1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương halogen hóa học 10

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10” MÔN HÓA HỌC i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I ===  === ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10” MÔN HOÁ HỌC Tác giả : Phan Thị Mai Tổ : Tự nhiên NĂM HỌC 2020-2021 ii MỤC LỤC Thứ tự NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tiếp cận lực 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.4 Câu hỏi định hướng dạy học CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 12 2.2 Kết khảo sát 12 2.3 Đánh giá chung 12 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG VỀ THÍ 13 NGHIỆM HÓA HỌC 3.1 Dạy học thí nghiệm hóa học trường Trung học phổ 13 thơng 3.2 Tiêu chí lực giải vấn đề sáng tạo 15 học sinh học thí nghiệm hóa học 3.3 Xây dựng câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học 15 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 iii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Thứ tự Cụm từ Được viết tắt Trung học phổ thơng THPT Thí nghiệm hóa học TNHH Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Quốc gia QG Tiêu chí TC Giáo dục học GDH Tiếp cận lực TCNL 10 Năng lực giải vấn đề sáng tạo NL GQVĐ $ ST 11 Thí nghiệm TN 12 Câu hỏi định hướng CHĐH 13 Phịng thí nghiệm PTN 14 Giải vấn đề GQVĐ 15 Dạy học DH 16 Phịng thí nghiệm PTN iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học gắn liền lí thuyết với thực nghiệm Do định hướng đổi dạy học hóa học là: Khai thác đặc thù mơn, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho HS Cụ thể tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, đặc biệt TNHH Có thể nói sử dụng TN dạy học hóa học việc làm cần thiết để nâng cao hiệu phát huy tính tích cực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho HS lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư duy, giúp HS hình thành giới quan khoa học đắn, rèn luyện đức tính tốt người lao động Tuy nhiên, trường THPT việc sử dụng TN trình dạy học chưa thường xuyên, cách thức sử dụng TNHH chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa cho kiến thức chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực phát huy lực học sinh Từ thực tế vậy, nhận thấy nhiều phương pháp dạy học thí nghiệm trường phổ thơng, câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học chưa quan tâm mức Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10, phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh… Nhưng phạm vi nghiên cứu, số lượng câu hỏi hạn chế, chưa mở rộng đến nội dung học hay chưa áp dụng cho đối tượng học sinh khác Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho Học sinh thông qua câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học chương Halogen hóa học 10” với mong muốn góp phần giúp q trình dạy - học hóa học có hiệu hơn, đào tạo người với phương châm Đảng nhà nước " học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS chương Halogen hóa học 10 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi định hướng thí nghiệm chương Halogen hóa học 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 Đề tài bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ tháng năm 2019, áp dụng vào giảng dạy số lớp tại trường THPT nơi tơi giảng dạy Tính đề tài Trong nội dung đề tài “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho Học sinh thông qua câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học chương Halogen hóa học 10” đề cập vấn đề mà nội dung sách giáo khoa nói đến phương trình phản ứng điều chế, sơ đồ điều chế chưa đặt câu hỏi mà có câu hỏi chưa phải câu hỏi định hướng, chưa nêu rõ vai trò, tác dụng sơ đồ, thí nghiệm hóa học nghiên cứu chương Halogen hóa học 10 Đề tài giải đáp thắc mắc, tò mò HS sơ đồ, hình vẽ thí nghiệm điều chế chất chương Halogen Hóa học 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới không quên được, Socrate người thuyết phục giỏi giới Ông bán chạy ý kiến ông ngày người ta cịn học hỏi ơng Bí lớn ông “đặt câu hỏi”.Voltaire nói: “Hãy xét người qua câu hỏi họ không xét người qua lời đáp” Rudyard Kipling nhà hùng biện tiếng giới phát biểu:“Tơi có sáu người bạn trung thành Họ dạy cho tất mà tơi biết Tên họ là“Cái gì?”, “Tại sao?”, “Khi nào”, “Như nào”, “Ở đâu” “Ai” Với quan niệm ta rằng, câu hỏi có tầm quan trọng vơ lớn sống nói chung dạy học nói riêng Có thể nói, việc sử dụng câu hỏi phần q trình dạy học, nhiên có vị trí quan trọng Giáo viên sử dụng câu hỏi hay, hiệu trọng tâm sẽ giúp học sinh hiểu hình thành kĩ tư mức độ cao, từ sẽ nâng cao chất lượng dạy học Đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp vấn đề quan trọng Nhiều giáo viên có thâm niên giảng dạy cho rằng, việc đặt câu hỏi trình giảng dạy vấn đề khó phức tạp Vì vừa kiến thức, vừa kinh nghiệm sống, vừa nghệ thuật Do đó, người ta nói rằng, qua câu hỏi ta biết tầm trí tuệ người Thêm vào đó, khối lượng kiến thức đặc thù mơn Hóa học khơng phải ít, dễ khiến học sinh tải dần quên lãng Chính thế, cần hệ thống câu hỏi để học sinh dễ dàng hệ thống hóa khái quát hóa nội dung học Nghiên cứu sử dụng câu hỏi dạy học có số tác giả nghiên cứu cịn mang tính đề xuất dùng câu hỏi cho kiểm tra, câu hỏi đưa chưa mang tính hệ thống hóa cao, chưa thật gắn liền với thực tiễn sở lí luận đưa chưa chặt chẽ đầy đủ 1.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2.1 Năng lực 1.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được… để giải vấn đề đặt sống 1.2.1.2 Cấu trúc lực NL gồm có thành tố: Kiến thức, kĩ thái độ Giữa thành tố NL có mối quan hệ hữu với tác động để hình thành phát triển Cấu trúc chung NL nhận thức theo sơ đồ sau: Nói đến NL, cần hiểu NL có nhiều tầng, bậc NL khái niệm phức tạp nội hàm Trong khuôn khổ đề tài lựa chọn, nghiên cứu số nhóm thuộc NL chung NL đặc thù (NL chuyên biệt) dạy học môn hóa học 1.2.1.3 Các loại lực Có nhiều cách phân loại NL theo tiêu chí khác nhau, khuôn khổ đề tài NL chia thành hai loại: NL chung NL chuyên môn - NL chung hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân đảm bảo cho cá nhân nắm tri thức hoạt động cách dễ dàng có hiệu gọi NL chung NL trí tuệ (inteligence) NL thể chức tâm lý Ví dụ: lưc phân tích, NL so sánh, NL tổng hợp, NL khái quát hoá, NL ghi nhớ, NL tưởng tượng - NL chuyên môn hệ thống thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt kết cao nhận thức sáng tạo lĩnh vực chuyên môn: âm nhạc, hội hoạ, thể thao, văn học, khoa học, kĩ thuật công nghệ Mỗi người có NL chung NL chun mơn phát triển bổ sung lẫn Điều kiện định NL cá nhân phụ thuộc vào hoạt động cá nhân điều kiện giáo dục xã hội chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội 1.2.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2.2.1 Tiếp cận lực Tiếp cận (tiếng anh approach) có nghĩa tiến tới, hướng tới đó.Tiếp cận hiểu bước tiến gần tới đối tượng, cách thức tác động để phân tích, tìm hiểu đối tượng.Tiếp cận giáo dục thường nhắc nhiều việc xây dựng, phát triển chương trình giáo dục Theo đó, có hai cách tiếp cận chủ yếu để phát triển chương trình giáo dục: Tiếp cận nội dung tiếp cận kết đầu Tiếp cận nội dung cách nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/mơn học Tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS cần biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn khoa học mơn nên thường mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết tính hệ thống, người thiết tiềm năng, giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú điều kiện người học Tiếp cận kết đầu cách tiếp cận nêu rõ kết - khả kĩ mà HS mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường mơn học cụ thể Nói cách khác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết làm gì? 1.2.2.2 Quan niệm dạy học theo tiếp cận lực Từ quan điểm khác dạy học theo TCNL, rút điểm chung thống tác sau: - Dạy học theo TCNL dựa tiêu chuẩn quy định cho nghề cụ thể - Các NL mà người học tiếp thu trình DH xác định dựa yêu cầu nơi làm việc công bố cho người học trước học - Quá trình dạy học thực dựa nhịp độ học tập cá nhân - Kiến thức kĩ thực dạy học tích hợp học - Người học cung cấp thông tin phản hồi kịp thời phát triển cá nhân thông qua việc đánh giá thường xuyên liên tục - Đánh giá kết học tập theo tiêu chí, tiêu chuẩn nghề nghiệp so sánh thành tích học tập với người học khác 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực Dạy học theo tiếp cận lực có đặc điểm sau - Đánh giá “năng lực” học sinh thời gian học - Khai thác mạnh công nghệ cho việc dạy học Hướng dẫn qua máy tính cho khả cá nhân hóa việc học cho học sinh - Thay đổi vai trò giáo viên Học tập dựa phát triển lực làm thay đổi vai trò giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” đến “ người hướng dẫn, đồng hành” - Xác định lực phát triển đánh giá phù hợp, tin cậy Tiền đề dạy học phát triển lực xác định lực cần hình thành cho học sinh có minh chứng cho lực học sinh tốt nghiệp 1.2.3 Tổ chức dạy học tiếp cận lực - Thực kế hoạch dạy học (bài giảng) + Bước thực kế hoạch dạy GDH đánh giá lực đầu vào HS, việc đánh giá nhằm xác định mức độ đạt NL HS từ có lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng người học Việc đánh giá thực thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đàm thoại với HS, thực HS với vấn đề, câu hỏi mang tính chất kinh nghiệm + GV giới thiệu mới: GV tuyên bố mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ cần đạt sau học; yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá kết học tập; tạo tâm học tập cho HS + GV tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu, khám phá lĩnh hội kiến thức lý thuyết làm sở cho việc thực hành kỹ nhằm hình thành lực Trong bước này, GV tổ chức hoạt động qua HS tiếp thu tri thức đồng thời rèn luyện cho HS số lực thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề + GV giúp HS củng cố kiến thức rèn luyện NL thông qua việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để thực có hiệu hoạt động dạy học GV phải lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phát huy tính tích cực suy nghĩ hành động HS 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.1 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo - Cấu trúc NL GQVĐVST Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất NL chương trình giáo dục phổ thơng; đó, biểu cụ thể NL GQVĐVST cấp THPT thể bảng Bảng Cấu trúc NL GQVĐVST HS THPT NL thành phần Nhận ý tưởng Phát làm rõ vấn đề Biểu Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Hình thành triển khai ý Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến tưởng người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không cịn phù hợp; so sánh bình pháp khơng cịn phù hợp; II PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: - Phương pháp hợp tác nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật hỏi trả lời III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, - Hoá chất: KMnO4, HCl đặc, NaCl tinh thể, H2SO4 đặc, nước cất, dd NaNO3, dd AgNO3, quỳ tím, HS: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu chung - Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: HS nhắc lại kiến thức liên quan clo hợp chất chúng; cách sử dụng hóa chất an tồn tiết kiệm - Hoạt động hình thành kiến thức: Phát vấn- Thí nghiệm trực quan - Hoạt động nhóm giúp HS kiểm tra lại lý thuyết tìm hiểu chương - Hoạt động vận dụng, tìm tịi thiết kế cho nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải vấn đề thực tiễn tạo kết nối với học Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS - Nội dung HĐ: Nhắc lại tính oxi hóa mạnh axit nitric b Phương thức tổ chức hoạt động - GVtổ chức cho HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi + Clo có số oxi hóa nào? Số oxi hóa clo HCl? + Nêu phản ứng HCl thể tính khử? PL13 - Sau GVcho HS HĐ chung lớp cách mời số HS trả lời, bạn khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS không nhớ kiến thức trả lời lâu nhiều thời gian GVcần kịp thời hỗ trợ giúp HS hoàn thành câu trả lời để vào thí nghiệm + GVgiới thiệu lại số dụng cụ sẽ sử dụng cách sử dụng hóa chất cách hiệu an toàn c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung GV yêu cầu - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua trả lời câu hỏi cá nhân góp ý, bổ sung bạn khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (15 phút): Thí nghiệm Điều chế khí Clo Thử tính tẩy màu khí Clo ẩm: a Mục tiêu hoạt động - Rèn luyện kĩ thực hành HS, khắc sâu kiến thức tính khử HCl b Phương thức tổ chức hoạt động - Chia lớp thành nhóm Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Ống nghiệm: KMnO4 (bằng hạt ngô) - Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dd HCl đặc - Kẹp mảnh giấy màu ẩm miệng ống nghiệm - Đặt ống nghiệm giá để ống nghiệm - Mở khoá ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc vào KMnO4 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau Câu hỏi Xác định hình vẽ hình mơ tả cách thu khí Cl2 phịng thí nghiệm? PL14 Câu hỏi Hình vẽ mơ tả cách điều chế khí clo phịng thí nghiệm, giải thích sơ đồ lắp ráp đó? Câu hỏi Tại thí nghiệm điều chế clo người ta phải dùng dung dịch HCl đặc Thay dung dịch HCl đặc dung dịch HCl lỗng có không? Những gợi ý GV tiến hành thí nghiệm - Lấy lượng axit để tránh tạo nhiều khí Cl2 - Nếu dùng KMnO4 để điều chế phải dùng lợng nhiều - Dung dịch HCl đặc dễ bay khí clo độc làm TN để ống nghiệm giá Dự đoán tượng, kết thí nghiệm Dự đốn HS tượng, kết Mơ tả tượng, kết quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm PL15 Giải thích tượng rút kết luận c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu thực hành theo yêu cầu GV: -Cho mảnh KMnO4vào ống nghiệm chứa HCl đặc có khí Cl2 màu lục nhạt bay HCl đặc bị oxi hóa đến Cl2 Dung dịch chuyển sang khơng màu - Qùy tím ẩm – đỏ - khơng màu (Cl2 ẩm có tính tẩy màu) - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GVchú ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức mối quan hệ pH môi trường, cách xác định tương đối giá trị pH Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric: a Mục tiêu hoạt động - Rèn luyện kĩ thực hành HS, khắc sâu kiến thức tính axit HCl b Phương thức tổ chức HĐ: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm: - Kẹp ống nghiệm (1) giá thí nghiệm - Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H2SO4 đặc -Đậy ống nghiệm nút cao su có gắn ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm (2) có chứa 3ml H2O - Đun nhẹ ống nghiệm (1) đèn cồn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi Tại sau làm thí nghiệm điều chế dung dịch axit HCl phịng thí nghiệm từ NaCl tinh thể H2SO4 đặc, người ta phải tháo ống dẫn khí khỏi ống nghiệm sau phép tắt đèn cồn ? PL16 Câu hỏi Tại dùng phương pháp sunfat điều chế HF, HCl mà không điều chế HBr, HI? Những gợi ý GV tiến hành thí nghiệm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lượng hố chất nhỏ, khơng để hố chất bắn vào người, quần áo Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm (2) trước, sau tắt đèn cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm Dự đoán tượng, kết thí nghiệm Dự đốn HS tượng, kết Mô tả tượng, kết quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu tượng, viết PTHH minh họa - Tinh thể NaCl ống nghiệm tan dần, đồng thời ống nghiệm có sủi bọt khí HCl - Nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệm thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ Vậy phản ứng sinh axit HCl, HCl axit nen quỳ tím chuyển sang màu đỏ PL17 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm 3: BT thực nghiệm phân biệt dung dịch a Mục tiêu hoạt động - Rèn luyện kĩ thực hành HS, khắc sâu kiến phân biệt số loại phân bón b Phương thức tổ chức HĐ: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm: Nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn đánh số 1,2,3: HCl, NaCl; HNO3 Những gợi ý GV tiến hành thí nghiệm - Nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lượng hố chất nhỏ, khơng để hoá chất bắn vào người, quần áo Dự đoán tượng, kết thí nghiệm Dự đốn HS tượng, kết Mô tả tượng, kết quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu tượng, viết PTHH minh họa -Cho quỳ tím vào ống nghiệm: + ống nghiệm làm quỳ tím hóa đỏ HCl, HNO3 + ống nghiệm khơng làm đổi màu quỳ tím NaCl -Cho giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm ống nghiệm nòa thấy xuất kết tủa trắng HCl, lại HNO3: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Hoạt động (10 phút): Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động PL18 - Thiết kế cho HS nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn b Phương thức tổ chức hoạt động - GVchia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: Tìm hiểu thêm ảnh hưởng nhóm halogen đến nhiễm mơi trường? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết nhóm - Kiểm tra, đánh giá: Thu viết nhóm; đại diện nhóm lên trình bày câu vào đầu tiết sau, câu sử dụng trình nghiên cứu GVnên có động viên, khích lệ HS Rút kinh nghiệm Phụ lục 3: Đề kiểm tra Đề kiểm tra số 1: Đề kiểm tra 15 phút (sau tiết chủ đề Halogen hóa học 10 ban bản) (Học sinh không sử dụng tài liệu) Trường: Họ tên: Lớp: Phiếu trả lời trắc nghiệm 10 Trắc nghiệm: 10 câu câu 1,0 điểm Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế Cl2 phịng thí nghiệm A MnO2 NaCl KMnO4 B HCl MgO C NaCl H2SO4 D HCl Câu 2: Trong phịng thí nghiệm clo điều chế cách cho HCl đặc nóng tác dụng với? A KCl B NaCl C MnO2 D HClO Câu 3: Trong phản ứng clo với nước, clo chất: PL19 A oxi hóa khử B khử C vừa oxi hóa, vừa khử D khơng oxi hóa, Câu 4: Chất sau thường dùng để diệt khuẩn tẩy màu? A Br2 B I2 C F2 D Cl2 Câu 5: Cho TN tính tan khí HCl hình vẽ, Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.Hiện tượng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nước: A Nước phun vào bình giữ ngun màu tím B Nước phun vào bình chuyển sang màu đỏ C Nước phun vào bình chuyển sang màu xanh D Nước phun vào bình chuyển thành khơng màu Câu 6: Trong sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm, vai trò dụng cụ sau khơng xác? A MnO2 đựng bình cầu thay KMnO4, K2Cr2O7, CaCl2 B Dung dịch NaCl để giữ khí HCl C H2SO4 đặc để giữ nước D Bình đựng khí clo phải có nút tẩm dung dịch kiềm PL20 Câu 7: Sục 3,36 lít khí Cl2(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 1M nhiệt độ thường.Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X Nồng độ mol NaOH dung dịch X A 0,625M B 0,250M C 1,000M D 0,750M Câu 8: Hiện tượng xảy cho dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo có A khói nâu B khói đen C khói trắng D khói tím Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 5,4g bột Al bình Cl dư, thu m gam muối nhôm clorua.Giá trị m A 53,4 g B 26,7 g C 12,5 g D 19,6 g Câu 10 Khi mở vòi nước máy, ý chút ta sẽ thấy mùi lạ Đó nước máy cịn lưu giữ vết tích thuốc sát trùng Chất dùng sát trùng nước sinh hoạt là: A oxi B ozon C clo D cồn iot Cho NTK :Be = ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; F = 19 ; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na=23; K=39 ; Al = 27; Fe = 56; Mn = 55; O =16 Đề kiểm tra số 2: Đề kiểm tra 15 phút (sau tiết chủ đề Nhóm Halogen) (Học sinh khơng sử dụng tài liệu) Trường: Họ tên: Lớp: Phiếu trả lời trắc nghiệm 10 Trắc nghiệm: 10 câu câu 1,0 điểm Câu 1: Chất sau thường dùng để diệt khuẩn tẩy màu? A Br2 B I2 C F2 D Cl2 Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế Cl2 phịng thí nghiệm A MnO2 NaCl B HCl MgO C NaCl H2SO4 D HCl KMnO4 Câu 3: Hãy xếp thứ tự thao tác hợp lí tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch bị nhãn gồm: HCl NaCl HNO3 Lấy chất lượng nhỏ cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự Lấy quỳ tím nhúng vào dung dịch Lấy dung dịch AgNO3 nhỏ vào ống nghiệm PL21 Lấy ống nghiệm sạch kẹp vào giá A 1, 2, 3, B 4, 1, 2, C 2, 2, 3, D 4, 1, 3, Câu 4: Trong phịng thí nghiệm clo điều chế cách cho HCl đặc nóng tác dụng với? A KCl B NaCl C MnO2 D HClO Câu 5: Cho TN tính tan khí HCl hình vẽ, Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.Hiện tượng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nước: A Nước phun vào bình giữ ngun màu tím B Nước phun vào bình chuyển sang màu đỏ C Nước phun vào bình chuyển sang màu xanh D Nước phun vào bình chuyển thành khơng màu Câu 6: Trong sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm, vai trị dụng cụ sau khơng xác? A MnO2 đựng bình cầu thay KMnO4, K2Cr2O7, CaCl2 B Dung dịch NaCl để giữ khí HCl C H2SO4 đặc để giữ nước D Bình đựng khí clo phải có nút bơng tẩm dung dịch kiềm PL22 Câu Khi mở vòi nước máy, ý chút ta sẽ thấy mùi lạ Đó nước máy cịn lưu giữ vết tích thuốc sát trùng Chất dùng sát trùng nước sinh hoạt là: A oxi B ozon C clo D cồn iot Câu Sắp xếp thứ tự thao tác hợp lý tiến hành thí nghiệm điều chế Clo thử tính tẩy màu Clo ẩm Lấy kẹp gỗ (hoặc giá gỗ) kẹp ống nghiệm Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm đựng KMnO4 Lấy lượng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm Kẹp mảnh giấy màu ẩm, mảnh giấy màu miệng ống nghiệm Bóp nhẹ đầu cao su ống hút cho - giọt dung dịch HCl đặc vào KMnO4 A 1, 2, 3, 4, B 1, 3, 4, 2, C 1, 2, 3, 5, D 1, 5, 2, 3, Câu Phản ứng dùng để điều chế khí HCl phịng thí nghiệm là: A H2S + Cl2  → 2HCl + S a/s C H2 + Cl2  → 2HCl Câu 10 B CH4 + 2Cl2  → C + 4HCl t D NaClr + H2SO4đ  → NaHSO4 + HCl Trong thí nghiệm hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ MnO rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt miếng giấy mầu Nếu đóng khóa K mở khóa K mầu giấy mầu sẽ? A Đóng khóa K: Giấy mầu mầu - mở khóa K giấy mầu khơng mầu PL23 B Đóng khóa K: Giấy mầu khơng mầu - mở khóa K giấy mầu mầu C Đóng mở khóa K: Giấy mầu bị mầu D Đóng mở khóa K: Giấy mầu khơng mầu Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm PL24 Hình 1: Thực nghiệm tại lớp 10A1, 10A2 năm học 2019-2020 PL25 PL26 Hình 2: Thực nghiệm tại lớp 10D3, 10D7 năm học 2020-2021 PL27 ... từ lí trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho Học sinh thông qua câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học chương Halogen hóa học 10? ?? với mong muốn góp phần giúp q trình... giảng dạy Tính đề tài Trong nội dung đề tài “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho Học sinh thông qua câu hỏi định hướng thí nghiệm hóa học chương Halogen hóa học 10? ?? đề cập vấn đề mà nội dung... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I ===  === ĐỀ TÀI ? ?PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w