1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao an Tuan 2 Lop 1

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-GV viết mẫu lên bảng lớp dấu ngã theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí n[r]

(1)

Thứ hai, ngày 02 tháng năm 2019 Đạo đức

Em học sinh lớp Một (Tiết 2) I.Mục tiêu:

-Biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học, vào lớp có bạn mới, thấy

-Rèn tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích biết giới thiệu tên trước người

-Thái độ vui vẻ, phấn khởi học, tự hào trở thành HS lớp Một Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp

*HSKT: Biết số quyền Trẻ em

II.Đồ dùng dạy học: Trò chơi; Điều 7-28 Công ước quốc tế quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền học hành; Các hát quyền học trẻ em Bài: “Đi học”, “Em yêu trường em”

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát Bài hát: “Tạm biệt

trường Mầm non” -Hát Giới thiệu bài: Em học sinh lớp Một (T2)

2)Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Quan sát tranh kể chuyện

theo tranh (BT4) -HS quan sát tranh

-GV yêu cầu HS quan sát tranh BT4

vở BT chuẩn bị kể chuyện theo tranh -HS chia nhóm -GV mời khoảng 2-3 HS kể chuyện trước lớp -Đại diện nhóm kể

-GV kể lại chuyện vừa kể vừa vào tranh -Lắng nghe -Lắng nghe Tranh 1: Đây bạn Mai Mai tuổi Năm

nay Mai vào lớp Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học

Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật đẹp Cơ giáo tươi cười đón em bạn vào lớp

Tranh 3: Ở lớp Mai cô giáo dạy bao nhiêu điều lạ Rồi em biết đọc, biết viết, biết làm toán Em tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, tự viết thư cho bố bố công tác xa…

Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, bạn trai lẫn bạn gái Giờ chơi, em bạn chơi đùa sân trường thật vui

Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo bạn em Cả nhà vui: Mai học sinh lớp Một rồi!

Hoạt động 2: HS múa hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề “Trường em”

-Mỗi nhóm em thực theo yêu cầu

GV -HS múa, hát, đọc thơ…

-Nhóm 1+2: Vẽ tranh trường em

-Nhóm 3+4: Đọc thơ

-Tùy khả -Sau trao đổi, em trình bày trước lớp

(2)

về trường em -Nhóm 5+6: Múa hát trường em

Kết luận chung:

-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

-Chúng ta thật vui tự hào trở thành HS lớp Một

-Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng HS lớp Một

-Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe

3)Hoạt động nhối tiếp:

-Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Lắng nghe

-Chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm:

_ Học vần

Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng (2 tiết) I.Mục tiêu:

-HS nhận biết dấu hỏi, dấu nặng -Biết ghép tiếng bẻ, bẹ

-Biết dấu hỏi, nặng tiếng đồ vật, vật

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái bác nông dân tranh

*HSKT: Nhận biết dấu hỏi, dấu nặng

II.Đồ dùng dạy học: Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng; Tranh minh họa tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ; Tranh minh họa phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát -Hát -Hát

Kiểm tra cũ:

-Cho HS viết dấu sắc đọc tiếng bé

-Gọi 2-3 HS lên bảng dấu sắc tiếng: vó, tre, vé, bói cá, cá mè (GV viết bảng chuẩn bị từ nhà.)

-Thực

Tiết 1

Bài có hai đơn vị kiến thức Khi dạy, tùy theo trình độ HS, GV chọn cách dạy gộp tách ra, lặp lại mục nhỏ giảng

Giới thiệu bài: Dấu hỏi

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ gì? (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ) (GV tách câu hỏi cho tranh.)

-GV giải thích giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ tiếng giống chỗ có dấu hỏi GV dấu hỏi cho HS phát âm đồng tiếng có hỏi

-GV nói: Tên dấu dấu hỏi

-HS thảo

(3)

Dấu nặng

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? (quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ) (GV tách câu hỏi cho tranh.)

-GV giải thích quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ tiếng giống chỗ có dấu nặng GV dấu nặng cho HS phát âm đồng tiếng có nặng

-GV nói: Tên dấu dấu nặng 2)Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Dạy dấu thanh -GV viết lên bảng dấu hỏi a)Nhận diện dấu thanh Dấu hỏi

-GV viết lại tô dấu hỏi viết bảng nói: Dấu hỏi nét móc GV đưa hình, mẫu vật dấu hỏi Bộ chữ để HS có ấn tượng, nhớ lâu

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Dấu hỏi giống vật gì? (GV hướng dẫn HS so sánh với vật có hình dạng giống dấu hỏi.)

Dấu nặng

-GV viết lại tô lại dấu nặng viết sẵn bảng nói:

Dấu nặng chấm GV đưa hình, mẫu vật dấu chấm Bộ chữ để HS có ấn tượng, nhớ lâu

-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Dấu nặng giống gì? (GV hướng dẫn HS so sánh với vật có hình dạng giống dấu nặng.)

-Thảo luận trả lời câu hỏi

-Thực tùy khả

b)Ghép chữ phát âm Dấu hỏi

-GV nói: Khi thêm dấu hỏi be, ta tiếng bẻ -GV viết lên bảng: bẻ hướng dẫn cho HS mẫu ghép tiếng bẻ SGK

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời vị trí dấu hỏi bẻ (dấu hỏi đặt e)

-GV phát âm mẫu tiếng bẻ HS đọc theo lần lượt: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

(GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm vậy, vật dùng với tiếng bẻ: bẻ bánh, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay…)

Dấu nặng

-GV nói: Khi thêm dấu nặng vào be, ta tiếng bẹ -GV viết lên bảng: bẹ hướng dẫn cho HS mẫu ghép tiếng bẹ SGK

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời vị trí dấu nặng bẹ (dấu nặng đặt e) (Lưu ý: Trong dấu thanh, có dấu nặng đặt chữ) -GV phát âm mẫu tiếng bẹ HS đọc theo lần lượt: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

-GV chữa lỗi phát âm cho HS GV bảng cho HS tập phát âm bẹ nhiều lần GV sửa lỗi cụ thể cho HS qua đọc cá nhân

-Lắng nghe, thảo luận, trả lời

(4)

(GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm vật, vật dùng với tiếng bẹ: bắp (ngô), bẹ măng, bập bẹ…)

c)Hướng dẫn viết dấu bảng con Dấu hỏi

Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)

-GV viết mẫu lên bảng lớp dấu hỏi theo khung li phóng to Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình HS viết lên khơng trung lên mặt bàn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết bảng

-GV cho HS viết vào bảng dấu hỏi

-GV lưu ý điểm đặt bút chiều xuống dấu hỏi

Hướng dẫn viết chữ có dấu vừa học

-GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bẻ (nếu có thể) Lưu ý: dấu hỏi e

-GV nhận xét chữa lỗi cho HS Dấu nặng

Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)

GV viết mẫu lên bảng lớp dấu nặng theo khung ô li phóng to

Hướng dẫn viết chữ có dấu vừa học (trong kết hợp) -GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bẹ Lưu ý: dấu nặng e

-GV nhận xét chữa lỗi cho HS

-Quan sát, viết

-Quan sát, viết

Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập

a)Luyện đọc

-HS phát âm tiếng bẻ, bẹ Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong sách bảng) vừa phát âm GV sửa phát âm -GV cho HS đọc, phát âm theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân b)Luyện viết

HS tập tô bẻ, bẹ Tập viết c) Luyện nói

-Nội dung Luyện nói bẻ Bài luyện nói tập trung vào thể hoạt động bẻ

-GV tùy trình độ lớp để có câu hỏi gợi ý thích hợp Chẳng hạn:

+Quan sát tranh, em thấy gì? (bác nơng dân bẻ bắp (ngơ); bạn gái bẻ bánh đa hia cho bạn; mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước đến trường) +Các tranh có giống nhau? (đều có tiếng bẻ để hoạt động)

+Các tranh có khác nhau? (các hoạt động khác nhau)

+Em thích tranh nào? Vì sao? -GV phát triển nội dung luyện nói:

+Trước đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay khơng? Có giúp em việc khơng?

+Em thường chia quà cho ai?

+Nhà em có trồng ngơ (bắp) khơng? Ai thu hái ngơ

-Phát âm

-Tập tô

-Trả lời

(5)

(bắp) đồng nhà?

+Em đọc lại tên (bẻ) 3)Hoạt động nối tiếp:

-GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo -HS tìm dấu tiếng vừa học (trong SGK, tờ báo văn in mà GV có)

-Dặn HS ơn lại bài, tự tìm dấu nhà; xem trước

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn Tiếng Việt

Ôn bài: Dấu hỏi, dấu chấm. I.Mục tiêu:

-Củng cố cho HS cách đọc chữ ghép có dấu hỏi, dấu nặng -Rèn HS viết chữ đẹp, cẩn thận

*HSKT: HS đọc chữ ghép có dấu hỏi, dấu nặng II Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát

Giới thiệu bài -Hát -Hát

2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc

Đọc bảng; Đọc SGK; Sửa cách phát âm; Nhận xét

-Đọc -Đọc

Hoạt động 2: Luyện viết Viết bảng

Bài 1: Nối

Làm tập; Sửa bài; Nhận xét Bài 2: Viết bẻ, bẹ

Viết tập; Kiểm tra; Nhận xét

-Viết bảng

-Làm -Viết bảng.-Làm

3)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học

-Lắng nghe -Lặng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn Tốn

Ơn bài: Hình tam giác I.Mục tiêu:

-Nhận nêu tên hình tam giác II.Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III.Cách hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát -Hát -Hát

Giới thiệu bài

2)Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. -Nhắc lại hình tam giác

(6)

Bài 2: Ghép hình

Thực hành xếp hình theo mẫu SGK: nhà, núi, thuyền…

Hoạt động 3: Trị chơi

-Thi đua chọn nói tên hình

-Tìm đồ vật có hình tam giác lớp, nhà 3)Hoạt động nối tiếp:

-Tìm thêm vật có dạng hình tam giác -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn đọc

Ôn bài: Dấu hỏi, dấu chấm I.Mục tiêu:

-Củng cố cho HS cách đọc chữ ghép có dấu hỏi, dấu nặng -Rèn HS viết chữ đẹp, cẩn thận

*HSKT: HS đọc chữ ghép có dấu hỏi, dấu nặng II Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát

Giới thiệu bài -Hát -Hát

2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc

Đọc bảng; Đọc SGK; Sửa cách phát âm; Nhận xét -Đọc -Đọc Hoạt động 2: Luyện viết

Viết bảng Bài 1: Nối

Làm tập; Sửa bài; Nhận xét Bài 2: Viết bẻ, bẹ

Viết tập; Kiểm tra; Nhận xét

-Viết bảng -Làm

-Viết bảng -Làm

3)Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Lặng nghe

Rút kinh nghiệm:

Thứ ba, ngày 03 tháng năm 2019

Học vần

Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã (2 tiết) I.Mục tiêu:

-HS nhận biết dấu huyền, dấu ngã -Biết ghép tiếng bè, bẽ

-Biết dấu huyền, dấu ngã tiếng đồ vật, vật

-Phát triển lời nói tự nhiên: Nói bè (bè gỗ, bè tre nứa) tác dụng đời sống Yêu thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học:

-Giấy ô li phóng to (để treo bảng) bảng có kẻ li -Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã

(7)

-Tranh, ảnh minh họa phần luyện nói: bè III.Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát Kiểm tra cũ:

-Cho HS viết dấu hỏi, dấu nặng đọc tiếng bẻ, bẹ -2 – HS lên bảng dấu hỏi, dấu nặng tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, kẹo (GV viết bảng chuẩn bị từ nhà.)

-Hát -Hát

Tiết 1 Giới thiệu bài:

Dấu huyền:

-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ gì? (dừa, mèo, cị gà)

-GV nói: dừa, mèo, cị, gà tiếng giống chỗ có dấu huyền GV dấu huyền cho HS phát âm đồng tiếng có huyền

-GV nói: Tên dấu dấu huyền Dấu ngã:

-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ gì? (vẽ, gỗ, võ, võng)

-GV: vẽ, gỗ, võ, võng tiếng giống chỗ có dấu ngã

GV dấu ngã cho HS phát âm đồng tiếng có ngã

-GV nói: Tên dấu dấu ngã

-Thảo luận trả lời câu hỏi

-Thực tùy khả

2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Dạy dấu thanh

GV viết lên bảng dấu huyền dấu ngã a)Nhận diện dấu

Dấu huyền

-GV viết lại tô lại dấu huyền viết sẵn bảng nói:

Dấu huyền nét xiên trái GV đưa hình, mẫu vật dấu huyền Bộ chữ để HS có ấn tượng, nhớ lâu

-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Dấu huyền giống vật gì?

-Quan sát, lắng nghe

-Quan sát, lắng nghe

Dấu ngã

-GV viết lại tô lại dấu ngã viết sẵn bảng nói:

Dấu ngã nét móc có đi lên GV đưa hình, mẫu vật dấu ngã Bộ chữ để HS có ấn tượng, nhớ lâu

-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Dấu ngã giống vật gì?

b)Ghép chữ phát âm Dấu huyền

-GV nói: Khi thêm dấu huyền vào be, ta tiếng bè -GV viết lên bảng: bè hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bè

-Lắng nghe,

(8)

trong SGK

-GV cho HS thảo luận trả lời vị trí dấu huyền bè (dấu huyền đặt e)

-GV phát âm mẫu tiếng bè HS đọc theo lần lượt: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

-GV chữa lỗi phát âm cho HS GV bảng cho HS tập phát âm bè nhiều lần GV sửa lỗi cụ thể cho HS qua đọc cá nhân

(GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm vật, vật có tiếng bè: thuyền bè, bè chuối, bè nhóm, to bè bè.) Dấu ngã

-GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be, ta tiếng bẽ -GV viết lên bảng: bẽ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẽ SGK

-GV cho HS thảo luận trả lời vị trí dấu ngã bẽ (dấu ngã đặt e)

-GV phát âm mẫu tiếng bẽ HS đọc theo lần lượt: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

-GV chữa lỗi phát âm cho HS GV bảng cho HS tập phát âm bẽ nhiều lần GV sửa lỗi cụ thể cho HS qua đọc cá nhân

-Lắng nghe, thảo luận

-Thực tùy khả

c)Hướng dẫn viết dấu bảng con Dấu huyền

Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)

-GV viết mẫu lên bảng lớp dấu huyền theo khung ô li phóng to Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình HS viết lên khơng trung lên mặt bàn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết bảng

-GV cho HS viết vào bảng dấu huyền

-GV lưu ý điểm đặt bút chiều xuống dấu huyền

Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học (trong kết hợp) -GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bè (nếu có thể) Lưu ý: dấu huyền e

-GV nhận xét chữa lỗi cho HS

-Quan sát,

viết -Quan sát, viết

Dấu ngã

Hướng dẫn viết dấu vừa học (đứng riêng)

-GV viết mẫu lên bảng lớp dấu ngã theo khung li phóng to Vừa viết, GV vừa hướng dẫn quy trình HS viết lên khơng trung lên mặt bàn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết bảng

-GV cho HS viết vào bảng dấu ngã

-GV lưu ý điểm đặt bút chiều dấu ngã Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học

-GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bẽ Lưu ý: dấu ngã e

-GV nhận xét chữa lỗi cho HS

-Quan sát, viết

-Quan sát, viết

Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập

a)Luyện đọc

-HS phát âm tiếng bè, bẽ Lưu ý: HS vừa nhìn chữ

(9)

trong sách bảng) vừa phát âm GV sửa phát âm cho em

-GV cho HS đọc, phát âm theo: nhóm, bàn, cá nhân b)Luyện viết

-GV cho HS tập tô bè, bẽ Tập viết

-Tập tơ -Tập tơ c)Luyện nói

-Để phát triển lời nói tự nhiên HS, qua mục GV cần khơi dậy vốn hiểu biết liên tưởng em vấn đề cụ thể có liên quan đến chủ đề Chủ đề: bè Bài luyện nói tập trung nói bè tác dụng đời sống

-GV tùy trình độ lớp để có câu hỏi gợi ý thích hợp Chẳng hạn:

+Bè cạn hay nước? +Bè dùng để làm gì?

+Những người tranh làm gì? +Em trông thấy bè chưa?

+Em đọc lại tên (bè)

-Trả lời -Trả lời

3)Hoạt động nối tiếp:

-GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo -Cho HS tìm dấu tiếng vừa học (trong SGK, tờ báo văn in mà GV có)

-Dặn HS ơn lại bài, tự tìm dấu nhà; xem trước

-Lắng nghe -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Toán

Bài 5: Luyện tập I.Mục tiêu:

-Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn -Làm dạng tập

-u thích mơn học II.Đồ dùng dạy học:

-Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa…) -Que tính

-Một số đồ vật có mặt hình vng, hình trịn, hình tam giác III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HĐ HS HĐ HSKT

1)Khởi động: Hát. Giới thiệu bài

-Hát -Hát

2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Bài 1

Cho HS dùng bút chì màu khác để tơ màu vào hình

Lưu ý HS:

-Các hình vng: tơ màu -Các hình trịn: tơ màu -Các hình tam giác: tô màu

Chú ý: Nếu HS khơng tơ màu vào SGK (hoặc VBT)

(10)

GV vẽ sẵn hình (tương tự SGK) vào HS vẽ bảng lớp cho HS tô màu (bằng bút chì phấn màu)

Hoạt động 2: Bài 2: Thực hành ghép hình.

-GV hướng dẫn HS dùng hình vng hình tam giác để ghép thành hình (theo hình mẫu – phần ví dụ) (GV ghép mẫu lên bảng)

-Cho HS dùng hình vng hình tam giác (như trên) để ghép thành hình (a), hình (b), hình (c):

-Ngồi hình nêu sách, GV nên khuyến khích HS dùng hình vng hình tam giác cho để ghép thành số hình khác, chẳng hạn như:

Chú ý: Bài nêu thành trị chơi.

GV cho HS thi đua ghép hình Em ghép nhanh bạn vỗ tay hoan nghênh

GV nên động viên HS tự ghép nhiều hình mới, ngồi hình nêu sách

-Ghép hình -Ghép hình

Hoạt động 3: Thực hành xếp hình

GV cho HS dùng que tính để xếp thành hình vng, hình tam giác

-Xếp hình -Xếp hình

Hoạt động 4: Trò chơi

GV cho HS thi đua tìm hình vng, hình trịn, hình tam giác đồ vật phòng học, nhà…

Em nêu nhiều vật khen thưởng

Chú ý: Nếu không đủ thời gian hoạt động (hoặc hoạt động 4) dành lại để HS thực tự học

-Tham gia trị chơi tích cực, chủ động

-Tham gia trò chơi tùy khả

3)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị sau

-Lắng nghe -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn chữ

Rèn viết: be, bẻ, bẹ, bè, bẽ I.Mục tiêu:

-Giúp HS ôn lại tất dấu học

-Rèn viết thật đẹp chữ: be, bẻ, bẹ, bè, bẽ II.Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.

(11)

HĐ GV HĐ HS HĐ HSKT 1)Khởi động: Hát.

Giới thiệu bài

-Hát -Hát

2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc

-Đọc bảng, đọc SGK, sửa cách phát âm, nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết

-Viết bảng Bài 1: Nối

-Làm VBT, sửa bài, nhận xét Bài 2: Viết

-Viết VBT, kiểm tra, nhận xét

-Tô màu

-Nối -Viết

-Tô màu

-Nối -Viết 3)Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học

-Lắng nghe -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn toán

Ôn bài: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Nhận diên nêu tên hình trịn, hình vng, hình tam giác từ vật thật -Bước đầu yêu thích học mơn Tốn

-HS nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động tiết học II.Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.

III.Các hoạt động dạy dọc:

-Cho HS nhóm thi tìm vật có hình trịn, hình vng, hình tam giác (GV theo dõi, giúp đỡ HS học chậm)

-HDHS làm tập VBt Toán (GV theo dõi, giúp đỡ HS học chậm) -GV HS sửa

-GV nhận xét

Thứ tư, ngày 04 tháng năm 2019

Học vần

Bài 6: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I.Mục tiêu:

-Nắm vững âm e, b dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng -Ghép b với e be với dấu thành tiếng có nghĩa

-Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt vật, việc, người qua thể khác dấu

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn: b, e, be; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

-Các miếng bìa có ghi từ: e, be be, bè bè, be bé -Bảng mẫu dấu

-Tranh, ảnh minh họa (hoặc mẫu vật) tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ -Tranh, ảnh minh họa: be bé

-Tranh, ảnh minh họa phần luyện nói: Các đối lập dấu thanh: dê/dế; dưa/dừa; cỏ/cọ; vó/võ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HĐ HS HĐ HSKT

(12)

A.Hoạt động khởi động: 1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra cũ: Dấu huyền, dấu ngã.

-GV cho HS viết dấu huyền, ngã đọc tiếng bè, bẽ -2-3 HS lên bảng dấu huyền, ngã tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ… (Gv viết lên bảng chuẩn bị từ nhà.)

3.Giới thiệu mới:

Đây ôn tập GV lưu ý cách trình bày ôn tập Bài hệ thống lại kiến thức học Cụ thể, kiến thức chữ âm, kết hợp âm, thành tiếng

-GV nói: Sau tuần làm quen với chữ tiếng Việt, hôm thử ơn lại xem biết nào!

-GV cho HS trao đổi nhóm phát biểu chữ, âm, dấu thanh, tiếng, từ học

-GV viết chữ, âm, dấu thanh, tiếng, từ HS đưa bên góc bảng Sau GV trình bày tranh, ảnh minh họa đầu lên bảng lớp (nếu có thể), cho HS theo dõi SGK HS sốt lại có ý kiến bổ sung

-GV kiểm tra lại HS loạt câu hỏi tranh, ảnh minh họa: Tranh (ảnh) vẽ vẽ gì?

-Hát

-HS viết -HS tìm

-Lắng nghe

-Trao đổi

-Trả lời B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Ơn tập

a)Chữ, âm e, b ghép e, b thành tiếng be

-GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp -HS thảo luận nhóm đọc GV chỉnh sửa phát âm cho HS

b)Dấu ghép be với dấu thành tiếng -GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu be dấu lên bảng lớp

-GV cho HS thảo luận nhóm đọc GV chỉnh sửa phát âm cho HS

c)Các từ tạo nên từ e, b dấu thanh

-Sau ôn tập thành thục chữ dấu thanh, GV cho HS tự đọc từ bảng ôn

-GV chỉnh sửa phát âm cho em d)Hướng dẫn viết chữ bảng con

-GV viết mẫu lên bảng chữ be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ theo khung ô li phóng to Vừa viết, GV vừa nhắc lại quy trình

-Gv định cho HS viết vào bảng (một hai tiếng, có thể) Mỗi tiếng lần viết

-GV lưu ý điểm đặt bút hướng chữ cái, chỗ nối chữ vị trí dấu

Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập

a)Luyện đọc

Nhắc lại ôn tiết

-Đọc

-Đọc

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết chữ lên không trung lên mặt bàn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết chữ bảng

(13)

-GV yêu cầu HS đọc phát âm tiếng vừa ôn tiết Lưu ý: HS vừa nhìn chữ (trong sách bảng) vừa phát âm GV sửa phát âm cho em Nhìn tranh phát biểu

-GV giới thiệu tranh minh họa be bé

-GV nói: Thế giới đồ chơi trẻ em thu nhỏ lại giới có thực mà sống Vì tranh minh hoạc có tên: be bé Chủ nhân be bé, đồ vật be bé, xinh xinh

-GV cho HS đọc: be bé GV chỉnh sửa phát âm cho em

b)Luyện viết

HS tập tô tiếng cịn lại Tập viết

c)Luyện nói dấu phân biệt từ theo dấu thanh

-GV cho HS quan sát tranh phát biểu

-GV hướng dẫn HS nhìn nhận xét cặp tranh theo chiều dọc

-GV cho HS họp nhóm nhận xét (các tranh xếp theo trật tự chiều dọc theo từ đối lập dấu thanh: dê/dế; dưa/dừa; cỏ/cọ; vó/võ)

(Tùy trình độ lớp, GV nêu câu hỏi gợi ý thích hợp để cuối đưa nhận xét trên.)

-Phát triển nội dung luyện nói:

+Em trông thấy vật, loại quả, đồ vật… chưa? Ở đâu?

+Em thích tranh nào? Tại sao?

+Trong tranh, bứa vẽ người? Người làm gì?

+Em lên bảng viết dấu phù hợp vào tranh (GV cho nhóm thực theo hình thức thi đua nhóm.)

C.Hoạt động nối tiếp:

-Gv bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo -HS tìm chữ dấu thanh, tiếng vừa học (trong SGK, tờ báo văn in mà GV có)

-Dặn HS ơn lại bài, tự tìm chữ dấu vừa học nhà; xem trước

-HS đọc, phát âm theo: nhóm, bàn, cá nhân

-HS quan sát tranh phát biểu ý kiến -Lắng nghe

-HS đọc

-Quan sát, phát biểu

-HS họp nhóm, nhận xét

-Trả lời

-Theo dõi, đọc theo -Tìm

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

_ Toán

Các số 1, 2, 3 I.Mục tiêu:

-Nhận biết số lượng nhóm có 1,2,3 đồ vật Biết thứ tự số 1,2,3 -Đọc, viết chữ số 1,2,3; biết đếm xuôi:1,2,3 đếm ngược lại: 3,2,1 -Rèn tính nhanh nhẹn học toán

(14)

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát. 2.Kiểm tra cũ:

- Nhận dạng hình học - So sánh nhiều

3.Giới thiệu mới: Các số 1, 2, 3. B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, 3 a) Giới thiệu số 1

- Có bạn gái, chim, chấm trịn

Mỗi nhóm đồ vật có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật

- Số viết chữ số

-GV viết lên bảng hướng dẫn cách viết -Yêu cầu HS viết bảng

-GV nhận xét sửa sai cho HS b) Giới thiệu số 2, số 3

( Các bước tương tự giới thiệu chữ số 1) Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết số 1,2,3

- Hướng dẫn H viết số 1,2,3 Bài 2:Viết số vào ô trống( theo mẫu) - Nêu yêu cầu hướng dẫn cách làm Bài 3:Viết số vẽchấm trịn thích hợp -GV hướng dẫn cách làm

- Chú ý theo dõi để giúp đỡ HS C.Hoạt động nối tiếp:

-GV nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị cho tiết học sau

- HS quan sát hình nêu tên hình -Nhận biết nhièu ,ít

- Nhắc lại: cá nhân, bàn ,tổ ,lớp

- Đọc theo “ một” HS ý theo dõi - Viết số vào bảng

-HS nêu yêu cầu -Viết số vào sách -HS nêu yêu cầu

-HS đếm số đồ vật hình điền số tương ứng

-HS nêu yêu cầu -HS tự làm

-Đọc số tương ứng

-Đếm lại từ đến từ đến

-Thực tùy khả

Rút kinh nghiệm:

_ Tự nhiên xã hội

Bài 2: Chúng ta lớn I.Mục tiêu:

- Nhận thay đổi thân số đo, chiều cao, cân nặng hiểu biết thân

-Nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo , chiều cao, cân nặng hiểu biết

-Yêu thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học: Các hình SGK. III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

(15)

2.Kiểm tra cũ:

- Cơ thể gồm phần? 3.Giới thiệu mới: Trò chơi vật tay

- Kết luận: Cùng độ tuổi có em khoẻ có em yếu

B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Những hình cho em biết lớn lên em bé?

-Hai bạn làm gì?

-Em bé bắt đầu làm gì? Em bé biết thêm điều gì? -Kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên ngày hiểu biết

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ

+ Bằng tuổi lớn lên có giống không?

Yêu cầu cặp HS đứng áp sát lưng, đầu gót chân chạm vào lớp quan sát xem cao hơn, thấp

- Kết luận: Sự lớn lên em giống khác

-Các em cần ý ăn ,uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, khơng ốm đau chóng lớn

Hoạt động 3: Vẽ tranh

GV yêu cầu HS vẽ hình dáng bạn nhóm

Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt C.Hoạt động nối tiếp:

- GV chốt lại nội dung

- Về nhà cần phải tập thể dục cho thể khoẻ mạnh

-Nhận xét học

- Nhóm em, lần cặp người thắng lại đấu với người thắng

Từng cặp HS quan sát tranh nêu nhận xét

- Nhận xét bổ sung HS lắng nghe

- Đo quan sát xem cao hơn, tay dài hơn,vòng ngực vòng đầu to

Lần lượt cặp HS lên thực hành

HS ý lắng nghe

- Vẽ bạn nhóm giới thiệu tranh

-HS ý lắmg nghe

tùy khả

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn Tốn

Ơn bài: Các số 1, 2, 3

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số 1, 2, - Viết số 1, 2,

II Các hoạt động dạy học:

-Cho HS viết, làm tập -Kiểm tra, giúp đỡ em chậm -Sửa bài, nhận xét

-Nhận xét

_ HĐNGLL

Một số trò chơi thư giãn I.Mục tiêu:

(16)

- Rèn cho HS tính tổ chức, kỉ luật II.Hoạt động:

- GV cho HS sân chơi trò chơi “ Hoa nở hoa tàn” - GV hướng dẫn HS cách chơi

- GV cho HS chơi (GV theo dõi, giúp đỡ HS) - GV nhận xét

Thứ năm, ngày 05 tháng năm 2019

Học vần Bài 7: Âm ê, v I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết được: ê, v, bê , ve từ câu ứng dụng - Viết e,v bê ,ve

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề

- HS giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK

-u thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động: 1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra cũ:

Đọc viết chữ be, bé, be Nhận xét ghi điểm

3.Giới thiệu mới: Âm ê, v TIẾT 1 B Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “ê” a) Nhận diện chữ:

GV giới thiệu chữ ê - Ghi bảng ê

- Chữ ê gồm hai nét: nét thắt nét mũ -So sánh chữ ê chữ e

b) Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm mẫu ê

-Âm b ghép với âm ê ta có tiếng bê - Ghi bảng “bê”

- Nhận xét vị trí âm tiếng” bê” - Đánh vần, đọc trơn mẫu

- Chỉ bảng lớp

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm v (quy trình tương tự)

NGHỈ GIỮA TIẾT c) Hướng dẫn viết:

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết:

ê bê v ve - Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng:

- HS lên bảng thực

HS ý theo dõi

- Nêu giống khác chữ e ê

- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng

- Phân tích tiếng “bê”

- Ghép tiếng “bê”, đánh vần, đọc trơn

- Đọc theo

- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng

- Viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng

(17)

GV viết từ ứng dụng lên bảng - Đánh vần đọc mẫu

- GV theo dõi để giúp đỡ HS -Giải thích từ ứng dụng - Chỉ bảng

TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc:

+Cho HS đọc lại bảng - Sửa phát âm cho HS

+ Luyện đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Viết câu ứng dụng lên bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết:

GV yêu cầu HS viết tập viết hướng dẫn cách viết

- Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói:

+ Ai bế em bé?

+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?

+ Mẹ thường làm bế em bé? Cịn em bé làm nũng với mẹ ntn?

+ Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta,chúng ta phải làm cho cha mẹ vui lòng?

C.Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS đọc lại bảng tìm tiếng

- Nhắc nhở tiết sau

Nhận xét học

- Đọc theo (cá nhân, nhóm, đồng thanh)

- Tự đọc

- Phát âm ê - bê, v - ve ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)

- HS quan sát nêu nhận xét - HS đọc nhẩm tìm tiếng - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, đồng

- Tập viết ê, v,bê, ve tập viết

Trả lời câu hỏi Tự nhận xét bổ sung

Đọc lại bảng, tìm tiếng có âm vừa học

Rút kinh nghiệm:

_ Toán

Luyện tập I.Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố nhận biết số lượng 1, 2, - Biết đọc, viết, đếm số 1,2,

- Bài 3+ dành cho HS giỏi II.Đồ dùng dạy học: SGK III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động: 1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra cũ:

- Đọc đếm, viết số từ đến GV nhận xét ghi điểm

3.Giới thiệu mới: Luyện tập. B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm tập.

- HS lên bảng thực yêu cầu

(18)

Bài 1: Số ?

- Hướng dẫn cho HS cách làm

-Đếm số đồ vật, số hình viết số thích hợp vào trống

GV ý theo dõi để giúp đỡ HS Bài 2: Số ?

u cầu HS viết số cịn thiếu vàop trống cho thích hợp

- Nhận xét bổ sung cho HS

Bài 3+4: Hướng dẫn cho HS giỏi làm - Nêu yêu cầu

- Tập cho hs nêu cấu tạo số - Viết số theo thứ tự C.Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS đọc lại dãy số 1,2,3

Dặn dò HS nhà xem lại tập, chuẩn bị sau

Nhận xét học

HS ý theo dõi HS làm nêu kết

- Nêu yêu cầu

- Viết số đọc dãy số

- Làm tập nêu cấu tạo số

- Viết số theo thứ tự có

HS đọc xi đọc ngược

Rút kinh nghiệm:

_ Mĩ thuật

Vẽ hình tam giác (Tuần 2)(Bài 4) I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình tam giác

- Từ hình tam giác HS vẽ số hình tương tự thiên nhiên - Thấy vẻ đẹp hình tam giác

II ĐDDH:

- GV: + Tranh vẽ minh hoạ

+ Một số đồ vật có dạng hình tam giác - HS: + Màu vẽ, Vở tập vẽ lớp

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HSK T A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS

3.Giới thiệu mới: GV tổ chức trò chơi khởi động

- Ba HS lên bảng chọn đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, hình vng

B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh mẫu - đặt câu hỏi + Tranh mẫu có hình gì? + Những đồ vật có dạng hình gì?

- HS thực theo yêu cầu

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Hình vẽ nón, ê – ke, hình mái nhà

+ Hình tam giác

+ Hình tam giác có ba cạnh khép kín

- HS nhận biết hình có dạng

(19)

+ Hình tam giác có cạnh?( đoạn thẳng)

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ tập vẽ

- GV tóm lại: vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật) từ hình tam giác

Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ

- GV hướng dẫn HS củng cố lại cách vẽ nét thẳng

- GV hướng dẫn cách vẽ hình tam giác

+ Vẽ hình tam giác ba nét thẳng, vẽ nối tiếp khép kín

- GV vẽ mốt số hình tam giác khác - GV vẽ hình nhà, cánh buồm, dãy núi Hoạt động 3: Thực hành

- GV hướng dẫn HS thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét - GV nhận xét chung tiết học C.Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu HS nhắc lại hình tam giác có cạnh, vẽ nào?

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Chuẩn bị bài: Màu vẽ màu vào hình đơn giản (Bài 3)

hình tam giác là: cánh buồm, dãy núi, cá

- HS lên bảng vẽ nét thẳng nghiêng phải, nghiêng trái, nét thẳng ngang, nét thẳng đứng - HS quan sát

- HS vẽ cánh buồm, dãy núi, mặt nước vào tập vẽ Các em vẽ hai, ba thuyền to, nhỏ khác nhau, vẽ them mây, cá…Vẽ màu thay đổi cho đẹp

- HS nhận xét hoàn thành, chọn đẹp vễ hình, màu

Rút kinh nghiệm:

_ Rèn đọc

Ôn bài: Âm ê, v I.Mục tiêu:

-Đọc âm ê, v Tiếng: vẽ, bế, về, bê, ve, vé Từ: bé vẽ bê -Viết: bê, ve, vẻ (mỗi chữ dòng)

II.Hoạt động chính:

-GV ghi bảng cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp: vẽ, bế, về, bê, ve, vé -GV nhận xét, sửa phát âm

-Hướng dẫn HS viết vào ô ly: bê, ve, vẻ Mỗi chữ dòng -Quan sát, nhắc nhở HS viết

-GV chấm HS Nhận xét, sửa lỗi cho HS

Thứ sáu, ngày 06 tháng năm 2019

Học vần

Bài 8: Các nét bản I.Mục tiêu:

-Giúp HS nhớ lại nét tô nét -HS viết nét

(20)

II.Đồ dùng dạy học: SGK. III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động: 1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu tên nét học -GV nhận xét

3.Giới thiệu mới: B Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tập viết.

-Viết lên bảng thứ tự nét Cho HS đọc lại nét

-Yêu cầu HS viết vào bảng nét

- Nhận xét bổ sung cho HS Yêu cầu HS tô vào tập viết - Theo dõi nhắc nhở thêm

Hoạt động 2: Chấm bài, nhận xét.

Chấm 1/3số lớp nhận xét, số lại nhà chấm

C.Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS đọc lại nét - Dặn dò HS nhớ nét Nhận xét học

-Hát -2 HS nêu

-Nhắc lại nét -Viết bảng

-Tô nét vào Tập viết

-Bình chọn viết đẹp để tuyên dương

-Đọc đồng

-Thực tùy khả

Rút kinh nghiệm:

_ Học vần

Bài 9: Tập tô: e, b, bé I.Mục tiêu:

-HS tô viết đẹp chữ: e, b, bé -Rèn luyện kĩ viết cho HS

(21)

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát. 2.Kiểm tra cũ:

-Đọc viết: e, b, be, bé, bẻ, bẹ -GV nhận xét

3.Giới thiệu mới: B.Các hoạt động chính:

-2 HS thực

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Viết mẫu hướng dẫn cách viết

e b be -Cho HS đọc lại viết -Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét sửa sai cho HS -Cho HS tô vào tập viết - Theo dõi nhắc nhở

- Theo dõi

-HS đọc cá nhân, đồng - Viết bảng

- Tô tập viết

Hoạt động 2: Chấm nhận xét

Chấm 1/3 số nhận xét, số lại mang

nhà chấm -HS ý lắng nghe

C Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS đọc lại bảng - Dặn dò: HS nhà tập viết thêm Nhận xét học

-Đọc cá nhân, đồng

Rút kinh nghiệm:

_ Thủ cơng

Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (Tiết 1) I.Mục tiêu:

-HS biết cách xé đường thẳng, đường gấp khúc -Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác

-Biết xé thẳng, dán vào vở, giữ vệ sinh lớp học II.Đồ dùng dạy học:

-GV:

+Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác +Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau

-HS: giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động: 1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồdùng học tập HS làm tiết

3.Giới thiệu mới: B.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Ơn lại lý thuyết

-Cho HS xem mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác

-GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời

-Hát

-HS quan sát trả lời

(22)

Hoạt động 2: HS thực hành giấy màu. -Vẽ xé hình chữ nhật đếm dùng bút chì nối dấu để thành hình chữ nhật

-Vẽ xé dán hình tam giác Dùng bút chì vẽ hình tam giác

-GV hướng dẫn thao tác dán hình Nghỉ tiết Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm -Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm -Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn C.Hoạt động nối tiếp:

-Yêu cầu số HS nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác

-Đánh giá sản phẩm -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-HS thực hành giấy màu dán vào thủ cơng

-Các tổ trình bày sản phẩm lên bảng lớp

-Thu dọn vệ sinh

Rút kinh nghiệm:

_ HĐTT

Tuần 2 I.Mục tiêu:

-Tổng kết hoạt động tuần -Phổ biến lại nội quy lớp học -Ổn định nề nếp lớp

-Nêu kế hoạch tuần lớp thực

+Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Đem đủ ĐDHT +Đảm bảo chuyên cần

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HSKT

1.Bài mới:

Hôm tiết sinh hoạt lớp, nhận xét tình hình học tập hoạt động lớp tuần

2.Nhận xét GV: -Chuyên cần:

-Nề nếp: -Vệ sinh: -Học tập:

-Rút kinh nghiệm: Biểu dương, nhắc nhở 3.Phổ biến kế hoạch tuần 3:

-Cần trì nề nếp thực tốt -Duy trì nề nếp tuần

-Kiểm tra sách, vở, ĐDHT HS -Phổ biến nội quy trường lớp

-Nói lễ phép với thầy người lớn (chú bảo vệ, cô bảo mẫu, ba mẹ học sinh…) -Khơng nói tục, chửi thề, khơng đánh với bạn

-Không hái hoa, bẻ Không leo trèo

-HS nhắc lại tên

-Cả lớp lắng nghe

(23)

cửa sổ, bàn ghế, lên cầu thanh, cao… -Giữ gìn VS lớp thật tốt (bỏ rác vào thùng rác)

-Phải đem theo quần áo để thay trước ăn -Rửa tay trước sau ăn

-Đi ngủ có tiếng chng báo hiệu, phải để dép vào chỗ cô hướng dẫn, gọn gàng, ngắn Khi ngủ, nằm chỗ có hướng dẫn Khơng ném gối, chọc ghẹo bạn nằm ngủ Khi ngủ dậy để gối nơi quy định

-Tiêu tiểu nơi quy định Phải rửa tay xà phòng sau vệ sinh

-Đến lớp phải có đầy đủ sách ĐDHT Thực câu “Vào lớp thuộc bài, lớp hiểu bài”

-Cần xây dựng góc học tập nhà

*GD HS biết giữ gìn VS cá nhân, VS chung 4.Hoạt động nối tiếp:

-Biểu dương tổ, cá nhân thực tốt, nhắc nhở mặt tồn

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

_ Tự học

Rèn viết: e, b, bé I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS học chậm viết e, b, bé -HS khá, giỏi viết đẹp

II.Các hoạt động dạy học: -Cho HS luyện viết BC -GV theo dõi Giúp đỡ HS

BGH Tổ trưởng

Ngày………

Võ Phương Hòa

Ngày………

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w