Tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề khó của hóa vô cơ ở chương trình 10, 11

17 3 0
Tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề khó của hóa vô cơ ở chương trình 10, 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Những điểm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng vấn đề II.3 Tìm hiểu giải số vấn đề khó hóa vơ chương trình 10, 11 II.3.1 Tìm hiểu số vấn đề khó hóa vơ chương trình 10, 11 II.3.1.2 Chương Halogen II.3.1.2 Chương Oxi – Lưu huỳnh II.3.1.3 Chương điện ly II.3.1.4 Chương Nitơ – Photpho II.3 Hướng giải vấn đề II.3.2.1 Chương Halogen II.3.2.2 Chương Oxi – Lưu huỳnh II.3.2.3 Chương điện ly II.3.2.4 Chương Nitơ – Photpho II.3.2.5 Chương Cacbon – Silic II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1.Kết luận III.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 3 3 3 3 4 10 12 12 12 13 I MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài : Trong chương trình hóa học vơ trường THPT cịn nhiều vấn đề tồn chưa thật quan tâm để tìm hướng giải Chẳng hạn, tính chất đặc thù mơn vừa mang tính thực nghiệm, vừa mang tính lý thuyết làm nảy sinh vấn đề đơi có khơng hồn tồn thống kiến thức lý thuyết kết thực hành Hơn nữa, hệ thống kiến thức hóa học trừu tượng, muốn tiếp thu cần có hệ thống kiến thức bổ trợ môn học khác Đồng thời kiến thức, khái niệm mang tính logic, có kế thừa phát triển, thời gian trình độ phổ thơng có hạn Chính thế, nhiều lúc giáo viên gặp khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức đến học sinh Có thể nói, cịn nhiều nhiều vấn đề tồn tại, mà đáng ý tồn nảy sinh bất cập mặt phân phối chương trình mặt kiến thức: có kiến thức chương trình khơng đưa vào có kiến thức đưa không đầy đủ dẫn đến giáo viên khơng có sở để giải quyết, gây lúng túng cho giáo viên gây nhầm lẫn cho học sinh Những tồn chưa hoàn toàn quan tâm nghiên cứu để tìm hướng giải Do đó, với mong muốn đóng góp phần nhỏ để nghiên cứu số vấn đề cịn tồn tại, khó khăn thực tiễn dạy học Hóa vơ cơ, đồng thời để hạn chế phần sai lầm kiến thức mắc phải giảng dạy Hóa vơ chương trình hóa học 10, 11 tơi chọn đề tài: "Tìm hiểu giải số vấn đề khó Hóa vơ chương trình 10, 11" I.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề khó học phần Hóa vơ chương trình 10, 11 mà chủ yếu nghiên cứu vùng kiến thức gây nhiều khó khăn cho giáo viên THPT - Đề xuất số biện pháp khắc phục làm sở nghiên cứu cho giáo viên hóa học trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học mơn hóa trường phổ thông - Chuẩn bị tốt kiến thức cho thân trước hồn thiện xác hóa kiến thức hóa học, đặc biệt vận dụng kiến thức vào cơng tác giảng dạy thân sau này, giảm sai sót mặt kiến thức giảng dạy số kiến thức Hóa vơ chương trình hóa học phổ thơng I.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học 10, 11 mà chủ yếu dựa cấu trúc giảng hóa vơ cơ: cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế - Nghiên cứu vấn đề gây nhiều khó khăn cho giáo viên thực tiễn dạy Hóa vơ 10, 11 số trường THPT - Tìm, xử lý giải vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm I.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: thông qua việc điều tra số giáo viên trường THPT để tìm hiểu vấn đề khó nhiều giáo viên quan tâm - Dự trực tiếp số giáo viên - Gặp gỡ, trao đổi lấy ý kiến số giáo viên Trên sở vấn đề giáo viên quan tâm, phương pháp giải vấn đề dựa tài liệu chuẩn để giải thích trao đổi với thầy cô thuộc chuyên ngành Hóa vơ I.5 Những điểm - Nhìn thấy vấn đề kiến thức tồn thực tiễn dạy học hóa học để kịp thời nghiên cứu, tìm hướng giải tối ưu trình giảng dạy đạt hiệu cao nhất, đáp ứng mục đích nâng cao chất lượng dạy học hóa học phù hợp với nhu cầu ngày cao xã hội Đồng thời phải nhìn thấy để tìm cách giải quyết, tự nghiên cứu để có chuẩn xác kiến thức II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận - Vấn đề nhều tác giải nghiên cứu đưa vào tài liệu giảng dạy khơng phải chương trình 10, 11 Hóa học phổ thơng II.2 Thực trạng vấn đề - Một số nội dung kiến thức trừu tượng, mang tính áp đặt nên gây khó khăn cho giáo viên việc truyền đạt kiến thức khó khăn việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu II.3 Tìm hiểu giải số vấn đề khó hóa vơ chương trình 10, 11 II.3 Tìm hiểu số vấn đề khó hóa vơ chương trình 10, 11 II.3.1.1 Chương Halogen Vì độ tan muối AgX lại giảm dần từ AgF đến AgI ? Tại số nguyên tử flo liên kết với halogen khác tăng dần từ clo đến iot? II.3.1.2 Chương Oxi – Lưu huỳnh Tại Lưu huỳnh (S) lại có khuynh hướng hình thành phân tử Sn Giải thích H2SO4 thể tính oxi hóa mạnh dạng đậm đặc thể tính axit mạnh dạng loãng? II.3.1.3 Chương điện ly Khả thủy phân muối tan phụ thuộc vào yếu tố nào? II.3.1.4 Chương Nitơ – Photpho Trong phân tử nitơ N2 axetilen C2H2 có liên kết ba: NN CC Nhưng C2H2 có hoạt tính hóa học mạnh (dễ tham gia phản ứng hóa học) cịn N2 lại trơ mặt hóa học? Vì nhiệt độ thường có Li tác dụng trực tiếp với N kim loại kiềm khác khơng? Vì N2 dùng làm khói màu điện ảnh? Tại CO N2 có câú trúc phân tử tương tự có nhiều tính chất giống CO có khả tạo phức cịn N2 khả tạo phức kém? Vì kim loại hoạt động Mg, Zn, Al tác dụng với axit nitric (HNO3) lỗng tạo thành hỗn hợp sản phẩm: N 2O, N2, NH3, NH2OH, cho kim loại hoạt động Cu, Ag, Pb, tác dụng với HNO3 lỗng sản phẩm có NO? Những loại muối dễ bị nhiệt phân? Giải thích HNO muối nitrat kim loại nặng có độ bền nhiệt so với muối nitrat kim loại kiềm? II.3.1.5 Chương Cacbon – Silic Tại C có khả tạo mạch dài, hình thành nên giới hữu đa dạng vậy? CCl4 chất trung hòa trơ nước, SiCl có tính axit, dễ bị thủy phân? C, Si nguyên tố phân nhóm nhóm IV CO tồn trạng thái khí cịn SiO2 lại trạng thái rắn điều kiện bình thường? Giải thích mức độ linh động nguyên tử H dãy hydrocacbon khác nhau? II.3 Hướng giải vấn đề II.3.2.1 Chương Halogen Vì độ tan muối AgX lại giảm dần từ AgF đến AgI ? Hướng giải quyết: Ta biết bán kính ion tăng dần theo thứ tự: F- < Cl- < Br- < IDẫn đến khả biến dạng anion tăng dần làm cho đặc tính ion liên kết AgX (X Halogen) giảm dần độ tan muối bạc Halogenua giảm dần từ AgF đến AgI Cụ thể ta có độ tan S 250C muối AgX sau: AgF AgCl AgBr AgI -5 -7 S (mol/l) 0,135 1,26.10 7,07.10 1,22.10-8 Tại số nguyên tử flo liên kết với halogen khác tăng dần từ clo đến iot? Cụ thể: Halogen Cl Br I Hợp chất với Flo ClF, ClF3 BrF, BrF3, BrF5 IF5, IF7 Hướng giải quyết: Do độ âm điện giảm dần từ Clo đến iot nên khuynh hướng giữ chặt cặp electron giảm dần theo thứ tự đó, lượng kích thích ngun tử cần thiết để hình thành electron không cặp đôi giảm dần từ clo đến iot, đồng thời theo chiều từ clo đến iot bán kính nguyên tử tăng dần nên số nguyên tử flo phân bố nhiều xung quanh nguyên tử có kích thước lớn II.3.2.2 Chương Oxi – Lưu huỳnh Tại Lưu huỳnh (S) lại có khuynh hướng hình thành phân tử S n (mạch đồng thể) O khả khó? Hướng giải quyết: Nguyên tử Oxi bán kính bé nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành liên kết  bền vững Lưu huỳnh (S) có bán kính lớn Oxi (O), khoảng cách AO p xa nên khả hình thành liên kết  giống Oxi khó, ngược lại lưu huỳnh (S) có khả hình thành lai hóa sp Oxi (O), AO lai hóa có AO sp chứa 2electron độc thân hướng hai phía có electron ngun tử lưu huỳnh (S) gần bên Từ hình thành liên kết với nguyên tử lưu huỳnh (S) khác tạo thành phân tử Sn Giải thích H2SO4 thể tính oxi hóa mạnh dạng đậm đặc thể tính axit mạnh dạng loãng? Hướng giải quyết: Ta biết số oxi hóa S H 2SO4 số oxi hóa tối đa nên H 2SO4 thể tính oxi hóa, tính oxi hóa thể H 2SO4 đâm đặc đặc nóng, đồng thời hẳn khả loãng Nguyên nhân đặc H2SO4 tồn chủ yếu dạng phân tử khả nhận electron phân tử dễ so với anion HSO 4 , SO 24 tồn loãng Mặt khác, trạng thái lai hóa sp3 tương đối đặc trưng cho S phân tử H 2SO4 có độ bền theo dãy: H2SO4 , HSO 4 , SO 24 nên có tính oxi hóa mạnh H O - O O tứ diện lệch không bền O O - S S S H O H O O O O O O tứ diện đều, liên kết  tỏa cho tất nguyên tử O  bền Tính đối xứng tăng số liên kết  tăng Do H2SO4 đặc tồn chủ yếu dạng phân tử nên phân li cho H + xảy yếu , thể tính axit yếu H2SO4 lỗng thể tính axit mạnh điển hình có phân li thành HSO4- SO42-: H2SO4 ⇄ H+ + HSO 4 HSO 4 ⇄ H+ + SO 24 H2SO4 lỗng khơng có khả oxi hóa với axit đặc mà giống axit thơng thường khác, hịa tan kim loại hoạt động nhờ khả oxi hóa ion H3O+ thành H2 bay lên II.3.2.3 Chương điện ly Khả thủy phân muối tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Hướng giải quyết: Phản ứng thủy phân phản ứng trao đổi chất tan dung môi Sự thủy phân muối tan kết tương tác phân cực ion với lớp vỏ Hydrat chúng Đặc điểm mức độ phân hủy phân tử lớp vỏ Hydrat phụ thuộc vào chất cation anion Tác dụng phân cực ion mạnh thủy phân tiến hành với mức độ lớn Cụ thể là: - Vì cation liên kết với phân tử H2O liên kết cho nhận nên điện tích cation cao kích thước nhỏ khả nhận cặp electron từ O H2O lớn (liên kết M-OH bền), liên kết OH phân tử H2O phối trí bị phân cực mạnh liên kết Hydro phân tử H2O phối tử phân tử dung mơi mạnh Do xảy đứt liên kết O-H phân tử H2O phối trí chuyển liên kết Hydro H OH thành liên kết cộng hóa trị với tạo thành ion OH 3 phức chất hydroxo-aquơ theo sơ đồ: H2O H2O n+ OH2 H M H OH2 n+ O OH2 OH2 H2O H2O (n-1)+ OH2 n+ OH M OH2 + OH+3 OH2 Điều giải thích muối cation có điện tích lớn Al 3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Cr3+ có khả thủy phân tạo thành mơi trường có tính axit Cịn cation kim loại kiềm kiềm thổ khả thủy phân yếu - Vì hydrat hóa anion thực nhờ liên kết Hydro, tương tác phân cực chất tạo phức (anion) phân tử H 2O biến liên kết Hydro thành liên kết cộng hóa trị Khi proton tách khỏi phân tử H2O kết hợp với anion Như điện tích âm anion lớn kích thước nhỏ cho cặp electron mạnh dễ tách proton khỏi phân tử H2O  Điều giải thích anion có điện tích Cl-, Br-, I-, NO khó bị thủy phân, ion CO 32 , PO 32 , SO 32 có khả thủy phân mạnh cho môi trường kiềm II.3.2.4 Chương Nitơ – Photpho Trong phân tử nitơ N2 axetilen C2H2 có liên kết ba: N  N C C Nhưng C2H2 có hoạt tính hóa học mạnh (dễ tham gia phản ứng hóa học) cịn N2 lại trơ mặt hóa học? Hướng giải quyết: Vấn đề giải dựa vào sở sau: - Cacbon khác với nitơ cacbon có khả tách cặp electron 2s, liên kết đơn C – C (EC-C = 345 kJ/mol) bền hẳn so với liên kết đơn N – N (E N-N = 169 kJ/mol) Điều chứng tỏ khả tạo thành phân bố tứ diện liên kết C – C không gian xung quanh nguyên tử C dẫn đến tạo thành liên kết đơn bền khác thường - Sự tạo thành phân tử N từ nguyên tử kèm theo tách lượng lượng lớn: 2N = N2 + 945 kJ/mol điều có nghĩa tỏa nhiệt mạnh Vì phân tử N bền, để phá vỡ cần tiêu tốn lượng lớn Ngồi khoảng cách hạt nhân NN nhỏ: 1,094 A0, điều xác nhận tính bền cao liên kết NN phân tử N2 Về mặt nhiệt động ta thấy liên kết NN bền liên kết CC thông qua giá trị lượng liên kết : E NN = 945 kJ/mol ; EN-N = 169 kJ/mol ECC = 830 Kj/mol ; EC-C = 345 kJ/mol Như liên kết ba NN bền gấp lần liên kết đơn N-N, liên kết ba CC bền gấp 2,5 lần liên kết đơn C-C Sự khác độ bền liên kết đơn A – A nguyên tố cạnh bảng hệ thống tuần hoàn giải thích có mặt nitơ electron liên kết, không tham gia vào tạo thành liên kết đơn, mà cịn làm yếu Ngun nhân electron không liên kết làm tăng đẩy nguyên tử Vì mạch – N – N – N – không bền khác với mạch C Mặt khác, khác bán kính nguyên tử nguyên nhân làm cho liên kết đơn N – N bền liên kết đơn C – C, mà cụ thể bán kính nguyên tử nhỏ, lực đẩy electron lớn làm cho liên kết đơn bền Tóm lại, hình thành liên kết  nguyên tử C không thuận lợi tạo thành nguyên tử C liên kết đơn nên liên kết  mạch C bền, dễ bị phá vỡ để hình thành liên kết  bền hơn.Cịn phá vỡ liên kết phân tử N2 tiêu tốn lượng lớn nên ngăn cản phá vỡ liên kết ba NN Vì mà N2 trơ mặt hóa học C2H2 hoạt tính hóa học mạnh Ngồi ra, nguyên nhân liên kết NN khơng phân cực, cịn liên kết CC bị phân cực nhóm làm tăng hoạt tính liên kết C2H2 lên Vì nhiệt độ thường có Li tác dụng trực tiếp với N cịn kim loại kiềm khác khơng? Hướng giải quyết: N2 có khả phản ứng trực tiếp với chất lượng phản ứng đủ bù đắp cho phá vỡ liên kết NN Dựa vào tính bền LiN ta lý giải nguyên nhân khiến Li tác dụng trực tiếp với N điều kiện thường Cụ thể, nhiệt tạo thành LiN3 Vì N2 dùng làm khói màu điện ảnh? Hướng giải quyết: N2 dùng làm khói màu điện ảnh vì: N2 có nhiệt độ hóa lỏng thấp (-195,80C) nên xả N2 lỏng môi trường N2 hóa làm cho nhiệt độ mơi trường xung quanh giảm đột ngột, nước khơng khí ngưng tụ lại thành rắn giống sương mù màu trắng, ánh đèn màu ta thấy có khói màu Tại CO N2 có câú trúc phân tử tương tự có nhiều tính chất giống CO có khả tạo phức cịn N khả tạo phức kém? Hướng giải quyết: Trong phân tử N2 có cặp electron chưa tham gia liên kết vào obitan lai hóa sp N, cịn phân tử CO cặp electron chưa tham gia liên kết nằm obitan lai hóa sp C Vì độ âm điện N sp (sp = 5,07) lớn nhiều so với độ âm điện Csp (sp = 3,29) nên cặp electron phân tử N2 bị giữ chặt hơn, khó tham gia hình thành liên kết cho nhận với nguyên tử kim loại chuyển tiếp, cặp electron phân tử CO thuận lợi cho qúa trình hình thành liên kết cho nhận Đó lí làm cho CO tạo với kim loại chuyển tiếp cacbonyl kim loại cịn N2 khơng Vì kim loại hoạt động Mg, Zn, Al tác dụng với axit nitric (HNO3) lỗng tạo thành hỗn hợp sản phẩm: N 2O, N2, NH3, NH2OH, cho kim loại hoạt động Cu, Ag, Pb, tác dụng với HNO3 lỗng sản phẩm có NO? Hướng giải quyết: Có thể giải thích vấn đề dựa hình thành hidro nguyên tử Trong dung dịch HNO3 loãng, H+ tạo nhiều Đồng thời với có mặt chất khử mạnh vai trị oxy hóa H+ tăng lên, xảy cạnh tranh khả nhận electron H+ tạo thành H nguyên tử NO3- tạo thành NO Hydro nguyên tử có độ hoạt động mạnh, khử HNO với NO tạo thành sản phẩm N2O, N2, NH3, NH2OH, Những loại muối dễ bị nhiệt phân? Giải thích HNO muối nitrat kim loại nặng có độ bền nhiệt so với muối nitrat kim loại kiềm? Hướng giải quyết: Độ bền nhiệt muối phụ thuộc vào chất cation kim loại anion axit Số muối có nhiều phản ứng nhiệt phân muối đa dạng Tuy nhiên hệ thống hóa số nét chủ yếu sau: - Muối kim loại kiềm nói chung bền nhiệt muối kim loại kiềm thổ, muối kim loại kiềm thổ bền muối kim loại khác, kim loại chuyển tiếp Điều giải thích dựa vào tác dụng phân cực ion kim loại: cation gây biến dạng nhiều muối có tính cộng hóa trị bền Khả phân cực cation phụ thuộc vào yếu tố nhắc đến mục I.2.5.1 Điều giải thích khả phân hủy muối cacbonat khác Cụ thể là: K2CO3 nóng chảy 9000C CaCO3 phân hủy 8500C FeCO3 phân hủy 4000C - Muối axit bền thân axit - Độ bền nhiệt muối tỉ lệ với độ bền nhiệt axit: muối axit bền bền muối axit bền, Có kiểu nhiệt phân axit: a) Axit H2O biến thành anhidrit axit Vd: H2CO3 không bền, nhiệt độ thường phân hủy hoàn toàn: H2CO3 → CO2 + H2O H3BO3 nước 1000C : 2H2BO3 → 2B2O3 + 3H2O H2CrO4 tồn dung dịch, đặc dung dịch phân hủy H2CrO4 → CrO3 + H2O Các axit H3PO4 H2SO4 bền nhiều b) Axit phân hủy theo phản ứng oxi hóa khử hay tự khử, tự oxi hóa: Vd: HNO3 tinh khiết dễ phân hủy nhiệt độ thường 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O HClO3 tồn dung dịch, nồng độ dung dịch lên đến 50% phân hủy nhiệt độ thường 3HClO3 → HClO4 + 2ClO2 + H2O Muối axit loại (b) nói chung bền muối của axit bền thuộc loại (a) kể Vd: K3PO4 nóng chảy khơng phân hủy 16000C K2SO4 nóng chảy khơng phân hủy 16000C KClO3 nóng chảy 3570C phân hủy khoảng 4000C KNO3 nóng chảy 3340C phân hủy 4000C Trên sở đó, ta giải thích HNO muối nitrat kim loại nặng có độ bền nhiệt so với muối nitrat kim loại kiềm: nguyên nhân ion kim loại kiềm có lớp vỏ ngồi khí trơ (8e) nên tác dụng phân cực ion kim loại chuyển tiếp, chẳng hạn Ag+ có lớp vỏ ngồi 18e, anion NO 3- tinh thể muối kim loại kiềm khó bị biến dạng tinh thể AgNO Ngồi ion H+ có bán kính bé nên có tác dụng phân cực đặc biệt lớn, dẫn đến tính bền HNO3 muối nitrat kim loại nặng II.3.2.5 Chương Cacbon – Silic Tại C có khả tạo mạch dài, hình thành nên giới hữu đa dạng vậy? Hướng giải quyết: Các nguyên tố nhóm IVA gồm C, Si, Ge, Sn Pb có khả tạo mạch Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố ns np trạng thái bản:    ns np Ở trạng thái kích thích:     Cả bốn obitan có electron độc thân, chúng phân bố đối xứng hướng bốn phía, quanh phần cịn lại ngun tử, nguyên tử liên kết với tạo thành mạch …E : E Riêng C có khả tạo mạch lớn, mạch dài hàng nghìn ngun tử, vì: Bán kính ngun tử nhỏ bị vướng víu không gian nhất, độ bền liên kết C-C lớn gần tương đương với liên kết C-H trội hẳn so với liên kết nguyên tử nguyên tố khác nhóm Dễ dàng nhận thấy điều theo giá trị lượng liên kết: Liên kết C-H C-C Si-Si Ge-Ge Sn-Sn Năng lượng (kJ.mol) 414,2 347,3 219,5 167 154,8 10 CCl4 chất trung hòa trơ nước, cịn SiCl có tính axit, dễ bị thủy phân? Hướng giải quyết: Phân tử CCl4 đầy đủ electron nên có tính trung hịa trơ, SiCl4 cịn obitan d trống Si nhận thêm electron nên có tính axit (theo Lewis), đồng thời dễ bị thủy phân Ta xem chế thủy phân SiCl4: Cl H + Cl + Cl Si Cl O Cl Si Cl +  Cl OH2 H Cl + Cl Cl Si Cl  HCl + Si(OH)3  Si(OH)4 hay SiO2.xH2O Cl OH Do sản phẩm tạo thành SiO2.xH2O có độ bền lớn khơng tan, tách khỏi hệ tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng xảy theo chiều thuận, mà SiCl dễ bị thủy phân C, Si ngun tố phân nhóm nhóm IV CO tồn trạng thái khí cịn SiO lại trạng thái rắn điều kiện bình thường? Hướng giải quyết: Mặc dù C Si thuộc phân nhóm nhóm IV cấu trúc CO2 SiO2 khác nhau: CO2 có cấu trúc đơn giản dạng đơn phân tử thẳng O=C=O cịn SiO2 lại có cấu trúc phân tử dạng phân tử khổng lồ Nguyên nhân obitan p ngun tử C có kích thước nhỏ có khả xen phủ bên với obitan p nguyên tử O tạo thành liên kết bội p-p, Si có kích thước ngun tử lớn nên obitan p khơng có khả để xen phủ bên với nguyên tử O hình thành phân tử kiểu O=Si=O Thay vào SiO có cấu trúc phân tử kiểu polime khổng lồ với nguyên tử Si liên kết cộng hóa trị với nguyên tử O nguyên tử O liên kết cộng hóa trị với phân tử Si hình vẽ: O Si O Si O O Si Si Lực tương tác Vander Waals gây lưỡng cực tạm thời phân tử CO2 làm cho CO2 có điểm nóng chảy thấp, liên kết cộng hóa 11 trị mạnh nguyên tử phân tử SiO có lượng lớn dẫn đến điểm nóng chảy SiO2 cao nhiều: Cụ thể: CO2 SiO2 0 t nc -78 C +1723 C Đó nguyên nhân dẫn đến trạng thái tồn khác CO2 SiO2 Giải thích mức độ linh động ngun tử H dãy hydrocacbon khác nhau? Chẳng hạn như: CH4  khả phản ứng H yếu C2H4  H linh động C2H2  H linh động nhiều Hướng giải quyết: Mức độ linh động nguyên tử H dãy Hidrocacbon khác chênh lệch độ âm điện C H Cụ thể là: Trong CH4: C = 2,48 = H  Liên kết không phân cực Trong C2H4: C = 2,75 > H  Liên kết phân cực yếu Trong C2H2: C =3,29 >> H  Liên kết phân cực mạnh Nguyên nhân có khác độ âm điện nguyên tử C Hidrocacbon, trạng thái lai hóa khác nguyên tử C dẫn đến mức độ đóng góp AO s AO lai hóa khác Cụ thể: CH4 C2H4 C2H2 Dạng lai hóa C sp sp sp % AO s 25 % 33 % 50 % Vì AO s có lượng thấp nên phần đóng góp lớn lực hút nguyên tử C lớn độ âm điện nguyên tử C lớn II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Tóm tắt số nội dung kiến thức khó chương trình hóa vơ 1, 11 Giải vấn đề khó Hóa vơ chương trình hóa học 10, 11 Mọi tính chất vật lí hay hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng hợp chất vơ dựa tảng lí thuyết - Trau dồi kiến thức, trao đổi chuyên mơn với đồng nghiệp ngồi trường nhắm nâng cao kiến thức nâng cao chất lượng dạy học - Giúp đỡ đồng nghiệp vấn đề giảng dạy số nội dung khó chương trình Hóa học phổ thơng đặc biệt chương trình Hóa vơ 10,11 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1.Kết luận 12 Từ mục đích nhiệm vụ đề tài, tiến hành nghiên cứu giải số nội dung sau: - Tóm tắt kiến thức cấu tạo chất có liên quan đến việc giải vấn đề Hóa vơ chương trình phổ thơng trung học Mọi tính chất vật lí hay hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng hợp chất vơ dựa tảng lí thuyết - Thông qua phiếu điều tra, dự giờ, gặp gỡ trực tiếp với giáo viên, đồng thời dựa số kinh nghiệm thân rút trình học tập giảng dạy, thắc mắc bạn bè, bước đầu thu số vấn đề khó cần giải - Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có độ xác cao trao đổi với thầy cô thuộc chun ngành có liên quan, bước đầu tơi đưa hướng giải vấn đề khó Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên sư phạm ngành hóa Ngồi ra, qua q trình thực đề tài tìm hiểu đối tượng giáo viên phổ thông, cho thấy phần lớn tồn khó khăn mà giáo viên gặp phải tồn nảy sinh mặt phân phối chương trình mặt kiến thức Chính tơi xin có số ý kiến nhỏ sau: III.2 Kiến nghị - Cần đưa vào chương trình phổ thơng kiến thức sở để giáo viên có tảng để giải Chẳng hạn như, nên đưa phần liên kết Hidro vào chương trình lớp 10 để giáo viên giải thích cho học sinh cụ thể xác tính chất chất - Trong học phần hóa học thầy nên đặt nhiều vấn đề cho sinh viên thảo luận tự nghiên cứu để tìm cách giải tối ưu có điều kiện động tìm tài liệu có độ xác cao Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian khuôn khổ đề tài cịn có nhiều vấn đề khó gặp phải chưa tìm thấy tài liệu giải thích thỏa đáng như: giải thích trạng thái Cu (II) lại bền Cu (I)?, Tại thạch cao khan không tác dụng với nước? Tại Fe không tác dụng với Cl khan? nên hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn bè để mở rộng đề tài giải nhiều vấn đề cơng trình nghiên cứu sau 13 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Hải Nam 14 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN Năm học 2013-2014 2018-2019 2019-2020 Tên SKKN Một số kinh nghiệm đề trắc nghiệm hóa học số phương pháp hướng dẫn giải tập trắc nghiệm Sử dụng thí nghiệm dạy học Axit sunfuric Hóa học lớp 10 NC nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy 38 thực hành: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan Hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Xếp loại C cấp ngành C cấp ngành C cấp ngành 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh (2003), Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu số vấn đề cịn tồn thực tiễn dạy học hóa học phần hóa đại cương hóa vơ số trường trung học phổ thông khu vực miền Trung, Huế Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung (1999), Một số vấn đề chọn lọc hoá học, Tập 1, 2, NXB giáo dục Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2000), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học, Hoá học 10, Tập 1, 2, NXB giáo dục Đặng Thị Thuận An (2005), Thực hành thí nghiệm phương pháp giảng dạy hố học, Huế Nguyễn Đình Chi (2002), Cơ sở lí thuyết hố học, NXB giáo dục Lê Thị Thanh Tuyền (2013) Những vấn đề khó hóa học vơ THPT 16 ... dạy Hóa vơ chương trình hóa học 10, 11 tơi chọn đề tài: "Tìm hiểu giải số vấn đề khó Hóa vơ chương trình 10, 11" I.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề khó học phần Hóa vơ chương trình 10,. .. gây khó khăn cho giáo viên việc truyền đạt kiến thức khó khăn việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu II.3 Tìm hiểu giải số vấn đề khó hóa vơ chương trình 10, 11 II.3 Tìm hiểu số vấn đề khó. .. Tóm tắt số nội dung kiến thức khó chương trình hóa vơ 1, 11 Giải vấn đề khó Hóa vơ chương trình hóa học 10, 11 Mọi tính chất vật lí hay hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng hợp chất vô dựa tảng

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan