1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 91 den 94

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,06 KB

Nội dung

-> yeâu nöôùc, caêm thuø giaëc (gioïng tha thieát ôû caâu 1, caêm phaãn ôû caâu 2), caùch phoái thanh khoâng ñoåi lieân tuïc vaø caùc veá caâu soùng ñoâi cuûa caâu vaên bieàn nga[r]

(1)

Tiết 91: Câu phủ định Ngày soạn: ………

Ngày dạy:……… I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu phủ định. 2 Kĩ năng:

- Nhận biết câu phủ định văn bản.

- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp. Thái đợ:

- Chủ động sử dụng câu phủ định diễn đạt. II Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án, đọc kĩ những điều cần lưu ý, bảng phụ HS: Soạn theo yêu cầu giáo viên

III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? cho ví dụ? - Làm tập 5?

3 Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động (1’) Giới thiệu mới:

GV ghi ví dụ lên bảng: Bạn học Đây câu khẳng định, muốn đổi sang câu phủ định ta phải đổi ntn? Vậy câu phủ định có đặc điểm hình thức chức ntn? Bài học hôm sẽ giúp em hiểu rõ điều đó.

Hoạt động thầy Hoạt đợng trị Ghi bảng

Hoạt đợng 2: (20’) HD Hs tìm hiểu đặc điểm chức câu phủ định (Nhận diện đặc điểm, chức năng câu phủ định)

Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK?

- Các câu b, c, đoạn có đặc điểm hình thức khác so với câu a? - Những từ ngữ đó gọi những từ ngữ gì?

- Vậy câu chứa từ ngữ phủ định gọi là câu gì?

- Chức câu b, c, d có gì khác với câu a?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích ở mục 2?

- Trong đoạn trích, câu có từ ngữ phủ định?

- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

- Các câu phủ định khác với các câu phủ định ở mục chỗ nào? - Vậy em hiểu câu phủ

- Hs đọc ví dụ sgk

- Các câu b: có từ không, câu c: có từ chưa câu đoạn: có chẳng. - Phủ định.

- Phủ định.

- Câu a: khẳng định việc Nam đi Huế có diễn câu b, c, d dùng để phủ định việc đó khơng diễn ra.

- Hs đọc ví dụ sgk

- không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.

- đâu có.

- Phản bác một ý kiến, nhận định của người khác.

- không có phần biểu thị nội dung bị phủ định.

- Hs trả lời cho ví dụ

I- Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định:

A Tìm hiểu ví dụ 1 VD (sgk/52) * Đặc điểm

a không có từ “không, chưa, chẳng”

b, c, d: có từ “không, chưa, chẳng”

Từ phủ định * Chức năng a kể

b, c, d: thông báo, xác nhận không có sự việc Nam Huế

Phủ định miêu tả 2 VD (sgk/52) - không phải… - Đâu có…

Phủ định phản bác (Bác bỏ)

B Ghi nhớ:

(2)

định? Cho ví dụ? Lệnh: hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: (14’) Hướng dẫn học sinh làm tập.(Rèn luyện kĩ năng ứng dụng câu phủ định)

-Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu bài tập 1

- Tìm câu phủ định bác bỏ?

-Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu bài tập 2

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm tập 2

- Yêu cầu hs thảo luận bàn tập 3

- Hs đọc ghi nhớ

- hs đọc trả lời theo yêu cầu sgk

- hs đọc tập

- Hs thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

- Hs nhận xét bổ sung -Hs ghi vào tập

- Hs thảo luận bàn - Đại diện trả lời

- Dùng để:

+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào.

+ Phản bác một ý kiến, một nhận định.

Ví dụ: Tơi chưa tḥc bài. II – Lụn tập”

Bài 1:

Có những câu phủ định bác bỏ: - Cụ tưởng nó chả hiểu đâu!

- Khơng, chúng không đói nữa đâu!

Đó những câu phủ định bác bỏ vì nó “phản bác” ý kiến, nhận định trước đó.

Bài 2:

Tất câu a, b, c đều là câu phủ định Vì đều có những từ phủ định: a, b có từ phủ định: không; c có từ phủ định: chẳng. Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác.

a: Không phải không; hay kết hợp với một từ nghi vấn như c: chẳng; kết hợp với một từ phủ định khác từ bất định như b: không không Khi đó ý nghĩa câu phủ định là khẳng định, phủ định.

* Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên: a.Câu chuyện có lẽ một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.

b.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn trong tết trung thu, ăn nó ăn mùa thu vào lòng vào dạ.

c.Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai có một lần nghển cở nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía mợt cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

Bài 3:

(3)

Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.

à Ý nghĩa câu thay đổi Câu văn Tơ Hồi phù hợp với câu chuyện Vì nó thích hợp với mạch câu chuyện

Củng cố: (2’)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 5 Công việc nhà: (2’)

- Học bài, làm tập 4, 5, 6.

- Chuẩn bị “Chương trình địa phương Phần tiếng Việt” Tìm hiểu về Nhà truyền thống Đồng khởi Định Thủy  Rút kinh nghiệm:

Tiết 92: Chương trình đa phương Ngày soạn:………

(4)

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Nắm vững cấu tạo, ý nghĩa tác dụng việc sử dụng từ Hán Việt. 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng từ Hán Việt đọc-hiểu vb tạo lập văn bản. 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng chỗ. II Chuẩn bị:

- GV: Tham khảo sách, soạn giáo án. - HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Khởi động (1’)

Giáo viên giới thiệu vào bài: Các em học biết nhiều về từ Hán Việt Hôm tiết học này sẽ giúp em củng cố lại kiến thức đó vận dụng tốt hơn.

Hoạt đợng thầy Hoạt đợng trị Ghi bảng

Hoạt đợng 2: (15’) HDHS giải thích từ Hán Việt (Nắm vững cấu tạo, ý nghĩa của từ Hán Việt) - GV cho sẵn một số từ Hán Việt lấy từ vb học.

L: HS giải thích, sau đó nhận xét GV điều chỉnh.

Hoạt động 3: (24’) HDHS đặt câu có sử dụng từ Hán Việt (Rèn kĩ năng sử dụng từ Hán Việt)

L: HS lên bảng đặt câu với từ HV cho sẵn.

L: HS nhận xét GV điều chỉnh

- Ghi nhận

- GIải thích, nhận xét - Sửa vào

- Đặt câu - Nhận xét - Ghi nhận

I GIải thích từ:

- Thăng chức: nâng chức vụ - Bại trận: đánh trận thua

- Lưu truyền: lưu giữ truyền đạt cho đời sau

- Bách niên giai lão: cho đến già.

- Gia quyến: những người thân tḥc mợt gia đình.

- Binh thư yếu lược: sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp. II Đặt câu:

- Bố em thăng chức. - Quân Pháp bại trận.

- Sự tích lưu truyền. - Chúc anh, chị bách niên giai lão!

- Tôi du lịch gia quyến. - “Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn viết.

4 Công việc nhà: (2’) - Học “Chiếu dời đô” - Chuẩn bị “Hịch tướng sĩ”

Rút kinh nghiệm:

Tuần 26 Tiết 93, 94: Văn bản: Hch tướng sĩ Ngày soạn: ………

Trần Quốc Tuấn Ngày dạy:……… I) MỤC TIÊU:

(5)

- Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất TQT, nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược

- Nắm đặc điểm thể hịch, thấy đặc sắc nghệ thuật văn luận, “Hịch tướng sĩ”

2 Kó năng:

- Đọc hiểu một văn viết theo thể hịch

- Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lơgic tư hình tượng, lí lẽ tình cảm

- Nhận biết khơng khí sục sơi thời Trần cuợc k/c chống Nguyên Mơng lần thứ 3 Thái độ:

- Tự hào dân tộc, đất nước năm đầu thời kì quân chủ- đương đầu với lực ngoại xâm hùng mạnh

II) CHUẨN BỊ:

1 GV: Giáo án +SGK+ SGV+ tư liệu tham khảo: Thơ văn Lí Trần (tập 1)- “Binh thư yếu lược” - Tranh ảnh, bảng phụ, giấy

2 HS: Học thuộc cũ+ THB trước nhà theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tư liệu theo yêu cầu GV

- Tranh aûnh TQT

III) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Sức thuyết phục to lớn “Chiếu dời đô” đâu? (Sự kết hợp lí lẽ tình cảm) - Tại Lí Cơng Uẩn lại chọn thành Đại La nơi đóng đơ?

3 Tở ch ứ c các hoạt đợng dạy- hoïc:

Hoạt động 1: Khởi động (1’)

GV giới thiệu mới: Cũng với kết hợp lí lẽ tình cảm, văn học đời Trần ghi lại văn “HTS” hay gọi “Dụ chư tì tướng hịch văn” TQT mà hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HĐ 2:(8’) Hướng dẫn đọc- Tìm hiểu thích (Kĩ tóm tắt thông tin về Tg, Tp giải nghĩa từ)

1 Tác giả: - Lệnh:

+ Giới thiệu nét tác giả - Nhận xét, nhấn mạnh điểm

+ đức cả: phẩm chất cao đẹp (yêu nước thương dân, quên thù riêng quyền lợi quốc gia, yêu người hiền, trọng kẻ sĩ); dặn chơn- mộ phần phả kín trồng bình thường

+ tài cao: văn võ song tồn (Soạn “Binh thư yếu lược”có giá trị đến bây giờ, làm tiết chế thống lĩnh đạo quân)

- Giới thiệu “Binh thư yếu lược”

+ Công huân hiển hách: lần đánh giặc Nguyên- Mông ông vị tướng dũng:sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc lập công lớn (trận Bạch Đằng Giang oanh liệt nghìn đời

- Phát biểu

+ Dựa phần thích

+ Khi vua Trần Anh Tông phong tước Nhân dân tơn kính gọi Hưng Đạo Đại Vương lập đền thờ nhiều nơi + Bên cạnh “BTYL”cịn viết “Vạn Kiếp tơng bí truyền thư”

I) ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:

1 Tác giả: TQT (1232- 1300) - Quê: Thái Bình

(6)

đại cơng nhân dân Đại Việt nói chung TQT nói riêng

+ danh nhân quân giới:1984 Luân Đôn (London) phiên họp nhà bác học quân giới Hồng gia Anh chủ trì cơng bố danh sách 10 đại nguyên soái quân tài ba giới (có TQT)

2 Tác phẩm:

+ “Hịch tướng sĩ” đời hoàn cảnh nào?

- Nhận xét ->mở rộng hoàn cảnh lịch sử: xâm lược đội quân hùng mạnh- bách chiến bách thắng từ Aâu sang Á (Thiện chiến cỡi ngựa bắn tên, đến đâu cỏ ko mọc đến “nơi cỏ ko mọc dậy được”) Thấy tướng sĩ dao động, bàng quan, TQT viết… nhằm…

+ Tác phẩm “HTS”thuộc thể loại gì? Và dùng PTBĐ nào?

- Lệnh: để hiểu rõ thể loại “hịch”… đọc phần thích hịch SGK

- Có thể hỏi:Hịch gì?

->Nhấn mạnh lại (kết hợp treo bảng phụ khái niệm “hịch”)

+Các em nhớ nhắc lại khái niệm “chiếu” học tiết 90

- Treo bảng phụ khái niệm “chiếu” đối xứng với “hịch”

+ Từ so sánh xem thể loại “chiếu”và “hịch” có điểm giống nhau? Những điểm khác nhau?

-> Gọi HS trình bày - Nhận xét, kết luận:

+ Giống:cùng loại văn cổ dùng để ban bố; PTBĐ: nghị luận, viết văn xuôi (vần); sử dụng nhiều câu văn biền ngẫu, người viết có vai XH so với người đọc

+ Khác: Về mục đích, chức năng: ° Chiếu: ban bố mệnh lệnh cho người khác biết

° Hịch: cỗ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, tình cảm

3 Từ khó:

- Lệnh: tìm hiểu từ khó

- Kiểm tra số từ ngữ quan trọng ->Nhận xét số lượng từ khó văn cổ

HĐ 3:(61’) Hướng dẫn đọc- hiểu văn

- Phát biểu

- Đọc thích - Trả lời theo SGK

- Quan sát ->đối chiếu, so sánh theo nhóm (2 HS bàn)

- HS trình bày

- Nghe, hiểu, ghi nhận

- Đọc thầm

2 Tác phẩm:

- Hồn cảnh đời: trước xâm lược quân Nguyên lần thứ II( 1285), vận mệnh đất nước nghìn cân treo sợi tóc, tướng sĩ dao động, bàng quan, TQT viết hịch nhằm cỗ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần luyện tập quân sĩ, học tập “Binh thư yếu lược”, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược tướng sĩ - Thể loại: hịch (khái niệm SGK)

- PTBĐ: Nghị luận

(7)

bản:(Rèn kĩ đọc văn xuôi cổ, chú ý tính chất văn biền ngẫu rèn kĩ phân tích bố cục có tính khn mẫu nắm nội dung nghệ thuật văn bản)

+ Với văn dùng PTBĐ nghị luận có yêu cầu đọc? ->Nhận xét, kết luận Nhấn mạnh thêm -> đọc mẫu đoạn

- Gọi HS đọc - Theo dõi

-> Nhaän xét, uốn nắn

+ Bố cục văn chia làm phần? Hãy nêu giới hạn nội dung phần?

