinh tế, tổ chức có liên quan đến đề tài. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. + Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt và hiệu quả kinh tế của nó, nguyên nhân của thực trạng đó ở địa phương và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. 2 Chuyên đề tốt nghiệp + Phạm vi về thời gian. - Các số liệu đánh giá chung về các nguồn lực của sản xuất và chăn nuôi của địa phương được thu thập trong 3 năm (2007 - 2009); riêng thực trạng chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở địa phương được tập trung nghiên cứu trong năm 2009. - Các giải pháp nêu ra cho thời gian tới. - Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 5 đến tháng 9/2010 + Phạm vi về không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. 1.4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu. + Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Điểm nghiên cứu được chọn là xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. + Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu của đề tài là 30 hộ nông dân chăn nuôi trong xã đủ mức đại diện chung ở địa phương sẽ được chọn làm mẫu nghiên cứu của chuyên đề. Cụ thể là: 10 hộ khá, 10 hộ trung bình, 10 hộ nghèo được chọn để nghiên cứu và phân tích theo mục tiêu của đề tài đã xác định. 1.4.2. Phương pháp thu thập số liệu. + Các số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các văn bản đã công bố, các tạp chí, sách báo và các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. + Các số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra chọn mẫu với phương pháp phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra với bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn để thu thập các số liệu cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu đề tài. 1.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu. Các tài liệu thu thập được sẽ tổng hợp và sử lý bằng công cụ máy tính điện tử với các chương trình thích hợp và máy tính cầm tay để phân tổ phù hợp với việc sử dụng các con số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 3 Chuyên đề tốt nghiệp 1.4.4. Phương pháp phân tích số liệu. - Phương pháp chủ yếu được sử dụng để phân tích số liệu đã có là phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp cân đối. - Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp phân tích khác phù hợp với yêu cầu của đề tài để phục vụ cho việc nghiên cứu theo mục tiêu đã chọn. * Một số phương pháp khác trong nghiên cứu đề tài: - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp khảo sát thực tế. - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. - Phương pháp dự báo 1.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài 1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực sản xuất - Diện tích đất đai - Lao động - Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng - Vốn và nguồn vốn. 1.5.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả chăn nuôi thịt lợn * Số lượng vật nuôi - Năng suất - Sản lượng * Giá trị sản xuất (GO) ∑ = = n i ii PQGO 1 Trong đó: Q i : Số lượng sản phẩm loại i P i : Đơn giá sản phẩm loại i * Chi phí trung gian (IC) 4 Chuyên đề tốt nghiệp ∑ = = 3 1j jj PCIC Trong đó: C j : Là số lượng vật tư đầu vào thứ j P j : Đơn giá vật tư thứ j * Giá trị gia tăng (VA): VA = GO - IC * Thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA - (A + T + Thuế lao động) Trong đó: A: là khấu hao tài sản cố định T: là thuế, lãi tiền vay 1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt + Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tính theo chi phí trung gian. GO/IC (lần) VA/IC (lần) MI/IC (lần) + Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tính theo công lao động gia đình. GO/LC (1000đ) VA/LC (1000đ) MI/LC (1000đ) PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 5 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1. Đặc điểm tình hình cơ bản của xã Nhân Đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý: Xã Nhân Đạo thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, là một xã miền núi với diện tích đất tự nhiên là 703,03 ha. Phía Đông giáp xã Đồng Quế; Phía Tây giáp xã Hải Lựu- Đôn Nhân; Phía Nam giáp xã phương khoan - Đôn Nhân; Phía Bắc giáp xã Hải Lựu - Lãng Công. 2.1.1.2. Đất đai và địa hình. * Đất đai: Diện tích gieo trồng đều là đất đỏ ba zan và đất thịt nên thích hợp cho gieo trồng cây lương thực ngắn ngày như: ngô, đậu, khoai lang , phát triển nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, vụ đông trồng các loại rau ngắn ngày phục vụ nhu cầu người dân. * Địa hình: Xã Nhân Đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc là một xã miền núi nên giao thông ở đây còn nhiều khó khăn, đời sống nhân dân chưa được phát triển. 2.1.1.3. Khí hậu thời tiết Xã Nhân đạo mang sắc thái đặc trưng của khí hậu vùng với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 - 10 là mùa hạ khí hậu ẩm ướt mưa nhiều, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là đông lạnh, thời kỳ đầu thường khô nhưng nửa cuỗi mùa đông lại thường ẩm ướt với nhiệt độ trung bình thường đạt tới 23 - 24 0 C. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7 nhiệt độ trung bình cao nhất xảy ra vào tháng 7 với nhiệt độ xấp xỉ 39 0 C, còn nhiệt độ thấp nhất vào mùa mưa thường xẩy ra vào tháng 6 với nhiệt độ trung bình là 32 - 33 0 C . Nhiệt độ trung bình vào mùa đông là 17 0 C tháng lạnh nhất là tháng giêng với thời gian này nhiệt độ trung bình khoảng 13 0 C biên độ giao động ở ngày và đêm là 6 - 7 0 C. Độ ẩm tương đối trung bình là 82% và cũng ít thay đổi theo các tháng. Thường chỉ giao động khoảng 78 - 80% lượng mưa trung bình hàng năm 1600 - 1800mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Trong mùa mưa 6 Chuyên đề tốt nghiệp lượng mưa tập trung tới 85% lượng mưa cả năm. Những tháng đầu mùa đông rất ít mưa song mưa cuối đông lại là kỳ mưa phùn ẩm ướt. 2.1.1.4. Thuỷ văn. Đối với chăn nuôi thì điều kiện thuỷ văn đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và sinh trưởng của vật nuôi. 2.1.2. Tình hình đặc điểm kinh tế - xã hội. Xã Nhân đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc là một xã miền núi do đó sống chủ yếu bằng nông nghiệp, nền kinh tế còn ở mức thấp so với mặt bằng chung của huyện. Sản xuất nông nghiệp còn độc canh, cây lúa còn phụ thuộc lớn vào thiên nhiên, địa hình không thuận lợi, giao thông và thuỷ điện còn gặp nhiều khó khăn. 2.1.2.1. Tình hình phân bố đất đai của xã. Xã Nhân đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc có tổng diện tích đất tự nhiên 703,03 ha Bảng 2.1. Tình hình phân bổ đất đai của xã Nhân Đạo qua 3 năm (2007 - 2009) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 08/07 09/08 BQ A. Tổng DT đất tự nhiên 703,0 3 100.0 0 703,0 3 100.0 0 703,0 3 100.0 0 100,0 0 100,0 0 100,00 I. Đất nông nghiệp 454,4 2 64,64 456,6 4 64,95 456,6 4 64,95 100,4 9 100,0 0 100,25 1. Đất canh tác 400,0 8 56,91 383,4 4 54,54 383,4 4 54,54 95,84 100,0 0 97,92 2. Đất vườn tạp 9,00 1,28 7,54 1,07 7,54 1,07 83,78 100,0 0 91,89 3. Đất cây lâu năm 38,76 5,51 40,87 5,81 40,87 5,81 105,4 4 100,0 0 102,72 4. Đất nuôi trồng hải sản 6,58 0,94 24,79 3,53 24,79 3,83 376,7 5 100,0 0 238,38 II. Đất chuyên dùng 195,6 5 27,83 205,3 4 29,21 205,3 4 29,21 104,9 5 100,0 0 102,48 III. Đất ở 21,88 3,11 21,88 3,11 21,88 3,11 100,0 0 100,0 0 100,00 IV. Đất chưa sử dụng 31,08 4,42 19,17 2,73 19,17 2,73 61,68 100,0 0 80,84 B. Một số chỉ tiêu 1. Đất N 2 /khẩu NN 0,141 0,143 0,143 101,4 2 100,0 0 100,71 2. Đất N 2 /hộ NN 0,424 0,435 0,435 102,5 9 100,0 0 101,29 3. Đất canh tác/khẩu NN 0,035 0,498 0,498 142,2 8 100,0 0 121,14 4. Đất canh tác/hộ NN 0,374 0,366 0,366 97,86 100,0 98,93 7 Chuyên đề tốt nghiệp 0 5. Đất canh tác/1 LĐ 0,097 6 0,091 6 0,091 6 93,85 100,0 0 96,92 6. Đất canh tác/1 LĐ NN 0,146 0,141 0,141 96,57 100,0 0 98,28 (Nguồn: Ban Địa chính xã Nhân Đạo) Dựa vào bảng 2.1 ta thấy diện tích đất tự nhiên qua các năm không thay đổi 703,03 ha. Trong đó diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm đa số trên 60% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất canh tác hàng năm chiếm tỷ lệ cao trong diện tích đất nông nghiệp, song diện tích đất canh tác giảm đi qua 3 năm từ 56,91%, 3 năm 2007 giảm xuống còn 54,54% trong tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2009 do người dân ngày càng không mặn mà với công việc cấy cày, gieo trồng nên diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang ngày càng nhiều. Diện tích đất nông nghiệp giảm đồng thời diện tích đất phi nông nghiệp tăng dần. Song nói chung tình hình đất đai tại xã không có nhiều thay đổi, quá trình chuyển đổi không rõ rệt. 2.1.2.2. Tình hình hộ khẩu và lao động của xã. Đối với bất kỳ một quá trình sản xuất nào nguồn lực lao động con người luôn luôn là nhân tố quyết định và quan trọng nhất. Do đó số lượng lao động, chất lượng lao động có ảnh hưởng rất nhiều đến việc sản xuất. Qua bảng 2.2. ta thấy tổng số nhân khẩu trong xã biến đối tương đối qua các năm, năm 2007 là 5095 nhân khẩu, năm 2008 là 5144 nhân khẩu, tăng 0,36%, năm 2009 là 5334 nhân khẩu, tốc độ tăng nhân khẩu bình quân là 0,525%. Dân số xã tăng không cao cho thấy tình hình dân số của xã khá ổn định. Tổng số lao động tăng bình quân qua các năm, năm 2007 là 4.100 lao động, năm 2008 là 4.143 lao động tăng 0,05%, năm 2009 là 4.221 lao động tăng 0m64 % so với năm 2008. Số lao động của xã ngày càng tăng nhưng tăng với số lượng không cao như với các xã khác. Số lao động của xã ngày càng tăng nhưng tăng với số lượng không cao như với các xã khác. Số lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm, hầu hết lao động của xã đều đi làm trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ số lao động theo ngành nông nghiệp ngày càng ít đi. 8 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.2. Tình hình hộ khẩu và lao động của xã qua 3 năm Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 So sánh % SL CC% SL Căn cứ% SL Căn cứ% 08/07 09/08 BQ I. Tổng số nhân khẩu người 5.075 100 5.144 100 5.33 4 100 101,3 6 103,6 9 102,525 1. Khẩu N 2 người 3.21 3 63,31 3.200 62,21 3.11 1 58,32 99.59 92,22 95,905 2. Khẩu phi N 2 người 1.86 2 36,69 1.94 4 37,79 2.223 41,68 104,4 0 114,3 5 109.375 II. Tổng số hộ Hộ 1.15 3 100 1.18 9 100 1.245 100 103,1 2 104,7 1 103.95 1. Hộ N 2 Hộ 1.07 1 92,89 1.04 9 88,22 1.054 84,66 97,94 100,4 7 99,205 2. Hộ phi N 2 Hộ 82 7,11 140 11,78 191 15,34 170,7 3 136,4 3 156,58 III. Tổng số LĐ người 4.10 0 100 4.14 3 100 4.221 100 101,0 5 101,6 4 101,345 1. Lao động N 2 người 2.734 66,68 2.720 65,65 2.724 64,53 99,49 100,1 4 99,815 2. Lao động phi N 2 người 1.36 6 33,32 1.42 1 34,35 1.49 7 35,47 104,0 3 105,3 4 104,635 IV. Chỉ tiêu bình quân 1. Khẩu/hộ người 4.404 4.32 6 4.284 98,29 99,03 98,66 2. Lao động/hộ người 3.556 3.48 4 3.39 0 97,975 97,302 97,638 3. BQ N.khẩu/hộ N 2 người 3 3.05 1 2.952 101,7 96,775 99,23 4. BQLĐN 2 /hộ N 2 người 2.553 2.593 2.584 101,5 6 99,65 100,6 (Nguồn: Ban Thống kê xã Nhân Đạo) Số nông hộ nông nghiệp cũng tiếp tục giảm đi người dân chuyển đổi phương thức làm ăn từ làm nông nghiệp sang buôn bán dịch vụ, làm công nhân, làm ruộng không được quan tâm chăm sóc. Số hộ làm nông nghiệp giảm đi cả về số lượng tuyệt đối và số lượng tương đối qua các năm 2007 đầu năm 2009. Tình trạng giảm số lượng nhân khẩu, lương lao động trên mật độ bình quân 1 hộ có 4,401 nhân khẩu, 4,326 nhân khẩu. Tốc độ bình quân tăng nhân khẩu trên một hộ là 0,66% qua 3 năm. Tuy nhiên tốc độ tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2008 số nhân khẩu trên một hộ giảm 0,29% so với năm 2007, năm 2009 con số đó là 99,03 % tăng 0,03 % so với năm 2008. 9 Chuyên đề tốt nghiệp Lao động là nhân tố quan trọng trong mọi quá trình sản xuất lực lượng lao động của xã tuy tăng ít về số lượng nhưng chất lượng không ngừng được nâng cao. Số lao động được đào tạo trong các ngành nghề, trường đại học, cao đẳng ra trường hàng năm ngày càng nhiều chất lượng lao động của xã đáp ứng phần nào nhu cầu lao động của các công ty trong địa bàn tỉnh. lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có trình độ hiểu biết ngày càng tăng qua các năm. 2.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nông dân của xã. Cơ sở vật chất thể hiện trình độ và năng lực sản xuất cũng như trình độ phát triển KHXH của địa phương. cơ sở vật chất kinh tế là điều kiện không thể thiếu được mọi hoạt động trong đời sống. Cơ sở vật chất kinh tế ngày càng phát triển thì sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng phải đảm bảo tính hợp lý thì mới tạo điều kiện tốt cho sản phát phát triển. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật trong xã được thể hiện qua bảng 2.3. Bảng 2.3. Tình hình Cơ sở hạ tầng của xã có đến tháng 12 năm 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị (Tỷ đồng) Chất lượng I. Đường giao thông Km 42 32,76 TB 1. Đường bê tông Km 8,4 19,32 Khá 2. Đường đất Km 33,6 13,440 TB II. Hệ thống điện 1. Trạm biến thế trạm 3 1,52 TB 2. Đường dây tải điện Km 15,8 8,77 Khá III. Máy móc các loại 1. Máy kéo các loại chiếc 10 1,25 Khá 2. Máy phát điện chiếc 50 0,2 Tốt 3. Máy say sát chiếc 10 0,5 Khá 4. Ô tô chiếc 30 6 Khá IV. Hệ thống thuỷ lợi 1. Tổng số công trình thuỷ lợi cái 89 3 Khá 2. đOàN THể tưới tiêu Ha 534,74 - 3. đOàN THể ngập úng Ha 102 - V. Công trình phúc lợi 1. Trường học trường 02 12 Tốt 2. Nhà trẻ, mẫu giáo trường 02 0,4 Tốt 10 [...]... bình và nhóm hộ chăn nuôi nghèo Tính bình quân cho 100kg thịt hơi, nhóm hộ chăn nuôi khá giàu có tổng giá trị sản xuất cao nhất, sau đó đến hộ chăn nuôi trung bình và thấp nhất là nhóm hộ chăn nuôi nghèo 2.2.2.3 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo phơng thức chăn nuôi ở xã năm 2009 Bảng 2.9 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo phơng thức chăn nuôi ở xã (năm 2009) (Tớnh... Toàn xã có 257 hộ chăn nuôi lợn thịt Chăn nuôi lợn kết hợp với chăn nuôi con vật khác là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao Xu hớng này ngày càng phát triển trong các hộ hiện nay, nhất là phơng thức chăn nuôi theo quy mô của các hộ trung bình và nghèo thì mô hình chăn nuôi này rất hợp lý Chúng tôi thực hiện nghiên cứu các hộ chăn nuôi kết hợp lợn - vịt - xã, lợn - bò - gia cầm Số hộ chăn nuôi lợn -. .. tồn tại khá nhiều trên địa bàn xã, có đến 100 hộ năm 2007 và 80 hộ năm 2009 2.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các nhóm điều tra ở xã Nhân Đạo 2.2.2.1 Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra ở xã Bảng 2.7: Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra ở xã (Tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá 1 t ai So - t nụng nghip So 8,3 - t So 19,05 - t xõy dng chung tri So 13,89 2... lên là 190 hộ năm 2009 Hộ chăn nuôi lợn - bò chiếm tỷ lệ ít, tuy xã Nhân Đạo gần đê nhng bãi cỏ chăn bò không lớn, thêm vào đó công chăn thả bò rất nhiều nên số hộ chăn nuôi lợn - bò kết hợp ngày càng giảm đi * Xét theo thu nhập của các hộ nông dân trong xã tham gia chăn nuôi lợn: chúng tôi chia thành nhóm hộ khá giàu, nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo Đối với hộ nông dân tại xã thì nhóm trung bình... điều kiện kinh tế, đất đai, lao động * Xét theo phơng thức chăn nuôi : chăn nuôi lợn theo phơng thức công nghiệp, bán công nghiệp và truyền thống Chăn nuôi theo phơng thức bán công nghiệp ở hộ là phổ biến nhất, do vừa kết hợp đợc thức ăn có sẵn trong gia đình, vừa kết hợp thức ăn bán công nghiệp, năm 2007 là 751 hộ, năm 2008 là 695 hộ, năm 2009 là 734 hộ với quy mô quân nhất là 5,4 con/hộ Chăn nuôi theo... 16,78 55,73 - Trng lng xut chung BQ/con Kg 80,56 75,06 67,60 74,41 - Trng lng ging BQ/con Kg 19,56 17,65 16,45 17,89 - Thi gian nuụi/la Ngy 19,00 100,00 115,00 96,67 - S la/nm La 3,50 3,00 2,80 3,10 Kg/con 20,33 17,40 12,78 16,84 - Mc tng trng BQ/thỏng (Nguồn: Ban Thống kê xã) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, sự khác biệt về kết quả giữa các nhóm hộ chăn nuôi giàu, khá, nhóm hộ chăn nuôi trung bình... nghỡn ng, ln - vt - cỏ t 198436.46 nghỡn ng ln - bũ t 178923.55 nghỡn ng Tng chi phớ cho chn nuụi ln - g l ớt nht 127001.56 nghỡn ng, ln - vt - cỏ cú tng chi phớ ln nht 162365.78 nghỡn ng, mụ hỡnh ln - bũ tng chi phớ chn nuụi l 151678.38 nghỡn ng Li nhun thu c t cỏc mụ hỡnh chn nuụi khỏc nhau l khỏc nhau Mụ hỡnh chn nuụi ln - vt - cỏ t li nhun cao nht 28579.64 nghỡn ng, sau ú l chn nuụi ln - g t 23146.73... kt hp Ln - Vt - cỏ: S h Quy mụ BQ Ln Bũ: S h Quy mụ BQ Ln - Gia cm:S h Quy mụ BQ h con/la 95,0 96,9 93,65 2 Theo phng thc chn nuụi Cụng nghip:S h Quy mụ BQ Bỏn cụng nghip:S h Quy mụ BQ Truyn thng:S h Quy mụ BQ con/la con/la 3 Theo thu nhp ca h H khỏ, giu: S h Quy mụ BQ H TB :S h Quy mụ BQ Quy mụ nghốo:S h Quy mụ BQ h con/la con/la (Nguôn: Ban Thống kê xã ) * Xét theo hình thức chăn nuôi lợn thịt khá... 550,91 78,09 603.865 80,42 108,60 109,61 109,10 S con con 319.515 - 325.605 - 400.530 - 101,91 123,01 111,96 SL tht hi git bỏn tn 639,03 - - - 101,91 123,01 111,96 Trong ú: Ln tht :Ln nỏi con III Gia cm 651,21 801,06 (Ngun: ban Thng kờ xó Nhõn o) Qua bng 2.5 ta thy ln l con vt nuụi ch yu ca xó, hng nm cung cp hng trm tn tht Trong 3 nm 2007 - 2009 sn lng tht cung cp ra th trng t trờn 500 tn tht, chim n... nhng kt qu thu li khụng cao Bng 2.10b Kt qu v hiu qu kinh t chn nuụi ln tht theo mụ hỡnh chn nuụi kt hp (Tớnh bỡnh quõn/1 h) Ch tiờu VT Mụ hỡnh chn nuụi ln kt hp Ln-g Ln-vt-cỏ Ln-bũ Chuyờn CN ln I Kt qu sn xut 1 Tng giỏ tr sn xut (GO) 1000 154689.1 3 - Giỏ tr sn phm chớnh 1000 151125.1 3 19843.46 178923.5 5 208796.12 192739.46 175473.55 203696.12 - Giỏ tr sn phm ph 1000 3564.00 5697.00 3450.00 5100.00 . tích đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã trong. 2.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở xã Nhân Đạo - Sông Lô - Vĩnh Phúc. 2.2.1. Tình hình chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng toàn xã 3 năm qua 2007 - 2009. 2.2.1.1 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt + Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tính theo chi phí trung gian. GO/IC (lần) VA/IC (lần) MI/IC (lần) + Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tính