Giảng dạy bài lịch sử địa phương tại duy tích lịch sử (lê lợi và căn cứ lam sơn) cho học sinh ở trường THPT lê lợi (lớp 10 chương trình cơ bản)

17 27 0
Giảng dạy bài lịch sử địa phương tại duy tích lịch sử (lê lợi và căn cứ lam sơn) cho học sinh ở trường THPT lê lợi (lớp 10 chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ: “ LÊ LỢI VÀ CĂN CỨ LAM SƠN” CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ( LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Người thực hiện: Trịnh Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch Sử THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Trang Phần mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10- bản, NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử lớp 10- bản, NXB Giáo dục Việt Nam Sử lược (Quyển 1) Đại Việt thông sử - NXB VHTT- 2007 Đại Việt Sử kí tồn thư – NXB KHXH Hà Nội Lam Sơn thực lục Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập I PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đấu tranh anh hùng dựng nước giữ nước Dấu vết chứng tích lịch sử cịn lưu lại khắp vùng miền nước, minh chứng hùng hồn cho tồn đích thực lịch sử dân tộc Việc giảng dạy lịch sử nhằm tái để giúp em hiểu sâu kiện, tượng lịch sử diễn khứ, sở giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng nhân sinh quan cách mạng cho em Học lịch sử học diễn khứ phải gắn khứ với vận dụng vào tương lai; phải biết gắn lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, vùng, miền cụ thể Để đạt mục tiêu trên, đồng thời nhằm tiến kịp hội nhập với giới nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, Nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần XI Đảng xác định: " Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế" " phát triến nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân " Đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân có đổi phương pháp dạy học, trọng học đôi với hành, lý thuyết với thực tiễn dạy học định hướng lớn Đảng nhà nước, coi quan niệm dạy học đại, nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh học tập, sở nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Thực hiên chủ trương Đảng, ngành giáo dục Thanh Hóa nói chung, trường THPT Lê Lợi nói riêng nỗ lực tiến hành đổi giáo dục sâu rộng, then chốt đổi hình thức, phương pháp dạy học tất mơn Nói riêng mơn Lịch sử, thực đạo Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá, bên cạnh tiết sử, chúng tơi chủ động xây dựng, đưa thêm tiết học lịch sử địa phương phù hợp với thực tiễn quê hương vào chương trình tất khối lớp Mục đích gắn lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, từ khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn học giáo dục lòng tự hào truyền thống quê hương cho học sinh Trong nhiều năm qua, thực trạng việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn tại: nội dung nhiều lịch sử khơ khan, có q nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học Lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, bó gọn phạm vi lớp học, khơng tận dụng giá trị lịch sử hữu lưu giữ qua thời gian di tích lịch sử, bảo tàng… Trong phạm vi học Lịch sử địa phương, với