1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an tuan 31 lop 1

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 289 KB

Nội dung

 Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyeän ñoïc *Muïc tieâu: Hoïc sinh ñoïc trôn ñöôïc caû baøi Keå cho beù nghe?. - Giaùo vieân ñoïc maãu.[r]

(1)

Tập đọc NGƯỠNG CỬA

Ngày soạn: 12/4/2010 Ngày dạy: 19/4/2010 I Mục tiêu

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa nơi đứa trẻ tập bước đầu tiên, lớn lên xa Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

- Hiểu ngưỡng cửa nơi thân quen với người II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ - Học sinh: Bảng

III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’)

2 Bài cũ: (5-7’) Người bạn tốt

- Học sinh đọcbài: Người bạn tốt trả lời em câu hỏi - Ai giúp bạn Hà bạn bị gãy bút chì?

- Bạn giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - Theo người bạn tốt?

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20 phuùt

2 phuùt phuùt

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc *Mục tiêu: Học sinh đọc bài: Ngưỡng cửa

-Giáo viên đọc mẫu

-Tìm tiếng khó đọc

-Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men, lúc

-Luyện đọc câu, đoạn, Nghỉ giải lao

 Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt

*Mục tiêu: Tìm tiếng có vần ăt

- Tìm tiếng có vần ăt

- Tìm tiếng ngồi có vần ăc – ăt

 Giáo viên ghi bảng

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc- ăt Cho học sinh xem tranh

- Học sinh dò

- Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc từ ngữ

- Luyện đọc câu, em luyện đọc nối tiếp

- Luyện đọc đoạn,

- … daét

- Học sinh đọc phân tích tiếng dắt

- Thi đua nhóm tìm nêu

- Học sinh luyện đọc

- Hoïc sinh xem tranh

- Đọc câu mẫu

- Chia đội:

+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc

+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt

(Tieát 2)

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

(2)

17 phuùt

2 phuùt phuùt

- Giới thiệu: Học sang tiết

 Hoạt động 1: Tìm hiểu luyện đọc

*Mục tiêu: Đọc từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, men, lúc

- Giáo viên đọc lần

- Đọc khổ thơ

- Ai dắt em bé tập ngang ngưỡng cửa?

- Đọc khổ thơ

- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đâu?

 Ngưỡng cửa nơi quen thuộc

- Đọc

- Con thích khổ thơ nào? Vì sao? Nghỉ giải lao

 Hoạt động 2: Luyện nói

*Mục tiêu: Hiểu ngưỡng cửa nơi thân quen với người

- Cho hoïc sinh xem tranh

- Thảo luận

- Từ ngưỡng cửa nhà bạn đâu?

- Từ ngưỡng cửa bạn nhỏđi đâu? nhận xét – tuyên dương

- Hoïc sinh nghe

- Học sinh đọc

- … bà dắt em

- Học sinh đọc

- … đến trường

- Học sinh đọc

- Hoïc sinh xem tranh

- Học sinh chia đội để thảo luận nêu

- Các nhóm hỏi

4 Củng cố: 4- 5’ - Đọc lại tồn

- Con thích khổ thơ nào? Vì sao? IV Hoạt động nối tiếp: 1-2’

- Đọc lại tồn

- Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe

Rút kinh nghiệm

Tập viết TÔ CHỮ HOA Q, R

Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010 I Mục tiêu:

- Tô chữ hoa: Q, R

- Viết vần ăt, ăc, ươt, ươc; từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập (Mỗi từ ngữ viết lần)

- GD tính kiên trì, cẩn thận, thẩm mó cho HS

(3)

*HS khá, giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ quy định tập viết 1, tập hai

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ Học sinh: Vở viết, bảng III Hoạt động dạy học

1 Khởi động: hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

-Viết bảng con: hươu, lựu Bài mới:

a Giới thiệu: Tô chữ hoa Q, R b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

7 phuùt

8 phuùt

10 phuùt

Hoạt động 1: Tô chữ hoa Q, R

Mục tiêu: Học sinh tô đẹp chữ hoa Q, R

- Treo chữ hoa Q, R

- Các chữ giống khác chỗ nào?

