- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Chia bánh. Viết được câu nói về việc làm của bạn nhỏ trong bức tranh. Hiểu từ ngữ nói về tình cảm gia đình.. - Nghe – nói về chủ điểm Gia đình.[r]
(1)TUẦN 31 Ngày soạn: 15/4/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM
Bài 31A: NGƯỜI THÂN MỘT NHÀ (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Chú gấu ngoan Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, hiểu việc làm tốt nhân vật câu chuyện - Viết từ bắt đầu ch / tr Chép đoạn văn.
2 Phẩm chất
- Thể quan tâm em với người gia đình Biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc nhà
II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: thẻ chữ ch thẻ chữ tr cho đội chơi, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Kể cho bạn nghe người thân gia đình
Nhận xét – tuyên dương
- Từng HS mang ảnh chụp tranh vẽ (nếu có), nói cặp đơi người thân gia đình: gia đình có người, tên tuổi cơng việc người, tình cảm bạn với người, …
Gia đình tơi có người: Bố tên Nam, năm bố 31 tuổi, bố làm công nhân Mẹ tên Mai, mẹ 30 tuổi, mẹ làm thợ may Đây Đây em bé của tôi Em tên Minh, em tuổi. Tôi yêu em Minh….
(2)2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc (25’)
a/ Nghe đọc
– GV giới thiệu đọc câu chuyện có tranh minh họa đoạn (truyện tranh Chú gấu ngoan)
- GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV
b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Chú gấu ngoan tìm từ khó đọc
- Ghi từ khó (rót, lấy, ơng nội)
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài văn chia làm đoạn? + Cho HS đọc nối đoạn
Nhận xét – tuyên dương
Tiết c Đọc hiểu (10’)
- Nêu yêu cầu b SGK
- Nói lời gấu ơng, gấu mẹ gấu mời uống mật ong
- GV gọi – nhóm lên đóng vai cho lớp xem Nhận xét nhóm, HS sắm vai hay, nói câu
- Nêu yêu cầu c.
+ Theo em, gấu đem mật ong cho ơng, mẹ em?
- Nghe GV nhận xét
* Giáo dục HS Thể quan tâm em với người gia đình
lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô đọc đọc thầm theo
- Đọc thầm tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng )
- HS đọc nối tiếp câu ngắt câu SHS
- đoạn
- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết
- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp đoạn nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc đoạn - Nghe GV nhận xét nhóm đọc
- Nghe GV nêu yêu cầu b SHS
- Nhóm: Đóng vai gấu con, ơng nội, mẹ, gấu em nói lời vai gấu rót cốc mật cho người
- 2- nhóm lên đóng vai
- Lắng nghe
- Trao đổi với bạn: Gấu có tình cảm với ơng, mẹ em
(3)4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói (10’)
- Nêu chủ đề: Kể việc em làm nhà khen
- GV nêu yêu cầu: Nhớ lại việc làm nhà khen
+ Cho HS luyện nói Nhận xét – tuyên dương
- Cho HS làm tập 3trong VBT
+ Viết câu nói tình cảm em với người thân gia đình
* Giáo dục HS Biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc nhà
5.Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 21B Nước có đâu?
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- Nghe
- Thực yêu cầu. - – em nói trước lớp - Làm vào
- Lắng nghe
- Lắng nghe CHIỀU
TOÁN
Bài 65: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Biết tính nhẩm phép trừ (khơng nhớ) số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản
- Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết
- Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tế 2 Phẩm chất
- Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG
- Một số tinh thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (khơng nhớ) số phạm vi 100
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đông dạy Hoạt động học
A Hoạt động khởi động (5’) HS thực hoạt động sau:
(4)nhẩm phạm vi 10, phép trừ dạng 27-4, 63-40
- HS chia sẻ cách trừ nhấm trả lời câu hỏi: Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì?
- Giới thiệu
B Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1
- Cá nhân HS thực phép tính 6-4 = ?; 76-4 = ?
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép tính 76 - =? mà khơng cần đặt tính
- GV chốt cách nhẩm, lấy thêm ví dụ khác để HS tính nhẩm trả lời kết phép tính
Bài
- Yêu cầu hs đọc đề.
- Nhận xét Bài 3
- Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu hs tự làm
- GV nhấn mạnh thứ tự thực phép
- Quan sát
- HS thực
- HS thảo luận nhóm
(chắng hạn: 6-4 = nên 76 - = 72), nêu kết Chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi cách tính bạn
- HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm, trả lời miệng
HS hoàn thành Kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm
(HS đặt tính nháp tính nhẩm với phép tính đơn giản)
- Đọc đề
- HS thực phép tính nêu chọn kết đúng, nói cho bạn nghe táo treo phép tính ứng với chậu
a, HS thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải:
50- 10-30 = 40-30= 10 67-7 - 20 = 60 - 20 = 40 - HS kiểm tra lại kết b, HS thực phép tính theo thứ tự từ trái qua phải Lưu ý kết phép tính phía gợi ý cho kết phép tính phía dưới:
(5)tính cho HS Bài
- Gọi hs đọc đề
- Quan sát mầu để biết cách thực phép tính có số đo độ dài xăng-ti-mét
- GV khuyến khích HS tính nhẩm tìm kết phép tính, HS gặp khó khăn cho phép HS viết kết trung gian C Hoạt động vận dụng (5’)
Bài 5
- Yêu cầu HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi u cầu HS thảo luận
- GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em
D Củng cố, dặn dò (5’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?
- Em thích nào? Vì sao? - Nhận xét dặn dò
- Đọc đề - Quan sát
HS thực thao tác:
- Thực phép tính có số đo độ dài xăng-ti-mét (theo mẫu)
- Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm
- HS thực
- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, giải thích sao)
- HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 38 - = 33
Trả lời: Vườn nhà Doanh lại 33 buồng chuối
- HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời
HS trả lời
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 27: GIỚI THIỆU ỐC PHÁT SÁNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Tìm hiểu loại ốc phát sáng
(6)2 Phẩm chất
- Rèn kĩ quan sát, thực hành, vận dụng - HS có ý thức học tập ham tìm tịi kĩ thuật II ĐỒ DÙNG
- Phòng học trải nghiệm
- Robot Wedo máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt dộng giáo viên. Hoạt động học sinh. 1 Ổn định tổ chức: (5’)
Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi
2 Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp
- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?
- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học,
- Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phòng học
3 Giới thiệu ốc phát sáng: ( 12') - GV giới thiệu ốc phát sáng ( trình chiếu số hình ảnh video có sẵn phần mềm wedo) cho học sinh xem
- GV phát cho nhóm HS, nhóm Robot Wedo yêu cầu hs quan sát chi tiết kết hợp giáo viên giới thiệu
- Nhận xét
4 Giới thiệu khối màu ốc phát sáng máy tính bảng: ( 14')
- GV trình chiếu video cho hs xem màu sắc Gồm 10 màu sắc khối hình.Khối màu xanh có hình điều kiển trung tâm,chính có hình quạt nhiều màu sắc khối ánh sáng.Số thể màu sắc ánh sáng phát
* Máy tính bảng: Gv phát cho nhóm máy tính bảng.Các nhóm quan sát thao tác số ứng dụng máy tính bảng
- Nhận xét
- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi
- Cả lớp hát, vỗ tay
- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học
- Lắng nghe nội quy
- HS quan sát
- HS xem hình lấy chi tiết tương tự
- HS quan sát
- Chú ý quan sát
- HS quan sát thao tác máy tính bảng
(7)5 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì?
- Ơc phát sáng nằm robot nào? - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực nội quy phòng học
- Ốc phát sáng
- Nằm robot wedo - Học sinh nêu
Ngày soạn: 15/4/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
Bài 31A: NGƯỜI THÂN MỘT NHÀ (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Chú gấu ngoan Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, hiểu việc làm tốt nhân vật câu chuyện - Viết từ bắt đầu ch / tr Chép đoạn văn.
2 Phẩm chất
- Thể quan tâm em với người gia đình Biết giúp đỡ bố mẹ làm số công việc nhà
II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: thẻ chữ ch thẻ chữ tr cho đội chơi, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét * Khởi động - HS hát
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết (30’)
a Chép đoạn Chú gấu con ngoan
- Nêu yêu cầu: Chép đoạn Giọng hót chim sơn ca.
- GV đọc đoạn viết ( Đoạn )
- Lắng nghe
(8)- Cho HS đọc đoạn viết + Khi viết ta cần ý điều gì? + Tìm chữ viết hoa bài?
- Đọc đoạn văn bảng, hướng dẫn HS chép vào
(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS )
- GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét viết số bạn b Tìm từ ngữ viết ( chọn 1)
*Tổ chức trò chơi: Tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu ch/tr từ có dấu hỏi/dấu ngã.
- Hướng dẫn cách chơi
Cách chơi: Lớp chia thành đội, đội cử HS lên gắn thẻ từ vào chỗ trống từ ngữ Đội gắn nhanh nhiều thẻ đội thắng
- Theo dõi HS chơi - Nhận xét nhóm
- Gắn thẻ từ viết lên bảng - Cho lớp bình chọn đội thắng – Tuyên dương
- Cho HS làm tập phần a: Chọn tr hay ch vào chỗ trống
5.Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 21B Nước có đâu?
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- Ghi đầu bài, viết hoa chữ đầu câu, tên riêng; tư ngồi viết….)
- Gấu, Con
- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào theo hướng dẫn
Gấu rót / cốc mật đưa cho mẹ / Gấu mẹ cảm động, / ôm hôn gấu và bảo:/
- Con mẹ ngoan quá. - HS soát lại lỗi tả
- Nghe GV nói mục đích chơi HD cách chơi: Chơi để luyện viết từ có âm đầu ch/tr từ có hỏi/ ngã - đội thực chơi.
- Bình chọn đội thắng Từng - HS viết từ viết vào
chăm sóc, trìu mến, mong chờ, trông nom
- Lắng nghe TIẾNG VIỆT
Bài 31B: NHỚ NHỮNG NGÀY VUI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
(9)- Viết từ có tiếng bắt đầu ch/tr, từ có dấu hỏi, dấu ngã Nghe – viết một đoạn văn
- Nghe kể câu chuyện Sự tích bơng hoa cúc trắng kể lại đoạn câu chuyện. 2 Phẩm chất
- Giáo dục: kể việc làm em ngày tết, tình yêu thương người thân gia đình
II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: thẻ chữ ch thẻ chữ tr, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã cho đội chơi Tranh ảnh minh hoạ HĐ1, HĐ2, HĐ4 Câu chuyện Sự tích bơng hoa cúc trắng - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Kể lại việc làm tong dịp Tết gia
đình em
- Cho HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho HS hoạt động nhìn tranh minh hoạ để nhớ việc em làm vào dịp Tết
Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc (25’)
a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu đọc Tết vào nhà - GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV
b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Tết vào nhà tìm từ khó đọc
- HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm
Thảo luận, đại diện nhóm kể trước lớp việc làm VD chợ hoa, dọn dẹp, gói bánh chưng
- Lắng nghe GV nhận xét câu trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc đọc thầm theo GV
(10)- Ghi từ khó (năm mới, mua sắm)
- Giải nghĩa số từ: Nguyên đán, bánh chưng
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt sau dòng thơ
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài thơ chia làm khổ thơ? + Cho HS đọc nối khổ thơ
Nhận xét – tuyên dương 5 Tổng kết (5’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 31C Trẻ thơ trăng
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng )
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- đoạn
- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc khổ thơ, đọc nối tiếp khổ thơ đến hết
- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc khổ thơ
- Nghe GV nhận xét nhóm đọc
-
CHIỀU
Đạo đức
BÀI 28: PHÒNG, TRÁNH ĐIỆN GIẬT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau học này, HS sẽ:
- Nêu tình nguy hiểm dẫn đến bị điện giật - Nhận biết nguyên nhân hậu điện giật
- Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh điện giật 2 Phẩm chất
- HS có ý thức phịng tránh điện II ĐỒ DÙNG
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh (các hình ảnh an tồn hình ảnh vê' điện giật), truyện, hình dán mặtcười -mặt mếu, thơ, hát, trò chơi, gắn với học “Phòng, tránh điện giật”;
- Máy tính, ti vi, giảng powerpoint III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động (5’)
(11)nhanh hơn"
- GV chuẩn bị khoảng 10 hình ảnh (gồm hình ảnh an tồn hình ảnh bị điện giật) - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời thật nhanh dấu hiệu tay (ngón tay lên trời với tranh làm em cảm thấy an tồn; ngón taycái xuống với tranh tình em cảm thấy nguy hiểm)
- GV khen HS có câu trả lời nhanh xác
K t lu n:ế ậ Em cần học cách phòng, tránh điện giật để bảo vệ thân
2 Khám phá (10’)
Nhận biết tình nguy hiểm dẫn đến điện giật hậu
- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranh SGK)
- GV đặt câu hỏi:
+ Em quan sát tranh cho biết tình dẫn tới điện giật + Vi tình tranh dẫn đến tai nạn điện giật?
+ Em nêu hậu việc bị điện giật
+ Em kể thêm tình dẫn đến điện giật?
+ Em làm để phòng, tránh bị điện giật?
K t lu n:ế ậ Chơi gẩn nguổn điện hở, thả diều đường dây điện, cắm phích cắm vào ổ điện, gần nơi có đường dây điện rơi gần mặt đất, tình dẫnđến tai nạn điện giật Tai nạn điện giật để lại hậu nặng nề: tổn thương thể, ngừng hô hấp,
3 Luyện tập (10’)
Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm
- GV yêu cầu HS xem tranh mục Luyện tập SGK
- GV đặt câu hỏi cho tình tương ứng với tranh Việc nênlàm, việc không nên làm? Vì sao?
- HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày
- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
(12)- GV gợi mở thêm tình khác, thời gian
K t lu n:ế ậ Không chơi gần trạm biến áp, không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ dâyđiện bị đứt để phòng, tránh tai nạn điện giật
Hoạt động 2: Chia sẻ bạn
- GV nêu yêu cầu: Em phòng, tránh điện giật nào? Hãy chia sẻ với bạn
- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đơi
- HS chia sẻ qua thực tế thân
- GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh điện giật
4 Vận dụng (10’)
Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn
- GV giới thiệu tranh tình huống: Trời nóng, Minh Quang cởi áo chơi đùa Quangnghịch ngợm, ném áo Minh lên cột điện, Minh định trèo lên lấy
- GV nêu yêu cầu: Em đưa lời khuyên cho bạn Minh
- GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau:
1/ Minh ơi, đừng làm nguy hiểm đấy! 2/ Minh ơi, bạn nhờ người lớn lấy giúp 3/ Minh ơi, cần thận điện giật nhé!
- GV cho HS trình bày lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyênhay
K t lu n:ế ậ Khơng chơi gần, tránh xa nơi có nguồn điện để phòng, tránh bị điện giật
Hoạt động 2: Em thực số cách phòn, tránh bị điện giật
- HS đóng vai nhắc phịng, tránh bị điện giật HS tưởng tượng đóng vainhắc bạn cách phòng, tránh bị điện giật (chọn chỗ chơi an tồn, khơng tự ý sử dụngđồ điện, ) tình khác
- Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập
K t lu n:ế ậ Em thực phòng, tránh bị điện giật để đảm bảo an toàn cho thân vàngười
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi
- Cặp trả lời
- HS quan sát
- HS chọn
-HS lắng nghe
- HS đóng vai
- HS nêu
(13)khác
5 Củng cố, dặn dị (2’)
Thơng p:ệ GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vàoSGK), đọc
Tự nhiên xã hội
BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau học, HS sẽ:
- Nêu kiến thức học thể người; vệ sinh cá nhân giác quan; ăn, uống vệ sinh ăn, uống: vận động nghỉ ngơi hợp lí; biện pháp tự bảo vệ
- Đề xuất thực thói quen có lợi cho sức khoẻ ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ
2 Năng lực, phẩm chất
- Biết quý trọng thể, có ý thức tự giác chăm sóc bảo vệ thể tun truyền nhắc nhở cho người xung quanh thực
II CHUẨN BỊ
-Hình phóng to SGK (nếu có thể)
-Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại
- Chuẩn bị câu hỏi (cho vào quả) số q HS chơi trị chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ"
- HS: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở đầu: Khởi động (5’)
- GV cho HS hát - GV giới thiệu bài
B Hoạt động thực hành
- GV cho lớp chơi trị chơi đóng vai xử lí tình
- GV nhận xét cách xử lý tình - GV cho HS xem clip chống bạo hành đoạn clip quy tắc ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,
- GV chốt, chuyển ý
Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí tình khơng an tồn với thân minh, với bạn bè người thân xung quanh, nhận cần thiết
- HS hát - - HS lắng nghe
- - HS thảo luận đóng vai
(14)phải có giúp độ người lớn Hoạt động 2
- Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể sản phẩm học tập HS đạt sau học xong chủ đề
- HS tự đánh giá thực nội dung nêu khung
- GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập (gợi ý: HS lên bia có hình ảnh HS sưu tầm biện pháp bảo vệ, chăm sóc giác quan, phận thể)
- GV đánh giá tổng kết sau HS học xong chủ đề (sử dụng tự luận, trắc nghiệm khách quan)
C Củng cố, dặn dò (5’)
