Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ
Trang 1Mục lục
Chơng I: Một số lý luận về quản lý và quản trị marketing
Chơng II: Thực trạng về công tác quản trị
marketing tại công ty TNHH TM & SX nội thất hà Vũ
của công ty TNHH TM & SX nội thất hà vũ
2.1 Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị hàng hóa 45
2.5 Chính sách về chủng loại và danh mục hàng hóa 48
4Các chính sách phân phối sản phẩm của công ty nội thất Hà Vũ53
4.1 Vai trò của trung gian thơng mại- thành viên kênh 53
4.2 Chức năng của các thành viên trong kênh phân phối 53
5.1 Các yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn phối hợp xúc tiến 55
5.2 Các bớc thực hiện hoạt động xúc tiến hỗn hợp 56
Trang 26Phân tích khả năng của thị trờng58
8Kết quả đạt đợc từ chiến lợc marketing của công ty nội thất Hà Vũ61Chơng III: Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công
tác quản trị marketing tại công ty TNHH TM & SX nội thất hà vũ
marketing tại công ty TNHH TM & SX nội thất hà vũ
1.Tớnh cấp thiết của đề tài
Marketing hiện đại bao gồm tất cả những suy nghĩ, tớnh toỏn và hoạtđộng của nhà kinh doanh sản xuất tiờu thụ và cả những dịch vụ sau khi bỏnhàng
Ở nước ta hiện nay, điều quan trọng là làm cho mọi người nhất là lónhđạo doanh nghiệp hiểu marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật kinhdoanh nhằm làm cho sản xuất kinh doanh phự hợp với mọi nhu cầu của thịtrường theo đỳng triết lý của marketing nhưng cũng khụng phạm sai lầm vỡquỏ đề cao vụ lý vai trũ chức năng của marketing Điều cần nhấn mạnh ởđõy là khi nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường thỡ phũngkinh doanh, phũng marketing ở cỏc doanh nghiệp được coi là bộ phận chủyếu trong bộ mỏy điều hành doanh nghiệp.
Từ vị trớ quan trọng của marketing và việc quản lý cụng tỏc marketingở doanh nghiệp đang là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tõm.
Trang 3Không chỉ là những doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ củaViệt Nam cũng đang trên đường chuyên nghiệp hoá từng bộ phận vì thếtrình độ của nhà quản lý cần phải cao hơn Những giáo trình, những tài liệuvề marketing luôn là tư liệu quý báu cho các nhà lãnh đạo,
Xuất phát từ thực trạng của vấn đề, đề tài: “ Hoàn thiện công tác quảntrị marketing tại công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ “ cóý nghĩa rất quan trọng và trước mắt nó là cần thiết đối với Công ty em đanglàm việc.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về marketing và công tác quản trịmarketing
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị marketing tại công ty TNHHthương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịmarketing tại công ty nội th ất Hà Vũ.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ là một công tymới thành lập nên nội dung chủ yếu của đề tài là xây dựng và hoàn thiệncông tác quản trị marketing tại doanh nghiệp.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh
5 Kết cấu khoá luận
Chương I: Một số lý luận cơ bản về vấn đề quản lý và quản trị marketingChương II: Thực trạng công tác quản trị marketing tại công ty TNHH
Thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ
Chương III : M ột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
marketing tại công ty TNHH Thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ.
Trang 5Chơng I: MộT Số Lý LUậN Về QUảN Lý Và QUảN TRị MARKETING
I một số vấn đề về quản lý1.Khỏi niệm:
Quản lý kinh tế là sự tỏc động giữa chủ thể quản lý và đối tượng quảnlý Trong đú chủ thể quản lý là những tổ chức và cỏ nhõn, những nhà quảnlý cấp trờn, cũn đối tượng quản lý hay cũn gọi là khỏch thể quản lý lànhững tổ chức, cỏ nhõn, nhà quản lý cấp dưới, cũng như cỏc tập thể, cỏnhõn người lao động Sự tỏc động trong mối quan hệ quản lý mang tớnh haichiều và được thực hiện thụng qua cỏc hoạt động tổ chức, lónh đạo, lập kếhoạch, kiểm tra điều chỉnh
Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý Mộtnền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem như một hệ thống với hai phõnhệ chủ yếu: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Trong nhiều trường hợpmỗi phõn hệ cú thể được coi như một hệ thống phức tạp.
Quản lý kinh tế là quỏ trỡnh lựa chọn và thiết kế chức năng, nguyờntắc, phương phỏp, cơ chế, cụng cụ, cơ cấu tổ chức bảo đảm nguồn lựcthụng tin, vặt chất cho cỏc quyết định quản lý được thực thi.
Mục tiờu của quản lý kinh tế là huy động tối đa cỏc nguồn lực, màtrước hết là nguồn lực lao động và sử dụng hiệu quả để phỏt triển kinh tếphục vụ lợi ớch con người.
Cú thể xem xột những nguyờn tắc quản lý cơ bản sau đõy:
Trang 6a Tập trung dân chủ:
Đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý nó phản ánh mối quan hệ giữachủ thể của quản lý với đối tượng của quản lý cúng như các mục tiêu vàyêu cầu của quản lý.
Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất Khía cạnh tậptrung thể hiện sự thống nhất quản lý từ mặt tập trung, trong khi khía cạnhdân chủ thể hiện sự tôn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể và cánhân người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nội dung nguyên tắc đòi hỏi: Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ vàtối ưu giữa tập trung và dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong khuônkhổ tập trung.
Ngày nay không phải là đi chọn lựa quản lý tập trung hay dân chủ màđiều quan trọng là phải kết hợp cả hai nguyên tắc trên.
b Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội:
Pháp luật tạo ra khung pháp lý cho tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo môi trường cho phát triển kinh tế, củng cố và bảo vệ các nguyêntắc của nền kinh tế và tạo ra cơ chế quản lý hiệu quả.
Như vậy giữa quản lý với lĩnh vực chính trị - luật pháp có quan hệhữu cơ và đòi hỏi quản lý phải xem xét đến những yếu tố đó Bên cạnh đócác giá trị chung được xã hội thừa nhận, các tập tục truyền thống, lối sốngdân cư, hệ tư tưởng tôn giáo gây tác động trực tiếp đến hoạt động tổ chức, sản xuất – kinh doanh Do đó trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhàquản lý phải có sự sáng tạo trong từng quyết định, xử lý linh hoạt các yếutố của quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo cho tổ chức tồn tại và pháttriển vững chắc.
Trang 7Quản lý suy cho đến cùng là quản lý con người nhằm phát hiuy tínhtích cực sáng tạo của người lao động Song động lực của quản lý là lợi ích,do đó nguyên tắc quan trọng của quản lý đó là phải chú ý đến lợi ích conngười, phối hợp điều hoà các lợi ích, trong đó các lợi ích của người laođộng là động lực trực tiếp đồng thời chú ý đến lợi ích tập thể, tổ chức và lợiích của xã hội.
Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, lợi ích là mục tiêu, thoả mãn nhucầu là động lực khiến con người hành động vì thế sẽ có sự nhất trí về mụcđích và hành động nếu có sự thống nhất nhu cầu và lợi ích.
Thực hiện tốt nguyên tắc này đòi hỏi phải chú ý đến những vấn đề sau:- Các quyết định quản lý cần quan tâm trước hết đến lợi ích của ngườilao động Họ là động lực tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trực tiếp choxã hội, hơn nữa là nhân tố có khả năng sáng tạo và gia tăng giá trị thặng dư.Bởi đó thông qu phương pháp, công cụ thì nhà quản lý tác động đến lợi íchngười lao động đảm bảo họ được thoả mãn cả nhu cầu vật chất và tinh thần.- Tạo ra những lợi ích lớn là mục tiêu chung cho mọi người Nếukhông gắn lợi ích cá nhân với tập thể thì chính sự phát triển của chủ nghĩacá nhân sẽ bóp chết sức sống của tổ chức Vì thế các quyết định quản lýphải có tác dụng huy động sự đóng góp về trí tuệ, sức lực và cơ sở vật chấtđể xây dựng tỏ chức và người lao động có cơ hội thoả mãn lợi ích, đồngthời được hưởng thụ các khoản lợi ích phúc lợi tập thể.