- Giáo viên viết mẫu nêu lại quy trình viết

Hoạt động 2: Viết vần từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Viết vần ăt, ăc, ươt, ươc; từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dịng nước, xanh mướt

- Giáo viên treo bảng phụ có viết

sẵn từ ứng ngữ dụng cho học sinh đọc

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết đúng, đẹp cỡ chữ thường, cỡ vừa, mẫu, nét

- Nêu tư ngồi viết

- Giáo viên theo dõi va nhắc nhở em

- Chấm số lớp

- Học sinh quan

sát

- Học sinh nêu

- Học sinh theo

dõi

- Học sinh viết

bảng

- Học sinh quan

sát

- Học sinh đọc từ

ngữ ứng dụng

- Phân tích tiếng

có vần ăt, ăc, ươt, ươc

- Nhắc lại cách

nối nét chữ

- Học sinh viết

bảng

- Học sinh nêu

- Học sinh viết

vở Củng cố: (4 phút)

- Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần ăt, ăc, ươt, ươc

- Nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm

(4)

Chính tả NGƯỠNG CỬA

Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010 I Mục tiêu

- Nhìn bảng, chép lại trình bày khổ thơ cuối Ngưỡng cửa 20 chữõ khoảng -10 phút

- Điền vần ăt, ăc; chữ g hay gh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) - GD tính cẩn thận, xác

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Đoạn văn viết bảng phụ -Học sinh: Vở viết, bảng

III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

- Giáo viên chấm em chép lại - Làm tập 2,

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Nêu ghi tựa (1 phút) b.Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20 phuùt

2 phuùt phuùt

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép *Mục tiêu: Học sinh chép đẹp khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa

- Cho học sinh đọc đoạn viết bảng phụ

- Tìm từ khó viết

- Cho học sinh viết

- Giáo viên đọc thong thả

- Thu chấm – nhận xét Nghi giải lao

 Hoạt động 2: Làm tập

*Mục tiêu: Viết vần ăc – ăt, chữ g hay gh

-Treo tranh SGK/ tập

-Hai người đàn ơng làm gì? Em bé làm gì?

-Điền chữ g hay gh Thực tương tự

-Nêu quy tắc viết gh

-Thu chấm – nhận xét

- Học sinh đọc bảng phụ

- Học sinh viết bảng

- Học sinh viết vào

- Học sinh sốt lỗi sai

- Học sinh quan sát

- … bắt tay

- … treo áo lên mắc

- em làm bảng lớp

- Lớp làm vào

4 Củng cố (4 phút)

-Cho HS viết lại lỗi sai phổ biến lớp IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Nhận xét tiết học

-Em viết sai nhiều nhà viết lại Rút kinh nghiệm

(5)

Tập đọc KỂ CHO BÉ NGHE

Ngày soạn: 14/4/2010 Ngày dạy: 21/4/2010

I Mục tiêu

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, đồng Trả lời câu hỏi (SGK)

- Yêu thích vật II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Tranh vẽ SGK Học sinh: Bảng III Hoạt động dạy học:

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

- Gọi học sinh đọc SGK

- Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà đâu? Bài mới:

a Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20 phuùt

2 phuùt phuùt

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc *Mục tiêu: Học sinh đọc trơn Kể cho bé nghe

-Giáo viên đọc mẫu

-Tìm từ khó đọc

Nghỉ giải lao

Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt

*Mục tiêu: Tìm tiếng có vần ươc

-Tìm tiếng ngồi có vần ươc -ươt

-Tìm tiếng ngồi có vần ươc – ươt

-Học sinh dò theo

-Học sinh nêu

-Học sinh luyện đọc từ

-Học sinh luyện đọc câu nối tiếp

-Đọc

- … nước

- Học sinh thi đua tìm đọc

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

(6)

15 phuùt

2 phuùt 10 phuùt

Giới thiệu: Học sang tiết

Hoạt động 1: Tìm hiểu luyện đọc

*Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung

-Giáo viên đọc mẫu đọc lần

-Gọi học sinh đọc toàn

-Con trâu sắt gì?

Máy cày làm việc thay trâu chế tạo sắt nên gọi trâu sắt

-Chia lớp thành đội thi đua đọc: hỏi trả lời

Nghỉ giải lao

 Hoạt động 2: Luyện nói

*Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề: Hỏi đáp vật mà em biết

-Neâu nội dung luyện nói

-Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì?

+ Con sáng sớm gáy ị ó o gọi người thức giấc?

- Hát

-Học sinh nghe

-Học sinh đọc

-… máy cày

-Học sinh thi đọc:

+ Con hay kêu ầm ó? + Con vịt bầu

- Hỏi đáp vật mà em thích

- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu

- Con gà trống

- Cho học sinh lên thi đua nói: + em hoûi

+ em trả lời

4 Củng cố (4 phút)

-Thi đọc trơn

-Vì máy cày gọi trâu sắt? IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Nhận xét tiết học

-Đọc lại

-Chuẩn bị bài: Hai chị em

Rút kinh nghiệm

Chính tả KỂ CHO BÉ NGHE

Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 I Mục tiêu

- Nghe - viết xác dòng đầu thơ: Kể cho bé nghe khoảng 10- 15 phút

- Điền vần ươc, ươt; chữ ng hay ngh vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) - GD tính cẩn thận, xác

(7)

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Đoạn văn viết bảng phụ - Học sinh: Vở viết, bảng

III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

- Chấm em viết sai nhiều

- Viết: buổi, đầu tiên, đường Bài mới:

a Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20 phuùt

2 phuùt phuùt

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép *Mục tiêu: Học sinh nghe viết dòng đầu thơ: Kể cho bé nghe

-Treo bảng phụ

-Tìm tiếng khó viết

-Khống chế dòng

-Giáo viên đọc thong thả

-Thu chaám

 Hoạt động 2: Làm

bài tập

*Mục tiêu: Điền vần ươc – ươt, chữ ng hay ngh

-Baøi 1:

+ Treo tranh

+ Bác thợ may dùng thước để làm gì?

-Bài 2: Thực tương tự + Nêu quy tắc viết ngh

-Thu chaám

- Học sinh đọc đoạn viết

- Hoïc sinh nêu

- Viết bảng

- Học sinh viết

- Học sinh soát lỗi

- Quan sát tranh

- Học sinh lên bảng điền

- Lớp làm vào

- Học sinh nêu Củng cố: (4 phút)

-Cho HS viết lại lỗi sai phổ biến lớp Khen em viết đẹp, lỗi, có tiến

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Em viết sai nhiều nhà viết lại

-Học thuộc quy tắc viết ngh

-Chuẩn bị cho tiết sau

Rút kinh nghiệm

Kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI MẸ

Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 I Mục tiêu

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo ranh gợi ý tranh

- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu sói Sói thất bại tiu nghỉu bỏ

- GD HS phải biết nghe lời người lớn nên bình tĩnh, khơng nên hốt hoảng gặp hoạn nạn khó khăn

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh vẽ SGK

(8)

- Hoïc sinh: SGK

III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

- hoïc sinh lên kể lại câu chuyện: Sói va Sóc

- Câu chuyện khuyên điều gì? Bài mới:

a Giới thiệu: Kể cho nghe câu chuyện: Dê nghe lời mẹ (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

8 phuùt

10 phuùt

5 phuùt

5 phuùt

 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện *Mục tiêu: Hs kể Dê lời mẹ

-Giáo viên kể câu chuyện lần

-Giáo viên kể lần kết hợp với tranh

 Hoạt động 2:

Học sinh tập kể đoạn *Mục tiêu: Hs kể theo tranh

-Tranh 1:

+ Trước Dê mẹ dặn nào?

+ Dê mẹ hát naøo?

+ Dê mẹ dặn điều xảy sau đó?

-Tương tự cho tranh 2, 3,

 Hoạt động 3: Kể toàn câu chuyện

*Mục tiêu: Biết đổi giọng đọc lời hát dê mẹ sói

-Mỗi tổ cử bạn lên sắm vai

-Nhận xét – cho điểm

 Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

*Mục tiêu: HS phải biết lời người lớn

-Các có biết Dê không mắc mưu Sói?

-Câu chuyện khuyên điều gì?

-Chúng ta phải biết nghe lời người lớn dạy bảo

- Hoïc sinh nghe

- Mẹ vắng, lạ gọi cửa không mở

- Các ngoan ngỗn, …

- Sói nghe thấy Dê mẹ hát

- Học sinh lên sắm vai thi đua kể:

+ Người dẫn chuyện + Dê mẹ

+ Sói + Dê

- Vì Dê nghe lời mẹ

- Phải biết lời người lớn

4 Củng cố: (4 phút)

- Hãy kể lại đoạn chuyện thích Vì sao?

- Qua câu chuyện học tập ai? Vì sao? IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

Dặn dò: Về nhà kể lại cho nhà nghe câu chuyện Rút kinh nghiệm

(9)

Tập đọc HAI CHỊ EM

Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: 23/4/2010 I Mục tiêu

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

- Hiểu nội dung bài: Cậu em khơng cho chị chơi đồ chơi cảm thấy buồn chán khơng có người chơi Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

- GD HS Học sinh khơng nên ích kỷ, phải biết hịa đồng với người II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh

- Học sinh: bảng con, SGK III Hoạt động dạy học

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

-Học sinh đọc SGK

-Con trâu sắt gọi gì?

-Con thích vật nhất? Bài mới:

a Giới thiệu: Học bài: Hai chị em (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20 phuùt

2 phuùt phuùt

Hoạt động 1: Luyện đọc

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, nhanh bài: Hai chị em

-Giáo viên đọc mẫu lần

-Tìm tiếng khó đọc luyện đọc

-Đọc câu, đoạn

Nghỉ giải lao

 Hoạt động 2: Ôn vần et – oet

*Mục tiêu: Tìm tiếng có vần et

-Treo tranh vẽ (SGK)

-Tìm tiếng có vần et phân tích

-Tìm tiếng ngồi có vần et – oet

-Thi nói câu chứa tiếng có vần et – oet: + Cho học sinh quan sát tranh

+ Cho hoïc sinh thi đua nói

+ Nhận xét – tun dương đội nói tốt

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm, nêu, luyện đọc từ

- Học sinh luyện đọc câu tiếp sức

- Học sinh luyện đọc đoạn

- Luyện đọc

- Học sinh quan sát

- … hét Phân tích tiếng hét

- Chia đội tìm nêu

- Đọc tiếng tìm

- Học sinh quan sát

- Chia đội thi đua nói:

+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần et

+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần oet

(Tiết 2)

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

20

phút Giới thiệu: Học sang tiết 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu luyện đọc

*Mục tiêu: Tìm tiếng ngồi có

- Hát

(10)

2 phút phút

vần et- oet

-Cho học sinh đọc toàn

-Cho học sinh đọc đoạn

-Cậu em làm chị đụng vào gấu bông?

-Đọc đoạn

-Cậu em làm chị lên dây cót ô tô nhỏ?

-Đọc đoạn

-Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi mình?

-Đọc

-Bài văn khuyên điều gì?

Khơng nên ích kỷ, phải biết hịa đồng với người

Nghỉ giải lao

 Hoạt động 2:

Luyện nói

*Mục tiêu: Nêu trị chơi

-Giáo viên treo tranh SGK

-Các em chơi trị chơi gì?

-Hơm qua bạn chơi trị chơi với anh (chị) bạn?

- Đọc toàn ĐT

- học sinh đọc

- Cậu nói chị đừng đụng vào gấu em

- học sinh đọc

- Cậu nói chị chơi đồ chơi chị

- học sinh đọc

- Vì khơng có chơi với cậu

- HS đọc CN, ĐT

- em ngồi bàn thảo luận với bày tỏ ý kiến

- Quan saùt tranh

- HS neâu

- Hỏi đáp theo cặp Củng cố: (4 phút)

-Thi đua đọc trơn IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Nhận xét tiết hoïc

-Đọc lại Chuẩn bị bài: Hồ Gươm

Rút kinh nghiệm

Toán LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010 I Mục tiêu

-Thực phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) phạm vi 100

-Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ

-GDHS cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

-Giáo viên: Bảng phụ

-Hoạc sinh: Bảng III Hoạt động dạy học

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

Gọi HS đứng chỗ nhẩm nhanh kết mà GV đưa

36 + 12 65 +22 70 – 40 48 – 12 85 - 80

3 Bài mới:

a Giới thiệu: Học luyện tập (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

25 Hoạt động: Luyện tập

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(11)

phút *Mục tiêu: Củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi 100

Bài 1: Nêu yêu cầu

-Lưu ý học sinh viết số phải thẳng cột

Bài 2: Nêu yêu cầu Bài 3: Yêu cầu gì?

-Lưu ý học sinh phải thực phép tính trước so sánh sau

-Xem băng giấy dài đo Khi đo nhớ đặt thước nào?

- Đặt tính tính

- Học sinh tự làm

- em sửa bảng lớp

- Tính

- Học sinh tự làm

- Sửa bảng lớp

- Điền dấu >, <, =

- Học sinh làm bài, Nêu miệng kết

- Khi đo nhớ đặt thước vị trí vạch số

- Học sinh đo Củng cố (4 phút)

Trò chơi: Ai nhanh hôn?

- Chia đội: đội phép tính, đội đưa kết

- Nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

- Nhận xét tiết học

- Làm lại sai Chuẩn bị bài: Đồng hồ, thời gian Rút kinh nghiệm

Toán

ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN

Ngày soạn: 14/4/2010 Ngày dạy: 21/4/2010 I Mục tiêu

-Làm quen với mặt đồng hồ

-Biết xem đúng, có biểu tượng ban đầu thời gian

-GD HS tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Đồng hồ để bàn Mơ hình đồng hồ Học sinh: Mơ hình đồng hồ

III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1 phút) Bài

a Giới thiệu: Học đồng hồ – thời gian (1 phút) b hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phuùt

2 phuùt

 Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ vị trí kim

*Mục tiêu: Làm quen với mặt đồng hồ

-Cho học sinh quan sát đồng hồ

-Trên mặt đồng hồ có gì?

Mặt đồng hồ có số từ đến 12, kim ngắn giờ, kim dài phút

-Quay kim

-Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái

- Hoïc sinh quan sát

- … số, kim ngắn, kim dài, kim gioù

- Học sinh đọc

- Học sinh thực hành quay kim thời điểm khác

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(12)

15

phút Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Thực hành xem ghi số

*Mục tiêu: Biết xem đúng, có biểu tượng ban đầu thời gian

-Cho học sinh làm

-Đồng hồ giờ? Vì biết?

-Viết số vào đồng hồ?

-Tương tự cho đồng hồ lại

- Học sinh làm

- Vì kim dài số 12, kim ngắn số

- Soá

- Nêu khoảng sáng, chiều, tối

4 Củng cố (4 phút)

Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh

- Cho học sinh lên xoay kim để

- Nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

- Tập xem đồng hồ nhà

- Chuẩn bị thực hành

Rút kinh nghiệm

Toán THỰC HAØNH

Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 I Mục tiêu:

-Biết đọc

-Vẽ kim đồng hồ ngày

-Biết yêu quý thời gian II Đồ dùng dạy học

-Giáo viên: Mơ hình đồng hồ

-Học sinh: Mơ hình đồng hồ III Hoạt động dạy học

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

-Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc

-Vì biết?

-Nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu: Học thực hành (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

25

phút Luyện tập Hoạt động :

*Mục tiêu: Biết đọc Vẽ kim đồng hồ ngày Bài 1: Nêu yêu cầu

- Đồng hồ giờ?

- Kim ngaén số mấy?

- Kim dài số mấy?

Hoạt động cá nhân

- Viết vào chỗ chấm theo mẫu

- …

- …

- … 12

- Hoïc sinh laøm baøi

- Sửa miệng

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(13)

Bài 2: Yêu cầu gì?

- Các vẽ kim ngaén

cho phù hợp với số người ta cho Bài 3: Nêu yêu cầu

- Lúc bạn đến trường

giờ?

- Lúc ăn cơm giờ?

Bài 4: HD HS phán đốn tranh để đưa hợp lí

- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ

- Học sinh thực hành vẽ

- Đổi để kiểm tra

- Viết thích hợp cho tranh

- …

- Học sinh điền vào tranh cho thích hợp

- Phán đốn đưa hợp lí: An bắt đầu khoảng 6-7 Về đến quê khoảng 12 giờ… Củng cố (4 phút)

Trò chơi: Ai xem nhanh,

-Học sinh chia đội, đội quay số, đội đọc ngược lại

-Nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Tập xem

-Chuaån bị: Luyện tập

Rút kinh nghiệm

Toán LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: 23/4/2010

I Mục tiêu:

- Biết xem đúng, xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với

- Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày

- GDHS tính nhanh nhẹn, xác II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Mơ hình đồng hồ

- Học sinh: Mơ hình đồng hồ III Hoạt động dạy học

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

-Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc

-Vì biết?

-Nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu: Học luyện tập (1 phút) b Các hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

25

phút *Mục tiêu: Biết xem đúng, xác địnhHoạt động 1: Luyện tập quay kim đồng hồ vị trí tương

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(14)

ứng với Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày Bài 1: Nêu yêu cầu

-Quan sát xem đồng hồ nối với số thích hợp

Bài 2: Yêu cầu gì?

-Chia lớp làm nhóm nhóm thực phần

-Gọi đại diện nhóm đưa cho lớp xem nhận xét

Bài 3: Yêu cầu gì?

-Con xem hoạt động thích hợp với nối

-Em học lúc sáng Nối với đồng hồ

- Nối đồng hồ với số

- Hoïc sinh laøm baøi

- Quay kim mặt đồng hồ để đồng hồ số cho sẵn

- Làm theo nhóm trình bày kết

- Nối câu với đồng hồ thích hợp

- Học sinh làm bài, sửa Củng cố: (4 phút)

Trò chơi: Xem đồng hồ

-Mỗi đội cử bạn lên thi đua

-Lớp trưởng quay kim

-Đội có tín hiệu trả lời trước quyền ưu tiên

-Nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

-Nhìn kẻ kim sách tốn

-Chuẩn bị: Luyện tập chung

Rút kinh nghiệm

Tự nhiên - xã hội

THỰC HAØNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI

Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010

I Mục tiêu

-Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, trời mưa

-Biết mô tả bầu trời đám mây thực tế ngày biểu đạt hình vẽ

-Yeâu thieân nhieân

*HSKG: Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn

II Đồ dùng dạy học

-Giáo viên: Tranh, SGK

-Học sinh: Giấy, màu, bút chì III Hoạt động dạy học:

1 Khởi động: Hát (1 phút) Kiểm cũ:

Gọi hs nêu bầu trời quan sát Bài mới: Giới thiệu

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

15

phút Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét,Hoạt động 1: Quan sát bầu trời sử dụng từ ngữ để miêu tả bầu trời đám mây

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(15)

12 phút

- Quan sát bầu trời theo nhóm

+ Trời hơm nhiều mây hay mây? + Các đám mây có màu gì? Chúng đứng n hay chuyển động?

- Quan sát vật xung quanh khô hay ướt:

+ Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay giọt nước không?

- Cho học sinh vào lớp nói lại điều quan sát:

+ Những đám mây bầu trời cho ta biết thời tiết hơm nay?

+ Lúc trời nắng hay mưa, râm mát hay mưa?

Kết luận: Quan sát mây có số dấu hiệu khác cho ta biết thời tiết ngày hôm nào?

 Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

Mục tiêu: Học sinh biết dùng kết quan sát để vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

- Cho học sinh vẽ vào tập: Vẽ bầu trời cảnh vật mà em vừa quan sát

- Chọn tranh đẹp trưng bày

- Học sinh quan sát

- Học sinh thảo luận điều quan sát theo hệ thống câu hỏi giáo viên nêu

- Học sinh làm việc theo nhoùm – em

- Đại diện nhóm lên nêu theo thực tế ngày hơm

- Học sinh thực hành vẽ

- Giới thiệu nội dung tranh

4 Củng cố: (4 phuùt)

- Cho lớp hát bài: Thỏ tắm nắng

- Nhận xét đội hát tốt IV Họa động nối tiếp (1 phút)

- Khen em hoạt động tốt, động viên em khác cố gắng

- Chuẩn bị bài: Gió

Rút kinh nghieäm

Thủ công

CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( tiết 2) Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 I Mục tiêu

- Biết cách kẻ, cắt, nan giấy HS cắt nan giấy Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng

- Dán nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào chưa cân đối

- Giáo dục HS quý trọng sản phẩm tay làm

*Với HS khéo tay: Kẻ cắt nan giấy Dán nan giấy thành hình hàng rào ngắn, cân dối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Hình mẫu, quy trình

- Học sinh : giấy màu, giấy nháp có kẻ ơ, thủ cơng, khăn lau tay, , hồ dán III Các hoạt động dạy – học :

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (3 phút)

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(16)

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Gv ghi tựa (1 phút) b hoạt động

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

5 phuùt

8 phuùt

15 phuùt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

*Mục tiêu: HS biết cách kẻ, cắt, nan giấy

- GV cho HS quan sát nan giấy mẫu hàng rào

-Gv định hướng cho hs thấy cạnh nan giấy đường thẳng cách Hàng rào dán nan giấy

-Gv đặt câu hỏi:

+ Số nan đứng? Số nan ngang?

+ Khoảng cách nan đứng ô? Giữa nan ngang ô?

Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ, cắt nan giấy

*Mục tiêu: HS cắt nan giấy dán thành hàng rào

-Gv hướng dẫn: Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo đường kẻ để có đườngthẳng cách nan đứng (dài ô rộng ô)và nan ngang (dài ô rộng 1ô ) Cắt theo đường thẳng cách nan giấy

 Hoạt động 3: Thực hành

*Mục tiêu: HS cắt nan giấy dán thành hàng rào

-Nêu yêu cầu thực hành: Cắt nan giấy thực theo bước: -Gv quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành

-HS quan sát kĩ hình dạng, kích thước,của hình mẫu

- HS trả lời

- HS theo dõi gv hướng dẫn kẻ, cắt nan giấy theo mẫu

- HS thực hành kẻ cắt nan giấy dán thành hàng rào:

+ Kẻ đoạn thẳng cách ô, dài ô theo đường kẻ tờ giấy màu làm nan đứng

+ Kẻ tiếp đoạn thẳng cách ô, dài ô làm nan ngang + Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu dán + Trang trí hàng hào

4 Củng cố (4 phút)

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm

- Cho HS nhận xét chọn sản phẩm đẹp IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ, tiết sau học tiết Rút kinh nghiệm

Đạo đức

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(17)

Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày dạy: 22/4/2010 I Mục tiêu

- Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng khác Biết nhắc nhở bạn bè thực

- Biết bảo vệ chăm sóc hoa, xanh

*HS KG nêu ích lợi hoa nơi cơng cộng môi trường sống độ:

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sân trường, Tranh vẽ

- Học sinh: Vở tập, bút màu, giấy vẽ III Hoạt động dạy học:

1 Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút)

Kể việc làm việc bảo vệ hoa nơi công cộng 3.Bài mới:

- Giới thiệu: Học bảo vệ hoa nơi công cộng

DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học

8 phuùt

8 phuùt

10 phuùt

 Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo tập

*Mục tiêu: Hs Để bảo vệ hoa nơi công cộng

- Cho em ngồi bàn thảo luận tập

+ Những bạn tranh làm gì? + Bạn có hành động sai? Vì sao? + Bài có hành động đúng? Vì sao? Kết luận: Trong bạn bạn trèo cây, vin cành hái sai, bạn khuyên nhủ đúng, bạn biết góp phần bảo vệ xanh

 Hoạt động 2: Làm tập

Mục tiêu : Học sinh thực quy định bảo vệ hoa nơi công cộng

- Cho học sinh làm tập - Treo tranh

Kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, việc góp phần cho mơi trường tốt Khn mặt nhăn nhó nối với tranh 5,

 Hoạt động 3: Vẽ tranh

*Mục tiêu: HS vẽ tranh bảo vệ hoa, - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại việc làm để bảo vệ hoa nơi cơng cộng

- Cho học sinh vẽ

- Giáo viên quan sát theo dõi giúp đỡ học sinh

- em thảo luận với

- Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến nhóm

- Lớp bổ sung, tranh luận với

- Từng học sinh độc lập làm

- Học sinh trình bày kết trước lớp

- Lớp tranh luận , bổ sung

- Học sinh nêu

- Học sinh vẽ tự Củng cố: (5- phút)

-Cho tổ thi đua trình bày tranh tổ

-Tổ có nhiều bạn vẽ đẹp thắng

-Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp

-Đọc câu thơ cuối IV Hoạt động nối tiếp (1 phút)

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

(18)

-Nhận xét tiết học

-Thực tốt điều học để bảo vệ hoa nơi công cộng Rút kinh nghiệm

Giáo viên chủ nhiệm: Trần Thị Hóa

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w