địa bàn trường đóng vùng nơng thơn, xa bảo tàng lịch sử, cách mạng, lại đứng chân miền quê sản sinh nhiều anh hùng, gắn liền với kì tích lịch sử - lại tự hào trường vinh dự mang tên vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, thế, tơi chọn Lich sử địa phương “Lê Lợi Lam Sơn” làm đề tài nghiên cứu khoa học Qua đề tài này, tơi muốn giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc nhân vật lịch sử, miền quê “địa linh nhân kiệt” sáng lập vương triều hiển hách lịch sử dân tộc có cội nguồn tự vùng đất Thọ Xuân Đồng thời, đề tài nhằm góp phần phục vụ cho q trình giảng dạy thân việc tiến hành đổi phương pháp dạy học theo tinh thần Nghị 29 BCHTW Đảng khóa XI Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, thân mong muốn tìm cách áp dụng hình thức dạy học mới, thay đổi không gian, cách thức tổ chức lớp học, sở đó, góp phần nhỏ bé vào việc bước đổi phương pháp dạy học, khơi gợi say mê u thích mơn Lịch sử học sinh, tiến tới nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPTLê Lợi Mặt khác, qua đề tài này, mong quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm tìm phương pháp dạy học lịch sử cách có hiệu cho Lịch sử cụ thể, để từ tạo hứng thú u thích mơn học Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thực tế phân công dạy chủ yếu lớp khối 10, nên phạm vi thực đề tài dừng lại việc áp dụng vào giảng dạy thực nghiệm đối tượng học sinh thuộc khối 10, cụ thể hai lớp 10A9 10A13 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử học Mác- Lênin, đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, phương pháp quan sát, phát , rút nhận xét, đánh giá Phân tích số nội dung lịch sử trọng tâm học việc dựa giá trị lịch sử, tài liệu, chứng tích, vật lưu giữ thực địa đất tổ Lam Kinh Những điểm sáng kiến kinh nghiệm + Về kiến thức: Ngoài kiến thức Lịch sử, học sinh lĩnh hội, huy động, bổ sung kiến thức nhiều môn khác Văn học, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Giáo dục Quốc phịng- An ninh… + Về phương pháp: - Về phía giáo viên: Thầy cô giáo không sử dụng phương pháp truyền thống thầy nói – trị nghe ghi chép nữa, mà phải lấy học sinh trung tâm, chủ thể hoạt động dạy- học.Thầy đóng vai trị hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức mà thơi - Về phía học sinh: Không thụ động ngồi nghe, ghi chép cách máy móc, học sinh chủ động, tích cực tự giác lĩnh hội, tìm tịi, bổ sung tri thức cho thân chuyến đi, tự tìm hiểu, khám phá cảm nhận + Về thái độ: Việc thay đổi cách tổ chức lớp học, địa điểm, cách truyền thụ (trong phịng học- thầy nói trị nghe) qua chuyến đi- nơi thực địa, học sinh trải nghiệm em hứng khởi, say mê tự tìm tịi lĩnh hội kiến thức em muốn khẳng định Những thay đổi tưởng chừng nhỏ nhặt dần hình thành xây dựng cho em tính độc lập, chủ động, tích cực học tập sáng tạo + Hiệu quả: Thực sáng kiến kinh nghiệm đưa lại kết cao hơn, vượt trội thể thông qua kết kiểm tra phiếu trắc nghiệm nhanh mà làm so sánh học sinh lớp thực nghiệm lớp đốí chứng PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng học lịch sử địa phương, học lại thực di tích lịch sử Lam Sơnnơi lưu giữ chứng tích minh chứng cho kiện, nhân vật lưu danh sử sách dân tộc nói chung đất Thọ Xn nói riêng Mặt khác, tình hình giảng dạy lịch sử khơng cịn có sức hấp dẫn, lơi học sinh việc thay đổi cách dạy học buổi tham quan dã ngoại, cho học sinh quan sát trực tiếp địa thế, vật có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng môn học dài hơn, ý nghĩa khơi dậy em niềm yêu thích môn Lịch sử vốn bị xem nhẹ Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Với môn Lịch sử, để đáp ứng yêu cầu đổi mới, chương trình sách giáo khoa có cải cách, nhiên, nặng cung cấp kiến thức để thi cử, nhiều kiện lịch sử, trọng vấn đề bồi dưỡng lực cho học sinh Về phía giáo viên, dạy Lịch sử, cụ thể dạy Lich sử địa phương “Lê Lợi Lam Sơn” mà Trường chọn coi nặng việc truyền thụ kiến thức, liệt kê kiện có sách giáo khoa chương trình sử, vận dụng kiến thức thực tiễn, gí trị trực quan sinh động vào học, thực tế xem nhẹ việc giúp học sinh phát triến lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiễn Hệ người dạy sa vào lối đọc chép, tiết dạy khô khan, thiếu sinh động, làm cho học sinh không thích học Lịch sử Về phía học sinh: học Lịch sử địa phương tổ chức phòng học trường trở thành áp lực ghi nhớ máy móc, nặng nề, tồn năm tháng với kiện, học không gắn với thực tiễn, với kiến thức tổng hợp, điều dẫn tới Lịch sử địa phương chẳng khác sử, học sinh thấy nhàm chán, cứng nhắc Chính hạn chế môn, áp lực học thuộc, cộng với tác động xã hội, thời cuộc, vấn đề đầu đầu vào, băn khoăn từ nhiều năm thi vào trường nào, trường sau làm gì, đâu làm cho học sinh khơng cịn u thích lựa chọn mơn Lịch sử Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Thực đề tài này, chuẩn bị nghiêm túc chu đáo qua bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch báo cáo với Ban giám hiệu, xin ý kiến đạo số vấn đề sau: + Đề xuất thời gian thực đề tài + Thời lượng tổ chức học buổi + Địa điểm học đất tổ Lam Sơn- Thọ Xuân + Đối tượng: học sinh lớp 10A9 10A13 Bước 2: Chuấn bị giáo viên học sinh: * Về phía giáo viên: + Địa điểm học tập: Khu di tích Lam Kinh (Xuân Lam- Thọ Xuân- Thanh Hoá) gồm số địa điểm chủ yếu: Đề thờ vua Lê Thái Tổ, Lăng mộ Vua, Nhà bia Vĩnh Lăng, núi Mục sát bờ sông Chu… + Giáo viên liên hệ trước với cán ban quản lý hướng dẫn khu di tích Lam Kinh + Xin nhà trường hỗ trợ phần kinh phí phụ huynh học sinh + Liên hệ phương tiện di chuyển- hợp đồng nhà xe, Ban giám hiệu phụ huynh đồng ý * Về phía học sinh: - Nhiệm vụ chung lớp: + Sưu tầm số tài liệu, tranh ảnh, mẫu chuyện đề tài nghiên cứu + Nắm vững thời gian, địa điểm tập trung trường - Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu thân - nghiệp Lê Lợi Nhóm 2: Tìm hiểu khu di tích Lam Kinh Bước 3: Sau giao nhiệm vụ cho nhóm, thân tơi vừa đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc chuẩn bị học sinh, vừa bắt tay vào soạn giáo án 3.2 Trong giáo án, thể đầy đủ mục, bước lên lớp A Mục tiêu học: Về kiến thức: Yêu cầu học sinh cần nắm được: - Những nét đời, nghiệp anh hùng dân tộc Lê Lợi- người ưu tú đất Lam Sơn- Thọ Xuân- Thanh Hoá - Tai Lê Lợi nghĩa quân lại chọn Lam Sơn miền Tây Thanh Hoá làm ngày dầu dựng cờ khởi nghĩa Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, quan sát, miêu tả, kể chuyện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử - Biết liên hệ, rút học kinh nghiệm Về thái độ: - Tiếp tục bồi dưỡng lòng tự hào, khâm phục, biết ơn hệ tiền nhân - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông xưa, niềm tin vào lãnh đạo Đảng hôm - Ý thức vai trò, trách nhiệm thân B Thiết bị, tài liệu dạy học - Học sinh: Chuẩn bị nhà, chuẩn bị phần kiến thức giáo viên giao - Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án + Tài liệu tham khảo SGV Phần đọc thêm SGK + Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập I C Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Đặt vấn đề (Giới thiệu học) 2/ Giải vấn đề (Bài giảng) 3/ Sơ kết học Bước 4: Tổ chức thực dạy học thực địa (Trong đề tài này, trọng đề cập đến cải tiến, kinh nghiệm mà thân thực giảng, khơng sâu vào trình bày nội dung kiến thức học) 1/ Đặt vấn đề (Giới thiệu học) Tập trung học sinh trước đền thờ vua Lê sau giáo viên học sinh vào dâng hương tưởng nhớ Đức Thái tổ Cao Hồng đế, triều vua, bậc khai quốc cơng thần, giáo viên giới thiệu học gắn liền với giới thiệu di tích: “Bài học hơm tiến hành nơi cách 600 năm, vào ngày mùng tết âm lịch năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng Bình Định Vương, truyền hịch khắp nơi hô hào nhân dân đứng lên khởi nghĩa H khu đền thờ 2/ Giải vấn đề (Bài giảng) Nhóm 1: Tìm hiểu thân - nghiệp Lê Lợi + Trước hết giáo viên đặt câu hỏi: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc, với đứng lại tự hào em đất Thọ Xuân, lại học tập, rèn luyện mái trường mang tên Lê Lợi- vị vua khai triều, em trình bày đôi nét thân thế, nghiệp? + Học sinh đại diện nhóm trả lời + Một số học sinh khác nhóm học sinh nhóm bổ sung + Cuối giáo viên khái quát: - Lê Lợi (1385- 1433) vốn hào trưởng có uy tín ảnh hưởng lớn vùng đất Lam Sơn, cha Lê Khoáng mẹ bà Trịnh Thị Thương Theo văn bia Vĩnh Lăng Nguyễn Trãi soạn cho biết: “Ông tổ đời Lê Lợi cụ Lê Hối- người tổ chức khẩn hoang lập nên trang trại rộng lớn vùng đất này” - Thuở bé, Lê Lợi tỏ thơng minh, dũng lược, mưu trí, đức độ người Lớn lên, gặp lúc vận nước nguy nan, Lê Lợi náu chuẩn bị cho khởi nghĩa mà trang trại gia đình Lam Sơn Ông- nơi ta đứng làm toàn gia sản để mưu việc lớn - Năm 1416, Hội thề Lũng Nhai, Lê Lợi 18 anh hùng tụ nghĩa chích máu ăn thề Từ đây, huy khởi nghĩa bước hình thành - Ngày mùng tháng năm Mậu Tuất (1418) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Trải qua nhiều gian lao, vất vả, “nếm mật, nằm gai”, cuối khởi nghĩa chuyển sang phản công giành thắng lợi hồn tồn Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi vua, lấy niên hiệu Lê Thái Tổ - Ngày 22 tháng năm 1433 Lê Lợi qua đời, thọ 48 tuổi, ngơi năm Nhóm 2: Tìm hiểu khu di tích Lam Kinh (Sau di chuyển lên khu vực điện Lam Kinh) H Toàn cảnh khu Di tích Lam Kinh + Học sinh đại diện nhóm trả lời + Một số học sinh khác nhóm học sinh nhóm bổ sung + Cuối giáo viên khái quát: - Khu di tích cịn rộng khoảng 30 với móng điện Lam Kinh, khu lăng mộ vua Lê hồng tộc - Cũng nơi đây, xưa xảy nhiều giao chiến ác liệt chống quân Minh vây quét Ba lần nghĩa quân phải rút lên vùng núi Chí Linh (chỉ cho học sinh hướng núi Chí Linh), núi cao, hiểm trở thượng nguồn sông Chu- thuộc xã Giao An, giáp ranh Lang Chánh Thường Xuân Sau nhiều năm gian khổ, từ Lam Sơn, địa bàn hoạt động nghĩa quân mở rộng khắp miền Tây Thanh Hoá phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc phạm vi nước, giành toàn thắng - Sau Lê Lợi (1433), điện Lam Kinh xây dựng Bia Vĩnh lăng Nguyễn Trãi soạn lời nêu bật nghiệp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Bia Vĩnh Lăng (ngay trước mặt đây) vật- tài liệu lịch sử quý giá H Nhà bia Vĩnh Lăng - Khu di tích Lam Kinh cịn nơi chơn cất lăng mộ vua Lê hồng tộc, nơi vua Lê thường tổ chức lễ hội để giáo dục cháu biết ơn cội nguồn, tổ tiên Hiện cung điện cũ khơng cịn, dấu tích lịng đất cịn hữu, để sau nhiều lần trùng tu, tôn tạo, khu di tích trở nên bề tơn nghiêm ta thấy H Khu Lăng mộ Vua Lê Thái Tổ - Giờ đây, khơng khác mà em, hệ hôm mai sau phải có trách nhiệm gìn giữ để khu di tích xứng đáng với tầm vóc giá trị khu di tích đặc biệt cấp Quốc gia Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tồn cảnh khu di tích gồm: Địa rừng, núi, sông; tổ chức cho học sinh thảo luận a Giáo viên nêu vấn đề: Vì Lê Lợi lại chọn nơi làm khởi nghĩa? b Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh quan sát điều kiện “địa lợi” đây: sông, núi rừng - Về sông: + Chỉ cho học sinh quan sát dịng sơng Chu phía trước, nêu câu hỏi gợi mở: Dịng sơng Chu xưa kia- thời khởi nghĩa Lam Sơn có tên gì? Hiện có hình dáng đoạn chảy qua khu di tích? Hình dáng vị trí có thuận lợi cho khu cứ? + Học sinh quan sát, trả lời Một số học sinh khác bổ sung + Giáo viên kết luận: Con sơng Chu xưa có tên Lương Giang Đoạn chảy qua khu di tích hình cánh cung, tạo thành phòng tuyến thiên nhiên che chở, bảo vệ cho hai mặt xung yếu: Đông Nam Tây Nam Giặc Minh nhiều lần muốn vây quét, muốn vây phải vượt qua khúc sông này, vậy, nhiều trận thuỷ chiến diễn Dịng sơng cịn đường vận chuyển, tiếp tế quân lương, đường hành quân mở rộng địa bàn hoạt động - Về núi + Hướng dẫn học sinh thăm quan, quan sát núi Mục, đứng sát dịng sơng, giáo viên đặt vấn đề: Vị trí đứng núi Mục có ý nghĩa với khu cứ? + Học sinh quan sát, trả lời Một số học sinh khác bổ sung + Giáo viên tiểu kết: Núi Mục đứng sát bờ sông, trạm gác quan trọng có tác dụng quan sát tình hình dễ dàng phát quân địch từ phía xa Ngay chân núi Mục có bia Lê Lai Giáo viên hỏi học sinh: Em biết chuyện “Lê Lai liều cứu chúa”?; giải thích cho học sinh rõ dân gian có câu ca “ Hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi” - Về rừng: + Giáo viên giảng giải để học sinh hình dung, vùng trước cánh rừng đại ngàn (giờ thưa thớt) Nhìn phái tây vùng rừng núi Thường Xuân, Ngọc Lặc rộng lớn + Giáo viên nêu câu hỏi: Với rừng vậy, có khó khăn thuận lợi cho nghĩa qn giai đoạn đầu khởi nghĩa? + Học sinh trả lời: Là vùng rừng núi hiểm trở, giặc Minh khó bề vây quét Nghĩa quân nơi có điều kiện củng cố lực lượng chờ thời + Sau hướng dẫn học sinh phân tích trả lời câu hỏi, giáo viên nêu vấn đề tổng hợp: Vì Lam Sơn trở thành nghĩa quân? Học sinh trả lời: Bởi Lam Sơn hội tụ yếu tố “địa lợi” sông, núi, rừng, nơi phong thủ vững chắc, rút lui an toàn phản cơng