- Phải coi trọng lợi ích tinh thần và lợi ích vật chất Trong khi lao độngcòn là một hoạt động bắt buộc đối với con người thì vấn đề khuyến khíchlợi ích vật chất đối với người lao động phải đặt lên hàng đầu Song khôngvì thế mà coi nhẹ sự quan tâm đến lợi ích tinh thần thông qua các giải phápgiáo dục động viên tư tưởng chính trị, thưởng phạt, cân nhắc, đề bạt vàocác chức vụ công tác hợp lý.
Khuyến khích lợi ích và tinh thần về thực chất là sự đánh giá của tập
Trang 8của mỗi người trong cộng đồng Cũng thông qua các hình thức khuyếnkhích đó người lao động nhận biết được kết quả, ý thức công việc mìnhlàm Vì thế nó rất cần thiết với bất kỳ ai và vào bất kỳ giai đoạn nào.
d Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
Là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý, bao gồm cả hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi ngườiquản lý phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trongtừng tình huống khác nhau, đặt lợi ích của tổ chức lê trên lợi ích của cánhân, từ đó ra quyết định tối ưu nhằm tạo được các thành quả có lợi íchnhất cho nhu cầu phát triển của tổ chức.
Tuy nhiên tiết kiệm, hiệu quả không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùngvấn đề là tiêu dùng hợp lý trong khả năng cho phép Tiết kiệm cũng khôngcó nghĩa là chi ít tiền mà là chi sao cho đạt kết quả tốt nhất Hiệu quả đượcxác định bằng kết quả trên một đồng chi phí bỏ ra Từ đó phải tăng kết quảvà giảm chi phí để có hiệu quả cao.
Trong đó giảm chi phí bằng cách tiết kiệm đầu vào và tiết kiệm thờigian và tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao động Hai công việc nàycó thể đồng thời hoặc lệch nhau nhưng phải luôn hướng tói ,kết quả lớnhơn chi phí.
Hoạt động quản lý phải đưa ra các quyết định quản lý sao cho với mộtlượng chi phí nhất định có thể tạo ra lượng giá trị nhiều nhất phục vụ chocon người.
Làm được việc này đòi hỏi phải mạnh mẽ cải cách ứng dụng công nghệtiên tiến vào sản xuất, và không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý trongnội bộ tổ chức theo hướng tinh giảm vì nhu cầu công việc và hiệu quả cao.
e Hướng vào khách hàng vào thị trường mục tiêu:
Trang 9Một cách quản lý tồn tại trong lịch sử đó là nhà sản xuất chỉ làmnhững cái mình có thể và vì thế mọi kết quả phần lớn là chủ quan Cáchquản lý đó dẫn tới kết quả là doanh nghiệp sẽ mất khả năng thích ứng vớisự biến động của thị trường.
Ngày nay thị trường rộng lớn và biến đổi liên tục theo thời gian, nóđòi hỏi nhà quản lý phải nhận biết đâu là thị trường trọng điểm mình có thểkhai thác và hiểu họ cần gì và mình phải đáp ứng cái gì Luôn dự đoántrước nhu cầu cảu họ để tạo nên các yếu tố sáng tạo trong tổ chức củamình.
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi quản lý phải làm tốt công tácmaketing trong đó đặc biệt quan trọng khâu nghiên cứu thị trường.
3 Nội dung của quản lý kinh tế.
Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khácnhau Những loại công việc quản lý nay mang tính độc lập tương đối, đượchình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý Đó có thểcoi là những nhiệm vụ mà quản lý cần làm và cũng là nội dung của chứcnăng quản lý Phân tích chức năng quản lý nhằm trả lời cau hỏi: các nhàquản lý phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý, cũng làđể hiểu rõ nội dung của chức năng quản lý.
Hiện nay, các chức năng quản lý thường được xem xét theo hai cáchtiếp cận.
Nếu xét theo quá trình quản lý thì nội dung quản lý có thể được hiểulà: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
Nếu theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức thì những lĩnh vực của quảnlý gắn liền với các hoạt động sau đây:
- Quản lý lĩnh vực Maketing.
- Quản lý lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.- Quản lý sản xuất
Trang 103.1 Lập kế hoạch:
Đây là nội dung quan trọng nhất, là chức năng đầu tiên của quản lý.Không phải ngẫu nhiên mà các nhà quản lý, các lý thuyết khoan học quảnlý khẳng định như vậy Trên góc độ ra quyết định, lập kế hoạch là một loạira quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản lýmong muốn cho tổ chức của họ Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch làdòng sông cả còn các nội dung khác của quản lý là những nhánh phụ từdòng sông cả đó chảy ra Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu vàquan trọng nhất đối với các nhà quản lý.
Lập kế hoạch là một công việc phức tạp, có bắt đầu và kết thúc rõràng Lập kế hoạch là một quá trình tiếp diễn phản ánh và thích ứng đượcvới những biến động diễn ra trong môi trường mỗi tổ chức Trên ý nghĩanày, lập kế hoạch được coi là quá trình thích ứng với sự không chắc chắnbẵng việc xác định các phương án hành động để đạt được những mục tiêucụ thể của tổ chức, những yếu tố không chắc chắn có nguồn gốc rất đadạng Loại yếu tố không chắc chắn thứ nhất gọi là không chắc chắn vềtrạng thái Chúng liên quan đến một môi trường không thể dự đoán được.Loại thứ hai là không chắc chắn về sự ảnh hưởng, tức là sự ảnh hưởng củanhững biến đổi của môi trường là không thể lường trước và lượng hoáchính xác Một loại yếu tố khác không chắc chắn nữa là không chắc chắn
Trang 11về hiệu quả Tức là trước những vấn đề gặp phải tổ chức có thể đưa ranhững giải pháp, phản ứng nhưng không thể lựa chọn hậu quả sẽ đi đếnđâu.
Tóm lại lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọncác phương thức và giải pháp để đạt được mục tiêu đó Nếy không có cáckế hoạch, nhà quản lý có thể không biết tổ chức và khai thác con người vàcác nguồn lực khác của một tổ chức hiệu quả, thậm trí không có được mộtý tưởng rõ ràng về cái họ cần và tổ chức khai thác nó Không có kế hoạch,nhà quản lý và nhân viên của họ làm việc không có định hướng, mất dần cơhội để đạt được mục tiêu của mình, không biết khi nào và ở đâu họ phảilàm gì, lúc đó việc kiểm tra trong tổ chức rất phức tạp vì không có hệ tiêuchuẩn để so sánh Ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch tồi, hoặc xâydựng tốt mà không được thực hiện đến nơi đến chốn sẽ ảnh hưởng xấu đếntương lai của toàn bộ tổ chức
Để hiểu rõ thêm quá trình của một kế hoạch và các loại kế hoạchthường dùng trong tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp Chúng ta sẽ xemxét các nội dung sau:
a Quá trình kế hoạch
Một quy trình chung cho một kế hoạch là thực sự cần thiết Nó là sựtổng quát hoá từ nhiều laọi kế hoạch khác nhau trong các tổ chức quản lý.Các lý thuyết khoa học quản lý đã thống nhất một quy trình như sau:
* Khẳng định sứ mệnh:
Như vậy công việc đầu tiên của lập kế hoạch Là khẳng định sứ mệnh.Đây là việc làm cần thiết với các nhà quản lý ở đó họ phải đưa ra quanđiểm và hệ tư tưởng xuyên suốt trong mọi hoạt động của tổ chức Việc làmnày nhằm mục đích hướng các bộ phận, phân hệ trong tổ chức hoạt động vìmục tiêu chung nhất quán với mục tiêu tối cao của tổ chức Qua đó khiến
Trang 12hiểu rằng việc làm của họ, kế hoạch mà họ tham gia là hướng tới cái gì vàhọ đang được gì và có trách nhiệm như thế nào với mục tiêu ấy Từ đó tạotình huống thống nhất xuyên suốt quá trình kế hoạch.
* Nghiên cứu và dự báo.
Đây là công việc được tiến hành bởi các chuyên gia hoặc nhà quản lýtrực tiếp làm Họ cần thu nhập thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức đểxem tổ chức đang đối mặt với cái gì và cần phải làm gì và có thể làm gì?Đây là công việc khó khăn và phức tạp bởi vì nó là bước đệm để một kếhoạch được xây dựng một kế hoạch cụ thể và nếu nghiên cứu và dự báothiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dungviệc dự báo thời tiết đưa ra thông tin sai lệch rằng: Biển lặng gió nhẹ trongkhi các con tàu lần lượt ra khơi và hứng chịu bão táp Tất nhiên lập kếhoạch ngoài tính khách quan vốn có nó còn mang tính chủ quan, có thểdừng hoặc chuyền hướng, cân đối lại nhưng hậu quả cũng chẳng tốt đẹp gì.Việc nghiên cứu và dự báo phải tạo được cơ sở thông tin cho xác định mụctiêu và tổ chức thực hiện kế hoạch Trong nhiệm vụ này cần phải xác địnhnghiên cứu dự báo cái gì? Các thông tin có được là các thông tin về cơ hộivà nguy cơ tổ chức, từ đó có thể rút ra các gíải pháp giảm bớt sự đe doạđồng thời phát huy tận dụng các cơ hội và điểm mạnh bên trong Mộtnguyên tắc chung được đưa ra là tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro.
* Xác định mục tiêu.
Sau khi đã có những thông tin từ nghiên cứu và dự báo, việc xác định mụctiêu §ược tiến hành Tức là xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốnđạt tới.Nó được tạo trên cơ sở những cái cần phải có và cái có thể có của tổchức tiêu được coi là đúng đắn khi nó đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Phải cụ thể:
-Nói về vấn đề gì.
Trang 13- Giới hạn thời gian.- Kết quả lượng hoá được.
+ Phải linh hoạt: Đáp ứng được sự biến động của môi trường.+ Có tính định lượng: Thể hiện bằng các con số đã tính toán và
cân đối kĩ lưỡng.
+ Tính khả thi: Những mục tiêu đưa ra tổ chức đảm bảo tính thực
hiện được.
+ Tính nhất quán: Giữa các bộ phận, các cấp thì mục tiêu khó nhất
quán, đó là thực tế không tránh khỏi nhưng điều quan trọng là giảm thiểutác động xấu, do đó các mục tiêu đề ra là chấp nhận được và được coi làhợp lý.
b Xây dựng phương án
Trên cơ sở sở những mục tiêu đã xác định, các phương án giảiquyết được xây dựng Tìm ra các phương thức thực hiện mục tiêu, các giảipháp và công cụ cho thực hiện mục tiêu.
Các giải pháp đưa ra trên những mô hình lý thuyết, những tri thứckinh nghiệm từ những kế hoạch tương tự mà các tổ chức đã làm hoặc mìnhđã làm, ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học để có thể xây dựngsáng tạo ra các phương án có kế hoạch.
Phân tích lựa chọn phương án.
Để có thể phân tích và lựa chọn phương án tốt nhất đòi hỏi các nhàquản lý phải xây dựng được hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ lựa chọn Nhữngchỉ tiêu này là các số liệu tính toán khoa học cùng với kinh nghiệm đã đượcthử nghiệm.
Những chỉ tiêu đó có thể là các yếu tố môi trường kinh doanh, hoặcnhững yếu tố môi trường tổ chức, mục đích, mục tiêu của tổ chức Dựa trêntiêu chuẩn thống nhất này phương án đưa ra được so sánh đáng giá trên
Trang 14phương diện tính khả thi, tính hiệu quả, sức cạnh tranh, chi phí, doanh thu,lợi nhuận, thị phần, quy mô nguồn lực
Phương án tối ưu được lựa chọn khôngầphỉ hẳn là phương án thoảmãn tất cả các yếu tố nói trên mà thường là phương án thoả mãn nhiều nhấtnhững yếu tố đó.
Thể chế kế hoạch:
Từ phương án tối ưu được lựa chọn các nhà quản lý sẽ đưa vào thựctế thông qua thể chế hoá Thực chất là làm pháp lý hoá bằng các văn bảnpháp quy để đảm bảo tính thực hiện Quá trình kế hoạc đi vào thực tếkhông tránh khỏi sự phản ứng bất lợi và để đảm bảo thực hiện được thôngsuốt thì phải đảm bảo bằng công cụ pháp lý.
Thường thì chủ thể lựa chọn phương án tối ưu và chủ thể quyếtđịnh thể chế hoá kế hoạch là đồng nhất Nhưng trong trường hợp có sựkhác nhau thì đôi khi phương án được thể chế hoá và phương án lựa chọnđưa ra là khác nhau Điều này phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của nhà quảnlý.
3.2 Tổ chức:
“ Tổ chức là hoạt động quản lý mang tính chuyên môn hoá nhằmthiết lập một hệ thống các vị trí, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận saocho các cá nhân và bộ phận đó phối hợp được với nhau thực hiện mục tiêuhiệu quả nhất”.
Đây là chức năng thứ hai của nhà quản lý sau chức năng lập kếhoạch, bao gồm các hoạt động:
+ Phân tích chiến lược, mục tiêu chiến lược của tổ chức rồi phânchia các hoạt động của tổ chức thành các hoạt động chuyên môn hoá Từ đóchia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động nói trên.
Trang 15+ Xác lập vị trí các cá nhân và mối quan hệ giữa họ tức là xác lậpcơ chế làm việc, hình thành cơ cấu bộ máy và được đảm bảo bằng nhân lựccho hoạt động.
Việc tổ chức là do các nhà lãnh đạo, quản lý quyết định nhưng cũngphải dựa trên những cơ sở khoa học, những thuộc tính cơ bản và nguyêntắc riêng có của tổ chức.
Với tư cách là một chức năng của quản lý thì lãnh đạo là quá trìnhtác động tới con người để đạt được sự tuân thủ của con người đối với chủthể lãnh đạo, làm cho họ tự nguyệnvà nhiệt tình phấn đấu để đạt được mụctiêu chung của tổ chức.
Chức năng lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành vicủa con người trong tổ chức thực hiện những mục tiêu chung đặt ra trongkế hoạch.
3.4 Kiểm tra:
“ Kiểm tra là tổng hợp các hoạt động xem xét theo dõi, đo lường,đánh giá, chấn chỉnh nhằm đảm bảo cho các mục tiêu kế hoạch của tổ chứclà hoàn thành và có kết quả cao »1.
1 Giáo trình Khoa học quản lý - Tập 1 – NXB KHKT – 2004.
Đó là chức năng tất yếu của mọi nhà quản lý, mọi cấp quản lý từcao cho đến cấp chuyên môn, kiểm tra được thực hiện trong tất cả quá trìnhquản lý.
Trang 16Chức năng kiểm tra cần nhiều kỹ năng và công nghệ nhưng lienquan tới con người, nó là một chức năng khó thực hiện vì chịu nhiều áp lựcvì vậy nếu buông lỏng thì kế hoạch dễ bị lệch lạc và sai lệch Do đó kiểmtra đòi hỏi phải được thực hiện xuyên suốt quá trình hoạt động và kết quảhoạt động.
4 Phương pháp quản lý :
Ngoài các phương pháp chúng ta sử dụng cho nhiều nghành khoahọc như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháptoán, thống kê
Khoa học quản lý lấy phương pháp phân tích hệ thống làm phươngpháp nghiên cứu chủ yếu của mình.
Phương pháp phân tích hệ thống trong khoa học quản lý được dặctrưng bởi các nội dung sau :
Xem tổ chức như một hệ thống mở, vận động và tồn tại theo nhữngquy luật khách quan Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận ( phần tử),nhiều nhân tố ảnh hưởng trong mối quan hệ tác động qua lại để tạo thànhmột chỉnh thể Nếu một nhân tố, một bộ phận nào đó có « vấn đề » sẽ ảnhhưởng đến các nhân tố và bộ phận khác và đến cả hệ thống.
Tổ chức không chỉ là một hệ thống nói chung mà là cả là một hệthống kinh tế xã hội.
« Vấn đề » không cố định ở một nhân tố, hoặc bộ phận nào của tổchức mà luôn biến động Giải quyết tốt vấn đề của nhân tố, hoặc bộ phânnày có thể lại xuất hiện vấn đề thuộc nhân tố bộ phận khác.
Động lực phát triển chủ yếu của tổ chức là những nhân tố bên trongtổ chức
Để nghien cứu, quản lý được phân tích thành các chức năng quảnlý Hai tiêu chí cơ bản để hình thành các chức năng của quản lý là quá trìnhquẩn lý và các lĩnh vực hoạt động của quản lý.
Trang 17II Qu¶n TRÞ marketting1 Khái niệm marketing.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về marketing Ngay ởMỹ, quê hương của marketing cũng có người coi marketing là bán hàng vàquảng cáo, trong khi đó có người coi marketing là sáng tạo và phân phối sựsống Theo quan điểm hiện nay marketing tồn tại ở hai mức độ Macro vàMicro Micromaarketing là nhằm vào người tiêu dùng hay tổ chức tiêudùng cá biệt còn Macromarketing là nhằm vào nhu cầu của toàn xã hội.
Micromarketing là việc thực hiện mọi hoạt động để đạt được mục tiêucủa mỗi doanh nghiệp thông qua việc sẽ đoán trước nhu cầu của kháchhàng điều khiển dòng hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế từ người sản xuấtđến người tiêu dùng một cách có hiệu quả để đảm bảo cân bằng cung cầuvà thực hiện các mục tiêu của xã hội
Tóm lại, Marketing hiện đại bao gồm tất cả những suy nghĩ, tính toánvà hoạt động của nhà kinh doanh sản xuất tiêu thụ và cả những dịch vụ saukhi bán hàng.
Ở nước ta điều quan trọng hiện nay là làm cho mọi người nhất là lãnhđạo doanh nghiệp hiểu marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật kinhdoanh nhằm làm cho sản xuất kinh doanh phù hợp với mọi nhu cầu của thịtrường theo đúng các triết lý của marketing nhưng cũng không phạm sailầm vì quá đề cao vô lý vai trò chức năng của marketinh.
Từ nhận thức đó, các doanh nghiệp cần ổ chức hợp lý các hoạt độngmarketing trong hoạt động kinh doanh của mình.
Việc thành lập phòng kinh doanh, phòng marketing trong cơ cấu bộmáy quản lý doanh nghiệp là sự cần thiất và cấp bách hiện nay Điều cầnnhấn mạnh ở đây là khi nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trườngthì phòng kinh doanh, phòng marketing ở các doanh nghiệp phải được coilà bộ phận chủ yếu trong bộ máy điều hành doanh nghiệp.
Trang 18Phòng marketing có thể trực thuộc giám đốc doanh nghiệp hoặc phógiám đốc phụ trách kinh doanh Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏthì hoạt động marketing được tổ chức thành bộ phận trong phòng kinhdoanh của doanh nghiệp là hợp lý.
2 Vai trò của marketing
- Marketing là làm thích ứng sản phẩm của doanh nghiệp với mọi nhucầu thị trường Vai trò này nói lên marketing không làm công việc của nhàkĩ thuật, nhà sản xuất nhưng nó chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật và sản xuấtcần phải sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất như thế nào ? sản xuấtra khối lượng bao nhiêu và đưa ra thị trường khi nào.
-Vai trò phân phối của marketing : Tức là toàn bộ các hoạt động nhằmtổ chức sự vận đọng tối ưu sản phẩm hàng hoá từ sau khi nó được sản xuấtra cho đến tay người tiêu dùng
- Vai trò tiêu thụ hàng hoá.
Vai trò này có thể tóm tắt thành 2 hoạt động cơ bản là :+ Kiểm soát giá cả hàng hoá
+Quy định các nghiệp và các nghệ thuật bán hàng.
Vai trò khuyến mại Với vai trò này marketing phải thực hiện cácnghiệp vụ : Quảng cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sản phẩm
3 Quá trình quản trị marketing
3.1 Phân tích thị trường
Bất kì công ty nào cũng phải biết cách phát hiện ra những khả năngmới mở ra của thị trường Không một công ty nào có thể cứ mãi mãi trồngcây vào những hàng hoá và thị trường ngày hôm nay của mình Không aicòn nói đến những chiếc xe ngựa, những chiếc roi của anh xà ích, nhữngcái thước logarit, những chiếc đèn khí đốt Những nhà sản xuất các thứhàng đó hoặc là đã bị phá sản hoặc là đã biết chuyển sang một việc mới nào
Trang 19lợi nhuận ngày hôm nay của họ là nhờ vào những hàng hoá bán ra và lợinhuận ngày hôm nay của họ là nhờ vào những hàng hoá mà chỉ cách đâynăm năm, họ hoặc là chưa sản xuất hoặc là chưa bán.
Một số công ty có thể nhận thấy khả năng của mình là hạn chế nhưngđó chỉ là do không biết đánh giá triển vọng công việc mà mình đang làm vàkhông có ý thức được những mặt mạnh của mình Bởi lẽ trong thực tế rấtnhiều triển vọng về thị trường đang mở ra trước mọi công ty.
o Phát triển thị trường mới:
o Thâm nhập sâu hơn vào thị trường:o Mở rộng ranh giới thị trường
o Thiết kế hàng hoá.o Chiếm lĩnh thị trường.
o Đánh giá khả năng của marketingo Mục tiêu của công ty.
o tiềm năng của công ty.
3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Quá trình phát hiện và đánh giá những khả năng của thị trường thườngnảy ra nhiều mục tiêu mới Và nhiều khi nhiệm vụ thực sự của công ty lạilà lựa chọn những ý tưởng tốt nhất trong số những ý tưởng phù hợp vớinhững mục tiêu và tiềm năng của công ty.
Ngoài ra cần phải nghiên cứu từng khả năng từ khía cạnh quy mô vàtính chất của thị trường Quá trình này gồm bốn giai đoạn: đo lường và dựbáo cầu, phân khúc thị trường, lựa chọn những thị trường mục tiêu và xácđịnh vị trí của mặt hàng trên thị trường.
o Đo lường và dự báo cầuo Phân khúc thị trường
o Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu
Trang 201.Tập trung vào một khúc duy nhất Công ty có thể quyết định chỉphục vụ một khúc thị trường.
2.Hướng vào nhu cầu ng ười mua Công ty có thể tập trung vào việcthoả mãn một nhu cầu nào đó của người mua.
3.Hướng vào nhóm người tiêu dùng
4.Phục vụ một vài khúc thị trường không liên quan với nhau Côngty có thể quyết định phục vụ một vài phần thị trường ít liên quan đến nhau,ngoại trừ một điểm là mỗi phần đó đều mở ra cho công ty một khả nănghấp dẫn.
5.Chiếm lĩnh toàn bộ thị trường.
Khi thâm nhập vào thị trường mới phần lớn các công ty đều bắt đầutừ việc phục vụ một khúc và nếu bước đầu thành đạt thì lần lượt chiếm lĩnhcác khúc khác Cần phải suy tính kỹ trình tự chiếm lĩnh các khúc thị trườngtrong khuôn khổ một kế hoạch tổng hợp
- Định vị hàng hoá trên thị trường: Xác định vị trí trên thị trường làđảm bảo cho hàng hoá một vị trí mong muốn trên thị trường và có ý thứckhách hàng mục tiêu, không gây nghi ngờ, khác biệt hẳn với các thứ nhãnhiệu khác.
3.3 Thiết kế hệ thống marketing – mix
Sau khi quyết định về việc định vị hàng hoá của mình, công ty sẵnsàng bắt tay vào lập kế hoạch marketing- mix chi tiết Marketing- mix làmột trong những khải niệm cơ bản của hệ thồng marketing hiện đại.
Marketing- mix là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm soátđược của marketing mà công ty sử dụng để cố gắng gây được phản ứngmong muốn từ phía thị trường mục tiêu
Marketing- mix bao gồm tất cả những gì mà công ty có thể vận dụngđể tác động lên nhu cầu về hàng hoá của mình Có thể hợp nhất rất nhiều
Trang 21khả năng thành bốn nhím cơ bản: Hàng hoá, giá cả, phân phối và khuyếnmãi.
Marketing Mix
Hàng hoá Phương pháp
Giá cả Khuyến mãi
Thị trường mục tiêuHình: Bốn bộ phận cấu thành Marketing Mix
- Quản lý sản phẩm
+ Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm trong marketing
Đặc điểm của sản phẩm trong marketing là nó không phải là giá trị sửdụng của người bán nhưng lại là giá trị sử dụng của người mua; sản phẩmrất đa dạng và có thể phân loại thành ba nhóm lớn; hàng hoá vật chất, dịchvụ và tiện nghi Sản phẩm muốn được người mua chấp nhận thì nó phải cóchất lượng, giá cả, phải được người mua chấp nhận và phù hợp với thị hiếucủa họ.
Trong việc xây dựng chính sách sản phẩm của doanh nghiệp mình,các nhà kinh doanh cần phải giải quyết được các vấn đề như: người tiêudùng cần sản phẩm gì của doanh nghiệp? ( Từ thời điểm, quy mô, cơ cấu,địa điểm, giá cả đến phương thức )
Trang 22Rõ ràng là vấn đề bảo đảm các yêu cầu trên của chính sách sản phẩmdoanh nghiệp không có cách nào khác là phải làm tốt khâu nghiên cứu thịtrường.
Một vấn đề quan trọng nữa đối với doanh nghiệp là nắm được chu kỳsống của sản phẩm Đây chính là quy luật của sự xuất hiện phát triển,trưởng thành và huỷ diệt của một sản phẩm trên thị trường.
Chu kỳ sống của sản phẩm thường qua 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Là lúc mới thâm nhập vào thị trường: sản phẩm mới đưara trên thị trường, người tiêu dùng chưa phải ai cũng biết, doanh số còn ít,chi phí lớn Lý do là dây chuyền sản xuất chưa ổn định, quảng cáo chưađến nơi.
Giai đoạn 2: Là gia đoạn chín muồi( hưng thịnh ): uy tín sản phẩm củadoanh nghiệp ở mức tối đa, người mua đạt tói mức tối đa, lãi thu được cũnglớn nhất.
Giai đoạn 3: Là giai đoạn ổn định
Giai đoạn 4: Là giai đoạn suy giảm: việc bán hàng trở nên khó khăn,khách hàng giảm dần, doanh số bán tụt xuống, ít hiệu quả, cho dù tiến hànhcác biện pháp chiêu thị một cách tích cực.
Giai đoạn 5: là giai đoạn trì trệ, doanh số bán hàng giám nhanh, chínhkhách hàng không muốn mua sản phẩm đó nữa, sản phẩm đã bị lão hoá,cần được loại bỏ Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào chu trì sống của sảnphẩm để đạt được chiến lược giá cả và phân phối sản phẩm vào cuối giađoạn 3 thì phải nảy sinh về ý đồ sản phẩm mới để tiến hành thử nghiệmsẵn.
+ Kế hoạch hoá sản phẩm:
Đây là quá trình phát triển sản phẩm mới, điều chỉnh hay xoá bỏ đimột số sản phẩm hiện tại để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, sửdụng hết được nhu cầu của khách hàng, tận dụng hết năng lực của doanh
Trang 23nghiệp Mục tiêu của kế hoạch hoá sản phẩm là phát hiện một sản phẩmtiêu thụ được nhiều Công việc này chủ yếu dựa vào phân tích các yêu cầucủa thị trường hiện tại và thị trường trong tương lai, biết đánh giá sự ảnhhưởng của phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ Đối với nhữngdoanh nghiệp vừa và nhỏ, việc phát triển sản phẩm mới phụ thuộc chủ yếuvào khả năng phù hợp với kỹ thuật và kinh nghiệm marketing sẵn có củadoanh nghiệp Điều quan trọng là khi thay đổi sản phẩm cần có sự nghiêncứu phân tích hàng loạt các yếu tố cần thiết cho sự thay đổi và ảnh hưởngđến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kế hoạch hoá sản phẩm thường bao gồm các bước sau đây:
Sản sinh ý đồ về sản phẩm căn cứ vào khả năng vốn, kĩ thuật,taynghề của doanh nghiệp, tính toán nghiên cứu thị trường để hình thành môhình mẫu về sản phẩm với những yêu cầu nhất định; nghiên cứu triển khaithực hiện; so sánh với các sản phẩm cạnh tranh
Thử nghiệm sản phẩm: đưa thử nghiệm thằm khắc phục những tồn tạitính toán mức độ tin cậy khi đưa sản phẩm ra tiêu thụ hàng loạt
Kiểm tra hoàn thiện công nghệ sản xuất hàng loạt, khắc phục nhữngkhuyết tật mà thị trường đòi hỏi giải quyết.
Sản xuất hết công suất thiết bị.
Phân tích nguyên nhân gây suy giảm sản phẩm.
Quản lý phân phối sản phẩm
Phân phối sản phẩm các quá trình kinh tế, tổ chức, kĩ thuật, nhằm điềuhành, vận chuyển sản xuất đến tay người tiêu dùng đạt hiệu quả kinh tế lớnnhât
Phân phối là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất Sản phẩm bắt đầutừ lúc sản phẩm được đem bán cho tới khi nó trở thành sở hữu của ngườitiêu dùng, bao gồm các hoạt động khác nhau đảm bảo việc ddưa đến tayngười tiêu dùng.
Trang 24Để đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp phải đảm bảo cho kháchhàng những sản phẩm của mình với những điều kiện thuận lợi nhất.
Vấn đề là phải lựa chọn hệ thống phân phối, tức là xác định các kênhphân phối như thế nào để đạt được mục đích đã định.
Trong việc lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp cần lưu ý bốnnhân tố sau:
- Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp: khả năng hiện tại và tương lai, những cơ hội đầu tư có thể có Việc xem xét cần xuất phát từ khảnăng vật chất, tài nguyên, nhân lực
- Nhóm nhân tố về thị trường bao gồm lượng thông tin về thị trường phục vụ cho việc nghiên cứu hệ thống phân phối Vị trí địa lý của khách hàng, mật độ điểm bán hàng, cúng cần tính đến yếu tố khác thuộc về khách hàng như lứa tuổi, nghề nghiệp, động cơ mua bán, nhịp độ mua hàng và độ bão hoà của thị trường
- Nhân tố thuộc về sản phảm như đặc tính riêng của sản phẩm có ảnh hưởng đến việc lựa chọn kênh phân phối: giá cả sản phẩm, tình hình tồn kho và các chính sách của nhà nước đối với sản phẩm.
- Hệ thống phân phối hiện có cần được xem xét khi muốn có sự thay đổi kênh phân phối hoặc mở rộng hình thức phân phối mới.
Quản lý về giá:
Đối với hoạt động của doanh nghiệp, giá cả có một vai trò rất lớn Giácả là một bộ phận cấu thành marketing hỗn hợp, là công cụ cạnh tranh quantrọng của doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng thì giá cả có ảnh hưởng tolớn trong quyết định mua hàng hoá dịch vụ Vì vậy việc định giá bán phảibồi hoàn đủ chi phí, đảm bảo mức lãi và người tiêu dùng chấp nhận trongđiều kiện thị trường biến động với nhiều cạnh tranh gay gắt Có các cáchđịnh giá sau:
+ Định giá dựa vào chi phí
Trang 25+ Định giá theo công thức
Giá thành Giá bán =
1- hệ số lãi
F Giá thành = V +
Số sản phẩmTRong đó:
V là chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm F là tổng chi phí cố định
+ Định giá hướng vào nhu cầu
+ Định giá theo đối thủ cạnh tranh là căn cứ vào giá của đối thủcạnh tranh.
+ Cách định giá phân biệt
- Quản lý chiêu thị :
Chiêu thị là hoạt động xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp trên thịtrường nói chung và thị trường mục tiêu nói riêng của doanh nghiệp Mụctiêu của họ là nhằm bán hết được số sản phẩm đã sản xuất ra trong trườnghợp có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Chiêu thị có tác dụng hết sức to lớn trong hoạt động của doanh nghiệpvà nó được coi là một bộ phận hữu cơ gắn liền với hoạt động sản xuất Cónhững sản phẩm, những doanh gnhiệp, những nước chi phí cho các hoạtđộng chiêu thị chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí chứa giá sản
phẩm (10 – 25%)
Nội dung hoạt động chiêu thị của doanh gnhiệp bao gồm :
Trang 26+ Quảng cáo :
Khái niệm quảng cáo : là dùng những phương tiện thông tin đại chúngđể truyền tin về sản phẩm của doanh nghiệp đến khách hàng cuối cùngtrong một khoảng thời gian, không gian nhất định.
Yêu cầu của quảng cáo là :Tối ưu về thông tin
Hợp với pháp luậtHợp lý và đồng bộNghệ thuật và hấp dẫn
Các phương tiện dùng cho quảng cáo : bao gồm phương tiện nghenhìn như ti vi, phim ảnh, phương tiện in ấn như báo chí, sách vở, tờ rơi phương tiện ngoài trời : pa nô, áp phích, phương tiện giao thông, bao bì,cửa hàng, văn phòng công ty
Kinh phí quảng cáo : là hạch toán lỗ lãi của doanh nghiệp vì vậy chủyếu nhà sản xuất quảng cáo là chủ yếu.
Kinh phí lập theo ba cách :
Cách một lấy từ 2% đến 10% doanh thuCách hai là xây dựng một quỹ cố địnhCách ba là tuỳ ý
Các phương pháp quảng cáo: thông thường có bốn cách quảng cáo:Thứ nhất: tiến hành quảng cáo suốt ngày đêm, loại này nên dùngquảng cáo ngoài trời và tờ rơi.
Thứ hai: Tiến hành quảng cáo từng đợt loại này cứ sau một khoảngthời gian lại tiến hành quảng cáo.
Thứ ba: Tiến hành một chiến dịch quảng cáo bằng cách tung một sảnphẩm mới hay đi vào một thị trường mới
Thứ tư: quảng cáo đột xuất, chỉ sử dụng đối với sản phẩm có vấn đề
Trang 27Thông điệp quảng cáo: là nội dung thông tin cần tuyển đã được mãhoá dưới dạng một ngôn ngữ nào đó.
Đánh giá hiệu quả quảng cáo: Đây là vấn đề rất khó, tuy nhiên cúngcó thể sử dụng phương pháp tương đối như sau:
+ Điều tra tỷ lệ người hiểu thông điệp
+ Căn cứ vào doanh thu tăng lên của kỳ sau so với kỳ trước
Xúc tiến bán hàng là các hoạt động gây mối liên hẹ giữa doanh nghiệpvà khách hàng.
Các hoạt động xúc tiến bao gồm:Bán hàng trực tiếp
Lập sổ góp ý của khách hàngTổ chức hội nghị khách hàngYểm trợ bán hàng:
Để có thể bán hết sản phẩm trên thị trường doanh nghiệp có thể tiếnhành các hoạt động như:
Tham gia hội trợ triển lãm
Tham gia các hoạt động thể dục thể thaoTổ chức họp báo
Mở hội thảo
- Quản lý phân phối:
+ Phân phối là toàn bộ các hoạt động nhằm đưa sản phẩm từ nơi sảnxuất đến khách hàng cuối cùng một cách tốt nhất
+ Vai trò của quản lý phân phối là:- Di chuyển sản phẩm
- Chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm- Chuyển giao rủi ro
- Hỗ trợ các chiến lược khác của doanh nghiệp- Cung cấp thông tin cho khách hàng
Trang 28+ Nội dung quản lý phân phối bao gồm:
- Người cung ứng( người sản xuất, người nhập khẩu)- Người trung gian: bán buôn bán lẻ, đại lý, môi giới
- Các phương tiện vận chuyển, cửa hàng, kho bãi, thủ tục thanh toán+ Cách chọn người trung gian bao gồm:
- Người đại lý phải là người có địa điểm bán hàng tốt, có phương tiệnhiện đại, nhiều mối quan hệ và có tài sản thế chấp.
- Người bán buôn được chọn phải là người có vốn lớn, có nghiệp vụbán hàng, có những uy tín trên thị trường, bán cho bán buôn có lợi về vòngquay vốn nhưng thiệt về giá.
- Người bán lẻ được chọn phải là người có nghiệp vụ bán hàng, amhiểu thị trường, bán cho người bán lẻ lợi về giá nhưng thiệt về vòng quayvốn.
- Người môi giới phải là người có độ tin cậy nhất định, thông thạo thịtrường và có nhiều thông tin.
+ Các kênh phân phối cơ bản;
- Kênh một và kênh hai gọi là kênh trực tiếp Nó chỉ có người cungứng và khách hàng Loại kênh này phù hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏkinh doanh trên thị trường hẹp, quay vòng vốn nhanh ít rủi ro
- Kênh ba và kênh bốn gọi là kênh gián tiếp.Sản phẩm hàng hoá đượcđưa từ người cung ứng tới khách hàng qua các bộ phận trung gian Loạikênh này phù hợp với doanh nghiệp lớn.
3.4.Thực hiện các biện pháp marketing
Việc phân tích các khả năng của thị trường, lựa chọn thị trường mụctiêu, xây dựng marketing-mix và thực hiện nó đòi hỏi phải có những hệthống quản trị marketing phụ trợ.
- Hệ thống lập kế hoạch marketing- Hệ thống tổ chức marketing
Trang 29Ch¬ng II: thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c qu¶ntrÞ marketing t¹i c«ng ty tnhh th¬ng m¹i vµ
- Sản phẩm được chế biến từ gỗ là loại sản phẩm không thể thiếuđược trong nhu cầu sinh hoạt và đời sống con người.
- Gỗ có mặt khắp mọi nơI từ phòng khách đến phòng ngủ, từphòng ăn đến phòng tắm, từ trong nhà đến ngoài trời và Công ty Hà Vũ vớimục tiêu đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm đồ gỗ nội thất đẹpnhất và sang trọng nhất làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng hoàn thiệnhơn.
- CÔNG TY TNHH TM & SX NỘI THẤT HÀ VŨ được thành
lập theo đăng ký kinh doanh số: 0102014166 do Sở kế hoạch và đầu tưthành phố Hà Nội cấp ngày 24/09/2004
Địa chỉ công ty : K612- Tổng cục công nghiệp quốc phòng- XãDương Xá - Huyện Gia Lâm –Hà Nội
Điện thoại: 04.6784434 – Fax: 04.6784433
* Nghành nghề kinh doanh chính của công ty
- Mua bán giường tủ, bàn, ghế;
- Mua bán đồ gia dụng khác( tranh ảnh, gương soi, đệm mút)- Sản xuất giường tủ, bàn ghế sản xuất các sản phẩm khác;
Trang 30- Giỏm đốc cụng ty: NGUYỄN THÁI HẢI - Chịu trỏch nhiệm
điều hành chung cụng việc sản xuất, kinh doanh của Cụng ty.
- Phú Giỏm đốc: NGUYỄN PHƯƠNG DƯƠNG – Chịu trỏch
nhiệm trực tiếp quản lý bộ phận thiết kế mẫu mó sản phẩm và bộ phận điềuđộ sản xuất.
- Bộ phận kế toỏn: Thụng qua cỏc nghiệp vụ kế toỏn phản ỏnh chớnhxỏc kết quả sản xuất kinh doanh bằng hỡnh thức nhật ký chứng từ.
- Bộ phận bỏn hàng: Phụ trỏch bỏn sản phẩm ra thị trường thụng quacỏc đại lý, cỏc cửa hàng bỏn nội thất trờn thị trường miền Bắc.
2 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nộithất hà vũ
CễNG TY TNHH TM & SẢN XUẤT NỘI THẤT HÀ VŨ hiện
tại đang sản xuất cỏc mặt hàng nội thất văn phũng, trường học và gia đỡnhbằng chất liệu gỗ Cụng nghiệp phủ sơn PU.
Quản đốc PX
BP Kế toỏn
TT.sản xuất
Kế ToỏnĐiều
Thủ kho
NV Bỏn hàngCụng
nhõn SX
Phú Giỏm đốc
Giỏm đốc cụng ty
Trang 312.1 Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm
+ Nhà máy MDF Gia Lai công suất 54.000 m3/năm với thiết bị –công nghệ tiên tiến Châu Âu
+ Sản phẩm của nhà máy MDF đã thoả mãn các yêu cầu thiết kế kỹthuật , mỹ thuật cao của những công trình nội thất cao cấp trong nước và đồmộc xuất khẩu.
+ Chỉ tiêu chất lượng ván (MDF)
1550-20001000 - 1500
Trang 32- Ngoài ra Gỗ MDF khi ra thành phẩm đã được xử lý bằng nhữngchất phụ gia khác nhau nên đã khắc phục được nhược điểm của một số loạigỗ tự nhiên như mối mọt , cong vênh trong thời gian sử dụng
- Về giá thành , loại gỗ MDF mà công ty sử dụng có giá thành thấphơn so với gỗ tự nhiên trên thị trường, do đó người tiêu dùng đều có thể sửdụng được những đồ nội thất trong gia đình bằng chất liệu gỗ công nghiệpmà không lo phảI mua quá đắt những sản phẩm cùng loại bằng chất liệu gỗtự nhiên
- Tuy nhiên gỗ MDF có nhược điểm là không chịu được nước vìvậy các sản phẩm đều phảI có những chân tăng có nhiệm vụ tạo khoảngcách giữa sản phẩm và mặt đất
- Do điều kiện khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa nêntrong năm thường có thời điểm “nồm”, hiện tượng tường nhà và sàn nhà đổmồ hôI vì vậy ít
nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng lo sợ sản phẩm sẽ chónghỏng Nhưng những năm gần đây các văn phòng , cao ốc và gia đình ,trường học đã dần đưa vào sử dụng những sản phẩm có chất liệu từ gỗMDF do nó mang tính hiện đại, màu sắc sản phẩm có thể theo ý thíchngười tiêu dùng và bên cạnh đó đó họ đã khắc phục được nhược điểm củagỗ bằng cách kê cách xa tường một chút, và lúc nào cũng để chân tăng bảovệ sản phẩm
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gỗ MDF của một sốcông ty nhập từ Malayxia, Trung Quốc… Và một số công ty trong nướcđang sản xuất như : Công ty MDF Gia Lai thuộc tổng công ty VINAFOR,Công ty MDF Quảng Trị, Xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản Việt Trì…Loạigỗ mà Công ty nội thất hà Vũ đang sử dụng là gỗ MDF của Công ty MDFGia Lai với một số ưu điểm vượt trội:
+ Ván MDF Gia Lai có khổ rộng hơn tất cả các loại ván MDF khác
Trang 33+ Ván MDF Gia Lai có giá cả phù hợp , nguồn hàng phong phú đápứng được những yêu cầu của nhà sản xuất nội thất.
+ So với loại ván Malayxia có giá cao hơn thì chất lượng Ván MDFcủa Gia Lai tương đương, ngoài ra nó vượt trội hơn tất cả các loại khác trênthị trường Công ty MDF Gia Lai hiện nay cũng đã xuất khẩu được sảnphẩm đI nhiều nước trên thế giới.
- Các sản phẩm Gỗ MDF hiện nay đang được sử dụng ngày càngnhiều trên thị trường với sự đa dạng phong phú: sàn gỗ lát nền, cửa đI, cửasổ cho các công trình; bàn ghế văn phòng, trường học; giường , tủ ,tủ bếpcho gia đình; vỏ hộp bánh kẹo cao cấp…
- Như vậy khi sử dụng những sản phẩm gỗ công nghiệp sẽ góp phầnbảo vệ nguồn tài nguyên rừng đang ngày càng bị cạn kiệt và đồng thời bắtnhịp với những sản phẩm của cuộc sống hiện đại trên thế giới.
Trang 342.1.2.Chất liệu sơn
- Chỉ gỗ MDF thôI thì không đủ làm nên một sản phẩm vừa đẹp ,hiện đại, sang trọng cũng như độ bền không được lâu Công ty nội thất HàVũ sử dụng giấy vân tạo màu và sơn PU công nghiệp dành cho gỗ trongcác sản phẩm nội thất của mình.
- Sơn Pu mà công ty Hà Vũ đang sử dụng là loại sơn dành riêng chocác sản phẩm gỗ công nghiệp
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sơn Trung Quốc, ĐàiLoan và một số công ty sản xuất trong nước như Công ty Hoà Phong vớinhãn hiệu Sơn Đại Kiều, công ty Duy Hoàng…
- Công ty Hà Vũ hiện tại đang sử dụng sản phẩm của cả hai công tytrong nước do có một số yếu tố sau:
+ Tất cả nguyên liệu đều được các công ty này nhập từ nước ngoài,Chất lượng đang tốt nhất trong các loại sơn có mặt trên thị trường ViệtNam.
+ Giá cả tuy hơI cao so với các loại sơn chợ nhưng độ đậm đặc,định tính và định lượng đều đáp ứng được yêu cầu của nhà sản xuất nội thấtvề nội thất.
+ Cả hai công ty đều có chứng nhận về TCVN- ISO 9001-2000cũng như có chứng nhận của các tổ chức uy tín trên thế giới như tổ chứcQuacert (Hoa Kỳ).
+Tất cả các mẫu sản phẩm đều có chứng nhận về tỷ lệ độc hại dướimức cho phép, có thể sử dụng trong nội thất mà không lo ngại ảnh hưởngđến sức khoẻ con người.
- Sơn PU có tác dụng tạo một lớp chai cứng trên bề mặt sản phẩm,bảo vệ lớp gỗ bên trong, giữ màu sắc cho sản phẩm và tạo độ bóng mịn bênbề mặt phẩm.
Trang 35- Kỹ thuật là người cũng được cầm 01 lệnh sản xuất, có trách nhiệmkiểm tra xem sản phẩm của lệnh đã đúng yêu cầu kỹ thuật chưa, đúng bảnvẽ chưa và khi phát hiện ra sai sót ở công đoạn nào phảI cho tiến hành lậpbiên bản và tiến hành khắc phục ngay tại công đoạn đó.
- Một sản phẩm sản xuất ra phảI tuân thủ đầy đủ theo một quytrình sau đây:
+ gỗ được cắt chi tiết theo bản vẽ
+ gỗ được cắt ra đem ghép lại để được những khối hộp hoặc đườngcong ( đối với các sản phẩm yêu cầu ghép)
Trang 36+ những sản phẩm không yêu cầu ghép ( tủ tài liệu, bàn làm việcđơn giản…) và những sản phẩm đã khô keo sau khi ghép được tập hợp rađể khoan trên máy khoan dàn.
+ Một số sản phẩm cần dán cạnh nẹp được đưa ra ngoài máy dáncạnh tự động để dán.
+Sau khi khoan xong các sản phẩm được chuyển vào công đoạnlàm phẳng bằng mattít.
+ sản phẩm đã được làm phẳng được đưa vào dán giấy vân gỗ theoyêu cầu của khách hàng.
+ Dán giấy xong, tiến hành sơn lót cho sản phẩm
+ Sau khoảng 6-8 giờ, bề mặt sản phẩm đã khô, công nhân tiếnhành trà phẳng.
+ sản phẩm được trà phẳng lại được sơn lót một lần nữa Tác dụngcủa việc sơn nhiều lần như vậy là để cho sơn ngấm dần vào gỗ và làm nổimàu vân gỗ lên.
+ Tiến hành trà phẳng lớp sơn lót đI, công nhân tiếp tục lên màucho sản phẩm sau đó sơn phủ 02 lần nữa.
+ Sau thời gian 6-8 tiếng khi bề mặt sản phẩm đã khô được chuyểnra công đoạn hoàn thiện, đóng gói.
+ Phụ kiện đI kèm sản phẩm là liên kết, tay nắm, nắp điệnthoại… được đóng gói cùng sản phẩm.
+ Sản phẩm ra thị trường dưới dạng chưa lắp ghép Khi giao chokhách hàng mới được công nhân lắp ghép hoàn chỉnh Tác dụng của kếtcấu sản phẩm như vậy để thuận tiện cho việc vận chuyển, thay đổi vị trí,gọn nhẹ trong quá trình di chuyển.
+ Sản phẩm hoàn thiện đóng gói xong được nhập kho dưới dạngthành phẩm.
Trang 372.3 Hoạt động kinh doanh của công ty
Do bước đầu mới sản xuất một loại sản phẩm đồ gỗ công nghiệpphủ sơn PU- mặt hàng hiện đang được đánh giá là hàng cao cấp trên thịtrường Một số cơ quan, công sở loại hàng này chỉ được dùng cho các cấplãnh đạo, vì vậy công ty gặp ít nhiều khó khăn khi vào thầu các công trìnhlớn Tất cả các công trình đều yêu cầu rất nhiều chủng loại hàng, rất nhiềuchất liệu do đó Công ty có chức năng thương mại thêm những mặt hàng đó.Hiện nay trên thị trường có một số công ty lớn trong lĩnh vực đồ nội thấtnhư Hoà Phát, Xuân Hoà, Hoàng Anh Gia Lai… và đây hiện là những nhàcung cấp sản phẩm cho Công ty nội thất Hà Vũ Tuy nhiên trong tương laiCông ty nội thất Hà Vũ sẽ phát triển thêm nhiều ngành hàng để đa dạnghoá sản phẩm của mình và phát triển kinh doanh để Công ty có thể tạođược chỗ đứng trên thị trường và ngày càng lớn mạnh.
2.4 Các mặt quản lý của công ty
2.4.1 Quản lý về tài chính
CÔNG TY TNHH TM & SX NỘI THẤT HÀ VŨ sử dụngphương pháp kế toán Nhật ký chứng từ ghi sổ để theo dõi hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình.
-Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểmtra để lập “Chứng từ-ghi sổ” hoặc để lập “ Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán” theo từng loại nghiệp vụ.
- Trên cơ sở số liệu của “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán” để lậpChứng từ- ghi sổ Chứng từ – ghi sổ sau khi đẫ lập xong chuyển cho kếtoán trường hoặc người phụ trách kế toán ký duyệt, rồi chuyển cho kế toántổng hợp đăng ký vào Sổ Đăng ký Chứng từ – Ghi sổ để ghi số và ngày vàochứng từ ghi sổ
- Chứng từ ghi sổ chỉ sau khi đã ghi vào Sổ Đăng ký Chứng từ –
Trang 38- Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào SổCáI, kế toán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra sốdư cuối tháng của từng tài khoản Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trênSổ CáI được sử dụng lập “Bảng cân đối tài khoản”
- Đối với các tài khoản phảI mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì chứng từkế toán, Bảng tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căncứ để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản.
- Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quảlập “ Bảng tổng hợp sổ chi tiết” theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếuvới số liệu trên số CáI của tài khoản đó Các “Bảng tổng hợp chi tiết” củatừng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lập báo cáo tàichính.
a. Các khoản thu chi tài chính:
A Khoản thu: Khoản thu của công ty Hà Vũ là số tiền thu được
B Khoản chi: tất cả các khoản chi phục vụ sản xuất và bán hàng
của công ty
- Tất cả những khoản thu chi đều được thông qua bộ phận kế toánsau đó kế toán trưởng kiểm tra và chuyển lên để Giám Đốc Công ty kýduyệt.
Trang 392.4.2 Nhân lực:
2.4.2.1 Tất cả cán bộ công nhân viên trong CÔNG TY TNHH NỘITHẤT HÀ VŨ khi nộp đơn xin việc vào công ty đều phải qua phỏng vấn
- Người trực tiếp phỏng vấn là Giám đốc Công ty.
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi CBCNVmuốn xin nghỉ phép:
a Đối với nhân viên khối hành chính khi xin nghỉ phép phảI thôngqua trưởng bộ phận sau đó gửi giấy lên Giám đốc công ty
+ Trong trường hợp nghỉ dài ngày (từ 02 ngày trở lên) phảI đượcsự đồng ý của Giám đốc Công ty.
+ Nếu ốm đau, tai nạn… bất ngờ phảI trực tiếp gọi điện choGiám đốc Công ty thông báo và xin phép.
b Đối với công nhân trực tiếp dưới phân xưởng sản xuất:
+ Khi nghỉ 01 ngày phảI thông qua tổ trưởng tổ sản xuất của mìnhsau đó gửi giấy phép cho Quản đốc phân xưởng
+ Nếu nghỉ từ 03 ngày trở lên phảI trực tiếp xin phép Giám đốccông ty.
+ Trong trường hợp không thể đến xin phép được phảI gọi điện choGiám đốc Công ty xin nghỉ.
2.4.2.2 Đối với chế độ khen thưởng kỷ luật:
a Khen thưởng: Công ty tuân thủ đầy đủ những quy định về ngày
nghỉ lễ, Tết theo quy định của Nhà Nước.
+ Ngoài ra tất cả những ngày nghỉ này đều được hưởng lương,thưởng
+ Trong quá trình sản xuất những cá nhân, tập thể nào làm tốt côngviệc được giao đều được Công ty thưởng bằng nhiều hình thức khác nhau:tiền mặt, quà hoặc đi du lịch…….