-> Nhận xét, kết luận

- Chuyển: văn trình bày phương thức nghị luận nên phần bố cục tương ứng với luận điểm Chúng ta vào tìm hiểu luận điểm

- Lệnh: đọc lại đoạn -> Nhận xét, uốn nắn

° Mở đầu hịch, tác giả nêu lên luận điểm gì?

+ Những gương nào?

+ Tại tác giả ko nêu gương sử sách nước mà lại lấy lịch sử phương Bắc, kể gương hàng ngũ kẻ thù?

+ Cách nêu gương nhằm mục đích gì? Thái độ nhiều người, đánh giá? - Lệnh: nêu yêu cầu sau chuyển ý sang luận điểm

+ Nhắc lại nội dung đoạn này? PTBĐ đoạn?

°Luận điểm có ý nhỏ (luận cứ)? Đó ý nào?

+ Nêu chi tiết miêu tả cụ thể tội ác bạo ngược kẻ thù

+ Em nhận xét cách miêu tả tác giả?

+ Đặt hình tượng tương quan… tác giả muốn cho tướng sĩ thấy rõ điều gì?

+ Cách biểu đạt TQT có tác dụng

- Trả lời

- Nêu cách đọc ->Nhận xét, bổ sung - HS đọc đoạn tương ứng lại

-> Nhận xét

- Phân chia bố cục Nêu giới hạn nội dung phần

-> Nhận xét, bổ sung - Nghe, định hướng

- HS đọc ->Nhận xét - Trả lời

- Do ảnh hưởng văn hóa phong kiến phương Bắc (nhiều năm đô hộ)

- Gợi suy nghĩ nhiều người, từ đó… - Đọc từ “Huống chi… vui lịng”

+ ý nhỏ tương ứng với luận cứ: tội ác kẻ thù nỗi lòng tác giả - Phát

+ hình ảnh thực tế hình

II) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc:

- Giọng hùng hồn, tha thiết, phù hợp nội dung đoạn + Chú ý tính chất đối xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu

2 Bố cục: phần:

- P1: Từ đầu … lưu tiếng tốt

-> Nêu gương sử sách - P2: “Huống chi… vui lòng” -> Nhận định tình hình - P3: “Các ngươi… khơng?”

-> Phân tích phải trái - P4: lại

->Nêu nhiệm vụ mục đích cụ thể

3.Phân tích:

a/ Nêu gương sử sách + Những gương trung nghĩa (sử sách TQ nhà Nguyên)

->Khích lệ lịng tự trọng, ý chí lập cơng danh, xả thân nước

b/ Nhận định tình hình: - Tội ác bạo ngược kẻ thù:

+ “Đi lại nghênh ngang” + “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình”

+ “đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”

+ “Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc lụa, thỏa lịng tham khơng cùng”

+ “giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn”

-> Hình ảnh thực tế hình ảnh ẩn dụ

(8)

gì?

- Nhận xét, kết luận

- Chuyển: từ việc giúp tướng sĩ nhận thức rõ nỗi nhục… tội ác… kẻ thù

+ Tác giả bày tỏ tâm trạng lúc qua đoạn văn nào?

+ Đó nỗi lịng gì?

+ Nhận xét giọng điệu, cách phối câu đoạn văn

- Chốt: *Bình: Giọng điệu lắng xuống lúc tha thiết, lúc uất hận với việc phối trắc liên tục kết hợp với vế câu sóng đơi câu văn biền ngẫu làm cho đoạn văn viết lên máu nước mắt Mỗi chữ, lời chảy trực tiếp từ trái tim qua ngịi bút lên trang giấy Câu văn luận máu giàu cảm xúc khắc họa sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước TQT Đây đoạn văn tiêu biểu nói lên tình cảm u nước vĩ đại mà ơng gương có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ

- Từ tác giả chuyển sang luận điểm

- Lệnh: đọc đoạn “các người ta… chẳng gì? ko muốn vui vẻ có ko?”

+ Nêu nội dung đoạn + Để phân tích phải trái, làm rõ sai, TQT đề cập đến vấn đề gì? + Mối ân tình chủ tướng nhấn mạnh qua từ ngữ nào?Phép tu từ nào? Nhằm mục đích gì?

* Chốt: Về TQT không vị chủ sối biết quan tâm đến thuộc hạ mà cịn người gần gũi, gắn bó với tướng sĩ, họ sống chết, họ vui buồn

+ Trên sở mối quan hệ đầy ân tình ấy, TQT tiếp tục làm gì?

+ Ơng nghiêm khắc phê phán hành động tướng sĩ? Và hậu sao?

+ Tìm chi tiết văn -> biện pháp NT sử dụng

+ * Giọng văn đoạn ntn? - Định hướng cho HS

+ Câu “Lúc muốn vui vẻ có khơng?”

ảnh ẩn dụ

- Nhận xét, khái quát

- Đọc đoạn lên

- Nêu nhận xét

- Nghe, cảm thụ

- Đọc theo yêu cầu GV

- Tìm

- Nghe

- Trả lời

=> Khơi sâu lòng căm phẫn khích lệ tinh thần chống giặc ngoại xâm

- Nỗi lòng tác giả:

+ “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta vui lòng”

-> yêu nước, căm thù giặc (giọng tha thiết câu 1, căm phẫn câu 2), cách phối không đổi liên tục vế câu sóng đơi câu văn biền ngẫu luận giàu cảm xúc tác động vào tình cảm tướng sĩ

=> khích lệ lịng căm thù, tinh thần chống giặc ngoại xâm c/ Phân tích phải trái, làm rõ sai:

- Mối ân tình chủ tướng: Cùng sống chết, vui cười

-> điệp ngữ => Nhấn mạnh ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người

- Phê phán hành động sai trái: + ko biết căm

+ ko biết thẹn + ko biết lo

-> điệp từ có tính phủ định => thái độ bàng quan + chọi gà, đánh bạc

+ mê rượu ngon, say tiếng hót -> liệt kê

=> cách sống hưởng lạc + vạch rõ hậu quả:

 Quyền lợi danh tiếng

(9)

Thuộc kiểu câu gì? Với chức nào? - Nhận xét, kết luận

* Chốt: Dùng cặp quan hệ từ mối quan hệ hữu quyền lợi, danh dự chủ tướng tướng sĩ kiểu câu nghi vấn với chức phủ định làm tăng tính thuyết phục để phê phán thái độ, hành động sai tướng sĩ Sau đó, TQT hành động đúng, nên làm Đó việc gì? Có ý nghĩa sao? Đem đến kết ntn?

+ Chi tiết nào? + Cặp quan hệ từ … mang ý nghĩa gì?

+ Kiểu câu gì? Với chức nào? + Khẳng định hành động nêu lên kết tốt đẹp hành động đó, tác giả nhằm mục đích gì?

- Nhận xét, kết luận

* Bình giảng: việc dùng lại kiểu câu (nghi vấn) với chức trái ngược TQT sử dụng thủ pháp nghệ thuật tạo viễn cảnh rõ ràng:

+ Đầu hàng thất bại tất + Chiến đấu thắng lợi chung riêng

-> Tác động vào nhận thức tướng sĩ từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu

- Chuyển: cuối đoạn kết, TQT nêu lên vấn đề gì?

- Lệnh: đọc đoạn cịn lại

+ TQT nêu nhiệm vụ gì? Với thái độ sao? Có tác dụng gì?

+ Việc dùng câu cảm thán với mục đích trình bày cuối hịch tạo hiệu nghệ thuật gì?

* Chốt + NC: Chính yếu tố biểu cảm văn nghị luận tạo nên sức lay động sâu xa, mãnh liệt, truyền rộng rãi Ngay sau “HTS”ra đời, toàn dân Đại Việt thích vào tay chữ “Sát Thát” chiến với kẻ thù Dẫn đến đại thắng qn Mơng- Ngun lần Thậm chí lần

HĐ 4: (5’)Hướng dẫn tổng kết (Kĩ năng tổng hợp, khái quát, khắc sâu giá trị nội dung nghệ thuật)

- Chuyển:

+ nghiêm khắc, chân thành, mang tính bày tỏ thiệt

+ câu nghi vấn với chức phủ định

- Phát -> trả lời - Suy luận

- Nghe, cảm thụ

- Nghe

- Cả lớp đọc thầm - Phát biểu

- Suy luaän

 Ko những… mà… -> quan

hệ hữu

 Thái ấp bổng lộc ko còn,

tiếng dơ khôn rửa

 Lúc giờ,

ngươi muốn vui vẻ, có ko? -> câu nghi vấn với chức phủ định

- Khẳng định hành động đúng:

+ huấn luyện quân sĩ + tập dượt cung tên -> nêu cao tinh thần cảnh giác

+ Kết quả:

 Chẳng những… mà… ->

mối quan hệ hữu cơ: quyền lợi danh dự tốt đẹp

 Lúc …

chăng? -> câu nghi vấn (phủ định)

-> động viên ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược

=> Sự kết hợp đặc sắc tư lô gic tư hình tượng

d/ Nhiệm vụ cụ thể thái độ tác giả:

- Học tập “Binh thư yếu lược” - Tỏ thái độ dứt khoát: “Nếu ngươi… kẻ nghịch thù” -> Động viên ý chí, tâm chiến đấu người + “biết bụng ta!” -> giàu cảm xúc

-> Lay động lịng người => Sự kết hợp tài tình lí lẽ tình cảm

III) TỔNG KẾT:

(10)

+ Đạt kết thành công nghệ thuật? -> Nhận xét, kết luận

* NC: “HTS”là văn luận xuất sắc nước ta thời trung đại

+ Qua đó, em học tập cách viết văn nghị luận?

- Nhận xét, tích hợp: vấn đề này, em hướng dẫn kĩ tiết học sau chương trình

+ Xem tất yếu tố nghị luận nhằm hướng tới điều yếu gì?

- Nhận xét, kết luận

- Lệnh: đọc phần ghi nhớ SGK

HĐ 5:(5’) Hướng dẫn luyện tập (Kĩ năng đọc văn nghị luận kĩ lập luận, cảm thụ yếu tố biểu cảm văn nghị luận)

- Nêu yêu cầu BT1 -> nhấn mạnh ý

->Nhận xét, định hướng

* GD: Hành động … đáng trân trọng phát huy Mặt khác cần phải học tập thật tốt để xây dựng đất nước, xây dựng sống ngày tốt đẹp hơn, không phụ hi sinh người tiền bối

- Nêu yêu cầu: Phát phiếu học tập treo bảng phụ

- Nhấn mạnh: phần nhằm khích lệ điều gì?

* Chốt: Mỗi luận điểm khích lệ mặt Mặc dù khích lệ nhiều mặt xét kĩ tập trung hướng Đó … Đây chủ đề chung văn - Chúng ta rút học thiết thực: viết văn nghị luận, dù có triển khai nhiều luận điểm luận điểm phải hướng vấn đề chung

 

- Nghe, cảm thụ

- Khái qt -> trả lời

-> Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Phát biểu: bên cạnh yếu tố nghị luận, kết hợp với yếu tố biểu cảm số biện pháp tu từ

-> sinh động, tăng sức thuyết phục

- Trả lời

- HS đọc ghi

- Suy nghó

-> Phát biểu cá nhân (2 HS)

- Nghe, thực

- Nắm vững yêu cầu: + ý phần -> mục đích phần -> gắn phiếu học tập vào mơ hình ráp bảng phụ - Nghe, vận dụng

bén, kết hợp ngôn ngữ giàu cảm xúc, tạo sức thuyết phục mạnh mẽ

- Nội dung: phản ánh lòng yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm, khích lệ lịng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược

IV) LUYEÄN TẬP:

1 Có người cho “Hành động xả thân nước” nhân cách cao đẹp Có người cho dại Cịn em sao?

+ nhân cách cao đẹp - Hành động làm em liên tưởng đến thời đại ngày (thời bình): + cơng an, đội

2 Vẽ sơ đồ lập luận “HTS”:

1

Khích lệ lịng u nước, chiến, thắng kẻ

(11)

4 Củng cố: (2’)

- Qua vb Hịch tướng sĩ tác giả muốn phản ánh điều gì? 5 Cơng việc nhà: (2’)

1 Ghi nhớ học:

- Học thuộc tác giả, tác phẩm, khái niệm hịch (đối chiếu với chiếu) - Học kĩ đoạn: tâm TQT

- Xem lại tập giải - Sưu tầm số hịch khác Vẽ lại sơ đồ lập luận văn THB “Hành động nói”

- Đọc kĩ phần ví dụ -> xác định mục đích nói câu Học “Câu phủ định”

Ngày đăng: 21/05/2021, 01:37

w