1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phim lịch sử nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh ở trường THPT (phần LSVN – lớp 12 – chương trình chuẩn)

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHAN THỊ THANH TUYỀN SỬ DỤNG PHIM LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT (PHẦN LSVN – LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHAN THỊ THANH TUYỀN SỬ DỤNG PHIM LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT (PHẦN LSVN – LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ NGA HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết q trình học tập, nghiên cứu; niềm say mê, nỗ lực thân tơi Tuy nhiên, khóa luận khó hồn thành khơng có đƣợc giúp đỡ ngƣời mà muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc dƣới Trƣớc hết, muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt, biết ơn chân thành tới Cơ Hồng Thị Nga, Cơ giáo đáng kính tận tình hƣớng dẫn, bảo, dìu dắt nhiệt thành giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Cơ Ninh Thị Hạnh lời khun, định hƣớng quý báu, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giảng viên khoa Lịch sử trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo cho tơi môi trƣờng học tập, rèn luyện, nghiên cứu thuận lợi để tơi có đƣợc kết ngày hơm Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, Gia đình tơi, ngƣời ln quan tâm, động viên, dõi theo suốt trình học tập rèn luyện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phan Thị Thanh Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận đƣa Khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tất nội dung tham khảo, kế thừa đƣợc trích dẫn đầy đủ theo ngun tắc cơng trình khoa học Ngƣời cam đoan Phan Thị Thanh Tuyền MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN STT TỪ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH HS Học sinh GV Giáo viên PP Phƣơng pháp TD Thực dân SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học LSVN Lịch sử Việt Nam TDPB Tƣ phản biện 10 TDPP Tƣ phê phán 11 CMTT Cách mạng tháng Tám 12 CMVN Cách mạng Việt Nam 13 VN DCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hịa DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG KHĨA LUẬN BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng phim dạy học Lịch sử trƣờng THPT giáo viên (%) 21 Biểu đồ 1.2 Mức độ hứng thú học sinh với phƣơng pháp 24 dạy học Lịch sử (%) Biểu đồ 1.3 Mức độ cần thiết sử dụng phim dạy học 25 Lịch sử nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh (%) Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân loại học sinh sau thực nghiệm 50 DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các phƣơng pháp giáo viên sử dụng dạy Lịch sử 23 Bảng 1.2 Mức độ hoạt động yếu đƣợc giáo viên thực 25 BẢNG nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử trƣờng THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT .7 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phim dạy học Lịch sử 1.1.1.2 Tƣ phản biện dạy học Lịch sử .11 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử .16 1.1.2.1 Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trƣờng THPT 16 1.1.2.2 Đặc trƣng môn Lịch sử trƣờng THPT .16 1.1.1.3 Đặc điểm nhận thức tâm lí HS học tập Lịch sử 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Thực trạng sử dụng phim dạy học Lịch sử trƣờng THPT 21 1.2.2 Thực trạng sử dụng phim dạy học LS nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng phổ thông (phần LSVN - Lớp 12 - Chƣơng trình chuẩn) 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHIM TRONG DẠY HỌC LS NHẰM PHÁT TRIỂN TDPB CHO HS (PHẦN LSVN - LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 29 2.1 Vị trí, nội dung, mục tiêu phần LSVN (Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 29 2.1.1 Vị trí 29 2.1.2 Nội dung 30 2.1.3 Mục tiêu 32 2.2 Nguyên tắc sử dụng phim dạy học Lịch sử nhằm phát triển TDPB cho HS (SGK LS – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 33 2.2.1 Đảm bảo tính phù hợp với nội dung dạy 33 2.2.2 Đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực HS .33 2.2.3 Đảm bảo sử dụng mức độ 34 2.2.4 Đảm bảo kết hợp với PPDH khác .34 2.2.5 Đảm bảo tính đa quan điểm 35 2.3 Quy trình số hình thức, biện pháp sử dụng phim dạy học LS nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 35 2.3.1 Quy trình sử dụng 35 2.3.2 Hệ thống phim sử dụng dạy học LS nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 36 2.3.3 Một số hình thức, biện pháp sử dụng phim dạy học Lịch sử nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 39 2.3.3.1 Sử dụng phim Lịch sử kết hợp câu hỏi tập .39 2.3.3.2 Sử dụng phim Lịch sử kết hợp hoạt động nhóm 41 2.3.3.3 Sử dụng phim Lịch sử kết hợp tranh luận 43 2.3.3.4 Sử dụng phim Lịch sử kết hợp dạy học dự án .44 2.3.3.5 Sử dụng phim Lịch sử kết hợp hoạt động ngoại khóa 46 2.4 Thực nghiệm 48 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 48 2.4.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thực nghiệm 48 2.4.3 Nội dung PP thực nghiệm 48 2.4.3.1 Nội dung thực nghiệm 48 2.4.4 Kết thực nghiệm .49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ mơn“LS trƣờng THPT mơn học có tính đặc thù, trang bị cho HS nguồn kiến thức cần thiết LS nƣớc giới mà cịn góp phần quan trọng vào việc bồi đắp lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, tình trạng đa số HS khơng hứng thú học tập LS trƣờng THPT diễn phổ biến nhiều nguyên nhân khác nhau, số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng PP giảng dạy môn lớp GV trƣờng THPT cịn có nhiều hạn chế Trong bối cảnh nhƣ nay, việc đổi PPHD LS trƣờng THPT vấn đề cấp thiết.” Trong số PPDH LS tích cực hiệu kênh hình đƣợc sử dụng dạy học mơn với vai trị ý nghĩa lớn: góp phần hình thành phát triển kĩ quan sát, trí tƣởng tƣợng, tƣ duy; đồng thời có đóng góp quan trọng giáo dục tƣ tƣởng tình cảm, thái độ nhận thức HS Phim LS“là hệ thống tƣ liệu kênh hình đƣợc dùng vào việc dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH LS Việc sử dụng phim dạy học LS không dễ lôi cuốn, hấp dẫn HS vào học mà đƣợc sử dụng hiệu gây cảm xúc mạnh mẽ, chân thật HS Những phim đề tài LS Việt Nam đa dạng phong phú, khơng giúp HS hình dung cụ thể, chi tiết LS quốc gia, dân tộc lúc giờ, mà cịn góp phần vào giáo dục tinh thần yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc trân trọng giá trị tại.” Trong chƣơng trình LS lớp 12 THPT – chƣơng trình chuẩn, phần LSVN có vị trí tầm quan trọng lớn, đem đến cho HS lƣợng lớn kiến thức LSVN giai đoạn 1919 - 2000, thời kỳ có nhiều kiện đặc biệt có ý nghĩa sâu sắc, đƣợc đánh giá theo nhiều quan điểm, khía cạnh khác “Bên cạnh đó, thời kỳ có nhiều phim đƣợc đời phản ánh mặt xã hội thời Để HS thấy đƣợc vai trò quan trọng, khách quan nhất, đánh giá xác vấn đề giai đoạn LS điều vô quan trọng dạy học LS trƣờng THPT, tạo tảng vững để em học tốt phần LSVN lớp 12.” Bắt nguồn từ đòi hỏi sống xã hội chất lƣợng nguồn nhân lực, mục tiêu đào tạo, vị trí vai trị môn LS nhƣ từ thực tiễn dạy học LS trƣờng THPT, lựa chọn đề tài: “Sử dụng phim LS nhằm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: (2 phút) Dẫn dắt vào mới: (3 phút) Cùng với việc phải giải khó khăn kinh tế, trị, văn hóa,… quyền cách mạng vừa đƣợc thành lập, chƣa đƣợc củng cố phải đƣơng đầu với lực lƣợng kẻ thù đông mạnh: Miền Bắc 20 vạn quân Tƣởng bọn Việt Quốc, Việt Cách; miền Nam quân Anh, Pháp, Nhật Trƣớc kẻ thù đơng mạnh nhƣ vậy, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để đối phó với chúng? Cơ em tìm hiểu hơm nay: Hoạt động GV HS: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM 1.Kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân Tìm hiểu k/c chống TD Pháp - Ngày 2/9/1945 TDP xả súng vào nhân dân Sài Gòn – Chợ trở lại xâm lược Nam Bộ Lớn - GV: Đặt câu hỏi: - Ngày 23/9/1945 TDP mở đầu TD Pháp có âm mưu hành chiến tranh xâm lƣợc Việt động trở lại xâm lược nước ta Nam lần thứ hai nào? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Âm mƣu quay trở lại xâm lƣợc VN Pháp có từ sớm, từ Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện quân Đồng minh chƣa vào nƣớc ta, thể chỗ: + Thứ nhất: Chính phủ Đờ Gơn định thành lập đạo quân viễn p19 chinh đến Sài Gịn tƣớng Lơcơlec huy, cử đốc Đácgiăngliơ sang làm Cao ủy Pháp Đông Dƣơng + Thứ hai: Ngay ngày 2/9/1945 nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn xuống đƣờng mít tinh mừng Tết độc lập, Pháp xả súng vào ngƣời dân, 47 ngƣời chết nhiều ngƣời bị thƣơng + Thứ ba: Đêm 22 rạng sáng 23 – – 1945 Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ Sài Gịn, thức mở đầu xâm lƣợc nƣớc ta lần thứ hai - GV: Đặt câu hỏi: Cuộc chiến đấu nhân dân Nam Bộ ngày đầu Pháp xâm lược diễn nào? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: + Nhân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lƣợc: đột nhập sân bay, đốt tàu, đánh phá kho tàng, phá nhà giam,… Quân Pháp bị bao vây công - Nhân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lƣợc - Quân Pháp phá vòng vây, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ + Quân Pháp tăng viện binh, phá vòng Nam Trung Bộ vây, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ - GV: Đặt câu hỏi - Ta huy động sức ngƣời sức Trước tình hình đó, TƯ Đảng, của miền Nam cho nƣớc, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đồn qn “Nam có chủ trương nào? tiến” p20 - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Đặt câu hỏi: Những biện pháp có ý nghĩa - Ý nghĩa: kháng chiến + Ngăn chặn bƣớc tiến công chống Pháp? địch, hạn chế âm mƣu - HS: Trả lời “đánh nhanh, thắng nhanh” - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: + Thể tinh thần yêu nƣớc, ý chí bất khuất nhân dân Miền Nam + Tạo điều kiện nƣớc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống xâm lƣợc - GV dẫn dắt: Cùng với việc giải khó khăn kinh tế, xã hội, … quyền cách mạng vừa thành lập, chƣa đƣợc xây dựng củng cố phải đƣơng đầu chống lại kẻ thù đông mạnh Vậy sách lƣợc ta kẻ thù từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946 nhƣ nào? 2.Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản Tìm hiểu sách lược ta cách mạng miền Bắc quân Trung Hoa Dân quốc bọn Hoạt động 2: Cả lớp – Cá nhân phản cách mạng miền Bắc - Chủ trƣơng: Hịa hỗn, tránh xung đột, tránh lúc đối Sách lược ta quân phó với nhiều kẻ thù Trung Hoa Dân quốc bọn phản - Ta nhân nhƣợng số quyền cách mạng gì? lợi Chính trị, Kinh tế cho - GV: Đặt câu hỏi: p21 quân THDQ tay sai - HS: Trả lời - GV: Đặt câu hỏi: - Kiên vạch trần âm mƣu Tại ta phải hồn hỗn, tránh chia rẽ, phá hoại tổ chức phản cách mạng đối đầu với quân THDQ? - Đảng tuyên bố tự giải tán - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận nhƣng chất rút vào hoạt động bí mật Vì THDQ vào nƣớc ta với danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, với lực lƣợng đông (20 vạn) mạnh Ta lại cần tập trung lực lƣợng để đánh Pháp miền Nam - GV: Đặt câu hỏi: - Ý nghĩa: Thực chất âm mưu Tưởng gì? + Hạn chế thấp hoạt - HS: Trả lời động chống phá - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận + Làm thất bại âm mƣu lật đổ quyền cách mạng + Tiêu diệt Đảng Cộng sản quân THDQ tay sai + Phá tan Việt Minh + Lật đổ quyền cách mạng Hoạt động 3: Cả lớp – Cá nhân 3.Hòa hỗn với Pháp, đẩy Tìm hiểu sách lược ta với Pháp quân THDQ khỏi nước ta nhằm đẩy quân THDQ nước - Nguyên nhân: - GV: Đặt câu hỏi: Vì ta phải hịa hỗn với Pháp? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Ngày 28/2/1946 Hiệp ƣớc Hoa – Pháp đƣợc ký kết, dọn đƣờng cho quân Pháp tràn vào miền Bắc - Ngày 3/3/1946: ta chọn giải pháp “hòa để tiến” - Nhƣợng ta với Pháp: p22 + Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ đƣợc ký kết + Ngày 14/9/1946, Tạm ƣớc đƣợc ký kết - Ý nghĩa: - GV: Đặt câu hỏi: Ý nghĩa việc hịa hỗn gì? + Ta loại bớt kẻ thù nguy hiểm (THDQ bọn tay sai phản cách mạng), tập trung lực lƣợng vào kẻ thù Pháp + Ta có thêm thời gian hịa hỗn, củng cố, xây dựng lực lƣợng, chuẩn bị đánh Pháp lâu dài - SƠ KẾT BÀI HỌC Tổng kết nội dung học - Cho học sinh hoàn thành Phiếu kiểm tra hoạt động nhận thức IV p23 Phụ lục 6: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 27 – Bài 17: NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY – – 1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 MỤC TIÊU BÀI HỌC V Sau học xong, học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Nêu đƣợc âm mƣu hành động trở lại xâm lƣợc nƣớc ta Pháp - Trình bày đƣợc diễn biến ý nghĩa kháng chiến chống Pháp - quay trở lại xâm lƣợc Nam Bộ Nhận xét đƣợc hiệu sách ngoại giao Phân tích đƣợc yếu tố đƣa tới thay đổi sách ngoại giao ta thời kỳ Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện hình thành số kỹ khai thác tranh ảnh, phim tƣ - liệu Rèn luyện phát triển kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,… Về thái độ: - Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc - Lên án hành động phá hoại dã tâm xâm lƣợc kẻ thù, phản bội Tổ quốc bọn phản cách mạng Về lực: - Năng lực giải vấn đề thông qua trả lời câu hỏi GV - Năng lực trao đổi, thảo luận thông qua hoạt động nhóm VI CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Soạn giáo án kế hoạch giảng dạy - Chuẩn bị đoạn phim tài liệu cần dùng Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Đọc trƣớc nhà p24 VII TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: (2 phút) Dẫn dắt vào mới: (3 phút) Cùng với việc phải giải khó khăn kinh tế, trị, văn hóa,… quyền cách mạng vừa đƣợc thành lập, chƣa đƣợc củng cố phải đƣơng đầu với lực lƣợng kẻ thù đông mạnh: Miền Bắc 20 vạn quân Tƣởng bọn Việt Quốc, Việt Cách; miền Nam quân Anh, Pháp, Nhật Trƣớc kẻ thù đông mạnh nhƣ vậy, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để đối phó với chúng? Cơ em tìm hiểu hơm nay: Hoạt động GV HS: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM 1.Kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân Tìm hiểu k/c chống TD Pháp trở lại - Ngày 2/9/1945 TDP xả súng vào nhân dân Sài Gòn – Chợ xâm lược Nam Bộ Lớn - GV: Đặt câu hỏi: - Ngày 23/9/1945 TDP mở đầu TD Pháp có âm mưu hành động trở chiến tranh xâm lƣợc Việt lại xâm lược nước ta nào? Nam lần thứ hai - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Âm mƣu quay trở lại xâm lƣợc VN Pháp có từ sớm, từ Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện quân Đồng minh chƣa vào nƣớc ta, thể chỗ: + Thứ nhất: Chính phủ Đờ Gôn định thành lập đạo quân viễn chinh đến Sài Gòn tƣớng Lơcơlec huy, cử đô đốc Đácgiăngliơ sang làm Cao ủy Pháp Đông p25 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM Dƣơng + Thứ hai: Ngay ngày 2/9/1945 nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn xuống đƣờng mít tinh mừng Tết độc lập, Pháp xả súng vào ngƣời dân, 47 ngƣời chết nhiều ngƣời bị thƣơng + Thứ ba: Đêm 22 rạng sáng 23 – – 1945 Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ Sài Gịn, thức mở đầu xâm lƣợc nƣớc ta lần thứ hai - GV: Đặt câu hỏi: Cuộc chiến đấu nhân dân Nam Bộ - Nhân dân Nam Bộ tề ngày đầu Pháp xâm lược đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lƣợc diễn nào? - HS: Trả lời - Quân Pháp phá vòng vây, mở - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: rộng đánh chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ + Nhân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống lại quân xâm lƣợc: đột nhập sân bay, đốt tàu, đánh phá kho tàng, phá nhà - Ta huy động sức ngƣời sức giam,… Quân Pháp bị bao vây của miền Nam cho nƣớc, xây dựng đồn qn “Nam cơng tiến” + Qn Pháp tăng viện binh, phá vòng vây, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ - GV: Đặt câu hỏi Trước tình hình đó, TƯ Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chủ trương nào? p26 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Đặt câu hỏi: Những biện pháp có ý nghĩa - Ý nghĩa: kháng chiến chống Pháp? + Ngăn chặn bƣớc tiến công - HS: Trả lời địch, hạn chế âm mƣu “đánh - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: nhanh, thắng nhanh” + Thể tinh thần yêu nƣớc, ý chí bất khuất nhân dân Miền Nam + Tạo điều kiện nƣớc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống xâm lƣợc - GV dẫn dắt: Cùng với việc giải khó khăn kinh tế, xã hội, … quyền cách mạng vừa thành lập, chƣa đƣợc xây dựng củng cố phải đƣơng đầu chống lại kẻ thù đông mạnh Vậy sách lƣợc ta kẻ thù từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946 nhƣ nào? 2.Đấu tranh với quân Trung Hoạt động 2: Cả lớp – Cá nhân Hoa Dân quốc bọn phản Tìm hiểu sách lược ta quân cách mạng miền Bắc Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc - Hịa hỗn, tránh xung đột, tránh lúc đối phó với Sách lược ta quân Trung Hoa nhiều kẻ thù Dân quốc bọn phản cách mạng gì? - Ta nhân nhƣợng số quyền - GV: Đặt câu hỏi: p27 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM - HS: Trả lời lợi Chính trị, Kinh tế cho - GV: Đặt câu hỏi: quân THDQ tay sai Tại ta phải hồn hỗn, tránh đối đầu - Kiên vạch trần âm mƣu chia rẽ, phá hoại tổ với quân THDQ? chức phản cách mạng - HS: Trả lời - Đảng tuyên bố tự giải tán - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận nhƣng chất rút vào hoạt động Vì THDQ vào nƣớc ta với danh nghĩa qn bí mật Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, với - Ý nghĩa: lực lƣợng đông (20 vạn) mạnh Ta lại cần tập trung lực lƣợng để đánh Pháp miền + Hạn chế thấp hoạt động chống phá Nam + Làm thất bại âm mƣu lật đổ - GV: Đặt câu hỏi: quyền cách mạng Thực chất âm mưu Tưởng gì? quân THDQ tay sai - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận + Tiêu diệt Đảng Cộng sản + Phá tan Việt Minh + Lật đổ quyền cách mạng Hoạt động 3: Nhóm – Cá nhân 3.Hịa hỗn với Pháp, đẩy Tìm hiểu sách lược ta với Pháp nhằm quân THDQ khỏi nước ta đẩy quân THDQ nước - GV: Đặt câu hỏi: - Ngun nhân: Vì ta phải hịa hỗn với Pháp? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Ngày 28/2/1946 Hiệp ƣớc Hoa – Pháp đƣợc ký kết, dọn đƣờng cho quân Pháp tràn vào miền Bắc - Ngày 3/3/1946: ta chọn giải p28 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM pháp “hòa để tiến” - Nhƣợng ta với Pháp: + Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ đƣợc ký kết + Ngày 14/9/1946, Tạm ƣớc đƣợc ký kết - GV: Đặt câu hỏi: Trước sau Hiệp định Sơ bộ, chủ trương biện pháp Đảng, Chính phủ Pháp THDQ có khác? Vì có khác đó? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Cho học sinh xem đoạn phim tài liệu việc ký hiệp định Sơ Tạm ƣớc, yêu cầu HS lƣu ý hoàn cảnh, nội dung, đánh giá việc Hồ Chí Minh ký kết thỏa thuận nhƣợng - HS: Theo dõi đoạn phim thực yêu cầu GV - GV: Chia lớp thành nhóm, tìm hiểu nhận định: + Nhận định 1: Những biện pháp thể nghệ thuật ngoại giao tài tình việc lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù nhân nhƣợng có nguyên tắc p29 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM + Nhận định 2: Việc liên tiếp nhân nhƣợng quyền lợi cho THDQ, bọn phản cách mạng quân Pháp xâm lƣợc thể bất lực, bế tắc khả lãnh đạo cách mạng Đảng mà đứng đầu Hồ Chí Minh Các nhóm hoạt động thời gian phút để đƣa ý kiến nhằm bảo vệ nhận định Sau phút, nhóm báo cáo kết hoạt động, ý kiến đƣa đƣợc trình bày khơng q phút GV gợi ý thơng qua số câu hỏi:  Hồn cảnh quyền cách mạng ta lúc  Thực lực ta địch thời gian - HS: Hoạt động theo nhóm thời gian phút trình bày sản phẩm - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Trong bối cảnh quyền cách mạng đời non trẻ, lại gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị, xã hội, phải đối đầu với nhiều kẻ thù lúc việc ta đƣa sách ngoại giao mềm dẻo, nhân nhƣợng quyền lợi định cho kẻ thù điều tất yếu Tuy nhiên, thấy rằng, bối cảnh lịch sử nhƣ vậy, ta khơng cịn lựa chọn khác để vừa hạn chế tối đa chống phá kẻ thù, vừa có thời gian chuẩn bị mặt cho p30 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC GIAN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRỌNG TÂM chiến đấu lâu dài IV SƠ KẾT BÀI HỌC - Tổng kết nội dung học - Cho học sinh hoàn thành Phiếu kiểm tra hoạt động nhận thức p31 Phụ lục 7: PHIẾU KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Trƣờng: …………………………………………………… Phần I: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Ta nhân nhƣợng với quân Trung Hoa Dân quốc nhƣ ? A Chấp nhận yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng B Chấp nhân tiêu tiền Trung Quốc, cung cấp phần lƣơng thực, thực phẩm cho quân Tƣởng C Chấp nhận tất yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phƣơng tiện đỉ lại quân đôi Tƣởng D Chấp nhận cung cấp tồn lƣơng thực thực phẩm cho qn đơi Tƣởng Câu 2: Nhận xét chung thái độ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với quân đội Trung Hoa Dân quốc : A Ta nhân nhƣợng tuyệt đối B Ta nhân nhƣợng bƣớc C Ta nhân nhƣợng có nguyên tắc D Ta nhân nhƣợng nhiều Câu 3: Điều sau có nội dung Hiệp định Sơ (6 - - 1946)? A Việt Nam quốc gia độc lập khối Liên hiệp Pháp B Việt Nam quốc gia tự trị khối Liên hiệp Pháp C Việt Nam quốc gia tự khối Liên hiệp Pháp D Việt Nam quốc gia tự chủ khối Liên hiệp Pháp Câu 4: Vì đàm phán Hội nghị Phôngtennơblô thất bại ? A Vì ta chƣa có nhỉều kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao, đàm phán B Vì dƣ luận giới khơng ủng hộ ta p32 C Vì Pháp muốn tái chiếm Việt Nam, khơng có thiện chí đàm phán D Vì thái độ phái đồn đàm phán cứng rắn Phần II: Câu 5: Em có nhận xét sách lƣợc ngoại giao nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày tháng năm 1945 đến trƣớc ngày 19 tháng 12 năm 1946? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… p33 ... THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 36 2.3.3 Một số hình thức, biện pháp sử dụng phim dạy học Lịch sử nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn). ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHAN THỊ THANH TUYỀN SỬ DỤNG PHIM LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT (PHẦN LSVN – LỚP 12 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)... Quy trình số hình thức, biện pháp sử dụng phim dạy học LS nhằm phát triển TDPB cho HS trƣờng THPT (Phần LSVN – Lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 2.3.1 Quy trình sử dụng Để sử dụng phim dạy học LS nhằm

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phát triển môn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phát triển môn lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
20. J.B.Baron, R.J.Sternberg (2000), Dạy kỹ năng tư duy, lý luận và thực tiễn, Dự án Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kỹ năng tư duy, lý luận và thực tiễn
Tác giả: J.B.Baron, R.J.Sternberg
Năm: 2000
21. Nguyễn Thị Côi (2005), Các con đường, biện pháp nâng cao dạy học tích cực Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao dạy học tích cực Lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, Tập 1 (Lịch sử Việt Nam), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, Tập 1 (Lịch sử Việt Nam)
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
23. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2006
24. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
25. Phan Ngọc Liên (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông (Một số chuyên đề), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông (Một số chuyên đề)
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
26. Phan Ngọc Liên (2008), Sách giáo viên lịch sử 12 (Chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên lịch sử 12 (Chương trình chuẩn)
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
27. Phan Ngọc Liên (2008), Sách giáo viên lịch sử 12 (Chương trình nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên lịch sử 12 (Chương trình nâng cao)
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
28. Phan Ngọc Liên(Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên(Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2009
29. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
30. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2011), Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa Lịch sử trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú
Năm: 2011
31. T.A.Ilina (1973), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: T.A.Ilina
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
32. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
33. I.F.Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F.Kharlamốp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
34. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1994
35. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. Sách chuyên ngành Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam" (2003), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. "Sách chuyên ngành Lịch sử
Năm: 2003
36. Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay. NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2003
37. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w