nhanh chóng 10 H Quang cảnh Sơng Chu miền Tây Lam Sơn + Giáo viên chuyển ý: Để khởi nghĩa bùng nổ, giữ vững tiến lên giành thắng lợi, yếu tố “địa lợi”, khởi nghĩa cần có yếu tố khác + Giáo viên gợi ý, học sinh trả lời: Phải có người lãnh đạo tài giỏi, nắm thời cơ, quân mạnh tướng trung, nhân dân nhiệt tình hưởng ứng… + Cuối giáo viên kết luận: Ngoài yếu tố địa hình sơng, núi, rừng hiểm trở, thuận lợi “cơng” lẫn “thủ”, Lam Sơn cịn quê hương Lê Lợi – người khởi xướng lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh Đây vùng màu mỡ, trù phú, lại nơi tiếp giáp chung sống nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Mường, Thái… vốn có truyền thống đồn kết Vì thế, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, nhân dân quê hướng vùng lân cận hưởng ứng Nhiều bậc hiền tài khắp miền đất nước nhanh chóng tụ hội đất Lam Kinh, giúp Lê Lợi làm nên đại nghiệp, tiêu biểu như: Lê Lai, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Nguyễn Chích… Yếu tố người trở thành yếu tố quan trọng định thắng lợi khởi nghĩa + Biểu cụ thể sức mạnh người có nhiều tướng tài; quần chúng nhân dân dám xả thân bảo vệ chủ tướng: Ví Lê Lai, bà hàng nước Kiên Thọ- Ngọc Lặc… Họ không sợ hiểm nguy, khôn khéo bảo vệ Lê Lợi bị quân Minh vây hãm Nhân dân hăng hái lao động sản xuất, đóng góp quân lương cho nghĩa quân suốt 10 năm khởi nghĩa 11 + Giáo viên hướng dẫn học sinh tham quan lượt địa điểm cần lưu ý di tích: Nhà bia Vĩnh Lăng – văn bia Nguyễn Trãi soạn lời, nội dung văn bia nêu vắn tắt đời, nghiệp Lê Lợi tổng kết kháng chiến mười năm chống quân xâm lược Minh + Khu mộ Lê Thái Tổ + Đền thờ vua Lê Thái Tổ 3/ Sơ kết học : * Sơ kết học: Với buổi học khu di tích này, phần tơi quan tâm Để kích thích đam mê, yêu thích lơi học trị vào hoạt động tự giác, tích cực, tơi giao nhiệm vụ cho học sinh tự thực (học sinh tự dẫn – tự trả lời; giáo viên giúp đỡ cần), hệ thống câu hỏi: + Thân - nghiệp Lê Lợi + Những hiểu biết em khu di tích Lam Kinh + Hỏi học sinh kiến thức lịch sử thơng qua tác phẩm văn học “Bình Ngơ đại cáo” – Nguyến Trãi - Tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi đời hoàn cảnh nào? - Đọc đoạn văn nói lí khiến Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa? - Đọc đoạn văn nói khó khăn nghĩa quân Lam Sơn năm đầu chống giặc Minh? - Đọc đoạn văn nói lên tinh thần đồn kết nhân dân với nghĩa quân, dũng tướng với binh sỹ ? - Những thắng lợi liên tiếp, chiến công vang dội nghĩa quân Lam Sơn năm cuối kháng chiến miêu tả “Bình Ngơ đại cáo” thể qua câu nào? - Thắng lợi định đưa đến kết thúc Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài suốt 10 năm ròng chiến thắng nào? * Dặn dò – tập nhà: Viết tường thuật miêu tả vị trí, tầm quan trọng Lam sơn sau buổi học thực địa Hiệu việc thực đề tài Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm hai lớp 10A9 10A13 trường THPT Lê Lợi vào thời gian tháng năm 2021, theo giáo án đề tài Hai lớp làm đối chứng 10A7 10A10, sử dụng tiến hành giáo án thông thường lớp học Để khẳng định chất lượng giảng theo giáo án SKKN trường THPT Lê Lợi - Lịch sử lớp 10 bản, tiến hành ba phương diện + Thứ nhất: Đánh giá kết công việc giao 12 + Thứ hai: Đánh giá mức độ hứng thú, yêu thích môn Lịch sử học sinh + Thứ ba: Đánh giá kết học tập học sinh sau học kiểm tra viết tiết Ở phương diện thứ nhất: Tôi nhận thấy học sinh hai lớp thực nghiệm 10A9 10A13 chuẩn bị nghiêm túc, có trách nhiệm, hiệu quả, thể sản phẩm mà em thực Ngoài ra, hào hứng, sơi HS cịn thể rõ nét qua buổi học Ở phương diện thứ hai: Tôi tiến hành làm phiếu trắc nghiệm nhanh, yêu cầu HS trả lời cách đánh dấu tích vào cột thích hay khơng thích mơn Lịch sử (khơng ghi họ tên), mục đích tơi muốn HS nói thật lịng mình, khơng sợ mặc cảm Tơi kết làm tròn sau: Lớp Tổng số Thích Khơng thích Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10A7 (42) 12 28,5 30 71,5 10A9 (42) 32 10 23,8% 10A10 (42) 10A13 (43) 76,2% 13 31,0% 29 69% 33 76,7% 10 23,3% Từ bảng kết thực nghiệm cho thấy: + Tổng số HS lớp thực nghiệm 10A9 10A13 85 HS + Tổng số HS lớp đối chứng 10A7 10A10 84 HS Như vậy, tổng số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tuy nhiên, kết thu lớp thực nghiệm đối chứng nội dung kiểm chứng sau: + Số lượng HS thích lớp thực nghiệm 10A9 10A13 65 HS chiếm 76,5% + Số lượng HS thích lớp đối chứng 10A7 10A10 25 HS chiếm 29,8% + Số lượng HS khơng thích lớp thực nghiệm 10A9 10A13 20 HS chiếm 23,5% + Số lượng HS khơng thích lớp đối chứng 10A7 10A10 59 HS chiếm 70,2% Kết cho thấy, thầy cô thay đổi, áp dụng phương pháp dạy học mới, cách thức tổ chức mới, cách soạn mới, thay 13 đổi không gian, địa điểm thời gian dạy học mơn Lịch sử, có tác dụng khơng nhỏ việc lôi cuốn, tạo hứng thú ham thích mơn Lịch sử học sinh Ở phương diện thứ ba: Tôi cho học sinh làm kiểm tra viết tiết, yêu cầu hai nhóm lớp trên, đảm bảo công bằng, kết làm tròn, sau: Lớp Tổng số 10A7 (42) 10A9 (42) 10A10 (42) 10A13 (43) Giỏi Điểm 9- 10 Khá Điểm 7- Số lượn g % Số lượn g 4,8 11 TB Điểm 5- Yếu Điểm 3- Kém Điểm 1- % Số lượn g % 2,4 0 26.2 0 0 26 61,9 4,8 0 11 25,6 0 0 % Số lượng % Số lượng 11 26,2 28 66,6 26,2 20 47,6 11 9,5 10 23,8 11 25,6 21 48,8 Từ bảng kết thực nghiệm cho thấy: + Số HS đạt giỏi lớp thực nghiệm 10A9 10A13 22 HS chiếm 25,9% + Số HS đạt giỏi lớp đối chứng 10A7 10A10 HS chiếm 7,2% + Số HS đạt lớp thực nghiệm 10A9 10A13 41 HS chiếm 48,2% + Số HS đạt lớp đối chứng 10A7 10A10 21 HS chiếm 25,0% + Số HS đạt TB lớp thực nghiệm 10A9 10A13 22 HS chiếm 25,9% + Số HS đạt TB lớp đối chứng 10A7 10A10 54 HS chiếm 64,3% + Số HS đạt Yếu- lớp thực nghiệm 10A9 10A13 chiếm 0% + Số HS đạt Yếu- lớp đối chứng 10A7 10A10 chiếm 3,5% Kết cho thấy, chất lượng lớp dạy thực nghiệm cao lớp đối chứng điểm khá- giỏi, lại thấp điểm TB; đặc biệt, lớp dạy thực nghiệm 10A9 10A13 khơng có học sinh yếu- 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế dạy Lịch sử địa phương: “Lê Lợi Lam Sơn” di tích lịch sử, tơi rút số nhận xét sau: Thứ nhất, việc dạy học theo hình thức vấn đề vơ khó khăn nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động: ví vấn đề kinh phí, thời gian, thói quen tổ chức dạy học truyền thống, ngại đối mặt với thử thách mới… Tuy nhiên, hình thức thay đổi cách thức tổ chức, thay đổi không gian học tập hồn tồn khơng phải khơng có tính khả thi Thứ hai, dạy Lịch sử địa phương gắn liền với di tích lịch sử di tích phải phản ánh kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu phải thực gần gũi, mang tính địa phương Nói cách khác, học kiện, nhân vật mang tầm vóc dân tộc di tích lại hữu địa phương Thứ ba, buổi học mang lại hiệu to lớn, thiết thực, có tác dụng khơi dậy lửa đam mê, nhiệt tình, ham thích mơn Lịch sử bối cảnh mơn Lịch sử lâu khơng cịn coi trọng trước Cách thức tổ chức dạy học thực địa kết hợp nhiều thao tác động thời quan sát, nghe, ghi chép, phân tích, đánh giá…Nhờ vậy, việc lĩnh hội kiến thức em nhanh hơn, vững Điều thể rõ qua thu hoạch sau buổi học kiểm tra tiết Thư tư, buổi học thực bổ ích lý thú, có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm lòng yêu quê hương mảnh đất “địa linh - nhân kiệt”, lòng biết ơn anh hùng, hệ ông cha trước cố gắng dựng xây, giữ gìn non sơng gấm vóc cho hơm Và cuối cùng, em ham thích học mơn Lịch sử, hoàn thành mục tiêu giáo dưỡng, xây dựng nhân cách, đạo đức, tác phong sinh hoạt Từ đó, học sinh biết trân trọng khứ, biết ơn hi sinh xương máu cha ông, biết sống có trách nhiệm với Tổ quốc, với gia đình người xung quanh Tuy nhiên, ý chủ quan thân tôi, nội dung sơ lược mong nhận đóng góp xây dựng đồng nghiệp mơn Lịch sử tất đồng chí đồng nghiệp giáo viên để đề tài SKKN hoàn thiện hơn, góp phần vào việc nhen nhóm lại lửa đam mê, u thích mơn Lịch sử chương trình giáo dục THPT Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp! Những kiến nghị Để thực nhiệm vụ "Đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân" có đổi phương pháp dạy học, việc xây dựng khung chương trình cần có nhiếu tiết học, buổi học mở, nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên phát huy lực vận dụng sáng tạo thân vào hồn cảnh địa 15 phương Tơi thiết nghĩ Bộ giáo dục cần có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống vấn đề này, làm sở để giáo viên tham khảo Giáo viên cần có nhiều diễn đàn để trao đổi, bàn bạc, tìm giải pháp có hiệu để giải khó khăn tổ chức học ngồi phạm vi nhà trường Giáo viên cần không ngừng tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng, Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp kĩ thuật dạy học, cần chuẩn bị chu đáo học, giao việc cho học sinh cụ thể để giúp em phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, có vậy, mơn Lịch sử khơng cịn khơ khan, nhàm chán, để từ gây niềm hứng thú đam mê học lịch sử học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Hoài 16 ... sa vào lối đọc chép, tiết dạy khô khan, thiếu sinh động, làm cho học sinh không thích học Lịch sử Về phía học sinh: học Lịch sử địa phương tổ chức phòng học trường trở thành áp lực ghi nhớ máy... thích mơn Lịch sử học sinh, tiến tới nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPTLê Lợi Mặt khác, qua đề tài này, mong quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm tìm phương pháp dạy học lịch sử cách... nghiệm 10A9 10A13 khơng có học sinh yếu- 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế dạy Lịch sử địa phương: ? ?Lê Lợi Lam Sơn” di tích lịch sử, tơi rút số nhận xét sau: Thứ nhất, việc dạy

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan