Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện cửa đạt trên địa bàn tỉnh thanh hóa giai đoạn từ 2012 201

97 14 0
Đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện cửa đạt trên địa bàn tỉnh thanh hóa giai đoạn từ 2012  201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Thuận ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016” đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 23A giai đoạn 2015 - 2017 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả đƣợc Khoa Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phịng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa cấp quyền địa phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh (ngƣời hƣớng dẫn khoa học) tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian học tập c ng nhƣ thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa cung cấp thơng tin, tƣ liệu cần thiết tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đọc giả Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Huy Thuận iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các hoạt động PES Mỹ La Tinh 1.1.2 Các hoạt động PES Châu Âu 1.1.3 Các hoạt động PES Châu Á 1.1.4 Hoạt động PES Châu Úc 10 1.1.5 Nhận xét Từ mơ hình PES nƣớc cho thấy: 10 1.2 Tại Việt Nam 11 1.2.1 Những nghiên cứu chi trả DVMTR Việt Nam 11 1.2.2 Nhận xét kết thực PES nƣớc ta 15 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 17 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 17 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 iv 2.1.1 Vị trí ranh giới 21 2.1.2 Địa hình, địa 21 2.1.3 Khí hậu thủy văn 22 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.5 Hiện trạng rừng tình hình quản lý bảo vệ rừng 23 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.2.1 Dân số lao động 26 2.2.2 Thực trạng kinh tế địa bàn huyện 26 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật văn hóa xã hội 26 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.1.1 Mục tiêu chung 28 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 28 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 28 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phƣơng pháp luận 31 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 31 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác bảo vệ phát triển, tình hình triển khai chi trả DVMTR địa phƣơng 34 4.1.1 Công tác bảo vệ phát triển rừng 34 4.1.2 Tình hình triển khai chi trả DVMTR 42 4.2 Tác động sách chi trả dịch vụ môi trƣờng 58 v 4.2.1 Tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng 58 4.2.2 Tác động sách đến tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng 62 4.12 Một số hình ảnh hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn 66 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR lƣu vực thủy điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân 68 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực chi trả DVMTR 69 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật 70 4.3.3 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 71 4.3.4 Giải pháp chế sách 73 4.3.5 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 73 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái HST Hệ sinh thái CTO Chứng hấp thụ bon thƣơng mại GEF Quỹ Mơi trƣờng Tồn cầu IFAD Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế ICRAF Trung tâm Nông – Lâm Thế giới BQL Ban quản lý CITES Công ƣớc bn bán lồi động thực vật q WB Ngân hàng giới FAO Tổ chức nông lƣơng liên hiệp quốc KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PAM Chƣơng trình lƣơng thực giới PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế ĐHLN Đại học lâm nghiệp GĐGR Giao đất, giao rừng HGĐ Hộ gia đình KNTS Khoanh nuôi tái sinh NLKH Nông lâm kết hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích tự nhiên cấu sử dụng đất huyện Thƣờng Xuân 23 2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thƣờng Xuân 24 2.3 Hiện trạng rừng đất rừng phân theo chủ quản lý 25 4.1 Một số tiêu phát triển rừng 36 4.2 Diện tích tự nhiên lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 42 4.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chức theo 45 ranh giới hành xã lƣu vực 4.4 Diện tích đất chƣa có rừng phân theo chức theo ranh 48 giới hành xã lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 4.5 Diện tích rừng đặc dụng phân theo trạng thái 49 4.6 Diện tích rừng phịng hộ phân theo trạng thái 50 4.7 Diện tích rừng sản xuất phân theo trạng thái 51 4.8 Bảng tổng hợp tiền DVMTR Quỹ TW điều phối cho Quỹ 53 BVPTR Thanh Hóa qua năm lƣu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt 4.9 Tổng hợp đơn giá chi trả tiền DVMTR từ năm 2012 đến 4.10 Bảng tổng hợp kết chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho 54 57 chủ rừng địa bàn huyện Thƣờng Xuân từ năm 2012 đến 4.11 Các vụ khai thác, lấn chiếm rừng trái phép qua năm lƣu 62 vực 4.12 Tỷ lệ trích lập quỹ tiết kiệm từ tiền DVMTR năm 2016 65 thành viên thôn tham gia Ban quản lý Quỹ ban đầu 4.13 Thống kê cơng trình phúc lợi đƣợc đầu tƣ từ tiền DVMTR 67 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 1.1 Chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng Costa Rica 3.1 Nhà máy thủy điện Cửa Đạt 29 4.1 Sự hình thành hình thức quản lý rừng 35 4.2 Hình ảnh 3D tồn lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 43 4.3 Hiện trạng tài nguyên rừng lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa 43 Đạt 4.4 Hiện trạng quy hoạch loại rừng lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 46 4.5 Hiện trạng tài nguyên rừng theo trạng thái lƣu vực thủy điện 47 Cửa Đạt 4.6 Tài nguyên rừng lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 51 4.7 Sơ đồ cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng lƣu 56 vực thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4.8 Biểu đồ tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng 60 4.9 Tổ bảo lâm lập kế hoạch tuần tra 60 4.10 Họp thôn đánh giá tổng kết 60 4.11 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật từ triển khai sách 62 đến 4.12 Một số hình ảnh hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn 66 4.13 Khu vực bán chăn thả gia súc thôn Hang Cáu, xã Vạn Xuân 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 24/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) bối cảnh diện tích đặc biệt chất lƣợng rừng có suy giảm rõ rệt Sau bảy năm tổ chức triển khai, sách chi trả DVMTR đƣợc coi thành tựu ngành lâm nghiệp, ví dụ tiêu biểu cho chủ trƣơng, sách xã hội hóa nghề rừng, chứng tỏ tính hiệu góp phần thực thành công kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội địa phƣơng Chính sách bƣớc đầu tạo chuyển biến nhận thức tồn xã hội vai trị to lớn rừng, đồng thời nâng cao trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng chủ rừng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân sống gần rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, có 684.020,9 rừng đất lâm nghiệp (kết kiểm kê rừng đất lâm nghiệp năm 2015), chiếm 61,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong diện tích có rừng 554.607,9 ha, độ che phủ 52,8% tỉnh có độ che phủ rừng cao nƣớc Tuy nhiên, nhiều năm qua, ngƣời làm nghề rừng, tái tạo rừng đƣợc hƣởng phần giá trị sử dụng trực tiếp tiền công Nhà nƣớc chi trả, cịn giá trị sử dụng gián tiếp rừng chƣa đƣợc quan tâm Năm 2012, năm tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lƣu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân với tổng diện tích rừng đƣợc chi trả 43.274,95 địa bàn 05 xã, chiếm 47% diện tích rừng tồn huyện Phần lớn diện cung ứng DVMTR chủ yếu thuộc quyền quản lý chủ rừng tổ chức nhà nƣớc: Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Ban quản lý RPH Sơng Chu, Đồn Biên Phịng Bát Mọt với diện tích khoảng 30.000 chiếm 71% diện tích tồn lƣu vực Qua 05 năm thực cách thức quản lý nêu trên, nhận thấy cách làm hiệu quả, chia sẻ lợi ích chủ rừng nhà nƣớc với cộng đồng dân cƣ khu vực quản lý Tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc tốn đặn cho cộng đồng, thơng qua Tổ bảo lâm thơn góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho số hộ gia đình, đồng thời đóng góp phần xây dựng nông thôn địa phƣơng, công tác bảo vệ rừng đƣợc tăng cƣờng, ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao, vụ vi phạm lâm luật, xâm lấn rừng trái phép đƣợc hạn chế, từ chất lƣợng rừng cung ứng DVMTR địa bàn ngày tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc q trình thực sách vấn đề chia sẻ lợi ích từ DVMTR địa phƣơng chƣa rõ ràng, việc theo dõi, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm chƣa đƣợc thƣờng xuyên định kỳ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả DVMTR đến đời sống ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ vùng hƣởng lợi, c ng nhƣ công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực đầu nguồn, đồng thời bổ sung sở lý luận thực tiễn cho việc chi trả DVMTR huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016” 75 trắc thuỷ văn mơi trƣờng Ngồi ra, cần đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị phục vụ giám sát đánh giá chất lƣợng DVMTR nhƣ: Máy định vị, thiết bị dụng cụ quan trắc lƣu lƣợng phù sa, máy v kế lƣu tốc kế, thiết bị lấy mẫu bảo quản mẫu nƣớc để phân tích độ mặn, độ pH, hàm lƣợng NPK, máy tính phần mềm phục vụ phân tích khơng gian biên tập đồ (GIS), giải đoán ảnh viễn thám xử lý thống kê (SPSS) 76 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài, rút số kết luận sau - Đề tài đánh giá đƣợc trạng tài nguyên rừng, tình hình quản lý bảo vệ rừng huyện Theo phân tích đƣa đƣợc tồn số hạn chế công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Đây vấn đề then chốt để đề xuất giải pháp thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Đề tài xác định đƣợc diện tích lƣu vực thủy điện Cửa Đạt, xác định đƣợc ranh giới, diện tích, chủ rừng, trạng thái, loại rừng, xác định đƣợc bên cung ứng bên sử dụng DVMTR, xây dựng đƣợc sở liệu phục vụ chi trả DVMTR huyện Thƣờng Xuân - Đề tài đánh giá đƣợc cách thức tổ chức, phƣơng thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng triển khai, áp dụng lƣu vực Hiện tại, hệ thống tổ chức chi trả tiền DVMTR đƣợc thành lập từ tỉnh xuống sở, việc triển khai sách đƣợc vào tích cực quyền địa phƣơng, hƣởng ứng đồng thuận ngƣời dân khu vực, bƣớc đầu phát huy đƣợc hiệu sách - Đã đánh giá đƣợc hiệu Chính sách tác động đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, tác động đến thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ lƣu vực thủy điện Cửa Đạt Từ đƣa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu Chính sách đến quản lý nguồn tài nguyên - Đề tài đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu Chính sách chi trả DVMTR địa bàn, có giải pháp tổ chức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, giải pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, giải pháp 77 chế sách giải pháp nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR Tồn Đề tài chƣa nghiên cứu đề xuất đƣợc chế chi trả hỗ trợ kinh phí cho chủ rừng khơng thuộc lƣu vực thủy điện Cửa Đạt nhƣng có diện tích rừng giáp ranh với diện tích rừng có cung ứng DVMTR Đây nguyên nhân làm cho số chủ rừng chủ nhận khoán bảo vệ rừng vùng giáp ranh với lƣu vực Cửa Đạt không cố gắng bảo vệ rừng đƣợc giao Khuyến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu, đề xuất chế chi trả hỗ trợ kinh phí cho chủ rừng khơng thuộc lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt nhƣng có diện tích rừng giáp rang với diện tích rừng có cung ứng DVMTR - Chi trả DVMTR lĩnh vực mới, chƣa có nhiều mơ hình kinh nghiệm thực tiễn Đến văn hƣớng dẫn thực sách đã đầy đủ nhƣng việc triển khai thực địa phƣơng nhiều vấn đề phải nghiên cứu, nhƣ chế chi trả, phƣơng thức chi trả, hệ thống liệu để rà soát chủ rừng, xây dựng hệ số Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề sách chi trả DVMTR để nâng cao hiệu sách phạm vi toàn tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Phát triển rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo số 898/BC-BNNPC ngày 31/3/2010 sơ kết tình hình triển khai Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 80/2011/TT-BNN ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệp thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 60/2012/TTBNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 85/2012/TT-BTC ngày 05/5/2012 hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Cơng (2007), “Chi trả dịch vụ mơi trƣờng đói nghèo – Những học kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí kinh tế mơi trường, trang 10–13 11 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực hiện, Hà Nội 12 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn, Hà Nội 13 Forest Trends (2011), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn, Hà Nội 14 Hoàng Minh Hà, V Tấn Phƣơng (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội 15 Heal G (1999), Định nghĩa dịch vụ hệ sinh thái, Trƣờng kinh doanh Columbia, Hà Nội 16 V Thị Thu Hƣơng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường – kinh nghiệm giới áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 V Thị Thu Hƣơng (2011), Nghiên cứu xây dựng sở liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên Quang, Hà Nội 18 Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007), Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên, Tổ chức Forest Trends 19 Phùng Văn Khoa (2010), Nghiên cứu xây dựng Hệ thống giám sát đánh giá chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PES) Sơn La, Hà Nội 20 Bộ Nông nghiệp & PTNT, Tài Chính (2012), Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 21 Nhóm Cộng tác Kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 22 V Tấn Phƣơng (2006), “Giá trị môi trƣờng dịch vụ mơi trƣờng rừng“, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 23 Pagiola S Platais G (2002), Báo cáo ý tưởng chiến lược môi trường: Chi trả dịch vụ hệ sinh thái, Ngân hàng Thế giới Washington 24 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (2016), Báo cáo kết năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ năm thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 26 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo năm triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 27 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La (2012), Kinh nghiệm tổ chức hệ thống chi trả dịch vụ môi trường rừng đến chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La Tài liệu Hội nghị tập huấn chế chi trả DVMTR Đăk Nông 28 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Phân tích lợi ích chi phí du lịch bền vững cho tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 29 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Giá trị rừng trì nguồn nước kiểm sốt sói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 32 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Hà Nội 33 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2010), Báo cáo chuyên đề trạng tài nguyên rừng tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 34 Bosch, J M and J D Hewlett (1982), A review of catchment experiments to determine the effects of vegetation changes on water yield and evapotranspiration, Journal of Hydrology 35 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests A primer, FAO Forestry 36 Camillie Bann (2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia 37 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK 38 David W Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value of Forest 8ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal 39 Forestry Department & FAO (2005), Vietnam Country report on Global Forest Resource Assesment 40 Hoang minh Ha, Menie van Noordijk, Pham Thu Thuy, Vu Tan Phuong, (2008), “Payment for Environmental Services: Experiences and Lessons in Viet Nam”, VNA Publishing House PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tổng hợp tiền dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả đến chủ rừng Lƣu vực thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2012-2016 TT Chủ quản lý Chủ rừng tổ I II III IV chức Khu BTTN Xuân Liên Ban QLRPH đầu nguồn Sông Chu Đồn Biên phịng Bát mọt Tổ chức khơng phải chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng UBND xã Bát Mọt UBND xã Vạn Xuân Năm 2012 Năm 2013 Thôn Vịn, xã Bát Mọt Thôn Đục, xã Bát Mọt Thơn Khẹo, xã Bát Mọt Thơn Hón, xã Bát Mọt Chủ rừng hộ gia Dự kiến Năm 2016 2.168.278,0 2.092.070,0 1.878.460,0 2.117.146 1.355.918,0 1.696.473,0 1.636.845,0 1.469.721,0 1.656.467 322.025,0 402.906,0 388.747,0 349.049,0 393.404 55.068,0 68.899,0 66.478,0 59.690,0 67.275 269.766,0 337.520,0 344.737,0 292.788,0 330.033 246.045,0 307.842,0 297.021,0 266.696,0 300.583 23.721,0 29.687,0 28.638,0 8.960,0 10.142 19.077,0 17.132,0 19.308 128.567 Sơn đồng Năm 2015 1.773.012,0 UBND xã Lƣơng Chủ rừng cộng Năm 2014 104.994,0 131.365,0 126.748,0 113.806,0 17.438,0 21.818,0 21.051,0 18.902,0 63.523,0 79.478,0 76.684,0 68.854,0 18.453,0 23.088,0 22.277,0 20.002,0 5.580,0 6.981,0 6.736,0 6.048,0 506.749,0 634.026,0 611.740,0 566.015,0 637.911 đình, cá nhân Hộ Gđ, cá nhân thuộc xã Bát Mọt Hộ Gđ, cá nhân thuộc xã Xuân Cẩm Hộ Gđ, cá nhân thuộc xã Yên Nhân 267.968,0 335.272,0 323.487,0 290.459,0 8.509,0 10.647,0 10.272,0 9.224,0 230.272,0 288.107,0 277.980,0 249.598,0 Hộ Gđ, cá nhân 16.734,0 thuộc xã Vạn Xuân Tổng 2.614.521,0 3.721.189,0 3.175.287,0 2.851.069,0 3.213.357 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ CHI TRẢ DVMTR TẠI LƢU VỰC CỬA ĐẠT, HUYỆN THƢỜNG XUÂN Họ tên ngƣời trả lời vấn:………………………………………… Giới tính:……………………Tuổi:……………………Dân tộc:………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Hộ gia đình ơng/bà có ngƣời:………………………………………… Nghề nghiệp/hoạt động tạo thu nhập gia đình ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………… Thời gian (gia đình) ơng/bà sống địa phƣơng:………….năm Gia đình ơng/bà thuộc nhóm sau đây: □ Đƣợc nhà nƣớc cấp đất để trồng rừng (diện tích:……….ha) □ Đƣợc nhà nƣớc giao rừng (diện tích:………… ha) □ Nhận khốn bảo vệ rừng (diện tích:………….ha) □ Thành viên cộng đồng thôn/bản đƣợc nhà nƣớc giao rừng để quản lý theo Theo sách lâm nghiệp cộng đồng (diện tích:……… ha) □ Khơng đƣợc giao đất, giao rừng nhƣng sinh sống gần khu vực rừng □ Khác:………………………………………………………………… Ơng/bà cho biết diện tích rừng địa phƣơng ơng/bà chủ yếu thuộc nhóm sau đây: □ Rừng đặc dụng □ Rừng trồng □ Rừng phòng hộ □ Rừng tự nhiên □ Rừng sản xuất □ Đất trống, đồi trọc 10 Ông/bà cho biết nguồn lợi sau chủ yếu mà hộ gia đình ơng/bà đƣợc hƣởng từ rừng? □ Đƣợc nhận tiền cơng khốn bảo vệ rừng từ chƣơng trình, dự án phủ □ Đƣợc nhận tiền cơng từ việc bảo vệ rừng có cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng từ Ban quản lý rừng □ Đƣợc nhận tiền từ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Hạt Kiểm lâm huyện Thƣờng Xuân chi trả □ Đƣợc khai thác gỗ □ Đƣợc khai thác củi lâm sản khác (cây thuốc, mật ong, tre nứa…) □ Lợi ích khác:………………………………………………………… 11 Ơng/bà có biết, có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phƣơng khơng? □ Có tham gia □ Có biết, khơng tham gia □ Khơng biết, khơng tham gia 12 Nếu có tham gia, hộ gia đình ông/bà tham gia hình thức nào: □ Tuần tra bảo vệ rừng □ Tỉa thƣa, phòng chống cháy rừng □ Trồng rừng □ Các hoạt động khác:………………………………………………… 13 Nếu khơng tham gia, đề nghị cho biết lý sao: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Ơng/bà có đƣợc giao trách nhiệm cảm thấy có trách nhiệm việc quản lý, bảo vệ rừng địa phƣơng khơng? □ Có □ Không Nếu không, đề nghị cho biết lý do, sao? ………………………………………………………………………… 15 Nếu hộ gia đình ơng/bà đƣợc cấp đất lâm nghiệp (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), gia đình ơng/bà sẽ: □ Đầu tƣ trồng rừng □ Chuyển nhƣợng diện tích đất lâm nghiệp đƣợc cấp dùng tiền để đầu tƣ vào việc khác □ Sử dụng diện tích đất đƣợc cấp để sản xuất nơng nghiệp □ Ý kiến khác:………………………………………………………… 16 Ơng/bà có biết, tham gia hình thức quản lý rừng cộng đồng địa phƣơng khơng? □ Có tham gia từ năm nào? □ Có biết, không tham gia từ năm nào? □ Không biết, không tham gia 17 Nếu thành viên Tổ bảo lâm nhận khoán bảo vệ rừng, hình thức dƣới mà ơng/bà tham gia (có thể đánh dấu nhiều hình thức): □ Họp cộng đồng (họp dân) đóng góp ý kiến xây dựng mơ hình quản lý □ Tham gia lựa chọn Bầu Ban quản lý (tổ bảo lâm) □ Tham gia lập kế hoạch, thảo luận, góp ý hoạt động cộng đông □ Tham gia hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng □ Là thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng □ Hình thức khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 Nếu ông/bà thành viên tổ bảo lâm nhận khốn bảo vệ rừng, đề nghị ơng/bà cho biết lợi ích quản lý rừng cộng đồng gia đình ơng/bà? So với trước đây, mơ hình giúp giải khó khăn gì; tạo tiến bộ, thay đổi (tiền bạc, thu nhập, nhận thức, tiếp cận thơng tin ) gia đình ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Khi tham gia vào tổ bảo lâm, ơng/bà có đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật hiểu biết, hỗ trợ cơng tác khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ gì? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 20 Nếu có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phƣơng, ơng/bà có cảm thấy quản lý, bảo vệ rừng đem lại lợi ích tƣơng xứng với tài sản, cơng sức đóng góp gia đình (cơng lao động, tiền, nguồn lực khác)? □ Có □ Khơng 21 Ơng/bà có cho có quyền can thiệp, thƣờng xuyên đóng góp ý kiến để cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn? □ Có □ Khơng Nếu có, đề nghị cho ví dụ:………………………………………… ………………………………………………………………………… 22 Để diện tích rừng địa phƣơng ơng/bà sinh sống đƣợc quản lý, bảo vệ tốt, theo ông/bà hình thức giao khốn phù hợp nhất? □ Giao cho hộ gia đình Ban quản lý rừng tăng mức khoán bảo vệ rừng để hộ gia đình có thu nhập cao □ Giao rừng cho nhóm hộ gia đình nhà nƣớc hỗ trợ vốn, kỹ thuật bảo vệ rừng □ Giao khoán rừng cho thôn/bản nhà nƣớc hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho bảo vệ rừng □ Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... “ Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ. .. cơng tác, thân đề xuất thực đề án tốt nghiệp: Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa. .. quản lý, bảo vệ rừng Mặc dù công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thực từ năm 2012 , nhiên mức độ tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao đời sống hạn chế Để đảm bảo cơng tác

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:51

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1. Các hoạt động của PES ở Mỹ La Tinh.

      • Hình 1.1: Chương trình chi trả dịch vụ môi trường của Costa Rica.

        • 1.1.2. Các hoạt động PES ở Châu Âu.

        • 1.1.3. Các hoạt động PES ở Châu Á.

        • 1.1.4. Hoạt động PES tại Châu Úc.

        • 1.1.5. Nhận xét. Từ các mô hình PES ở các nước cho thấy:

        • 1.2. Tại Việt Nam

          • 1.2.1. Những nghiên cứu về chi trả DVMTR tại Việt Nam

          • 1.2.2. Nhận xét về kết quả thực hiện PES ở nước ta

          • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

            • 1.3.1. Ý nghĩa về khoa học

            • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đặc điểm tự nhiên

                • 2.1.1. Vị trí ranh giới

                • 2.1.2. Địa hình, địa thế

                • 2.1.3. Khí hậu thủy văn

                • 2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan