1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên lam sơn thanh hóa

19 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN – TỈNH THANH HĨA Người thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng SKKN thuộc mơn: Thể dục THANH HĨA – Năm 2021 MỤC LỤC Trang Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu: 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Tổ chức nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Giáo dục thể chất cho học sinh trường học cấp .4 2.1.2 Một số vấn đề đánh giá chất lượng Giáo dục thể chất .4 2.1.3 Một số yếu tố đảm bảo cho công tác Giáo dục thể chất 2.2 Cơ sở thực tiễn biện pháp 2.2.1 Thực trạng chương trình mơn học GDTC trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 2.2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 2.2.4 Thực trạng kết giáo dục thể chất học sinh Một số biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.1 Lựa chọn số biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.2 Đánh giá hiệu biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 11 3.2.1 Thời điểm trước thực nghiệm 11 3.2.2 Thời điểm sau thực nghiệm 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận: 14 Kiến nghị: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - THPT: Trung học phổ thông; - GV: Giáo viên; - HS: Học sinh; - TDTT: Thể dục thể thao; - GDTC: Giáo dục thể chất; - SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm; - TDQP: Thể dục quốc phòng I ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) trường học phận quan trọng TDTT nước nhà, có tác dụng giáo dục, giáo dưỡng, phát triển phong trào, phát bồi dưỡng khiếu thể thao Tính tới hết năm 2020, nước ta có 24 triệu học sinh, sinh viên (chiếm gần phần tư dân số), nguồn nhân lực quan trọng tương lai tham gia vào q trình phát triển đất nước Chính vậy, phát triển thể chất cho học sinh trường học cấp vấn đề đặc biệt quan trọng có ý nghĩa chiến lược Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa cho học sinh trường học cấp nước với 70 tiết/năm, tương đương tiết/tuần, tiết 40-45 phút tùy cấp học, song song với khuyến khích quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa trường học cấp Tuy nhiên, Việt Nam GDTC học đường nói chung đặc biệt GDTC trường THPT nói riêng cịn nhiều bất cập Trong đề tài nghiên cứu lĩnh vực thiếu tính hệ thống, chưa tương xứng với tầm quan trọng GDTC học sinh THPT Trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn trường trung học phổ thông (THPT) chuyên biệt thuộc địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, trường THPT chuyên nước tỉnh Thanh Hoá, có nhiệm vụ tuyển chọn đào tạo học sinh khiếu cấp THPT mơn văn hóa, ngoại ngữ địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa Tên gọi Lam Sơn lấy từ tên địa danh Lam Sơn gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo kết thúc việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt thành lập nhà Hậu Lê Trường THPT chuyên Lam Sơn ngày kế tục phát triển từ Collège de Thanh Hóa, thành lập năm 1931, sau Collège Đào Duy Từ (1943-1950) Từ năm 1950 tới nay, trường mang tên THPT Chuyên Lam Sơn Trong trình phát triển, Nhà trường đặt chất lượng giáo dục lên hàng đầu đào tạo nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Tuy nhiên, mục tiêu trường Chuyên Lam Sơn tuyển chọn đào tạo học sinh khiếu mơn văn hóa, ngoại ngữ địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa nên cơng tác GDTC đơi cịn chưa thực coi trọng chưa phát triển xứng đáng với tiềm nhà trường Chất lượng GDTC trường học vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể tới: tác giả Nguyễn Văn Hiệp (2005), tác giả Nguyễn Thị Thu Phương (2006), tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn (2007), tác giả Dương Thanh Tùng (2008), tác giả Bùi Thị Quỳnh Nga (2009)… Tuy nhiên, tác giả quan tâm chủ yếu tới việc nâng cao chất lượng công tác GDTC cho đối tượng sinh viên, đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh trường THPT chun Lam Sơn, Thanh Hóa chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Để góp phần phát triển thể chất cho học sinh, thực phương châm giáo dục học sinh phát triển toàn diện trí - đức - thể - mĩ - lao, năm học 2020 - 2021 , định lựa chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển công tác Giáo dục thể chất cho học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa" Góp phần đưa chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày đạt hiệu cao II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá, tiến hành lựa chọn biện pháp phù hợp, có tính khả thi để nâng cao hiệu giáo dục thể chất Nhà trường, bước đầu ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài xác định giải nhiệm vụ sau: a Nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá b Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng số biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Ðây phương pháp sử dụng nhằm hệ thống hoá kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu: Các văn kiện Đảng Nhà nước, văn pháp quy ngành công tác GDTC trường học; Các sách, tạp chí, tài liệu khoa học vấn đề GDTC trường học cấp; Các kết nghiên cứu tác giả, nhà khoa học nước liên quan đến GDTC nhà trường cấp Đây tiếp nối, bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề liên quan đến biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh Nhà trường b Phương pháp vấn: Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp phương pháp vấn gián tiếp Phương pháp vấn trực tiếp tiến hành giáo viên làm công tác GDTC trường trung học phổ thông chun Lam Sơn Thanh Hóa để tìm hiểu vấn đề thực trạng công tác GDTC nhà trường Phương pháp vấn gián tiếp: Sử dụng phiếu hỏi đối tượng chuyên gia (các cán khoa học, cán quản lý công tác GDTC cho học sinh lâu năm) cán bộ, giáo viên làm việc công tác giảng dạy 10 năm ngành giáo dục TDTT biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh trung học phổ thơng chun Lam Sơn Thanh Hóa Các phiếu vấn, phiếu điều tra xây dựng sở thu thập tiêu đánh giá trình độ thể lực đối tượng nghiên cứu tác giả nước c Phương pháp quan sát sư phạm: Đề tài tiến hành quan sát học GDTC học sinh trung học phổ thông chuyên Lam Sơn Thanh Hóa để tìm hiểu sở vật chất, thực trạng công tác tổ chức học từ đánh giá thực trạng cơng tác GDTC trường trung học phổ thơng chun Lam Sơn Thanh Hóa tìm hiểu vấn đề nghiên cứu đề tài d Phương pháp kiểm tra sư phạm: Sử dụng tiêu lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ thể lực đối tượng nghiên cứu, đồng thời giải nhiệm vụ đề tài Việc đánh giá thể lực học sinh, sinh viên dựa 06 nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận (kG), Nằm ngửa gập bụng (lần/30s), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy thoi 4x10m (s), Chạy tùy sức phút (m) thực theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Việc phân loại thể lực học sinh sử dụng 04 test: Lực bóp tay thuận (kG), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức phút (m) e Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài để đánh giá hiệu ứng dụng số biện pháp lựa chọn nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh trung học phổ thông chuyên Lam Sơn Thanh Hóa Q trình thực nghiệm sư phạm tiến hành thời gian tháng (ứng với 01 học kỳ) đối tượng thực nghiệm, thực theo phương pháp thực nghiệm so sánh song song để so sánh kết trước sau thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm đề tài gồm 325 học sinh, có 108 học sinh lớp 10 (trong có 53 nam 55 nữ); 112 học sinh lớp 11 (trong có 58 nam 54 nữ) 105 học sinh lớp 12 (trong có 49 nam 56 nữ) Đối tượng thực nghiệm đề tài chia thành nhóm theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên - Nhóm thực nghiệm gồm 159 học sinh, có 53 học sinh lớp 10 (24 nam 29 nữ); 51 học sinh lớp 11 (26 nam 25 nữ) 55 học sinh lớp 12 (25 nam 30 nữ) Nhóm thực nghiệm áp dụng biện pháp lựa chọn đề tài để nâng cao chất lượng GDTC - Nhóm đối chứng gồm 166 học sinh, có 52 học sinh lớp 10 (25 nam 27 nữ); 55 học sinh lớp 11 (27 nam 28 nữ) 59 học sinh lớp 12 (26 nam 33 nữ) Nhóm đối chứng tập luyện GDTC theo phương pháp thường tổ chức trường f Phương pháp toán học thống kê: Các số liệu thu thập được, qua phân tích tổng hợp tài liệu, qua thực nghiệm sư phạm sử dụng phương pháp thống kê tính tốn Các đại lượng mà chúng tơi quan tâm là: giá trị trung bình (x), phương sai (δ2), độ lệch chuẩn (δ), so sánh số trung bình quan sát (t), nhịp tăng trưởng (W%)… 1.4 Tổ chức nghiên cứu: a Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 theo giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 Đây giai đoạn thu thập tài liêu, xác định phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ vấn đề cần thiết trình nghiên cứu đề tài lập đề cương nghiên cứu * Giai đoạn 2: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Thu thập tài liệu chun mơn, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài Chúng tiến hành vấn nghiên cứu thực trạng công tác GDTC cho học sinh Sau giải nhiệm vụ mang tính lý luận chúng tơi xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh ứng dụng kiểm nghiệm thực tiễn giảng dạy * Giai đoạn 3: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Sử dụng phương pháp tốn học thống kê, xử lí phân tích, đánh giá, viết hoàn thiện sáng kiến đồng thời bảo vệ trước hội đồng khoa học Trường THPT Chuyên Lam Sơn b Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 10, khối 11 khối 12 trường THPT Chuyên Lam Sơn năm học 2020 - 2021 gồm 325 học sinh : - Nhóm thực nghiệm gồm: 159 học sinh - Nhóm đối chứng gồm: 166 học sinh c Địa điểm nghiên cứu: Tại Trường THPT Chuyên Lam Sơn – Tp Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Giáo dục thể chất cho học sinh trường học cấp Đảng Nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Trong đó, Đức – Trí – Thể - Mĩ – Lao động vấn đề quan trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - người chủ tương lai đất nước, người lao động phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức TDTT trường học bao gồm hoạt động GDTC bắt buộc hoạt động TDTT tự nguyện HS, SV trường học cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng TDTT nước ta Các văn bản, thị Đảng Nhà nước thể tư tưởng quán: Coi trọng đề cao vai trò TDTT xã hội, có TDTT trường học cấp Đồng thời, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nước ta giai đoạn 2.1.2 Một số vấn đề đánh giá chất lượng Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” Giáo dục thể chất loại hình giáo dục, nên q trình giáo dục có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ hệ cho hệ khác Điều có nghĩa là, giáo dục thể chất loại hình giáo dục khác, trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm nó, có vai trị chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động nhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm Giáo dục thể chất chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động Cụ thể: Đánh giá lý thuyết (Kiến thức giáo dục thể chất): Tiến hành tham khảo quan điểm đánh giá lý thuyết (kiến thức GDTC tác giả: Nôvicốp A.D, Matvêép L.P, Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Vũ Đức Thu, Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Sinh, Trương Anh Tuấn Trong đánh giá kiến thức lý luận giáo dục thể chất cần quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức, ý chí, xây dựng hiểu biết động bền vững tập luyện giáo dục thể chất, trang bị kiến thức kỹ năng, kỹ xảo vận động kiến thức môn thể thao chương trình mơn học Đánh giá kỹ thực hành: Tham khảo quan điểm đánh giá kỹ thực hành tác giả Nôvicốp A.D, Matvêép L.P, Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem Đánh giá khả thực hành hiểu đánh giá định (kỹ kỹ xảo vận động) việc thực động tác kỹ thuật Đánh giá tiêu thể lực: Tham khảo việc đánh giá thể lực đánh giá chất lượng GDTC quốc gia: Liên Xô (cũ), Nhật Bản việc đánh giá trình độ thể lực học sinh Việt Nam qua thời kỳ Hiện nay, việc đánh giá trình độ thể lực cho học sinh trường học cấp tiến hành theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên 2.1.3 Một số yếu tố đảm bảo cho công tác Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất mặt giáo dục đào tạo nhà trường Do vậy, cần phải có đầu tư, trang bị điều kiện đảm bảo cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy tập luyện ngoại khoá, tự rèn luyện thể thao, rèn luyện thân thể hoạt động văn hoá - thể thao học sinh sinh viên “Từng trường có định mức kinh phí phục vụ cho cơng tác giáo dục thể chất hoạt động văn hoá thể thao học sinh sinh viên trình giáo dục Từng trường phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu phương tiện dụng cụ phục vụ việc dạy học thể dục theo chương trình giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường” Việc đầu tư phục vụ dạy - học mơn thể dục nội khố phải có sân tập, nhà tập, dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập theo nội dung học tập nội khố: “Các trường học phải có sân bãi, phòng tập TDTT” Phải tạo điều kiện cần thiết sở vật chất kinh phí để thực việc dạy học thể dục bắt buộc tất trường học Ban quy hoạch xây dựng nâng cấp trường sở phải đảm bảo sân chơi, bãi tập cho học sinh sinh viên Các văn pháp quy, văn quy chế, quy định tính chất bắt buộc thực cơng tác giáo dục thể chất nhà trường Đó thị, hướng dẫn Đảng, Nhà nước lãnh đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo việc tổ chức hướng dẫn thực công tác giáo dục thể chất quy phạm đánh giá, văn chế độ sách động viên, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân tham gia thực công tác giáo dục thể chất để giáo dục thể chất cơng tác tồn xã hội 2.2 Cơ sở thực tiễn biện pháp 2.2.1 Thực trạng chương trình mơn học GDTC trường THPT chun Lam Sơn, Thanh Hố Chương trình mơn học Giáo dục thể chất trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa áp dụng theo phân phối chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng từ năm học 2008-2009 Nội dung học tập kỳ nhiều (từ 8-9 nội dung/năm học); thời gian học tập tập trung chủ yếu vào nội dung học thực hành; Thời gian kiểm tra chiếm tỷ lệ cao (12-13 tiết/năm học) nội dung kiểm tra ý bao gồm kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; Nội dung phân phối thời gian học tập lý thuyết (2 tiết/ năm học) 2.2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC Để đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC cho học sinh THPT trường Chun Lam Sơn, Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành khảo sát vấn trực tiếp giáo hiện làm công tác GDTC số lượng chất lượng sở vật chất, sân tập, dụng cụ tập luyện Thể dục thể thao Nhà trường Kết trình bày bảng Bảng Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Loại hình sân bãi – dụng cụ Sân tập cầu lơng ngồi trời Sân tập cầu lơng nhà Sân bóng đá + điền kinh: 01 Sân đá cầu Sân bóng ném Nhà tập đa Thảm thể dục Năm học 2020-2021 Mức độ đáp ứng nhu cầu Số Trung Tốt Kém lượng bình 02 02 Trung bình 04 02 02 Trung bình 01 01 Trung bình 02 02 Trung bình 01 01 Trung bình 01 01 Trung bình 01 01 Trung bình Qua bảng cho thấy: Mặc dù ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư thực trạng sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC Nhà trường cịn có nhiều hạn chế Chất lượng, số lượng sở vật chất phục vụ tập luyện GDTC cho học sinh trường chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa cịn thiếu số lượng chất lượng so với yêu cầu đổi phương pháp dạy học tập luyện GDTC Nhà trường 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục thể chất trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa cụ thể trình bày bảng Bảng Thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục thể chất trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Kết thơng kê Thâm niên Trình độ Giới Tổng TT bình qn chun mơn Tổng Tỷ lệ tính số số HS/GV < > Trên Dưới HS ĐH năm năm ĐH ĐH Nam 3 192,5 Nữ 1152 HS/GV Tổng: 6 3 Tin học Ngoại ngữ A B C A B C 0 0 0 Qua bảng cho thấy: Đội ngũ giáo viên Trường đủ số lượng, đảm bảo chất lượng với gần 70% GV trình độ sau đại học, khơng có giáo viên đại học; Độ tuổi trung bình giáo viên 35-45 tuổi, ưu lớn lực lượng giáo viên có thời gian cơng tác lâu năm lên kinh nghiệm giảng dạy phong phú, nhiên, lại lực lượng tiếp cận khoa học kỹ thuật, học tập nâng cao trình độ để trở thành cán có trình độ cao, vấn đề có tính tích cực 2.2.4 Thực trạng kết giáo dục thể chất học sinh Thông qua vấn chuyên gia, giáo viên GDTC Tổ TDQP Trường THPT chuyên Lam Sơn, lựa chọn 03 tiêu chí đánh giá chất lượng GDTC cho học sinh Nhà trường gồm: Đánh giá qua điểm học tập môn học GDTC; Đánh giá qua số lượng HS tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa Đánh giá thông qua tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Kết đánh giá thực trạng GDTC Trường trình bày bảng Bảng Thực trạng kết GDTC học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Kết học tập TT Khối học Tốt - Khá Trung bình Khơng đạt Khối 10 (n=523) 35.8 56.3 7.9 Khối 11 (n=541) 32.1 54.2 13.7 Khối 12 (n=499) 30.3 50.8 18.9 Kết rèn luyện thân thể Khối 10 (n=523) 25.3 55.6 19.1 Khối 11 (n=541) 24.8 54.7 20.5 Khối 12 (n=499) 25.2 51.3 23.5 Tỷ lệ HS tập luyện TDTT ngoại khóa Có tham gia Khơng tham gia Khối 10 (n=523) 21.5 78.5 Khối 11 (n=541) 23.8 76.2 Khối 12 (n=499) 15.7 84.3 Qua bảng cho thấy: - Thực trạng kết học tập của học sinh chủ yếu mức độ Trung bình, tỷ lệ khá, tốt thấp nhiều học sinh không đạt Kết học tập tốt khối 10, sau khối 11 đạt thấp khối 12 - Thực trạng kết rèn luyện theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể HS tương tự kết học tập môn GDTC phổ biến mức trung bình Tỷ lệ học sinh tốt đạt mức thấp, tỷ lệ học sinh chưa đạt tiêu chuẩn mức cao 19-23% - Tỷ lệ học sinh tập luyện ngoại khóa đạt cao khối 11 đạt 23,8%, sau khối 10 tỷ lệ đạt thấp khối 12 Có thể giải thích học lớp 12, em phải tập trung ôn thi đại học lên thời gian dành cho tập luyện TDTT ngoại khóa chiếm Có lẽ mà kết học tập mơn GDTC kết kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thấp Một số biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.1 Lựa chọn số biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá Từ trình bày, thơng qua tìm hiểu văn bản, tài liệu liên quan, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực này, đề tài đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Để có biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chun Lam Sơn, Thanh Hóa mang tính khách quan khoa học, đề tài tiến hành vấn cán quản lí giáo viên thể dục trường THPT chuyên Lam Sơn phiếu hỏi Kết lựa chọn 07 biện pháp gồm: Biện pháp Tổ chức tuyên truyền, tăng cường nhận thức ý nghĩa, vai trị GDTC trường học Mục đích: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC nhà trường cho đối tượng: Cán quản lí, giáo viên, học sinh tạo tiền đề cho việc triển khai biện pháp Nội dung cách làm: - Phối hợp với phịng ban chức năng, đặc biệt Đồn Thanh Niên Trường quán triệt thị, Nghị Đảng Nhà nươc svề công tác GDTC trường học cấp Làm cho lực lượng cán quản lí, giáo viên, học sinh hiểu rõ quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học cấp - Tuyên truyền hệ thống loa phát Nhà trường tầm quan trọng công tác GDTC Nhà trường - Tuyên truyền hệ thống hình ảnh, pano, áp phích tầm quan trọng TDTT với sức khỏe - Giáo Giáo viên giảng dạy TDTT phải có nhiệm vụ thơng qua giảng liên hệ với thực tế giúp học sinh hiểu vai trị, ý nghĩa, tác dụng lợi ích TDTT - Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, phổ biến kiến thức khoa học TDTT thôgn qua hội thảo, tọa đàm Giao cho Đoàn Thanh niên Nhà trường Bộ môn Thể dục thực Biện pháp Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên, liên tục phát triển tối đa môn học sinh yêu thích Mục đích: Đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh, góp phần nâng cao thể lực cho học sinh Nội dung cách làm: - Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa quanh năm, tránh tượng mơn GDTC khơng tổ chức phong trào ngoại khóa dẫn tới học sinh tự đứng tổ chức hoạt động khơng có hiệu - Trên sở điều tra thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn thể thao có đơng học sinh có nhu cầu tập luyện như: Cầu lơng, Đá cầu, Bóng đá, Bóng rổ sau tới mơn Bóng chuyền, Thể dục sau tới mơn thể thao khác có điều kiện - Với lớp nội dung ngoại khóa khơng thể có giáo viên hướng dẫn (thực tế mơn GDTC có 06 giáo viên) cần đào tạo hướng dẫn viên Đây vừa lực lượng hướng dẫn học sinh tham gia tập luyện, vừa lực lượng quản lý sân tập, dụng cụ, tình hình tập luyện quân số học sinh tham gia tập luyện để phản ánh lại với môn GDTC Nhà trường Biện pháp Tăng cường tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi thi đấu giao hữu thể thao khối, lớp ngồi trường Mục đích: Tạo say mê, hứng khởi tác động tới tính tranh đua, tinh thần đồng đội học sinh tập luyện TDTT; Là đường ngắn để học sinh tham gia tập luyện cổ vũ thi đấu thể thao Nội dung cách làm: - Tổ chức giải thi đấu thể thao toàn trường định kỳ hàng năm yêu cầu tất lớp học phải có thành viên tham gia Đây khơng biện pháp kích thích em tham gia tập luyện để thi đấu mà cịn giúp em tiếp xúc với mơn thể thao thông qua hoạt động cổ vũ cho đồng đội, từ thêm u thích thể dục thể thao - Tổ chức buổi thi đấu thể thao lớp khối học khối học trường Phương pháp dễ tổ chức, không tốn kinh phí, thu hút nhiều người tham gia tiếp xúc với môn thể thao tổ chức giao hữu - Phối hợp với đoàn Thanh niên nhà trường tổ chức buổi thi đấu thể thao giao hữu trường tỉnh Biện pháp Sử dụng phù hợp, tận dụng tối đa bảo quản hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có Nhà trường Mục đích: Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa hoạt động theo kinh phí cấp ngân sách nhà nước nên việc tăng cường sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT nội khóa ngoại khóa phải đồng ý, phê duyệt cấp ngân sách từ đầu năm, đồng thời, công tác gặp nhiều khó khăn Một biện pháp đơn giản tận dụng trường sử dụng phù hợp, tận dụng tối đa bảo quản hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có Nhà trường Mục đích việc làm tận dụng bảo quản tốt sở vật chất sẵn có Nhà trường để phục vụ cơng tác GDTC nội khóa ngoại khóa, hạn chế khó khăn thiếu trang thiết bị dụng cụ tập luyện, giúp hoạt động GDTC Nhà trường có hiệu tốt Nội dung cách làm: - Tận dụng tối đa sở vật chất sẵn có Nhà trường việc tập luyện mơn thể thao Ví dụ, Thiết kế giáo án giảng dạy dựa sở trang thiết bị, dụng cụ sẵn có Nhà trường, Sử dụng nhà thể chất để tập luyện mơn đá cầu, Cầu lơng, Bóng chuyền khơng có học - Có chế độ bảo quản phù hợp với loại trang thiết bị, dụng cụ, sở vật chất tập luyện - Tăng cường phát động thi đua có sáng kiến kinh nghiệm việc tận dụng bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có Nhà trường - Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ công cho học sinh nhà trường, tăng cường phát động phong trào tiết kiệm, chống lãng phí phát động thi đua tiết kiệm, chống lãng tập luyện GDTC toàn trường Biện pháp Thành lập đội tình nguyện viên hướng dẫn tập luyện thể thao nội khóa ngoại khóa cho lớp, khối phạm vi nhà trường - Mục đích: Giảm tỷ lệ học sinh/ giáo viên, giúp giáo viên có thời gian quan tâm sâu sắc tới học sinh thời gian dành cho hướng dẫn học sinh tập luyện GDTC khóa ngoại khố, đồng thời, nội dung khóa ngoại khóa khơng thể có giáo viên hướng dẫn (thực tế mơn GDTC có 06 giáo viên) cần đào tạo hướng dẫn viên Đây vừa lực lượng hướng dẫn học sinh tham gia tập luyện, vừa lực lượng quản lý sân bãi, dụng cụ, tình hình tập luyện quân số học sinh tham gia tập luyện để phản ánh lại với môn GDTC Nhà trường Nội dung cách làm - Sử dụng thêm lực lượng giáo viên kiêm nhiệm người đam mê TDTT, có nhận thức đắn vai trị tầm quan trọng cơng tác GDTC trường học làm giáo viên trợ giảng để giảm bớt gánh nặng cho giáo viên chính, đồng thời tăng cường lực lượng hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT học khóa ngoại khố - Đào tạo đội ngũ tình nguyện hướng dẫn tập luyện thể thao cho lớp, khối phạm vi nhà trường Lực lượng lấy từ đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm từ học sinh có khiếu TDTT tập huấn cho học sinh nhiệm vụ cần thiết - Nhóm biện pháp Ban Giám hiệu trực tiếp đạo chủ vàà phối hợp với môn GDTC thực Riêng lực lượng hướng dẫn viên học sinh môn chủ động chọn lựa đào tạo Biện pháp Khuyến khích học sinh tham gia tập luyện mơn ngoại khóa Mục đích: Nhằm tăng cường hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT học mang lại hiệu cao 10 việc rèn luyện thân thể, tạo nhiều hội, điều kiện để học sinh rèn luyện phẩm chất, lực tông qua hoạt động tập thể Nội dung cách làm: - Sắp xếp thời gian biểu học tập học sinh cách hợp lý để học sinh có thời gian tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa - Xây dựng Câu lạc TDTT chi đồn có giáo viên TDTT khối học sinh BCH Đoàn Trường phụ trách - Đào tạo đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên cán TDTT cho khối, liên chi đoàn học sinh Những cộng tác viên, hướng dẫn viên cán TDTT học sinh có chế độ ưu tiên đặc biệt việc học tập môn học GDTC Nhà trường - Phát động phong trào thi đấu “rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” toàn Trường; định kỳ tổng kết, tuyên dương, khen thưởng xếp loại cho khối chi đoàn - Toàn nhóm biện pháp giao cho BCH Đồn Trường mơn thực Biện pháp Đổi hình thức quản lý, giảng dạy làm tăng mật độ động học khóa Mục đích: Giúp học sinh tăng mật độ cường độ tập luyện học GDTC khóa, nâng cao hiệu giảng dạy GDTC Nội dung cách làm: - Đổi hình thức tổ chức quản lý giảng dạy, hạn chế hình thức tập luyện đơn lẻ khơng cần thiết, khuyến khích tập luyện theo nhóm học sinh thực tốt kèm thêm cho học sinh thực chưa tốt - Thiết kế giáo án tận dụng hết dụng cụ khơng gian sẵn có tập luyện cho học sinh, giúp học sinh có điều kiện tập luyện tốt - Sử dụng tập dẫn dắt tập bổ trợ thiết kế không cần sử dụng nhiều không gian dụng cụ tập luyện phức tạp - Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên lớp học, giúp học sinh nắm kỹ thuật cần học - Toàn biện pháp môn GDTC thực 3.2 Đánh giá hiệu biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.2.1 Thời điểm trước thực nghiệm Tiến hành so sánh kết kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo 06 test quy định Bộ Giáo dục đào tạo; Đồng thời so sánh tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh lớp 10, lớp 11 lớp 12 nhóm thực nghiệm đối chứng Kết không cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê, tức phân nhóm hồn tồn khách quan Kết so sánh So sánh tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh lớp 10, lớp 11 lớp 12 thuộc nhóm đối chứng thực nghiệm trình bày bảng 11 Bảng So sánh tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm - thời điểm trước thực nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm TT Test/ Đối tượng mi % mi % n=52 n=53 Khối 10 11 21.15 11 20.75 n=55 n=51 Khối 11 13 23.64 12 23.53 n=59 n=55 Khối 12 10 16.95 16.36 Qua bảng cho thấy: Trước thực nghiệm, tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa nhóm đối chứng thực nghiệm khối 10, khối 11 khối 12 tương đương 3.2.2 Thời điểm sau thực nghiệm - So sánh trình độ thể lực: Sau 01 học nghiệm ứng dụng biện pháp lựa chọn, tiến hành so sánh kết kiểm tra tiêu chuẩn thể lực học sinh theo 06 test quy định Bộ Giáo dục đào tạo Kết cho thấy, trình độ thể lực học sinh nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng (P

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w