1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN có các KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU

40 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 44,77 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN có các KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU CƠ sở lý LUẬN về TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN có các KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU CƠ sở lý LUẬN về TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN có các KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU CƠ sở lý LUẬN về TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN có các KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN CÓ CÁC KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nước ngồi Trí tuệ người đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực tâm lý học giáo dục học quan tâm Với đa dạng lý thuyết khác trí tuệ, nhà khoa học giới sâu nghiên cứu trí tuệ người Có chia thành lý thuyết đơn trí tuệ thuyết đa trí tuệ Sau thời gian dài tập trung nghiên cứu đánh giá người dựa trí thơng minh (IQ) đơn thuần, nhà khoa học nhận số IQ cao chưa thể đánh giá dự đoán thành cơng người tương lai Để có thành công sống, điều quan trọng cần tiết phải số cảm xúc cao Cũng mà thời gian gần đây, nhà khoa học đặc biệt ý nghiên cứu TTCX người Howard Gardnen (1983) biết đến cha đẻ học thuyết đa trí tuệ, đề cập đến loại trí thơng minh tương tác xã hội (Interpersonal Intelligence) Nó lực cá nhân việc hiểu cư xử với người xung quanh, họ có khả quản lí, trì mối quan hệ, giải tốt mâu thuẫn xảy Trong mối quan hệ, người sở hữu số cao loại trí tuệ thường người hiểu có khả đáp ứng tâm trạng, khí chất, động nhu cầu người khác cách hợp lí Dù khơng nhắc đến thuật ngữ TTCX, Howard Gardnen tầm quan trọng việc biết, hiểu áp dụng kỹ đời sống xúc cảm hoạt động thích ứng trí tuệ Thuật ngữ TTCX lần xuất báo hai tác giả người Mỹ, Peter Salovey John Mayer vào năm 1990 Bài báo cho TTCX khả làm chủ, điều khiển, kiểm sốt cảm xúc thân người xung quanh [18;79] Đến năm 1995, nhà TLH người Mỹ Daniel Goleman khẳng định “Trí tuệ cảm xúc” mà ông xuất sau: “Chúng ta có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc Cách hướng dẫn sống định hai thứ trí tuệ Trí tuệ cảm xúc quan trọng trí thơng minh Trên thực tế, khơng có trí tuệ cảm xúc trí tuệ lý trí khơng thể hoạt động cách thích đáng.” [6;57] Ba năm sau, Goleman xuất thêm sách “Làm việc với trí tuệ cảm xúc” So với quan điểm đưa sách “Trí tuệ cảm xúc”, ông bổ sung thêm lực cảm xúc xã hội là: Năng lực ý thức, lực tự điều chỉnh, lực thúc đẩy, lực đồng cảm kỹ xã hội Bên cạnh cơng trình nghiên cứu lý luận, nhà khoa học cho mắt nhiều công cụ đo lường TTCX Chẳng hạn Trắc nghiệm EQ mà Pieger nêu vào năm 1990 hay tác giả Daniel Goleman đưa vào năm 1995 Vào năm 1997, Bar-On cho xuất trắc nghiệm đầu tiền TTCX – EQ-I (Emotional Quotient Inventory) Bài trắc nghiệm thiết kế để đo lường loạt lực liên quan đến nhận thức, đo khả kĩ mà Bar-On cho chúng ảnh hưởng đến lực cá nhân đương đầu cách có hiệu với địi hỏi mơi trường áp lực, sức ép sống Mayer, Salovey Caruso thiết kế thang đo Thang đo trí tuệ cảm xúc đa nhân tố (Mutilfactor Emotional Intelligence Scale) viết tắt MEIS phiên chỉnh sửa sau Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc Mayer- Salovey-Caruso (Mayer- Salovey- Caruso Emotional Intelligence Test, 2002) viết tắt MSCEIT, để đo lường trí tuệ cảm xúc, liên quan đến đến q trình xử lý thơng tin suy luận cảm xúc Điểm số EI đánh giá người khả tri giác, phản hồi cách trả lời thông tin cảm xúc mà không thiết hiểu biết rõ chúng Thang đo báo khả hoạt động người đo ảnh hưởng cảm xúc khác Tóm lại , nhà TLH giới tiếp tục q trình hồn thiện lý thuyết bảng cơng cụ đo TTCX Bên cạnh đó, vấn đề nhân cách nói chung vấn đề kiểu nhân cách nói riêng đã, vấn đề nhiều nhà TLH quan tâm nghiên cứu Trong TLH phương Tây, nhân cách nghiên cứu dựa sở nhiều lý thuyết Trong có dòng hay lực lượng TLH Đại diện cho lực lượng TLH phân tích gồm có: S.Freud, C.Eirkson, K Horney,… Đại diện cho lực lượng TLH hành vi gồm có: J.Watson, B.F.Skinner, H.J.Eyrenck,… Đại diện cho lực lượng TLH nhân văn gồm có: A Maslow, C Rogers Các nhà TLH Macxit mà đại diện K.K.Platonov, A.N.Leonchiev,… đưa quan điểm nhân cách cấu trúc tâm lý nhân cách Các định nghĩa, quan điểm trọng đến hoạt động có ý thức nhân cách người đặt mối quan hệ xã hội Quan điểm Kiểu nhân cách nhà TLH quan tâm, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Đặc biệt TLH phương Tây có đại diện như: Drucker nghiên cứu phân loại kiểu nhân cách dựa vào mẫu người đưa mẫu người; Nhà TLH người Đức Sparanger vào định hướng giá trị hoạt động sống cá nhân để nghiên cứu phân loại; Mayer – Brigg nghiên cứu đưa 16 kiểu nhân cách khác người: Hướng nội (Introvert – I) hướng ngoại (Extrovert – E); Cảm giác (Sensing – S) trực giác (Intuition – N); Tư (Thinking – T) tình cảm (Feeling – F); Đánh giá (Judging – J) nhận thức (Perception – P) H.J.Eysenck nghiên cứu kiểu nhân cách người dựa vào hoạt động giao lưu đưa kiểu nhân cách: Nhân cách hướng nội, Nhân cách hướng ngoại, Nhân cách trung gian Các công trình nước Hiên nay, TTCX người dần trở thành vấn đề nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy lượng tài liệu chủ yếu tài liệu dich từ tài liệu nước ngoài, nghiên cứu có bước phát triển rõ rệt Trên tạp chí khoa học nói chung tạp chí Tâm lý học nói riêng cho đăng nhiều viết vấn đề TTCX số tác giả như: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Huy Tú số tác giả khác Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Dung tiến hành nghiên cứu TTCX giáo viên tiểu học để đánh giá xem IQ hay EQ tác động ảnh hưởng nhiều đến trình công tác chủ nhiệm [4] Đến năm 2004, tác giả Dương Thị Hoàng Yến nghiên cứu TTCX giáo viên tiểu học [25] Năm 2005, đề tài nghiên cứu PGS Trần Trọng Thủy tiến hành đo số TTCX sinh viên hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Thái Nguyên [18] Các nghiên cứu vấn đề kiểu nhân cách Việt Nam có số tác giả nghiên cứu Năm 2004, tác giả Nguyễn Thành Đoàn nghiên cứu số kiểu nhân cách sinh viên trường ĐHSP [6] Năm 2008, tác giả Hứa Hoàng Anh nghiên cứu kiểu nhân cách nữ sinh viên trường ĐHSP Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối tương quan TTCX kiểu nhân cách khác sinh viên chưa đề cập nhiều Việc chọn đề tài nghiên cứu “Trí tuệ cảm xúc sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội có kiểu nhân cách khác nhau.” nhằm góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu TTCX, kiểu nhân cách, thêm vào đề tài tơi cố gắng tìm mối tương quan TTCX KNC nghiệm thể Kiểu nhân cách Nhân cách Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Tâm lý học, Giáo dục học, Triết học, Xã hội học, Y học,… Trong ngành Tâm lý học, nhà khoa học đưa nhiều lý thuyết khác nhau: Thuyết phân tâm (S.Freud), thuyết đặc điểm nhân cách (G.Allport, J.Eysenck, B.Cattell), thuyết nhân cách nhà TLH Xô Viết (A.N.Lêônchiev, A.V.Petrovxki,…) nhiều lý thuyết khác Dưới góc độ nghiên cứu mình, lý thuyết đưa định nghĩa khác nhân cách Có số lý thuyết đề cao phần sinh học trình nghiên cứu nhân cách vơ thức, đặc điểm hình thể, thể trạng thể,… Bên cạnh có nhiều lý thuyết lại cho phần xã hội yếu tố quan trọng cần phải nghiên cứu nhân cách người thuyết tương tác xã hội (H.Mead), thuyết liên nhân cách (R.Sears),… TLH Macxit cho “Nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội – lịch sử” nghĩa nhân cách người chịu ảnh hưởng điều kiện xã hội, lịch sử Chính q trình người sinh sống, hoạt động giao tiếp mơi trường xã hội dần hình thành kiểu nhân cách người [21] Theo A.N.Leonchiev cho rằng: “Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành quan hệ sống cá nhân kết hoạt động cải tạo người đó.” [2;129] Hay theo K.K.Platonov: “Nhân cách người có ý thức, có ý chí, có ngơn ngữ, có lao động.” “Nhân cách người với tư cách vật mang ý thức.” Các định nghĩa nói nhấn mạnh tới hoạt động có ý thức nhân cách đặt mối quan hệ xã hội định Ở Việt Nam, theo GS.TS Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội người.” [22] Quan điểm không xem xét người tất đặc điểm tự nhiên, bẩm sinh – di truyền mà xem xét cá nhân tập thể, xã hội Nhân cách nét, phẩm chất riêng biệt, có cấu tạo tổng hợp đặc điểm tâm lý đặc trưng Chính nhờ mà người cộng đồng khác lại mang riêng, khác biệt Tuy nhiên thống với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân thuộc Các tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy nói đến nhân cách người, ta xem xét người với tư cách cá nhân xã hội, chủ thể mối quan hệ người, hoạt động có ý thức giao lưu Việc xuất nhiều lý thuyết, quan điểm nhân cách cho ta thấy vấn đề nhân cách người nhà TLH xem xét nhiều khía cạnh khác Tác giả Trần Trọng Thủy có nhận định sau “ lý thuyết có phiến diện, khơng đưa lại phức hợp luận điểm luận chứng đầy đủ cấu tạo chất tâm lý nhân cách.” [18] Định nghĩa nhân cách cần bao gồm trình mà yếu tố tự nhiên, sinh học người chịu ảnh hưởng điều kiện xã hội để tạo thành kiểu nhân cách khác Nhân cách hình thành thơng qua hoạt động giao tiếp, đồng thời quan hoạt động giao tiếp cá nhân lại bộc lộ nhan cách với tư cách chủ thể hoạt động Quá trình diễn liên tục kéo dài suốt đời người Nhân cách quy định hành vi hoạt động người để khẳng định giá trị xã hội thân sống Kiểu nhân cách Những vấn đề lí luận kiểu nhân cách có thuận lợi để phát triển trí tuệ, nhiên để khai thác khả hay khơng cịn phụ thuộc vào cá nhân Yếu tố môi trường không tác động trực tiếp tới phát triển tâm lý nói chung phát triển TTCX nói riêng yếu tố định bên ngoài, ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển TTCX thông qua hoạt động cá nhân Trong yếu tố môi trường, yếu tố giáo dục giữ vai trị chủ đạo, định hướng q trình hình thành phát triển trí tuệ người Giáo dục nhà trường giáo dục gia đình hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc bồi dưỡng, hình thành nâng cao TTCX Dó đó, hai lực lượng nhà trường gia đình cần phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện cho phát triển Cuối yếu tố quan trọng nhất, yếu tố chủ thể định trực tiếp tới phát triển TTCX cá nhân Tiềm người có họ nhận ra, khai thác phát triển hay khơng phụ thuộc phần lớn vào q trình mà người hoạt động giao luwcu cá nhân với mơi trường xã hội nhằm hình thành phát triển lực TTCX Trí tuệ cảm xúc sinh viên có kiểu nhân cách khác Khái niệm chung sinh viên Sinh viên Thuật ngữ sinh viên có nghĩa người học tập, người khai thác tri thức, nghiên cứu cho lĩnh vực chuyên môn định Thuật ngữ sử dụng lâu phổ biến trung tâm giáo dục đại học trường đại học tổng hợp giới Sinh viên đối tượng đặc biệt xã hội, họ vượt qua chương trình Giáo dục phổ thông bước vào giai đoạn học tập nghiên cứu lĩnh vực định để phục vụ cho công việc nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề để phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp Trên phương diễn xã hội, sinh viên người chuẩn bị để tham gia vào đội ngũ trí thức xã hội Trên phương diện cá nhân, sinh viên người trình trưởng thành mặt xã hội, mặt thể chất, dần định hình nhân cách, học tập tiếp thu tri thức, kỹ lĩnh vực nghề nghiệp mà lựa chọn *Những điều kiện phát triển sinh viên Về thể chất: Sinh viên giai đoạn phát triển toàn diện, ổn định đầy đủ mặt thể chất (hệ xương, bắp,…) Do đó, phát triển tốt sinh viên nhìn chung lực tốt, có sức khỏe, bền bỉ, dẻo dai Đối với phát triển thể chất, phát triển hệ thần kinh đóng vai trị quan trọng Ở giai đoạn này, hệ thần kinh có nhiều thay đổi rõ rệt cấu trúc bên não tương đối phức tạp, chức não phát triển Cấu trúc tế bào bán cầu đại não có thay đổi người trưởng thành Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết phần khác vỏ não Đây điều kiện phát triển phức tạp hóa hoạt động nhận thức Về vai trò xã hội sinh viên: Sinh viên trình chuẩn bị cho việc tham gia vào đội ngũ trí thức có trình độ nghề nghiệp tương đối cao xã hội Họ đóng vai trị lớn q trình phát triển kinh tế trị đất nước, đưa hình ảnh đất nước ta với giới Do đó, vị trí vai trị sinh viên xã hội rõ nét Về hoạt động sinh viên: Trong trình học tập trường Đại học, sinh viên tham gia vào hoạt động sau: Hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động trị - xã hội Hoạt động học tập hoạt động chủ yếu nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ xảo nghề nghiệp để phục vụ cho cơng việc Hoạt động nghiên cứu khoa học đòi hỏi sinh viên phải nắm rõ kiến thức chun mơn, có ý thức đào sâu, mở rộng vấn đề lĩnh vực học tập Bên cạnh đó, sinh viên cịn tham gia vào hoạt động trị - xã hội, văn hóa – văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu,… nhằm hướng đến phát triển toàn diện *Những đặc điểm phát triển tâm ý sinh viên Bước vào giai đoạn sinh viên, họ bắt đầu xây dựng kế hoạch cho tương lai Khi bắt đầu lựa chọn ngành nghề mà u thích, sinh viên xuất kỳ vọng vào tương lai Và từ người lại vạch kế hoạch chi tiết khác để đạt mục tiêu Xuất phát từ suy nghĩ, quan điểm khác mà người lại có mục tiêu, kế hoạch khác cho giai đoạn niên sinh viên Chính q trình mà sinh viên cố gắng để đạt mục tiêu, thực kế hoạch giúp họ phát triển mặt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giúp họ hoàn thiện mặt nhân cách Giai đoạn sinh viên phát triển mạnh mặt tự ý thức tự đánh giá Tự ý thức hiểu hiểu tự ý thức đươc hành động kết tác động mình, đánh giá tư tưởng, tình cảm, phong cách đạo đức hứng thú, có ý thức thân mình, vai trị, trách nhiệm cộng đồng, xã hội Tự ý thức giúp sinh viên có hiểu biết có thái độ đắn để hướng đến việc hồn thiện phát triên nhân cách tốt Tự ý thức sinh viên hình thành trình xã hội hóa có mối liên hệ chặt chẽ với tính tích cực nhận thức sinh viên Những sinh viên có khả tự ý thức việc học tập, tự nghiên cứu, tự giáo dục, thiết lập mối quan hệ, tích cực chủ động hoạt động thường đạt kết học tập tốt Ngược lại, sinh viên đạt kết chưa cao thường bạn sinh viên bị động, chưa chủ động, thiếu tích cực việc tự nghiên cứu, hoạt động nhận thức không trọng không hiệu Tự đánh giá sinh viên thể thái độ thân hoạt động, giao tiếp, tự giáo dục, tự đánh giá, thơng qua hình thành nên lịng tự trọng cá nhân Các cơng trình nghiên cứu sinh viên vai trị vơ quan trọng tự đánh giá việc hình thành lòng tự trọng nhân cách Ở giai đoạn này, sinh viên tham gia vào hoạt động học tập, nghiên cứu lĩnh vực đời sống Bên cạnh đó, họ cịn tham gia vào hoạt động, mối quan hệ xã hội Do đó, học tập giao tiếp hai hoạt động đặc trưng biểu rõ nhân cách sinh viên tự đánh giá phẩm chất quy định nhân cách sinh viên chủ thể lao động, học tập giao tiếp có ý nghĩa cấu trúc tự đánh giá nhân cách Sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học Sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội mang đầy đủ đặc điểm chung sinh viên, song họ có đặc điểm riêng nhân cách, nghề nghiệp Họ học tập rèn luyện để trở thành chuyên gia giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn tham vấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội, cán quản lý giáo dục có chất lượng, nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học, Khoa học giáo dục Trong trình đào tạo, hướng dẫn giảng viên, sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học tự học tập rèn luyện để hồn thiện nhân cách cách có hiệu Họ mang sứ mệnh người học tập nghiên cứu để thấu hiểu người – đối tượng hoạt động nghề nghiệp, để phát triển giáo dục đào tạo nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trí tuệ cảm xúc sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học có kiểu nhân cách khác Trí tuệ cảm xúc sinh viên Sinh viên lực lượng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật đất nước Các kết nghiên cứu lực nhận thức, lực sáng tạo, lực cảm xúc có mối quan hệ tương hỗ, lực mặt nhận thức sở, tiền đề để phát triển lực cịn lại Vì thế, ngồi việc đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn nghề nghiệp, sinh viên cần phải rèn luyện bồi dưỡng lực trí tuệ cảm xúc Hiện nay, sinh viên sau tốt nghiệp đại học mang kiến thức chun mơn để giới thiệu với nhà tuyển dụng để có cơng việc tốt Thế khơng lâu sau bạn nhận khơng thể làm việc Lí khơng nằm vấn đề chuyên môn, mà nằm việc họ không hiểu ý tưởng, nguyện vọng hay nhu cầu nhà quản lý, đồng nghiệp,… họ gặp phải cảm xúc tiêu cực đến nơi làm việc không kiểm sốt nó, dẫn đến tranh cãi, xung đột khơng đáng có Hay họ khơng có khả phán đốn tình xảy q trình làm việc dẫn đến khó khăn cơng việc Tồn biểu nói phản ánh thiếu hụt lực TTCX sinh viên Do đó, bên cạnh việc đào tạo nguồn lực có chun mơn tay nghề cao việc rèn luyện lực để giúp sinh viên nâng cao TTCX quan trọng Chính TTCX giúp sinh viên tư tin thực điều chuẩn bị trường Đại học khai thác hết lực vốn có thân Kiểu nhân cách sinh viên Kiểu nhân cách sinh viên vấn đề nhiều nhà TLH đào sâu nghiên cứu Kiểu nhân cách sinh viên cách thức sinh viên thể hiện, trải nghiệm hoàn thiện thân, cách thức trở thành đặc trưng cách tự nhiên sinh viên Dựa lý thuyết tiêu chí khác lại có kiểu phân loại kiểu nhân cách sinh viên khác Tuy nhiên, phân loại không mang tính tuyệt đối *Theo cách phân loại tác giả Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị đưa cách phân loại dựa tiêu chí: Thái độ sinh viên học tập Tính tích cực trị xã hội khoa học họ Trình độ văn hóa chung sinh viên Tinh thần tập thể sinh viên Chúng ta có cách phân loại kiểu nhân cách sinh viên sau: Kiểu 1: Sinh viên học xuất sắc chuyên môn riêng môn lý luận chung, mơn xã hội, có niềm tin trị rõ ràng, có tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học, có văn hóa chung cao, tham gia tích cực vào cơng tác xã hội, gắn bó với tập thể hứng thú đa dạng Kiểu 2: Sinh viên học khá, coi việc thu nhận lấy chun mơn mục đích việc học tập trường Đại học Quan tâm đến khoa học khn khổ chương trình Nhiệt tình tham gia cơng tác xã hội quan hệ tốt với bạn bè gần tập thể hứng thú học tập nghề nghiệp Kiểu sinh viên học xuất sắc xem khoa học phạm vi chủ yếu thú hoạt động Thể hứng thú khoa học xã hội phương diện để cắt nghĩa thực hành vi có văn hóa chung cao Tích cực hoạt động văn hóa xã hội, gắn bó với tập thể thủ khoa học, khơng nhiệt tình với hoạt động tập thể hoạt động Đoàn niên – Hội sinh viên nhà trường, … Kiểu 4: Sinh viên học trung bình Những sinh viên quan tâm để khoa học xã hội ngồi chương trình đào tạo, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Văn hóa chung giới hạn phạm vi hứng thú nghề nghiệp, tích cực cơng tác xã hội Kiểu 5: Sinh viên học trung bình khá, khơng tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viên thường không tích cực tham gia hoạt động xã hội Gắn bó với tập thể hứng thú giải trí văn hóa Có khả sáng tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Kiểu 6: Sinh viên học yếu, không tham gia nghiên cứu khoa học, không yêu nghề, thụ động với hoạt động xã hội Hứng thú với hoạt động vui chơi giải trí, gắn bó với tập thể hoạt động nghỉ ngơi giao lưu *Theo cách phân loại H.J.Eysenck, cơng trình nghiên cứu sinh viên Anh Liên Xô cũ cho thấy: sinh viên thuộc kiểu nhân cách hướng nội học tập tiến Điều giải thích sau, kiểu sinh viên hướng ngoại dễ bị lơi hoạt động xã hội, nên tập trung cho công việc học tập, sinh viên hướng nội lại kiên trì, tỉ mỉ, có nhiều thời gian cho thân để học tập làm việc hơn, từ tạo kết tốt việc học tập H.J.Eysenck nhận thấy sinh viên thuộc loại nhân cách hướng ngoại học tốt sinh viên hướng nội khi phải đưa câu trả lời miệng Còn sinh viên thuộc loại nhân cách hướng nội lại học tập tốt cho họ có thời gian để chuẩn bị Sinh viên thuộc kiểu nhân cách khác có ứng xử khác giao tiếp mối quan hệ, họ có phương pháp học tập nhau để tạo ra hiệu việc học tập nghiên cứu Việc biết hiểu kiểu nhân cách sinh viên hỗ trợ sinh viên việc tìm phương pháp học tập phù hợp, cách tiếp cận vấn đề xung quanh, hình thành kỹ giao tiếp với người Mối liên hệ trí tuệ cảm xúc kiểu nhân cách Xã hội ngày phát triển, khoa học công nghệ - kỹ thuật dần thay lấy thời gian người, phải chứng kiến hệ trẻ dần xúc cảm tích cực, vơ cảm trước nhiều vấn đề xã hội Cũng từ mà xuất nhiều tượng tiêu cực xã hội Mối quan hệ người với người dần trở nên xa cách, họ đánh đồng cảm cảm xúc với người khác, thói vị kỉ xuất hay vấn nạn bạo lực xuất nơi mà trước coi nơi lành an tồn – trường học Chính mà ta thấy tầm quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao TTCX hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho hệ trẻ Trong cấu trúc toàn vẹn nhân cách, trí tuệ nói chung TTCX nói riêng ln giữ vai trò quan trọng ngược lại, thành phần khác xúc cảm, động tương tác với điều kiện hoạt động cá nhân [15,17] TTCX ln có quan hệ tương tác với thành phần khác cấu trúc nhân cách Trong thời đại đòi hỏi người phải có lực TTCX để hồn thành nhiệm vụ mà họ đảm nhận Trong có lực lực nhận biết quản lý cảm xúc, lực đương đầu giải cảm xúc tiêu cực, lực hiểu đồng cảm với cảm xúc người khác,… Chính vậy, việc nâng cao TTCX phần thiếu q trình hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Bên cạnh đó, kiểu nhân cách chi phối đến việc người bộc lộ lực TTCX Chẳng hạn như, người có kiểu nhân cách hướng nội có ưu việc bộc lộ, nâng cao lực cá nhân nhận biết xúc cảm hay tự kiểm sốt quản lý cảm xúc Tuy nhiên, việc thực nâng cao số lực xã hội kiểu người hướng nội lại gặp khó khăn, họ thuộc kiểu người sống khép mình, rụt rè ngại chia sẻ Mối quan hệ kiểu nhân cách TTCX sinh viên biểu qua: đặc điểm ý chí tình cảm, mối quan hệ liên nhân cách, khả kiểm soát làm chủ cảm xúc mình, hiểu cảm xúc người khác Xuất phát từ quan điểm mà thấy ý nghĩa việc nghiên cứu TTCX sinh viên có kiểu nhân cách khác việc phát huy, khai thác tiềm hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Đồng thời cho thấy tầm quan trọng TTCX hình thành, phát triển nhân cách định hình kiểu nhân cách Thực trạng xuất hệ dần trở nên vô cảm, đánh cảm xúc tích cực, thờ trước cảm xúc người xung quanh, bàng quan thấy vấn đề nhức nhối đời sống khiến ta thấy tầm quan trọng TTCX hình thành, phát triển nhân cách định hình kiểu nhân cách người Vấn đề kiểu nhân cách TTCX sinh viên việc tìm hiểu phát triển toàn diện mặt nhân cách, nâng cao mực độ TTCX nhiều nhà TLH quan tâm nghiên cứu Kiểu nhân cách đặc trưng điển hình nhân cách cá nhân, thể mối quan hệ xã hội, hoạt động giao tiếp Là cách thức người thể trải nghiệm hồn thiện thân q trình sống TTCX phẩm chất phức hợp, đa diện khó thấy, khó nắm bắt tự ý thức, tự nhận thức, tự tin, tính lạc quan, thấu cảm, tính kiên nhẫn, tính tích cực hoạt động xã hội… Cũng giống kiểu nhân cách, mức độ, lực TTCX sinh viên bộc lộ theo mức độ khác ... sử dụng cách phân loại nói H.J Eysenck dựa bộc lộ thân hoạt động giao lưu Trí tuệ cảm xúc sinh viên có kiểu nhân cách khác Trí tuệ cảm xúc Định nghĩa mơ hình trí tuệ cảm xúc Từ năm 1990, có số... hội đất nước Trí tuệ cảm xúc sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học có kiểu nhân cách khác Trí tuệ cảm xúc sinh viên Sinh viên lực lượng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật đất nước Các kết nghiên... lý trí trí tuệ cảm xúc Cách hướng dẫn sống định hai thứ trí tuệ Trí tuệ cảm xúc quan trọng trí thơng minh Trên thực tế, khơng có trí tuệ cảm xúc trí tuệ lý trí khơng thể hoạt động cách thích đáng.”

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w