1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 596,68 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích các giải pháp quản lí nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THỌ XN, TỈNH THANH HỐ Nguyễn Quang Dũng - Trường Trung học phổ thông Thọ Xuân 4, tỉnh Thanh Hóa Ngày nhận bài: 05/04/2018; ngày sửa chữa: 09/04/2018; ngày duyệt đăng: 12/04/2018 Abstract: To meet the requirements of the education reform at high school, building qualified professional group leaders is required with aim to enhance effectiveness of professional group activities and help principal in teaching management The research analyses the solutions to improve quality of professional group leaders at high schools in Tho Xuan district, Thanh Hoa province in order to improve quality of teaching at high schools in the district Keywords: Professional group, leader, teacher, high school trọng tập thể sư phạm Trong máy tổ chức nhà trường, ĐNTTCM có vị trí quan trọng việc định thành công xây dựng thương hiệu nhà trường Một ĐNTTCM có trình độ cao, có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết, yêu nghề, tận tụy với công việc động lực tạo nên thành tích chung nhà trường Vì vậy, HT phải biết nhìn nhận, đánh giá vai trị ĐNTTCM; có chủ trương, giải pháp thích hợp để xây dựng, phát triển, nâng cao lực cho họ 2.2 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Khái quát đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thơng huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung, ĐNTTCM trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa có phẩm chất tốt, đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, tuổi đời phần đa độ tuổi 35-45, thường bổ nhiệm từ giáo viên (GV) có lực chun mơn tốt trước bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí, lí luận trị, nhiều người trình độ ngoại ngữ tin học nhiều hạn chế 2.2.2 Quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chun môn hiệu trưởng Hàng năm, thực kế hoạch Sở GD-ĐT công tác bồi dưỡng ĐNTTCM, trường chọn cử tạo điều kiện để tổ trưởng chuyên môn (TTCM) tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Công tác bồi dưỡng lực quản lí giáo dục thực số lượng cịn Mặt khác, hình thức, nội dung thời gian đào tạo, bồi dưỡng nặng tính lí luận, có chương trình bồi dưỡng sát với thực tế quản lí sở giáo dục Nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa theo kịp với đổi giáo dục phổ thông, chưa gắn liền với yêu cầu xây dựng đội ngũ chuẩn hoá, Mở đầu Đội ngũ tổ trưởng chun mơn (ĐNTTCM) trường trung học phổ thơng (THPT) có vai trò to lớn việc thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục nhà trường Đây lực lượng trực tiếp triển khai hoạt động theo mục tiêu, nội dung, phương pháp đổi giáo dục phổ thông Xây dựng ĐNTTCM đảm bảo chất lượng công tác trọng tâm, thường xuyên hiệu trưởng (HT) để thực nhiệm vụ quản lí chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học Trong năm qua, việc xây dựng ĐNTTCM trường THPT địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa HT quan tâm đạo đạt kết định Tuy nhiên, trình thực trường nhiều hạn chế, bất cập như: xây dựng ĐNTTCM thiếu sở khoa học, mang tính chủ quan, hoạt động bồi dưỡng, đào tạo cho ĐNTTCM chưa thường xuyên, hoạt động tổ chuyên mơn (TCM) chưa thực hiệu quả, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT, việc xây dựng ĐNTTCM có chất lượng vấn đề quan trọng, điều kiện để TCM hoạt động có nếp, có chất lượng hiệu quả, giúp HT thiết lập trật tự, kỉ cương hoạt động dạy học nâng cao hiệu quản lí Việc nghiên cứu tìm giải pháp quản lí nâng cao chất lượng ĐNTTCM trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ĐNTTCM lực lượng chủ yếu tham mưu cho HT việc xây dựng chương trình để tổ chức giảng dạy giáo dục sở giáo dục Đây phận quan VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 đại hoá, xu hội nhập đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Hầu hết TTCM trước đề bạt chưa qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí Việc đề bạt mang tính nhu cầu, dựa vào tín nhiệm, xét mặt lực chuyên mơn chưa xét đến lực quản lí đạo, chưa trọng đến cấu độ tuổi, giới tính đặc thù vùng Để đảm nhiệm công việc hoàn thành nhiệm vụ giao, ĐNTTCM phải tự bồi dưỡng, tích lũy kinh nghiệm, khơng tránh khỏi ý chí chủ quan Tính chuyên nghiệp thực nhiệm vụ chưa cao, quy trình quản lí cịn thiếu ngun tắc đạo tính hiệu mang lại chưa thực cao Trong năm gần đây, quan tâm lãnh đạo Sở GD-ĐT, tham mưu đắc lực cấp ủy quyền Cơng đồn nhà trường, ĐNTTCM bồi dưỡng lí luận trị chuyên mơn nghiệp vụ Ngồi lớp bồi dưỡng lí luận trị dành riêng cho cán quản lí (CBQL), ĐNTTCM trường tham gia lớp đào tạo trình độ nghiệp vụ chuẩn chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi để ĐNTTCM trường THPT tham gia học tập nâng cao trình độ lí luận trị trình độ chun mơn Mặc dù vậy, HT trường cần xác định, nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm đầu tư tiến hành thường xuyên nhằm đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng trường Để nâng cao chất lượng ĐNTTCM cho trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều giải pháp khác nhau, phạm vi viết, tập trung sâu số giải pháp sau: 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thơng huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 2.3.1.1 Mục tiêu Trong cơng tác quản lí nói chung, quản lí TCM nói riêng, tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ, ĐNTTCM việc làm quan trọng, thiết thực nhằm tạo nên đồng thuận cao tập thể Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thông nay, tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng ĐNTTCM trường THPT biện pháp quan trọng để thực Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, tồn diện GD-ĐT, đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục lực lượng then chốt Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng ĐNTTCM trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nói riêng trường THPT nói chung Đây nhiệm vụ trọng tâm HT công tác quản lí nhà trường 2.3.1.2 Nội dung TCM tổ chức sở máy hành nhà trường; nơi trực tiếp quản lí, rèn luyện bồi dưỡng giáo viên (GV) chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất - đạo đức nhà giáo ; thông qua hoạt động TCM, lực giảng dạy, trình độ tay nghề, nghiệp vụ GV bước nâng cao Mặt khác, TTCM có vai trị quan trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, quản lí kế hoạch hoạt động tổ viên; nơi để triển khai, kiểm tra, đánh giá mục tiêu nội dung việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Trong máy tổ chức nhà trường, TTCM có vai trị vị trí quan trọng: người giúp HT trực tiếp điều hành, đạo, tổ chức thực kế hoạch nhà trường hoạt động TCM, cầu nối HT-GV; tham mưu cho HT việc phân công lao động sư phạm, xếp, bố trí đội ngũ GV hợp lí để phát huy khả họ; TTCM người trực dõi, đánh giá phẩm chất, lực tổ viên Ngoài ra, TTCM đóng vai trị chỗ dựa đáng tin cậy chun mơn; trung tâm đồn kết, tập hợp thành viên tổ để xây dựng TCM thành tập thể lao động tích cực TTCM có trách nhiệm quản lí GV mơn tổ (trọng tâm quản lí hoạt động chun mơn); tạo động cơ, khuyến khích thành viên tổ hăng hái, nhiệt tình cơng tác, tăng cường tích lũy kiến thức; tìm tịi biện pháp để đầu tư phát triển kĩ sư phạm, chuyên môn cho GV TTCM người nắm cụ thể thực lực GV tổ để có kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng phân công công việc cách hợp lí; xây dựng, phát bồi dưỡng nhân tố để từ hạn chế yếu kém, phát huy mạnh tổ TTCM cần phải hiểu rõ hoàn cảnh, nguyện vọng, nhu cầu GV để có biện pháp quản lí thích hợp; tạo TCM mơi trường sư phạm đồn kết, thân ái; tăng cường lực hợp tác nhóm; xây dựng tinh thần đồng đội; thông cảm chia sẻ tập thể; nêu cao tinh thần học hỏi, giúp đỡ lẫn cơng tác để hồn thành nhiệm vụ giao Chính thế, cần phải nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng ĐNTTCM nhà trường nói chung trường THPT nói riêng việc cần thiết, cần quan tâm, đầu tư mức, nhằm góp phần giúp HT thực tốt nhiệm vụ trị theo kế hoạch VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 quy mô phát triển, biến động số lượng HS, đội ngũ GV nhà trường thời điểm tương lai (từ 5-10 năm) Quan trọng phải tính đến việc xây dựng đội ngũ kế cận cho số lượng TTCM cần phải thay Tiếp tục bồi dưỡng cho TTCM đảm nhiệm chức vụ; bảo đảm chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ TTCM nhà trường Để thực công tác quy hoạch tốt, cần có tác động làm thay đổi nhận thức, tư phương thức tổ chức thực nhằm làm cho cơng tác thực vào nếp, với yêu cầu đổi cơng tác quản lí cán theo định hướng Đảng Nhà nước giai đoạn Tuyển chọn CBQL trường THPT nhằm phát người có “tâm”, “tầm”, “tài” để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cơng tác quản lí nhà trường Tuyển chọn CBQL trường THPT phải lựa chọn số nguồn quy hoạch CBQL nhu cầu thực tế nhà trường Tuyển chọn góp phần trì ổn định phát triển nhà trường, ngược lại tuyển chọn sai gây tư tưởng hồi nghi khơng tập thể lãnh đạo mà lòng tin GV, nhân viên trường Tuyển chọn CBQL trường THPT phải đảm bảo “chuẩn” cấp có thẩm quyền ban hành; phải dựa nguyên tắc công khai, dân chủ thu thập đầy đủ thông tin, nhằm trọng dụng người có tài, có đức, có lực quản lí thực thụ Từ thực trạng ĐNTTCM trường THPT huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi đề xuất xây dựng quy hoạch ĐNTTCM cần chia thành nhóm sau: - Nhóm có đủ lực, phẩm chất, đáp ứng tốt yêu cầu công việc; - Nhóm có triển vọng phát triển cần phải đào tạo, bồi dưỡng thêm trình độ lí luận trị, chuyên môn nghiệp vụ, lực tổ chức, quản lí; - Nhóm hạn chế phẩm chất, lực, trình độ cần thay (trong đó, hạn chế lớn tuổi, sức khỏe yếu ); - Nhóm kế cận, dự nguồn Nhóm kế cận, dự nguồn tuyển chọn từ GV dạy giỏi, có phẩm chất, lực tốt, có sức khỏe, nhiệt tình, có uy tín với đồng nghiệp HT cần tạo môi trường điều kiện cơng tác thích hợp để đối tượng dự nguồn thể hiện, phát huy vai trị mình, từ đánh giá, lựa chọn đắn Ngồi ra, HT phải thường xuyên thăm dò ý kiến, lắng nghe dư luận nhằm đảm bảo tính khách quan tuyển chọn, quy hoạch ĐNTTCM 2.3.3 Bố trí, sử dụng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2.3.3.1 Mục tiêu Bố trí, sử dụng ĐNTTCM phù hợp với lực, sở trường khâu quan trọng công tác cán TTCM người có tác động tiên đến chất lượng hiệu tổ chức Vì vậy, việc bố trí, sử dụng xác TTCM trường THPT có đủ phẩm chất, lực vừa 2.3.1.3 Cách thức thực Để tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng ĐNTTCM, HT cần xây dựng kế hoạch giáo dục trị tư tưởng, xác định rõ tầm quan trọng công việc chiến lược phát triển GD-ĐT để tạo đồng thuận, trí, nhằm tạo chung tay, góp sức tổ chức đồn thể nhà trường thực nhiệm vụ 2.3.2 Lập quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2.3.2.1 Mục tiêu Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII) khẳng định: “Quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán vào nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài” Trên tinh thần đó, việc xây dựng, quy hoạch ĐNTTCM trường THPT huyện Thọ Xuân việc làm quan trọng, làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ; giúp cho HT chủ động, tăng cường hiệu công tác tổ chức, quản lí cán Nếu làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn, bồi dưỡng, tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại trường THPT mang lại kết khả quan việc nâng cao chất lượng CBQL nói chung TTCM nói riêng 2.3.2.2 Nội dung Xây dựng, phát triển ĐNTTCM trường THPT đủ số lượng, đồng cấu, có phẩm chất, lực, chuẩn hóa trình độ, đảm bảo kế thừa nhằm kiện toàn tổ chức máy, thực tốt yêu cầu nhiệm vụ nhà trường Quy hoạch cán chuẩn bị xây dựng đội ngũ cán làm sở để bố trí, xếp cán theo kế hoạch, dự kiến ban đầu liên quan chặt chẽ đến khâu công tác cán đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán Trong cơng tác cán bộ, quy hoạch cán nội dung trọng yếu Ðảng ta coi trọng Quy hoạch cán nhằm tạo chủ động, tránh tình trạng bị động, hụt hẫng; thể tầm nhìn chiến lược cơng tác cán Quy hoạch cán nhằm đảm bảo tính kế thừa vững chắc, liên tục hệ cán bộ, giữ gìn đồn kết nội ổn định hệ thống trị Bám sát quan điểm Đảng, năm qua, cấp ủy đảng sở giáo dục chủ động đẩy mạnh công tác quy hoạch Nhờ vậy, chất lượng khâu công tác cán bước vào nếp, ổn định; góp phần đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ, chất lượng đội ngũ cán không ngừng nâng lên 2.3.2.3 Cách thức thực Quy hoạch ĐNTTCM việc làm mang tính chiến lược, thể tầm nhìn HT cơng tác tổ chức Để quy hoạch xác, HT phải dự báo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực lãnh đạo chất lượng công tác, vừa làm để cấp quản lí xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng thực sách cán 2.3.3.2 Nội dung Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng CBQL trường THPT phải vào Nghị số 27/2003/NQ-TTg ngày 19/02/2003 Chính phủ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo Việc bổ nhiệm CBQL trường THPT tiến hành có nhu cầu, cơng việc quan trọng công tác cán bộ, CBQL người góp phần định đến chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động nhà trường Do đó, việc lựa chọn bổ nhiệm CBQL có đủ phẩm chất lực cho nhà trường vừa củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực lãnh đạo chất lượng công tác, vừa làm để cấp quản lí xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng thực sách cán Việc miễn nhiệm CBQL trường THPT nhằm củng cố tăng cường sức mạnh máy quản lí, tạo mơi trường lành mạnh cho nhân tố phát triển; miễn nhiệm đối tượng, thời điểm đem lại niềm tin cho cán bộ, GV, nhân viên nhà trường có tác dụng giáo dục cán Việc giáng cấp, hạ bậc quản lí, hạ bậc cơng chức CBQL giáo dục xảy ra, vấn đề phải thường xuyên quán triệt biện pháp có tính ngăn ngừa, răn đe nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Luân chuyển CBQL khắc phục tình trạng quan liêu, trì trệ, kinh nghiệm, chủ quan, khơng chịu đổi mới, từ tự thân chủ động rèn luyện, phấn đấu hoàn cảnh mới, môi trường 2.3.3.3 Cách thức thực Trên sở nội dung quy hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng phát triển ĐNTTCM trường THPT, nhu cầu yêu cầu chất lượng ĐNTTCM trường THPT huyện, thực trạng chất lượng ĐNTTCM đương chức kế cận, lãnh đạo đơn vị phải vạch mục tiêu (nguồn, số lượng, yêu cầu chất lượng) phải bổ nhiệm mới, phải bổ nhiệm lại thay đổi TTCM thấy có TTCM không đủ phẩm chất lực điều hành công việc TCM Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch, bổ nhiệm, phân công nhiệm vụ cho ĐNTTCM phải phù hợp với kế hoạch năm học, không làm xáo trộn hoạt động TCM, làm dao động đến tư tưởng GV Mặt khác, việc lựa chọn, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng hợp lí lực, sở trường ĐNTTCM phải kèm với tiêu chuẩn CBQL, phải thực theo hướng dẫn công tác cán Nhà nước; đồng thời phải kèm theo việc giải chế độ sách lương, phụ cấp lương sách ưu đãi khác ngành Sử dụng đội ngũ CBQL, có ĐNTTCM trường THPT khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán điều kiện Sử dụng chỗ, lực, sở trường phát huy lực phẩm chất cán Sử dụng cán không lực, theo định kiến ý muốn chủ quan cá nhân, không phát huy lực cán mà làm tổn hại đến chất lượng sở giáo dục Sử dụng cán nghệ thuật người đứng đầu cấp quản lí trực tiếp cán bộ; phải coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá cán việc làm thường xuyên; phải ngăn ngừa kịp thời biểu làm giảm lòng tin cán bộ, GV, nhân viên HS nhà trường 2.3.4 Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2.3.4.1 Mục tiêu Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho ĐNTTCM thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ để thực quy hoạch có việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng ĐNTTCM đáp ứng yêu cầu đơn vị Nói cách khác, công tác quy hoạch phải gắn chặt với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Điều Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX kết luận: “Trên sở quy hoạch, đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại cán theo chức danh cán dự nguồn Nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, ý bồi dưỡng phẩm chất trị, trình độ nghề nghiệp, lực thực tiễn, xử lí tình huống, khắc phục biểu tiêu cực trình đào tạo” Điều 16, Luật Giáo dục (2005) quy định: “CBQL phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lí trách nhiệm cá nhân” Nâng cao lực, phẩm chất cho ĐNTTCM trường THPT nhiệm vụ quan trọng, cần thiết để TTCM làm tốt công tác đạo, quản lí hoạt động TCM, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường 2.3.4.2 Nội dung Đây giải pháp nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực người, bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết cá nhân trình hoạt động Quá trình đào tạo, bồi dưỡng trình tạo chất phát triển toàn diện người Phẩm chất, trình độ, lực CBQL khơng rèn luyện thực tiễn mà kết hợp với việc thường xuyên cung cấp, bồi dưỡng tri thức phương pháp làm việc, phương pháp quản lí VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 Đối với ĐNTTCM đương chức, việc đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu tất yếu Phải kết hợp vừa bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tự bồi dưỡng, coi trọng việc tự bồi dưỡng Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kì theo hình thức tập trung, chức, tự bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Đối với ĐNTTCM quy hoạch, công tác đào tạo, bồi dưỡng trước sau quy hoạch có ý nghĩa quan trọng Trước quy hoạch, việc đào tạo, bồi dưỡng cán để tạo nguồn đưa vào quy hoạch Trình độ cán đào tạo cao nguồn cán đưa vào quy hoạch phong phú có chất lượng Khơng có nguồn cán đào tạo phải quy hoạch gượng ép làm cách hình thức Sau quy hoạch, việc đào tạo, bồi dưỡng có vai trò định kết thực quy hoạch Xây dựng xong quy hoạch bước khởi đầu, sau q trình phải đào tạo, bồi dưỡng, thử thách, rèn luyện cán quy hoạch Vì vậy, tiến hành quy hoạch cán hàng năm, cần lựa chọn GV có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, có thời gian cơng tác ngành năm trở lên, có tinh thần cống hiến, có uy tín cán bộ, GV Việc đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí, sử dụng cán sau đào tạo, bồi dưỡng Đội ngũ CBQL giáo dục nói chung ĐNTTCM trường THPT nói riêng cần đào tạo, bồi dưỡng lí luận nghiệp vụ quản lí cách phù hợp với đường lối, sách phát triển KT-XH, phát triển GDĐT Đảng Nhà nước Qua tìm hiểu thực trạng chất lượng ĐNTTCM trường THPT viết này, chứng tỏ ĐNTTCM trường học hạn chế định, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lí có nhiều hạn chế với nhiều lí khách quan, chủ quan Chính vậy, dù CBQL đương chức phải thường xuyên trang bị kiến thức lí luận nghiệp vụ nhiều hình thức khác tự bồi dưỡng, gửi tham dự khoá bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ Như vậy, giải pháp giải pháp có ý nghĩa lớn lao, có tính định việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung ĐNTTCM trường THPT nói riêng 2.3.4.3 Cách thức thực HT xác định nhu cầu yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng hồn cảnh TTCM có nhu cầu cần phải nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật tri thức xã hội, lí luận trị nghiệp vụ quản lí trường học Xác định hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng: đào tạo nâng cao trình độ (nâng chuẩn trình độ), bồi dưỡng chỗ (kèm cặp nhau, tham gia vào thực tiễn cơng tác quản lí TCM trường), gửi bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQL Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT, trường quản lí giáo dục, Xác định nguồn kinh phí sở vật chất tối thiểu cho việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNTTCM trường THPT theo hình thức lựa chọn Cải tiến sách chế độ ưu đãi ĐNTTCM đào tạo, bồi dưỡng; có phụ cấp cho việc bồi dưỡng nâng cao hợp lí, chế độ sau học (đề bạt, lương, sử dụng, ) để động viên ĐNTTCM học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lí Thực trạng ĐNTTCM cơng tác quản lí HT trường THPT địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cho thấy: việc tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức, lực cho ĐNTTCM nhiệm vụ cấp thiết, quan trọng cơng tác quản lí HT Chúng đề xuất yêu cầu, nội dung bồi dưỡng sau: - Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; - Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; - Bồi dưỡng lực quản lí Để cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNTTCM thực mang lại hiệu quả, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải tổ chức thực tuân thủ theo kế hoạch xây dựng 2.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2.3.5.1 Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá giải pháp để không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực hiệu công tác cán bộ, để tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỉ luật thực chế độ sách CBQL giáo dục Kiểm tra, đánh giá bốn khâu quan trọng quy trình quản lí, có tác dụng giúp HT xác định hiệu q trình quản lí Việc tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá ĐNTTCM giúp HT biết mặt mạnh, hạn chế ĐNTTCM mà quản lí, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cách hợp lí 2.3.5.2 Nội dung Đánh giá xác cán sở vững để đào tạo sử dụng hợp lí cán bộ, tạo động lực để cán cống hiến sức lực, tâm trí hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đánh giá cán khơng đúng, khơng xác dẫn đến sử dụng cán cách tùy tiện, làm động lực phấn đấu cá nhân, có làm xáo trộn tâm lí tập thể, gây nên trầm lắng, trì trệ cơng việc Bởi vậy, đánh giá cán phải xem xét thực thống tảng quan điểm phương pháp đắn, khoa học 2.3.5.3 Cách thức thực Để đánh giá ĐNTTCM, cần đánh giá cách tồn diện Để đánh giá tồn diện có hệ thống, sau VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 học kì cuối năm học, HT cần phải tìm hiểu, lấy phiếu tín nhiệm ĐNTTCM từ GV tổ, từ ý kiến nhận xét tổ chức đoàn thể nhà trường, tìm hiểu thêm uy tín ĐNTTCM thơng qua học sinh, thông qua luồng thông tin bên ngồi Theo chúng tơi, cần tập trung vào đánh giá lĩnh vực cụ thể như: + Kiểm tra, đánh giá hoạt động chun mơn; + Quản lí việc giảng dạy TCM; + Quản lí việc học tập HS; + Quản lí sở vật chất, trang thiết bị TCM; + Các hoạt động khác theo phân công HT - Kiểm tra, đánh giá việc thực nguyên tắc quản lí: Nguyên tắc quản lí giáo dục tiêu chuẩn, quy tắc bản, tảng, yêu cầu, luận điểm cần phải tuân theo tổ chức hoạt động quản lí giáo dục nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục đề Nguyên tắc phải đảm bảo phản ánh chất mối quan hệ quản lí, phù hợp quy luật tác động đến hoạt động tổ chức, phù hợp mục tiêu, đảm bảo tính hệ thống quán Trong điều hành hoạt động TTCM, cần đảm bảo nguyên tắc: + Đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lí TCM; + Tập trung dân chủ; + Bảo đảm tính khoa học, cụ thể thiết thực; + Đảm bảo tính kế hoạch; + Coi trọng cơng tác giáo dục, thuyết phục kết hợp với việc động viên, khuyến khích mặt tinh thần - Kiểm tra, đánh giá mối quan hệ phối hợp tổ trưởng chuyên môn với tổ chức đoàn thể nhà trường để nâng cao hiệu công tác như: + Quan hệ TTCM với Hội đồng trường; + Quan hệ với HT Phó HT; + Quan hệ TTCM với TTCM khác; + Quan hệ TTCM với GV chủ nhiệm; + Quan hệ TTCM với Tổ trưởng cơng đồn; + Mối quan hệ TTCM với Bí thư Đồn Thanh niên; + Quan hệ TTCM với Ban đại diện cha mẹ HS - Đánh giá cống hiến xây dựng nhà trường thực đổi hoạt động chuyên môn: Đây hoạt động đánh giá quan trọng nhà trường Đôi HT trọng đến đánh giá thành tích mà chưa xem xét thỏa đáng đến cống hiến xây dựng nhà trường cá nhân TTCM Việc đánh giá cống hiến yếu tố tạo nên động lực làm việc tổ chức Sự sáng tạo mạnh dạn đổi TTCM nhà trường cần đánh giá cách công bằng, hoạt động thường thực thông qua báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Điều quan trọng sáng kiến kinh nghiệm phải tổ chức đánh giá cách nghiêm túc để xác nhận sáng tạo cần nhân rộng áp dụng điều kiện phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng hiệu mặt hoạt động nhà trường - Đánh giá tiềm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn khả thích ứng với phát triển nhà trường: Đây hoạt động đánh giá đòi hỏi tham gia nhiều lực lượng Mỗi cá nhân phải tự đánh giá kết hợp với đánh giá tập thể Hoạt động đánh giá tiềm đội ngũ phần thiếu việc hoạch định chiến lược xây dựng kế hoạch hành động phát triển nhà trường 2.3.6 Xây dựng môi trường, điều kiện hoạt động, tạo động lực nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2.3.6.1 Mục tiêu Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho ĐNTTCM, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện nhà trường tình hình CNH, HĐH đất nước Hỗ trợ tổ chức quản lí hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Xây dựng mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội quan tâm đến công tác giáo dục nhằm thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị 2.3.6.2 Nội dung Đây điều kiện để phát triển nhà trường, phát triển ĐNTTCM Do vậy, cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh môi trường sư phạm nhằm phát huy tốt vai trò tổ chức lực ĐNTTCM, GV tạo đồng tâm hợp lực thực nhiệm vụ chung Đây điều kiện tốt để TTCM thực tốt chức năng, nhiệm vụ phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Để tạo điều kiện cho TTCM làm việc đạt kết tốt quản lí TCM, HT nhà trường cần quan tâm đảm bảo điều kiện cho TTCM hoạt động cụ thể như: xây dựng môi trường phát triển cá nhân, đảm bảo chế độ, sách, quyền lợi cho ĐNTTCM ` 2.3.6.3 Cách thức thực Để tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNTTCM hoạt động có hiệu quả, HT phải phát huy vai trị trung tâm việc kết nối huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để tăng cường nguồn lực: - Xây dựng môi trường phát triển cá nhân; - Xây dựng chế độ, sách động viên, khuyến khích ĐNTTCM Xây dựng chế độ ưu đãi, động viên TTCM, GV học sau đại học, tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lí luận trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lí Phối hợp với tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ HS, tổ chức xã hội xây dựng tốt công tác xã hội hố giáo dục, xây dựng chế độ, sách thi đua khen thưởng để động viên, khuyến khích đội ngũ GV TTCM phấn đấu nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ Kết luận Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với tạo nên thống nhất, tác động qua lại hỗ trợ cho trình nâng cao chất lượng ĐNTTCM trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Mỗi giải pháp có vị trí mạnh riêng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 trình thực nhiệm vụ quản lí, giải pháp tiền đề cho giải pháp chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau, tạo thành thể thống việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM HT Vì vậy, khơng nên xem nhẹ hay tuyệt đối hóa giải pháp Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Quốc hội - Luật số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục NXB Lao động [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014) Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2014 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [4] Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010” [5] Bùi Minh Hiền (2017) Biện pháp nâng cao hiệu quản lí đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 32-36 [6] Hồng Thị Tâm Thanh - Trần Thị Kim Bình (2012) Một số biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Tạp chí Giáo dục, số 300, tr 8-10 [7] Hoàng Thị Phương Thảo (2013) Nâng cao vai trò tổ trưởng chuyên mơn quản lí hoạt động chun mơn trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 313, tr 12-16 [8] Nguyễn Thị Lệ Thủy (2016) Quản lí đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số 383, tr 1618; 27 [9] Chính phủ (2003) Nghị số 27/2003/NQ-TTg ngày 19/02/2003 Chính phủ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG (Tiếp theo trang 3) hiệu để nâng cao lực họ hoạt động bồi dưỡng Trên sở đánh giá chương trình BDTX 10 tại, phân tích nhu cầu xã hội, nhà QL, thân người học, viết đề xuất 30 chuyên đề tự chọn hình thức tổ chức thực nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác BDTX đội ngũ CBQL trường THPT Tùy thuộc vào điều kiện địa phương, cá nhân người học để áp dụng chương trình phù hợp nhất, thể quan điểm “vì người học, dựa vào người học, học suốt đời” đổi GD Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ GD-ĐT (2017) Báo cáo tổng kết năm học 20162017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018 [3] Bộ GD-ĐT (2015) Thơng tư số 27/2015/TTBGDĐT chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học [4] Nguyễn Vinh Hiển (2017) Đổi hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo khoa học “Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lí giáo dục TP Hồ Chí Minh, Phú Quốc - Kiên Giang, tr 5-13 [5] Bộ GD-ĐT (2015) Thông tư số 27/2015/TTBGDĐT ngày 30/10/2015 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học [6] Đặng Thị Thanh Huyền (2018) Đánh giá chương trình đề xuất phát triển chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí sở giáo dục trung học phổ thông Kỉ yếu hội thảo “Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông: kinh nghiệm từ Vương quốc Anh quốc tế” Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội, tr 143-165 [7] Trần Thị Hải Yến (2015) Áp dụng Chuẩn nghề nghiệp hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên trung học phổ thông Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo cán quản lí giáo dục bối cảnh đổi giáo dục” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 527-531 ... nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thơng huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên. .. nâng cao chất lượng trường Để nâng cao chất lượng ĐNTTCM cho trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, có nhiều giải pháp khác nhau, phạm vi viết, tập trung sâu số giải pháp sau: 2.3 Giải pháp. .. “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010” [5] Bùi Minh Hiền (2017) Biện pháp nâng cao hiệu quản lí đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học thành

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w