- Biết cách tự bảo vệ biết cán tôn trọng bảo vệ người thân bạn bè xung quanh
- HS lắng nghe trả lời
HS lắng nghe
Ngày soạn: 15/4/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
Bài 31B: NHỚ NHỮNG NGÀY VUI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn từ, câu, khổ thơ Tết vào nhà Hiểu chi tiết quan trọng trả lời câu hỏi đọc hiểu
- Viết từ có tiếng bắt đầu ch/tr, từ có dấu hỏi, dấu ngã Nghe – viết một đoạn văn
- Nghe kể câu chuyện Sự tích bơng hoa cúc trắng kể lại đoạn câu chuyện. 2 Phẩm chất
- Giáo dục: kể việc làm em ngày tết, tình yêu thương người thân gia đình
II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: thẻ chữ ch thẻ chữ tr, thẻ có dấu hỏi, thẻ có dấu ngã cho đội chơi Tranh ảnh minh hoạ HĐ1, HĐ2, HĐ4 Câu chuyện Sự tích bơng hoa cúc trắng - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai
(15)HĐ giáo viên HĐ học sinh TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
Tiết c Đọc hiểu
- Nêu yêu cầu b SGK
- Kể tên loài hoa nở vào dịp Tết? - GV chốt ý kiến đúng: Hoa đào, hoa mai - GV hướng dẫn: Đọc khổ thơ 2, tìm việc làm người vào dịp Tết
- Cho HS làm việc nhóm bàn
- GV nhận xét câu trả lời chốt đáp án
+ Mẹ: phơi áo hoa + Em: dán tranh gà + Ông: treo câu đố
d) Đọc thuộc khổ thơ
- GV nêu yêu cầu đọc thuộc khổ thơ. - GV nhận xét nhóm đọc thuộc hay
+ Cho HS làm tập vào VBT + Nhận xét HS
- Liên hệ: Em kể việc làm em ngày tết
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết (20’)
a Nghe- viết khổ thơ 2, khổ thơ của bài Tết vào nhà
- Nêu yêu cầu: Viết khổ 2, Tết đang vào nhà.
- GV đọc đoạn viết ( Khổ 2, ) - Cho HS đọc khổ
+ Khi viết ta cần ý điều gì?
- Nghe GV nêu yêu cầu b SHS - 1- HS trả lời
- Thực yêu cầu c
- Thảo luận, đưa ý kiến đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe
- Từng HS nhẩm đọc thuộc khổ - Đại diện nhóm đọc trước lớp
- HS kể
- Nghe GV đọc khổ thơ viết tả - HS đọc lại
- Ghi đầu bài, viết hoa chữ đầu câu, tên riêng; tư ngồi viết….)
(16)+ Tìm chữ viết hoa bài?
- Đọc khổ thơ bảng, hướng dẫn HS chép vào
(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét viết số bạn
b Thi gắn the từ nhóm (chọn 1)
* Thi điền tr/ch dấu hỏi/dấu ngã để luyện viết từ
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ ở HĐ3b, gọi vài HS nói nội dung tranh
- Cả lớp đọc thầm hai câu (1) (2) ở HĐ3b
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt ý
- Cho HS làm tập phần a, b: Điền ch tr, dấu hỏi, dấu ngã vào chỗ trống
TIẾT 3 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói (35’)
a) Nghe kể câu chuyện Sự tích bong hoa cúc trắng
- GV kể đoạn câu chuyện hết câu chuyện
- GV kể lại câu chuyện theo tranh.1 –
- Nêu câu hỏi tranh cho HS trả lời
- Nhận xét
+ Cô bé sống mẹ đâu? Vì cơ bé buồn?
+ Thấy bé khóc, ơng lão nói gì?
- Viết khổ 2, vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
- Nghe GV đọc lại khổ thơ 2, để soát lỗi sửa lỗi
- Nghe GV nhận xét viết tả số bạn
- Nghe
- Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh
- Mỗi nhóm cử bạn lên gắn thẻ từ vào chỗ trống từ Nhóm gắn nhanh nhiều thẻ nhóm thắng (1) trở, chợ; (2) nở, rỡ.
- HS viết vào VBT.( Mẹ trở nhà sau phiên chợ Tết Bên đường, hoa đào, hoa mai nở rực rỡ)
- Nhìn tranh, nghe GV kể đoạn câu chuyện hết câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV kể lại câu chuyện theo tranh.1 –
- HS trả lời câu hỏi GV
+ Cô bé sống mẹ túp lều tranh Cô bé buồn mẹ bị bệnh nặng mà khơng có tiền mua thuốc
+ Ơng lão nói: “Cháu đến gốc cổ thụ to rừng hái bơng hoa Bơng hoa có cánh mẹ cháu sống nhiêu ngày.”
(17)+ Khi tìm thấy bơng hoa, bé làm gì? + Trở nhà, ơng lão nói với bé?
b) Kể đoạn câu chuyện
- Mỗi nhóm kể đoạn GV cho nhóm kể đoạn khác Ở nhóm, HS vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi tranh để kể chuyện theo tranh - Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn mà nhóm kể
- Bình chọn nhóm kể hay (kể đủ chi tiết)
- Cho HS làm tập VBT
+ Em làm để chuẩn bị đón Tết? Viết câu kể vẽ tranh việc làm đó?
+ Nhận xét làm HS
* Liên hệ: Giáo dục tình yêu thương người thân gia đình
5 Tổng kết (5’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 31C Trẻ thơ trăng
-Về nhà đọc lại cho người nghe
thành nhiều cánh hoa nhỏ để hi vọng mẹ sống lâu
- Ông lão nói với bé: “Mẹ cháu khỏi bệnh Đó phần thưởng cho lịng hiếu thảo cháu”
- nhóm kể đoạn khác - Theo dõi bạn kể
- Thi kể đoạn câu chuyện: - Bình chọn bạn kể tốt
- HS hoàn thiện VBT
- Lắng nghe
CHIỀU
Tự nhiên xã hội
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau học, HS sẽ:
- Nhận biết đặc điểm bầu trời ban ngày Mô tả bầu trời ban ngày mức độ đơn giản hình vẽ lời nói
(18)- Nêu khác biệt bầu trời ban ngày bàn tỉnh mức độ đơn giản Nhận biết hiểu lợi ích Mặt Trời sinh vật đời sống người
2 Phẩm chất
- Có kĩ quan sát, tổng hợp thơng tin khả tương lượng: có thái độ hành vi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, trời nắng gắt Cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên nhanh thích tìm tịi, khám phá bầu trời tượng tự nhiên
II CHUẨN BỊ
+ Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm + Phiếu quan sát bầu trời ban ngày ban đêm hoàn thành; tìm hiểu thơng tin Mặt Trời, Mặt Trăng sao, - GV HS: Kính râm, miếng kính màu đen, mũ, nón áo mưa, ô tuỳ theo thời tiết
Lưu ý: Từ tiết HS thực dự án “Tim hiểu bẩu trời thời tiết” GV cần nhắc nhở HS giúp nhóm lưu giữ phiếu thực
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 A Mở đầu (5’)
- GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc clip (nếu có điều kiện) hát Cháu vẽ ông Mặt Trời
- GV nhận xét
- - HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc - - HS lắng nghe
- GV giới thiệu
2 B Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS trời quan sát - HS trời quan sát - GV yêu cầu HS đọc có hiểu nội dung
của phiếu quan sát bầu trời hoàn thành phiếu
- HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát điện vào phiếu, mu thảo luận nhóm lớn để thống hồn thiện phiếu quan sát chung nhóm lớn
- - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét
Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết nếu đặc điểm bầu trời tại: đám nhảy, lộ nhiều, màu sắc chúng Mặt Trời; biết cần thiết phải đội mũ nón trời nắng khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời Hoạt động 2
- GV cho HS quan sát hình bầu trời
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - - HS nhận xét
- - HS lắng nghe
(19)trong hình nhỏ trả lời câu hỏi
- GV giới thiệu thêm có bầu trời vào thời điểm khác ngày: sáng, trưa, chiều
Yêu cầu cần đạt: HS mô tả mức độ đơn giản bầu trời vào buổi sáng, trưa, chiếu, nhắn mạnh khác biệt vớ vị trí Mặt Trời,
3. C Hoạt động thực hành (10’) - - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
Yêu cầu cần đạt: HS biết quan sát vẽ đặc điểm bầu trời thời điểm quan sát (ban ngày) thêm yêu thích khám phá bầu trời
- GV nhận xét sau HS hoàn thành 4. D Củng cố, dặn dò (2’)
- HS biết quan sát mô tả bắt trời mức độ đơn giản: yêu thích khám phá bầu trời - HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời hoàn thiện cho học sau HS quan sát bầu trời ban đêm vào tối ghi vào phiếu quan sát theo mẫu tiết 2, SGK
- - HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ
- - HS lắng nghe - - HS thực
- HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Sau học, giúp học sinh:
+ Luôn có ý thức giữ vệ sinh chung để bảo vệ cảnh quan mơi trường
+ Biết cách khích lệ người tham gia giữ gìn cảnh quan mơi trường cảm kích việc làm
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: tự tin chia sẻ trước lớp
2 Phẩm chất
* Nhân ái: Thể qua việc yêu quý, trân trọng người biết bảo vệ cảnh quan môi trường
* Chăm chỉ: Thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường
II ĐỒ DUNG Giáo viên: Tranh ảnh Sách HĐTN phóng to, clip tranhvề việc làm bảo vệ cảnh quan
(20)Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động (2’)
- HS hát
B Khám phá
Hoạt động 6: Vận động bảo vệ cảnh quan môi trường (10’)
Mục tiêu: Giúp HS biết vận động người bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động củng cố việc thực nhiệm vụ SGK
- GV giao nhiệm vụ nhóm: Các thành viên nhóm kêu gọi bạn tham gia bảo vệ cảnh quan Khi vận động, HS nói được:
+ Chào khán giả giới thiệu tên
+ Nói cảnh vật mà muốn bảo vệ, phải bảo vệ
+ Chúng ta nên làm để bảo vệ cảnh quan đó?
- GV làm mẫu vận động người bảo vệ cảnh quan (của tranh trang 81)
- GV cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
- HS lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe - HS thảo luận nhóm
- Đại diện số nhóm trình bày
C. Phản hồi hướng dẫn rèn luyện Hoạt động 7: Nhìn lại (10’)
Mục tiêu: Giúp HS đánh giá mức độ tham gia thực hoạt động bảo vệ cảnh quan mơi trường để có ý thức hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ trang 82 SGK, mô tả nội dung tranh, (có thể sử dụng nhiệm vụ tập)
- GV đặt câu hỏi phù hợp với tranh để HS tự đánh giá:
+ Em tham gia quét dọn vệ sinh nơi công cộng giống bạn tranh 1? + Em thường tham gia chăm học hoa, trồng nơi công cộng giống bạn tranh 2?
+ Em nhặt rác thấy rác
- HS quan sát tranh
(21)nơi công cộng giống bạn tranh 3? - GV nhận xét, khích lệ động viên HS Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn (10’)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghi nhận điều bạn làm được, điều bạn cần tiến việc bảo vệ cảnh quan môi trường cá nhân vui vẻ tiếp nhận ý kiến bạn dành cho
- GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi bạn nhóm nói điều bạn làm tốt điều bạn cần cố gắng bảo vệ cảnh quan môi trường - GV cho HS thảo luận nhóm chia sẻ với bạn viết vào giấy
- GV bao quát hoạt động hỗ trợ nhóm
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ viết vào giấy
Hoạt động 9: Xác định vị trí (8’)
Mục tiêu: Giúp GV nhận diện khả tự đánh giá kĩ liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên HS, qua GV đánh gia khách quan tiến HS
- GV giao nhiệm vụ cho lớp: Hãy suy nghĩ xem phù hợp với bậc đứng bậc nghe thầy hỏi - GV đưa quy định vị trí: A luôn thực hiện, B thường xuyên thực hiện, C thực Sau GV đọc nội dung nhận xét, thấy xứng đáng bậc đứng bậc
+ Không vứt rác, không hái hoa, bẻ cành
+ Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung
+ Cách vận động người tham gia bảo vệ môi trường hấp dẫn
- G V đọc tiêu chí, quan sát HS tự đứng lên bậc (GV hỏi HS có với vị trí chọn khơng, sao?)
- GV nhận xét, nhắc nhở, điều chỉnh vị trí hS cần, viết vào bảng xếp hạng vị trí hS lựa chọn
- GV tổng kết hoạt động dặn HS phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá
(22)Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường lúc, nơi (7’)
Mục tiêu: Giúp HS ln ý giữ gìn vệ sinh môi trường để dần trở thành ý thức tự giác
- GV giao nhiệm vụ nhóm: thảo luận cách mà nhóm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên lúc nơi nhắc nhở thực - GV tổ chức cho nhóm chia sẻ - GV nhận xét hoạt động dặn HS ln ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau
D Củng cố, dặn dò (2’) - Nhắc lại kiến thức - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ nhóm - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe
Ngày soạn: 15/4/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22tháng năm 2021 TOÁN
Bài 66: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ cộng, trừ số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng phép trừ
- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế
2 Phẩm chất
- Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG
- Các thẻ phép tính 1, thẻ dấu (<, >, =)
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Hoạt động khởi động (5’)
- HS chia sẻ tình có phép cộng, phép trừ thực tế gan với gia đình em chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập cộng, trừ phạm vi 100 để tìm kết phép tính phạm vi 100 học
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi,
- HS chia sẻ trước lớp: đại diện số bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng mà quan sát
(23)chia sẻ trước lớp Khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em
- Nhận xét, tuyên dương
B Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1
- Yêu cầu Tìm kết phép cộng, trừ nêu
-Tổ chức cho HS chơi theo cặp theo nhóm, chuẩn bị sẵn thẻ ghép tính, bạn lấy thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết ngược lại
- GV nhận xét Bài
- Yêu cầu hs làm
- Nhận xét Bài 3
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét
C Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4
- u cầu HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi
- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt tốn có dùng phép trừ
D Củng cố, dặn dò (2’)
- HS chơi trò chơi
- Thực - HS chơi
- Làm
Cá nhân HS làm 2: Tìm kết phép cộng, trừ nêu (HS có thê đặt tính nháp để tìm kết tính nhẩm với phép tính đon gian) Nói cho bạn nghe bóng tuơng ứng với rổ
- Trình bày, nhận xét
- HS thực thao tác: Tính nhẩm cộng, trừ số trịn chục vế trái, so sánh với sô vế phải ròi chọn thẻ dâu “>, <, =” phù hợp đặt vào ơ?
HS đọc tốn
- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, giải thích sao)
- HS viết phép tính thích hợp trả lời:
Phép tính: 30 + 15 = 45
Trả lời: Trong phịng có tất 45 ghế
(24)- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?
- Em thích nào? Vì sao?
- HS trả lời TIẾNG VIỆT
Bài 31C: CON NGOAN CỦA MẸ (TIẾT1+2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Chia bánh Hiểu tình cảm hai chị em thể cách chia bánh
- Tơ chữ hoa U, Ư; viết từ có chữ hoa U, Ư Viết câu nói việc làm bạn nhỏ tranh Hiểu từ ngữ nói tình cảm gia đình
- Nghe – nói chủ điểm Gia đình. 2 Phẩm chất
- Giáo dục: Thể quan tâm em với người thân II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: - tranh minh họa cho hoạt động 4 Mẫu chữ hoa U, Ư phóng to để tập viết HĐ3
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Hát nghe hát người thân - Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu - Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc (25’)
a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu đọc Chia bánh
- GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng lâu sau đoạn
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn hát thuộc: hát nhóm
- 1– HS lên trình bày trước lớp
- Lắng nghe
(25)b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Chia bánh tìm từ khó đọc
- Ghi từ khó (thống, băn khoăn)
- Giải nghĩa số từ: băn khoăn, nhiệm màu
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt sau câu thơ
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài văn chia làm đoạn? + Cho HS đọc nối đoạn
Nhận xét – tuyên dương
Tiết 2 c Đọc hiểu
- Nêu yêu cầu b SGK
- Đóng vai chị em kể việc chia bánh?
- Hướng dẫn đóng vai - Theo dõi, nhận xét
- Nêu yêu cầu c SGK + Vì mẹ khen hai chị em? - Cho HS trình bày ý kiến trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS làm tập 1– VBT - Theo dõi HS làm
- Giáo dục học sinh biết thể quan tâm em đối vói người thân
TIẾT 3 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói (10’)
* Kể việc làm thể quan tâm
- Đọc thầm tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp dòng thơ
- đoạn
- Mỗi HS đọc đoạn thơ, đọc nối tiếp đoạn đến hết
- HS thi đọc nối tiếp đoạn thơ nhóm
- Nghe GV nêu yêu cầu
- Đóng vai chị đóng vai em kể lại việc chia phần bánh
- Thực theo nhóm - Nghe GV nêu câu hỏi:
- Từng cặp HS nêu ý kiến từ gợi ý GV
- – HS nói ý kiến trước lớp GV ghi nhận số ý kiến, ví dụ: Mẹ khen hai chị em biết yêu thương, nhường nhịn nhau. …
- HS làm 1: Chép lại câu thơ em thích chi bánh
- Lắng nghe
(26)của em người thân
- GV hướng dẫn yêu cầu Nhớ lại việc làm em quan tâm đến người thân (ông, bà, bố, mẹ, cô )
- Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
- Cho HS làm tập VBT + Nhận xét làm HS
5 Tổng kết (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
- Về nhà đọc lại cho người nghe
- Trao đổi cặp, bạn kể lại việc làm
- – HS kể lại việc làm mình Nghe GV nhận xét
- Viết câu trả lời vào vở. Cơng cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra
Ngày soạn: 15/4/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
Bài 31C: CON NGOAN CỦA MẸ (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Tô chữ hoa U, Ư; viết từ có chữ hoa U, Ư Viết câu nói việc làm bạn nhỏ tranh Hiểu từ ngữ nói tình cảm gia đình
2 Phẩm chất
- Giáo dục: Thể quan tâm em với người thân II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: - tranh minh họa cho hoạt động 4 Mẫu chữ hoa U, Ư phóng to để tập viết HĐ3
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
(27)a Tô viết
* Tô chữ hoa U, Ư
* Viết: U Minh, Ứng Hịa - Hướng dẫn tơ chữ hoa U, Ư - Cho HS mở tập viết để tô - Viết từ
- Hướng dẫn viết từ có chữ mở đầu chữ hoa U, Ư Chữ viết thường sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa
- Cho HS viết từ U Minh, ứng Hòa vào bảng con, viết
- Nhận xét, uốn sửa
b) Viết câu nói việc làm bạn nhỏ tranh
- Hướng dẫn xem tranh
- Cho HS nói thấy tranh
- Cho HS viết – câu theo tranh chọn vào tập
- Nhận xét viết số bạn 5 Tổng kết (5’)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
- Về nhà đọc lại cho người nghe
- Tô chữ hoa U, Ư Tập viết 1, tập hai - Lắng nghe
- Viết bảng, viết tập viết
- Nghe - HS trả lời
Tranh 1: Xúc cho em ăn
Tranh 2: Rót nước cho bà uống
- Từng HS viết câu theo tranh chọn.
TIẾNG VIỆT
Bài 31D: NHỚ LỜI BỐ MẸ DẶN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc trơn đọc hiểu câu chuyện thuộc chủ điểm Gia đình. - Nghe – viết đoạn văn Viết từ mở đầu s/x, v/d - Nói, viết nhân vật tranh
2 Phẩm chất
(28)- Giáo viên: Thẻ từ câu có chỗ trống để học HĐ2c Chuẩn bị số câu chuyện dành cho thiếu nhi thuộc chủ điểm Gia đình (Có thể tham khảo câu chuyện Chú thỏ thông minh VBT).
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Ở nhà, bố mẹ thường dặn dị, bảo em điều gì? Kể cho bạn nghe
- Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu - Cho HS thực theo cặp
Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 1: Viết (25’)
a) Viết câu việc em làm theo lời bố mẹ dặn
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em làm việc theo lời dặn bố mẹ em?
+ Em cảm tháy sau làm xong việc đó?
- Cho HS thảo luận - Gọi HS trả lời
- Cho HS viết câu trả lời vào - Nhận xét
5 Tổng kết (5’)
- HS đọc yêu cầu
- Từng HS kể cho bạn nghe nhà thường bố, mẹ ông, bà,… bảo, dạy dỗ
VD: Mẹ tớ dặn: học phải nhà ngay, không la cà……
- – HS kể trước lớp.
- Nêu yêu cầu
- Nghe GV đọc câu hỏi gợi ý.
- Thảo luận, bạn trả lời câu hỏi.
- – bạn đại diện trả lời Nghe GV nhận xét
- Viết câu trả lời vào vở.
(29)- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
- Về nhà đọc lại cho người nghe
- Lắng nghe
TOÁN
Bài 67: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Biết tuần lễ có ngày, biết tên ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch bóc ngày 2 Phẩm chất
- Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị vài tờ lịch bóc có tờ lịch ngày hơm - GV chuẩn bị lịch bóc hàng ngày
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Hoạt động khởi động (5’)
- HS quan sát lịch ngày theo nhóm, chia sẻ hiểu biết lịch, tờ lịch Đọc thông tin ghi tờ lịch thảo luận thơng tin - Nhận xét
B Hoạt động hình thành kiến thức (15’)
1 Nhận biết ngày tuần lễ, một tuần lễ có ngày
- Yêu cầu HS chia sẻ theo cặp: “Kể tên ngày tuần lễ”
- GV: “Một tuần lễ có ngày? Đó ngày nào?”
- GV nhận xét chốt thông tin: “Một tuần lễ có ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật” 2 Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch
a) HS quan sát lịch bóc ngày treo bảng
- GV vào tờ lịch ngày hôm hỏi: “Hôm thứ mấy?”
- HS quan sát, làm việc nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét
- HS chia sẻ theo cặp
- Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp - tuần cso ngày, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật
- Lắng nghe
HS quan sát
(30)- GV vào tờ lịch ngày hôm nay, giúp HS nhận biết tên gọi ngày tuần lễ ghi tờ lịch
- Yêu cầu hs xem lịch hôm đọc - HS quan sát phía tờ lịch (ghi tháng
- Nhận xét
b) Thực hành xem lịch
- Yêu cầu HS lấy vài tờ lịch, thực hành đọc thông tin tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Thứ năm, ngày 15 tháng tư
C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1
- HS đặt câu hỏi trả lời theo cặp: a) Kể tên ngày tuần lễ
b)Hôm thứ năm Hỏi: Ngày mai thứ mấy? Hôm qua thứ mấy?
- Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp nhận xét
Bài 2
- HS đặt câu hỏi trả lời theo cặp - Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp - nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS quan sát tờ lịch, đặt câu hỏi trả lời theo cặp
- GV đặt câu hỏi liên hệ với kiện liên quan đến ngày tờ lịch
D Hoạt động vận dụng Bài
- Yêu cầu HS thực thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình tranh, thảo luận trả lời câu hỏi - Khuyến khích HS đặt thêm câu hỏi liên quan đến tình tranh E Củng cố, dặn dị
- HS vào tờ lịch ngày hôm nay, đọc số ngày tờ lịch
- HS vào tờ lịch nói
- Thực
- Thực
- Trình bày, nhận xét
- Làm
- Trình bày, nhận xét
- - HS quan sát tờ lịch, đặt câu hỏi trả lời theo cặp
+ Ngày 26 tháng thứ sáu; + Ngày tháng thứ ba; + Ngày 19 tháng thứ năm; + Ngày 20 tháng 11 thứ bảy
- HS thực hiện
(31)- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Điều giúp cho sống? -Từ ngữ tốn học em cần ý? - Nhận xét titeest học
SINH HOẠT TUẦN 31
CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG THƯ VIỆN LỚP HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Tự lực việc thực số việc để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp lớp học
- Sưu tầm sách môi trường cảnh đẹp quê hương cho thưu viện lớp học - Qua chủ điểm
+ Có kĩ làm việc nhóm
+ Thể chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động
2 Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm
+ Phẩm chất:
Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ bạn khó khăn
Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật
Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ việc làm tốt với người xung quanh
II ĐỒ DÙNG - GV: video - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)
- GV tổ chức cho HS nghe hát múa Sắp đến Tết
2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua
- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung:
+ Nề nếp: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp
+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,
+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,
- HS hát vận động theo nhạc
- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp
- HS lắng nghe
(32)Tồn tại:
+ Một số em cịn nói chuyện riêng,
- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng
- GV tuyên dương
2.2 Công tác trọng tâm tuần tới
- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm
- Thực tốt nội quy lớp, nội quy trường
- Thực tốt luật ATGT, TNTT
- Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp
3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: Xây dựng thư viện lớp học
(20’) * Mục tiêu
- Tự lực việc thực số việc để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp lớp học
- Sưu tầm sách môi trường cảnh đẹp quê hương cho thư viện lớp học
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
- Con cần làm để bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp lớp học mình? - Yêu câu HS sưu sách môi trường cảnh đẹp quê hương cho thư viện lớp học - GV nhận xét, chốt
- Tranh vẽ hai bạn đọc sách thư viện
- HS trả lời
- HS thực góc thư viện lớp
Chiều
TIẾNG VIỆT
Bài 31D: NHỚ LỜI BỐ MẸ DẶN (TIẾT2 + 3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc trơn đọc hiểu câu chuyện thuộc chủ điểm Gia đình. - Nghe – viết đoạn văn Viết từ mở đầu s/x, v/d - Nói, viết nhân vật tranh
(33)- Giáo dục em kĩ làm việc nhà Tình yêu thương thành viên gia đình II ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: Thẻ từ câu có chỗ trống để học HĐ2c Chuẩn bị số câu chuyện dành cho thiếu nhi thuộc chủ điểm Gia đình (Có thể tham khảo câu chuyện Chú thỏ thông minh VBT).
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1 1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Bài cũ (5’)
- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhân xét
- Gv nhân xét
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết
b) Nghe – viết khổ thơ Chia bánh
- GV đọc khổ thơ
- Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm chữ viết hoa bài? + Cho HS viết bảng + Đọc cho HS viết
+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi + Nhận xét viết số bạn c) Tìm từ có âm đầu s / x v / d - Trị chơi: Nhìn hình, đốn chữ
- GV hướng dẫn: Mỗi đội quan sát tranh, nhìn câu GV đưa ra, nêu nhanh tiếng thích hợp cần điền Đội tìm từ nhanh đội thắng
b) Nghe ‒ viết khổ thơ Chia bánh.
- Nghe
- Chị, Dành, Phải, Em, Bé, - HS luyện bảng
- Viết khổ thơ vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi
Nghe GV nhận xét viết số bạn
- Chơi: Nhìn hình, đốn chữ để luyện viết từ có âm đầu s / x v / d
- Nghe GV nói mục đích chơi HD cách chơi: Chơi để luyện viết từ có âm đầu viết s / x v / d
- Lớp chia thành đội chơi - đội thực chơi.
(34)- Cho HS viết từ ngữ viết vào
- Nhận xét làm HS
TIẾT 3 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Đọc mở rộng (35’)
- Hướng dẫn tìm đọc câu chuyện thơ gia đình (sách GV giới thiệu tủ sách lớp, thư viện, GV chuẩn bị): tên số truyện, thơ sách
- Cho HS đọc
- Nói với bạn người thân nhân vật câu thơ em thích đọc
VD: Bài Thỏ thông minh
- Cho HS hoàn thiện tập VBT - Theo dõi, nhận xét
* Giáo dục em tình yêu thương thành viên gia đình
5 Tổng kết (5’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 32A Những người bạn bé nhỏ?
-Về nhà đọc lại cho người nghe
các từ vừa đốn vào vở: sầu, xồi, sen, xanh, dừa, vừa.
- Nêu yêu cầu
- HS đọc câu chuyện
- Việc làm thỏ mà em thích: Về nhà lấy mũ, sau khoe với mẹ Được mẹ khen thông minh
- Nghe