Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ tỉnh phú thọ

106 10 0
Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG LỢI HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI NÔNG THÔN TẠI THỊ Xà PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG LỢI HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI NÔNG THÔN TẠI THỊ Xà PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa xử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Lợi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình; Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Lan người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu q trình thực luận văn; Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài nguyên môi trường, khoa sau đại học trường đại học Nông lâm Thái nguyên giúp đỡ tận tình trình học tập thực đề tài; Tôi xin cảm ơn UBND thị xã Phú Thọ, phòng TN&MT, phòng Quản lý Đơ thị, phịng Thống kê thị xã Phú Thọ, công ty cổ phần Môi trường Đô thị Phú Thọ UBND xã, phường địa bàn thị xã Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài này; Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học quản lý môi trường 3 1.1.1Các khái niệm chung quản lý môi trường 1.1.2.1Các công cụ dùng để quản lý môi trường 1.1.2.1Quản lý môi trường pháp luật 1.1.2.2 Quản lý môi trường kinh tế 1.1.2.3 Quản lý môi trường công cụ quy hoạch 1.1.2.4 Các yêu cầu quản lý rác thải nông thôn 1.1.3 Cơ sở khoa học chất thải 1.1.3.1 Phân loại chất thải rắn 1.1.3.2 Thành phần chất thải rắn 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 11 1.3 Sơ lược quản lý rác thải giới 12 1.4 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải nông thôn số mơ hình quản lý rác thải nơng thơn Việt Nam 16 1.4.1 Hiện trạng quản lý rác thải nông thôn Việt Nam 16 1.4.2 Một số mơ hình quản lý rác thải nơng thơn Việt Nam 22 1.4.2.1 Mơ hình quản lý rác thải xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 22 1.4.2.2 Mơ hình quản lý rác thải thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 26 1.5 Hiện trạng thu gom xử lý rác thải tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 28 32 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TX Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 32 2.3.1 Điều tra, đánh giá trạng rác thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.3.4 Định hướng công tác quản lý, xử lý chất thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý chất thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.4.3 Phương pháp thừa kế số liệu 34 2.4.4 Phương pháp điều tra, vấn 34 2.4.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 34 2.4.6 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 35 2.4.7 Phương pháp XĐ khối lượng thành phần rác thải 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Vị trí địa lý 39 3.1.2 Địa hình, địa chất tài ngun 39 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 41 3.1.4 Dân số - Lao động: 41 3.1.5 Kinh tế xã hội 42 3.1.6 Cơ sở hạ tầng xã hội 43 3.1.7 Hiện trạng sử dụng đất, không gian kiến trúc cảnh quan 44 3.2 Thực trạng rác thải công tác quản lý thu gom rác thải 45 nông thôn địa bàn TX Phú Thọ 45 3.3.1 Thực trạng rác thải 3.2.1.1 Nguồn khối lượng rác thải sinh hoạt 45 3.3.1.2 Nguồn khối lượng rác thải nông nghiệp 50 3.3.1.3 Tổng lượng chất thải phát sinh 53 3.2.2 Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý rác thải 56 3.2.2.1 Về nguồn nhân lực TX Phú Thọ 57 3.2.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải TX Phú Thọ 58 3.2.2.3 Hiện trạng xử lý rác thải TX Phú Thọ 60 3.2.2.4 Về kinh phí tốn cho công tác quản lý, thu gom RTSH 65 3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn thị xã Phú Thọ 68 3.3.1 Đánh giá nhận thức cộng đồng ảnh hưởng rác thải tới môi trường 68 3.3.2Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý khả chi trả hộ dân cho công tác quản lý rác thải 72 3.3.3 Những khó khăn, tồn cơng tác quản lý rác thải 72 nông thôn 3.3.3.1 Trên góc độ quản lý nhà nước ( thể chế, sách) 73 3.3.3.2 Trên góc độ kỹ thuật 73 3.3.3.3Trên góc độ tài 74 3.4 Định hướng cơng tác quản lý, thu gom 75 3.4.1 Mục tiêu chung 75 3.4.21 Mục tiêu cụ thể 75 3.5 Đề xuất giải pháp hợp lý tăng cường công tác quản lý rác 75 thải nông thôn TX Phú Thọ 75 3.5.1 Giải pháp trước mắt 3.5.2 Giải pháp ngắn hạn 77 3.5.3 Giải pháp dài hạn 79 3.5.3.1 Giải pháp sách 79 3.5.3.2 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng 79 đồng quản lý CTR 3.5.3.3 Giải pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý CTR 80 3.5.3.4 Giải pháp nguồn vốn 80 3.5.3.5 Giải pháp xã hội hóa công tác BVMT 81 3.5.3.6 Giải pháp tăng cường lực quản lý môi trường 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 82 82 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt DTTN Diện tích tự nhiên ĐVT Đơn vị tính KLR Khối lượng rác LRBQ Lượng rác bình quân QLNN Quản lý nhà nước TDMNBB Trung du miền núi Bắc UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường TX Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần CTR 11 Bảng 1.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 14 Bảng 1.3 Tỷ lệ CTR xử lý PP khác số nước 17 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam 20 Bảng 1.5 Tổng lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 21 Bảng 1.6 Dự báo lượng rác thải tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 32 Bảng 3.1 Thống kê diện tích đất thị xã Phú Thọ 46 Bảng 3.2 Tổng lượng RTSH phát sinh hộ dân/ngày 48 Bảng 3.3 Lượng rác thải phát sinh hộ dân/ngày 48 Bảng 3.4 Tổng diện tích gieo trồng năm 50 Bảng 3.5: Lượng thuốc BVTV sử dụng trồng 51 Bảng 3.6 Cơ cấu vật nuôi thị xã 52 Bảng 3.7 Khối lượng CTR chăn nuôi 52 Bảng 3.8 Lượng rác thải phát sinh từ nguồn 53 Bảng 3.9 Ước lượng rác thải phát sinh ( theo tháng, năm) 54 Bảng 3.10 Thành phần RTSH 55 Bảng 3.11 Ước tính KLR thu gom từ xã, phường TX Phú 58 Thọ Bảng 3.12 Lượng RTSH thu gom xã, phường TX Phú Thọ 59 Bảng 3.13 Cách xử lý rác thải nông nghiệp 63 Bảng 3.14 Mức thu phí VSMT địa bàn TX Phú Thọ 65 Bảng 3.15 Kết hoạt động kinh doanh 2009,2010, 2011 công ty 66 cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ Bảng 3.16 : Tổng hợp ý kiến người dân ảnh hưởng rác 71 thải đến môi trường 10 3.5.3.5 Giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Quan điểm Đảng, Nhà nước ta cho công tác quản lý rác thải phải xã hội hoá sâu rộng nội dung tách rời việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển, quản lý đô thị, vùng nông thôn Việt Nam Khuyến khích đa dạng hố thành phần kinh tế tham gia quản lý rác thải Tất khâu thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng xử lý cần phải quan tâm cấp quyền phải thực sở khung pháp lý đồng Luật pháp, tổ chức, kinh tế, tài chính… Các hoạt động thu gom, xử lý rác thải hoạt động dễ sinh lời nên cần phải có sách hỗ trợ tài chính, hướng dẫn để phát triển loại hình dịch vụ thu gom như: Hợp tác xã dịch vụ môi trường, tổ thu gom tự quản, cơng ty TNHH hình thành tự phát vùng nông thôn để xử lý rác thải nông thôn 3.5.3.6 Tăng cường lực quản lý mơi trường Tiếp tục hồn thiện máy quản lý môi trường từ cấp thị (huyện) đến cấp sở, trọng đội ngũ cán quản lý môi trường cấp sở Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý môi trường cho cán công chức làm công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quy định pháp luật áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh mối quan giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với địa phương khác nhằm tận dụng kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian tiến hành điều tra khảo sát thực tế phường, xã để tìm hiểu điều tra công tác quản lý rác thải nông thôn khu vực thị xã Phú Thọ nay, đề tài thu số kết sau: - Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nhiều thành phần đời sống xã hội Địa bàn thị xã có diện tích đất đai rộng, tốc độ thị hoá diễn mạnh mẽ, mức sống người dân ngày nâng cao nên lượng rác thải phát sinh ngày nhiều - Rác thải chưa phân loại nguồn Thành phần rác hữu chiếm tỷ lệ lớn 59,63% Các loại rác khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: Kim loại chiếm 2,35 %; Sứ, thủy tinh chiếm 4,78%; Cao su, nhựa, nilon chiếm tỉ lệ 7,28% - Tổng lượng rác thải khu vực thị xã Phú Thọ 54,47 ngày Trong từ hộ dân lớn 46,61 tấn/ngày (chiếm 83,73 %) lại 8,86 rác phát sinh ngày từ nguồn khác (chiếm 16,27 %) - Lượng rác thải thu gom, vận chuyển nhà máy xử lý 21,6 tấn/ngày chiếm 40% tổng lượng rác thải phát sinh ngày thị xã 60% lại chưa thu gom xử lý có thu gom xử lý không đảm bảo vệ sinh môi trường - Rác thải sản xuất nông nghiệp người dân tận dụng để chăn ni, làm phân bón Cần tun truyền hướng dẫn để người dân xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường đặc biệt chất thải chăn nuôi, loại vỏ bao, vỏ chai thuốc BVTV, phân bón hóa học - Công tác quản lý rác thải địa bàn thị xã tập trung chủ yếu thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa thu gom Lại có Cơng ty cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ hoạt động thu gom, vận chuyển rác 4/10 xã, phường Nên có vào liệt quyền địa 82 phương cấp, ban nghành đoàn thể với mức độ quan tâm người dân đến môi trường tốt cơng tác VSMT địa bàn thị xã có nhiều thuận lợi để thực thành cơng Do thời gian trình độ có hạn, nên đề tài nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu trạng cơng tác quản lý rác thải nông thôn thị xã Phú Thọ; thấy khó khăn, tồn từ đưa số đề xuất Nếu có điều kiện thời gian, kinh phí hướng nghiên cứu sâu phân tích hiệu cơng tác quản lý, thu gom rác thải thị xã Phú Thọ, đề phương án phân loại rác thải nguồn phương án không phân loại rác thải nguồn, phương án vận chuyển rác thải nơi xử lý tối ưu đề xuất đưa sâu sắc hơn, tính xác cao cho hệ thống quản lý rác thải nông thôn thị xã Phú Thọ Đề nghị Ưu tiên đầu tư trang thiết bị, bổ sung phương tiện vận chuyển rác từ thị xã Phú Thọ đến nhà máy xử lý tập trung Việt Trì Đề mức phí vệ sinh mơi trường hợp lý, kinh phí tốn sản phẩm cơng ích Đối với UBND xã, phường coi công tác VSMT nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Thành lập đội thu gom rác tự quản hoạt động có hiệu quả, tích cực với người dân địa bàn sớm hồn thành tiêu vệ sinh môi trường kế hoạch xây dựng nông thôn - Đối với công ty cổ phần Môi trường Đô thị Phú Thọ: Thực thu gom RTSH đặn, nâng cao chất lượng phục vụ 83 thÞ x· phó thä - TØNH PHú THọ tỉ lệ 1/10000 lào cai huyện phù ninh t Øn h lé 31 huyÖn ba èc lé t Øn h lé 31 qu ®i hµ néi x· hµ léc q uè c lé xà phú hộ 43 xà văn lung xà vinh nh má yg iấ y bà ib ằng đầm Lao lào cai phg hùng vơng gò gô phà tìNH cơng huyện lâm thao phg phong châu t ỉnh lộ 313 phg âu th ịn h xà hà thạch ph g tr ng trầm bng trầm sắt t ỉn h lộ 31 xà minh SÔNG HồNG hà nội Hà NộI Xà Đỗ SƠN 84 lâm t hao TI LIU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2002), Tài Nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb KH&KT, Hà Nội Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Thọ, 2011 Báo cáo kinh tế xã hội thị xã Phú Thọ năm 2011 Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2011 Bộ môn sức khỏe môi trường (2006), Quản lý chất thải rắn, Trường đại học Y tế cộng đồng Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia tổng quan năm 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011,Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn, Hà Nội Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề, thực trạng giải pháp, Viện khoa học Kỹ thuật Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý Mơi trường, Nxb Thống Kê Hà nội 10.Nguyễn Thế Chinh (2006), Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, tr 217 - 232, Nxb Lao động Xã hội 11.Vũ Quốc Chính (2009) Nghiên cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường bảo vệ môi trường, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12.Công ty cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ (2011), Hồ sơ dự toán dịch vụ vệ sinh công cộng năm 2011.thị xã Phú Thọ 13.Cục bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Kỹ thuật xử 85 lý môi trường nông thôn, Hà Nội 14 Cục môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1997), Tài liệu tập huấn Quản lý kỹ thuật môi trường, Hà Nội 15.Cục môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1998), Các biện pháp kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải - Các công cụ pháp lý kinh tế, Hà Nội 16.Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội 17.GS.TSKH Nguyễn Hữu Dũng Dự án khảo sát nghiên cứu quản lý chất thải rắn cho số khu Hà Nội - TT vi khí hậu (7/1998-7/2000) 18.Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển biền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Cơng nghệ Mơi trường Lâm Đồng 20.Hồng Thị Hương (2008) Tìm hiểu mức sẵn lịng chi trả người dân việc thu gom xử lý rác thải phương pháp tạo dựng thị trường khu vực Xuân Mai - Trương Mỹ - Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21.JICA,3/2011, Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam 22.Lê Văn Khoa (2006), Chiến lược sách mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên ngành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 24.Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 86 25.Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu ( mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội 26.Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội 27.Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật 28.Niên giám thống kê thị xã Phú Thọ năm 2009 29.Niên giám thống kê thị xã Phú Thọ năm 2010 30.Niên giám thống kê thị xã Phú Thọ năm 2011 31.Nguyễn Ngọc Nông, 2009, Bài giảng môi trường cho phát triển bền vững, Trường đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 32.KTS Nguyễn Trọng Phượng, KTS Lê Quang Thông Nghiên cứu số giải pháp thiết kế kiến trúc qui hoạch nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường khu đô thị nông thôn đồng Sông Hồng - TT vi khí hậu(4/1998-12/1999) 33.Nghị định số 59/2007/NĐ- CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 34 Nguyễn Chí Tùng (2009) Quản lý rác thải nông thôn: Trường hợp nghiên cứu xã Lam Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Luận văn cử nhân khoa học môi trường bảo vệ môi trường, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35.UBND thị xã Phú Thọ, 2010, Đề án quy hoạch chung thị xã Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn năm 2050,thị xã Phú Thọ II TIẾNG ANH 36.INVENT, 2009 Innovative Education Modules and Tools for the Environmental Sector, particularly in Integrated Waste Management 87 37.Offcial Jouiranal of ISWA (1998), Wastes Management and Research, Number 4-6 38.Worldbank, Vietnam Ministry of Environment and Natural Resources and Canadian International Development Agency, 2004 Vietnam Environment Monitor: Solid Waste Worldbank 88 PHỤ LỤC I PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Với q trình phát triển thị ngày cao, sống người dân khu vực thị xã Phú Thọ ngày nâng cao Vì vấn đề quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt vấn đề xúc người dân khu vực Phiếu thăm dò ý kiến thực với mục đích thu thập thơng tin ban đầu nhằm tìm hiểu quan điểm người dân khu vực vấn đề quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Đề nghị Ơng(bà) đánh dấu x vào mà lựa chọn Phần 1: Chung cho tất đối tượng điều tra Thông tin chủ hộ: - Tên chủ hộ………………………………Tuổi:…………… - Số khẩu: - Tên khu, phố: …………… - Ngành nghề: Thuộc nhóm hộ: Nghèo Khá Trung bình - Thu nhập chính: Lương Nông nghiệp Buôn bán Các nguồn thu nhập khác Nội dung điều tra: Câu1 Ông(bà) cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào? Sinh hoạt hàng ngày Sản xuất nông nghiệp Hoạt động SXKD Dịch vụ 89 Câu Ông(bà) đánh số cho loại rác thải (loại rác thải nhiều đánh số 1,ít đánh số 2, đánh số 3…) Bao bì nilon, vỏ lon, vỏ hộp Các loại khác nhựa, Bao bì giấy, hộp giấy, Thực phẩm thừa Câu Lượng rác thải sinh hoạt ( kg/ngày):? …………… - Tỷ lệ hữu cơ(%):? ……………… Phi hữu cơ(%):? …………… Câu Theo ý kiến chủ quan Ông(bà) lượng rác thải gia đình Ơng(bà) : Rất nhiều Ít Nhiều Rất Bình thường Câu Gia đình Ơng(bà) có thùng chứa rác khơng? Có Khơng Câu Thùng chứa rác có ngăn phân loại rác khơng? Có Khơng Câu Theo Ơng(bà) việc phân loại rác trước xử lý có cần thiết khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu Ơng(bà) có phân loại rác thải khơng? Có Khơng Nếu Có phân theo tiêu chí nào? Thức ăn thừa để riêng Rác tái xử dụng để riêng Rác độc hại để riêng Cách phân loại khác Câu Khu vực Ơng(bà) sống có quan, đội tổ thu gom rác khơng Có Khơng 90 Nếu câu trả lời câu có xin Ơng( bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: Câu 10 Việc thu gom rác thải tổ chức thực Hợp tác xã Tự thành lập đội gom rác Cơng ty Khác Câu 11 Tại nơi Ơng(bà) sống rác thu gom lần? Vào thời gian nào? Sáng Chiều tối Trưa Tối Câu 12 Theo Ông(bà) thời gian thu gom hợp lý chưa? Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Câu 13 Ơng(bà) đánh giá hiệu thu gom rác tổ chức thu gom nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 14 Ơng(bà) có phải nộp phí cho việc thu gom xử lý rác thải khơng? Có Nếu Có mức phí … Khơng nghìn đồng Câu 15 Theo Ơng(bà) mức phí so với hiệu thu gom xử lý là: Cao Bình thường Thấp 91 Nếu câu trả lời câu hỏi Không, Ông(bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: Câu 16.Hình thức xử lý rác thải gia đình gì?: Chơn lấp Theo dây truyền cơng nghệ Thải tự vào mơi trường Tái chế thành phân bón Đốt Hình thức khác Câu 17.Theo Ơng(bà) loại rác thải gia đình Ơng(bà) khó xử lý gây nhiễm cho mơi trường nhất: Bao bì nilon Nước thải Vỏ lon, vỏ hộp nhựa, Rác thải khí Bao bì giấy, hộp giấy, Các loại khác Thực phẩm thừa Câu 18: Nhà Ơng (Bà) chăn ni gia súc, gia cầm nào? Trâu, bò Cá Gà, ngan, vịt Loại khác Lợn Câu 19: Nhà Ông (Bà) sử lý phân gia súc, gia cầm nào? Bón phân tươi Hẩm biogas Ủ làm phân hữu Đóng tải bán Thải mơi trường Câu 20: Nhà Ơng (Bà) có trồng loại lương thực nào? Lúa Rau màu Ngơ, khoai Loại khác Sắn Câu 21 Nhà Ơng (Bà) sử dụng phân bón cho trồng? 92 Phân hóa học Phân hữu Loại khác Phân vi sinh Câu 22: Nhà Ông (Bà) sử dụng phế phẩm lương thực nào? Dùng chăn nuôi Đun nấu Ủ phân hữu Khơng làm Câu 23: Ông (Bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có Khơng Câu 24: Ơng (Bà) sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn trạm bảo vệ thực vật? Có Khơng Câu 25: Vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật ông (bà) sử lý nào? Bỏ vào thùng thu gom Vứt ruộng Khác Câu 26: Ơng(bà) có mong muốn có tổ chức thực việc gom xử lý rác khơng? Có Khơng Câu 27: Nếu phải đóng phí để tổ chức tồn Ơng(bà) có đồng ý khơng? Có Khơng 93 Câu 28 Mức phí Ơng(bà) chấp nhận đóng để việc thu gom xử lý rác tiến hành? ngàn đồng Câu 29 Ông(bà) muốn đóng góp cho quỹ lý gì? Để thành lập đội vệ sinh thu gom xử lý rác thải Để xây dựng khu xử lý thải Để làm đẹp cảnh quan môi trường Để hưởng không khí trog lành Câu 30: Ơng(bà) khơng đồng ý đóng góp quỹ lý gì? Thu gom xử lí rác thải trách nhiệm địa phương Rác thải thải tự mơi trường mà khơng ảnh hưởng đến Số tiền đóng góp khơng sử dụng mục đích Lí khác Xin trân thành cảm ơn ông (bà)! 39 PHỤ LỤC II CÂU HỎI PHONG VẤN TRỰC TIẾP: Câu1: Theo anh (chị) rác thải có ảnh hưởng đến mơi trường đất khơng? Câu 2: Theo anh (chị) rác thải có ảnh hưởng đến môi trường nước không? Câu3 : Theo anh (chị) rác thải có ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí khơng? Câu 4: Theo anh (chị) rác thải có ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị thị xã khơng? Câu5: Theo anh (chị) rác thải có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân không ? Câu 6: Anh (chị) có cần phân loại rác khơng? Câu 7: Anh (chị) có theo dõi thơng tin đài, báo, ti vi thông tin môi trường không? Câu 8: Trong sống ngày Anh (chị) có hành động bảo vệ môi trường không ? 40 ... tài: Hiện trạng giải pháp quản lý rác thải nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Mục đích đề tài - Đánh giá trạng vấn đề bất cập nhu cầu thiết quản lý rác thải nông thôn thị xã Phú Thọ - Đưa giải. .. hình quản lý rác thải nông thôn Việt Nam 16 1.4.1 Hiện trạng quản lý rác thải nông thôn Việt Nam 16 1.4.2 Một số mơ hình quản lý rác thải nơng thơn Việt Nam 22 1.4.2.1 Mơ hình quản lý rác thải xã. .. tế xã hội TX Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 32 2.3.1 Điều tra, đánh giá trạng rác thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn TX Phú Thọ 33 2.3.4 Định hướng công tác quản lý,

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan