1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tri tue cam xuc cua sinh vien truong dai hoc su pham dai hoc da nang

70 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 740,1 KB

Nội dung

Trí tuệ cảm xúc là một thành tố trí tuệ mới được phát hiện vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Nó nhanh chóng nhận được sự chú ý của các nhà chuyên môn, đặc biệt là các nhà giáo dục, bởi ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc đối với sự thành công của con người. Con người thành đạt trong cuộc sống ngày nay không chỉ có kiến thức sâu rộng, khả năng sáng tạo mà còn cần phải có bản lĩnh để chế ngự các cảm xúc trong tham gia, trong hợp tác, trong việc đưa ra quyết định, kết hợp với sự thấu hiểu các diễn biến tâm lý, tình cảm của người khác. Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển, con người dễ dàng đạt được thành công trong nhiều lĩnh vực. Đây cũng là lúc họ có sự quan tâm đến những nhu cầu của đời sống tinh thần đặc biệt là trong các mối quan hệ người người. Ở các nước phát triển, người ta đã quan tâm nhiều đến cảm xúc của con người và việc giáo dục xúc cảm cho học sinh vì con người là yếu tố then chốt, cơ bản để phát triển xã hội. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo con người phù hợp với sự phát triển của xã hội, việc nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc của sinh viên là một trong những nội dung rất quan trọng của công tác giáo dục trong trường đại học hiện nay.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trí tuệ cảm xúc thành tố trí tuệ phát vào đầu thập niên 90 kỷ XX Nó nhanh chóng nhận ý nhà chuyên môn, đặc biệt nhà giáo dục, ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc thành công người Con người thành đạt sống ngày khơng có kiến thức sâu rộng, khả sáng tạo mà cần phải có lĩnh để chế ngự cảm xúc tham gia, hợp tác, việc đưa định, kết hợp với thấu hiểu diễn biến tâm lý, tình cảm người khác Trong xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển, người dễ dàng đạt thành công nhiều lĩnh vực Đây lúc họ có quan tâm đến nhu cầu đời sống tinh thần đặc biệt mối quan hệ người người Ở nước phát triển, người ta quan tâm nhiều đến cảm xúc người việc giáo dục xúc cảm cho học sinh người yếu tố then chốt, để phát triển xã hội Để thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo người phù hợp với phát triển xã hội, việc nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên nội dung quan trọng công tác giáo dục trường đại học Trí tuệ cảm xúc, dạng trí tuệ mà nghiên cứu gần khẳng định chúng quan trọng trí thơng minh truyền thống việc dự đốn thành cơng hạnh phúc người Giáo sư Daniel Goleman cho rằng: “Nếu bạn khơng có khả cảm xúc bạn tiến xa được” Và từ thời cổ đại, Aristotle cho rằng: “Bất trở nên giận - điều thật dễ dàng Tuy nhiên, để giận người, mức, lúc, mục đích, cách - điều không dễ” Trong nghiên cứu năm 2005, Gary R Low Darwin B Nelson (trường Cao đẳng Giáo dục Texas Hoa Kỳ) kết luận “Trí tuệ cảm xúc chìa khóa quan trọng cá nhân việc giành thành tích xuất sắc học thuật nghiệp” Như vậy, nói việc nhận thức tình cảm khả xử lý cảm xúc định thành công hạnh phúc người thuộc tầng lớp lĩnh vực sống Phát triển trí tuệ cảm xúc có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển sinh viên Ví dụ: trí tuệ cảm xúc giúp sinh viên quản lý tình căng thẳng giải vấn đề hàng ngày cách có hiệu Điều tạo cho sinh viên tảng tốt nhân cách kỹ cần thiết sống để họ thành cơng vững tương lai Trí tuệ cảm xúc chịu ảnh hưởng kinh nghiệm mà cá nhân gặp phải, khơng cố định thay đổi Do vậy, việc giáo dục trí tuệ cảm xúc sinh viên điều cần thiết đáng quan tâm Trí tuệ cảm xúc hình thành năm đầu đời tiếp tục phát triển trưởng thành Đặc biệt, năm học trường đại học năm thú vị có ý nghĩa sâu sắc đời, thời gian sinh viên phát triển tốt mặt xã hội, tình cảm, nhận thức cách mạnh mẽ Đây giai đoạn sinh viên trải nghiệm phát triển to lớn mặt tình cảm Điều giúp cho sinh viên nâng cao lực cảm xúc thân tạo dựng tảng cho phát triển trí tuệ cảm xúc Sự chuẩn bị tốt mặt cảm xúc giai đoạn tiền đề để sinh viên tự tin, vững bước tiến vào ngưỡng cửa đời Như vậy, giáo dục trí tuệ cảm xúc cho sinh viên điều quan trọng cần thiết Tuy vậy, trí tuệ cảm xúc vấn đề mẻ, phức tạp đặc biệt vấn đề trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng chưa nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, chúng tơi định chọn đề tài: “TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Trên sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Đối tượng khảo sát: 280 sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Quy mô: 280 sinh viên năm (chọn ngẫu nhiên) hệ Sư Phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Không gian: Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Thời gian: từ tháng đến tháng năm 2013 Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng có mức độ trí tuệ cảm xúc mức trung bình thấp Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng chưa đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết để làm sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mức độ mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phân tích - tổng hợp lý thuyết - Phân loại hệ thống hóa lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra viết 6.3 Phương pháp hỗ trợ - Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 Excel 2007 NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Nghiên trí tuệ cảm xúc nước ngồi Phong trào nghiên cứu trí tuệ cảm xúc bắt nguồn phát triển mạnh mẽ Mỹ với nhà tâm lý học kiệt xuất E.L.Thorndike người tìm cách nhận dạng trí tuệ cảm xúc ơng gọi trí tuệ xã hội vào cuối năm 1930 Theo ơng, trí tuệ xã hội “năng lực hiểu điều khiển mà người đàn ông, đàn bà, trai gái sử dụng để hành động cách khôn ngoan, sáng suốt mối quan hệ người” David Weschler (1940) cho yếu tố phi trí tuệ yếu tố quan trọng cho người việc thích nghi đạt thành tích sống Theo ơng, yếu tố phi trí tuệ xem cần thiết để dự đốn khả thành cơng người Howard Gardner (1983) cho đời tác phẩm “Frames of mind” tuyên ngôn chống lại độc quyền trí thơng minh, chứng minh khơng có hình thức nhất, tồn khối trí tuệ định thành cơng đời, có thang trí tuệ rộng lớn Theo lập luận đó, ơng đưa mơ hình đa trí tuệ cho trí tuệ cá nhân gồm hai loại: trí tuệ liên nhân cách (interpersonal intelligence) trí tuệ thân (intrapersonal intelligence) Ơng cho hai loại trí tuệ quan trọng trí thơng minh biểu thị số IQ (Intelligence quotient) đo lường trắc nghiệm IQ Reuven Bar-On (1985) người sử dụng thuật ngữ trí tuệ cảm xúc luận án tiến sĩ Bar-On đặt trí tuệ cảm xúc phạm vi lý thuyết nhân cách, đưa mơ hình Well-being (1997) với ý định trả lời câu hỏi: “Tại người lại có khả thành công người khác? Bar-On xem xét lại nghiên cứu tâm lý đặc tính nhân cách có liên quan đáng kể đến thành công sống nhận diện khu vực (nhân tố) bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống Từ ơng đưa mơ hình trí tuệ cảm xúc kiểu hỗn hợp Vào năm 2000, Bar-On đĩnh nghĩa: “Trí tuệ cảm xúc dãy phi lực kỹ ảnh hưởng đến lực người thành công công việc đương đầu với đòi hỏi sức ép từ mơi trường” Peter Salovey John Mayer hai nhà tâm lý học Mỹ cơng bố định nghĩa thức trí tuệ cảm xúc vào năm 1990: “Trí tuệ cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ hành động mình” Định nghĩa có ảnh hưởng quan trọng đến lý thuyết trí tuệ cảm xúc thời điểm Cũng năm 1990, Peter Salovey, John Mayer với M.T.Đipaolo công bố trắc nghiệm đo trí tuệ cảm xúc từ hai ơng dẫn đầu phát triển khoa học lý thuyết phương pháp xác định số trí tuệ cảm xúc (EQ – Emotional Quotient) Sau bảy năm, Mayer Salovey (1997) chỉnh sửa đơi nét định nghĩa trí tuệ cảm xúc nêu vào năm 1990 sau: “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết, bày tỏ cảm xúc; cảm xúc hóa tư duy; hiểu, suy luận với cảm xúc; điều khiển, kiểm soát cảm xúc người khác” Dựa định nghĩa mơ hình trí tuệ cảm xúc lực xây dựng Daniel Goleman – Tiến sĩ tâm lý học đại học Harvard tập hợp kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc cho đời sách “Trí tuệ cảm xúc” vào năm 1995 Thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Mỹ Daniel Goleman nghiên cứu trí tuệ cảm xúc theo lý thuyết hiệu thực cơng việc Ơng xác định: mơ hình trí tuệ cảm xúc dựa lý thuyết ứng dụng trực tiếp vào khu vực hiệu quản lý hồn thành cơng việc từ người bán hàng đến công việc nhà quản lý Mơ hình trí tuệ cảm xúc mà D.Goleman đề xuất mơ hình kiểu hỗn hợp Theo D.Goleman, trí tuệ cảm xúc bao gồm lực: tự chủ, lòng nhiệt thành kiên nhẫn khả kích thích hành động Từ năm 1995, Daniel Goleman – người xem nhà nghiên cứu hàng đầu trí tuệ cảm xúc nay, đề xuất phải có lực cảm xúc cá nhân gồm: - Năng lực tự nhận biết thân - Năng lực tạo động lực - Những lực thông minh cảm xúc xã hội gồm: lực thấu cảm với người khác lực giao tiếp xã hội Tuy nhiên, vào năm 2001 D.Goleman đưa bốn biểu trí tuệ cảm xúc nói lên lực cá nhân mối quan hệ với lực xã hội người mối quan hệ với người khác: - Tự biết - Tự kiểm sốt, tự quản - Nhận biết quan hệ xã hội - Kiểm soát, điều khiển mối quan hệ xã hội Những nghiên cứu Goleman không dừng lại việc xác định chất trí tuệ cảm xúc mà ơng đưa biện pháp để giáo dục trí tuệ cảm xúc Như vậy, nhìn cách tổng thể nói có ba đại diện tiêu biểu sâu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc cách tiếp cận khác Trong đó, R Bar-On tiếp cận trí tuệ cảm xúc góc độ nhân cách, P Salovey J Mayer nghiên cứu góc độ nhận thức D Goleman tiếp cận góc độ hiệu cơng việc 1.1.2 Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước Ở Việt Nam, vấn đề trí tuệ đặc biệt trí thơng minh, trí sáng tạo nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc bước Vào năm 2000, tạp chí Tâm lý học lần đăng viết PGS.TS Nguyễn Huy Tú trí tuệ cảm xúc Đề tài cấp nhà nước KX-05-06 giai đoạn 2001-2005 PGS.TS Trần Kiều với nhà tâm lý giáo dục thuộc viện chiến lược chương trình giáo dục nghiên cứu trí tuệ cảm xúc xác định trí tuệ cảm xúc ba thành tố trí tuệ (trí thơng minh, trí sáng tạo trí tuệ cảm xúc) sinh viên, học sinh lao động trẻ Đề tài mở đầu cho cơng trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sau Các tác giả công trình nghiên cứu luận văn, luận án tâm lý học chọn trí tuệ cảm xúc làm vấn đề nghiên cứu như: luận văn thạc sĩ Dương Thị Hoàng Yến (2004), luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (2007) Các đề tài phần lớn tập trung nghiên cứu trí tuệ cảm xúc giáo viên hoạt động chủ nhiệm lớp Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Trọng Nam (2004) Nguyễn Thị Tuấn Anh năm (2008) tập trung nghiên cứu đối tượng sinh viên sư phạm Ngồi số cơng trình nghiên cứu khác trí tuệ cảm xúc tập trung chủ yếu đối tượng sinh viên Hiện nay, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọn Thủy, Phan Trọng Ngọ nhiều tác giả khác tiếp tục sâu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc Như vậy, nói cơng trình nghiên cứu ngồi nước trí tuệ cảm xúc chưa nhiều đạt kết bước đầu 1.2 Khái niệm chung trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Định nghĩa trí tuệ Trong tiếng La tinh: Trí tuệ (Intellectus) có nghĩa trí sắc sảo, hiểu biết chu đáo Trong từ điển Tiếng Việt: Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Trong từ điển tâm lý: Trí tuệ khả hành động thích nghi với biến động hoàn cảnh thiên tư trừu tượng (Nguyễn Khắc Viện, 2001) Giống nhiều vấn đề khác tâm lý học, thật khó nêu lên định nghĩa hoàn chỉnh đầy đủ thuật ngữ “trí tuệ” lẽ có nhiều quan điểm nhà khoa học khác giới nghiên cứu vấn đề Do đó, “trí tuệ” hay gọi “trí thơng minh” định nghĩa theo cách khác Tuy nhiên, khái qt trí tuệ cách tương đối theo quan niệm: quan niệm truyền thống quan niệm đại Trí tuệ theo quan niệm truyền thống Điểm chung quan niệm truyền thống đồng trí tuệ với trí thơng minh (intelligence) Theo F.S.Freeman (1963), vơ số định nghĩa trí tuệ, thấy rõ có loại: thứ – xem trí tuệ lực học tập; thứ hai – xem trí tuệ lực tư trừu tượng; thứ ba – xem trí tuệ lực thích ứng cá nhân Nhóm quan điểm xem trí tuệ lực học tập Đây quan niệm có từ lâu phổ biến Nhà tâm lý học người Nga B.G.Ananhev xem trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết công việc học tập lao động phụ thuộc vào V.V.Bogoxlovki người khác (1973) xem hệ thống thuộc tính trí tuệ nhân cách đảm bảo cho tương đối dễ dàng việc nắm tri thức, hiểu lực chung Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy học tập (đặc biệt kết học tập) với khả trí tuệ cá nhân có mối quan hệ nhân chúng không đồng Trên thực tế, phần lớn học sinh có số IQ cao kết học tập lại khơng cao Điều giải 45 40 35 30 25 20 15 10 38.58 27.17 26.77 6.69 0.79 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể mức độ điều khiển cảm xúc sinh viên năm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Từ bảng số liệu 3.4 biểu đồ 3.5 cho ta thấy: Mức độ điều khiển cảm xúc sinh viên năm trường ĐHSP – ĐHĐN mức trung bình Cụ thể: mức độ thấp chiếm 26,67%, mức độ thấp chiếm 38,58%, mức độ trung bình chiếm 27,17% mức độ cao chiếm 6.69%, mức độ cao chiếm tỉ lệ nhỏ 0.79% Phần lớn em chưa điều khiển cảm xúc điều khiển mức độ trung bình Điều khiến cho em thường xảy bất đồng quan điểm, mâu thuẫn, dẫn đến hiểu nhầm dẫn đến xung đột Một em chưa biết cách kiềm chế điều khiển cảm xúc theo hướng tích cực việc xảy hậu không mong muốn sống, công việc điều tất yếu c So sánh mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm trường Đại học Sư Phạm - Đà Nẵng Bảng 3.5: Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm trường đại học Sư Phạm - Đà Nẵng Mức độ trí tuệ cảm xúc (%) Hai mặt biểu PE (mức ĐTB Độ tương Rất Thấp Trung Cao Rất thấp bình cao 49.21 23.23 23.23 3.94 0.39 35.7 26.77 38.58 27.17 6.69 0.79 38.17 quan độ hiểu cảm xúc) UE(mức 0.565 độ điều khiển cảm xúc) 60 50 49.21 38.58 40 30 26.77 PE( Mức độ hiểu cảm xúc) 27.17 23.23 UE( Mức độ điều khiển cảm xúc) 23.23 20 10 3.94 6.69 0.39 0.79 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Từ bảng số liệu 3.5 biều đồ 3.6 ta thấy mặt biểu trí tuệ xúc cảm sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng có chênh lệch + Ở mức độ thấp khả hiểu cảm xúc chiếm 49,21%, khả điều khiển cảm xúc chiếm 26,77% (Chênh lệch 22,44%) + Ở mức độ thấp: khả hiểu cảm xúc 23,23%, khả điều khiển cảm xúc chiếm 38,58% (Chênh lệch 13,35%) + Ở mức độ trung bình: khả hiểu cảm xúc chiếm 23,23 %, khả điều khiển cảm xúc chiếm 27,17% (chênh lệch 3,94%) + Ở mức độ cao: khả hiểu cảm xúc chiếm 3,94%, khả điều khiển cảm xúc chiếm 6,69%(chênh lệch 2,75%) + Ở mức độ cao: khả hiểu cảm xúc chiếm 0,39, khả điều khiển cảm xúc chiếm 0,79 (chênh lệch 0,4) Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm trường ĐHSP – ĐHĐN mức trung bình chiếm đa số Cả hai mặt biểu khả hiểu cảm xúc khả điều khiển cảm xúc mức thấp (Khả hiểu cảm xúc ĐTB = 35.7, khả điều khiển cảm xúc ĐTB = 38.17) Ta nhận thấy khả hiểu cảm xúc khả điều khiển cảm xúc có tương quan thuận r = 0.565 >0 | r | = 0.565 < 0.8 nên chúng tương quan thuận khơng chặt Vì mặt hiểu cảm xúc điều khiển cảm xúc có tương hỗ, bổ trợ Chính hiểu cảm xúc người khác nghĩa lúc nhận vấn đề mà người khác gặp phải điều khiển cảm xúc cách tốt Nếu thiếu hai mặt trí tuệ xúc cảm cá nhân khơng cao, điều đồng nghĩa với việc tạo thành công sống cá nhân khó khăn 3.1.1.3 Kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng theo giới tính Bảng 3.6: Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng theo giới tính Giới Mức độ trí tuệ cảm xúc (%) Tổng tính Rất Cao 208 0.96 4.81 26.44 ĐLC P Rất bình cao Nữ Trung Thấp ĐTB thấp 24.52 43.27 73.80 11.48 0.976 Nam 46 Tổng 254 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 8.7 23.91 23.91 43.48 73.5 12.37 43.2743.48 24.52 23.91 26.44 23.91 Nữ Nam 8.7 4.81 0.96 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 3.7: Biểu đồ thể mức độ trí tuệ cảm xúc theo giới tính sinh viên năm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Từ bảng số liệu biểu đồ 3.5 cho ta thấy: Kết nghiên cứu mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm theo giới tính cho thấy khơng có khác biệt lớn nam với nữ (P = 0.976) Trong đó, điểm trung bình sinh viên nữ 73.80 cao không nhiều so với điểm trung bình sinh viên nam 73.5 Độ phân tán sinh viên nữ 11.48 thấp độ phân tán sinh viên nam 12.37 Điều cho thấy, mức trí tuệ cảm xúc sinh viên nữ tập trung đồng so với sinh viên nam 3.1.1.4 Kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng theo khối lớp Bảng 3.7: Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng theo khối lớp Khối Mức độ trí tuệ cảm xúc (%) Tổng Rất Cao bình cao Tự Trung Thấp ĐTB ĐLC P Rất thấp 132 1.52 5.3 24.24 24.24 44.7 74.08 11.6 122 5.74 26.23 26.23 41.8 73.39 12.27 nhiên Xã hội Tổng 254 0.595 50 45 40 35 30 25 20 15 10 44.7 41.8 24.24 26.23 24.24 26.23 Tự nhiên Xã hội 5.3 5.74 1.52 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Biểu đồ 3.8: Biểu đồ thể mức độ trí tuệ cảm xúc theo khối lớp sinh viên năm trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Từ bảng số liệu 3.7 biểu đồ 3.8 ta thấy mức độ trí tuệ cảm xúc hai khối tự nhiên xã hội khơng có chênh lệch đáng kể Cụ thể mức cao chênh lệch 1,52%; mức cao chênh lệch 0,44%; mức trung bình thấp chênh lệch 1,99%; Ở mức độ thấp chênh lệch 3,1% Điểm trung bình khối tự nhiên cao khối xã hội (độ chênh lệch ĐTB = 0.69 điểm) Tuy nhiên, độ phân tán mức trí tuệ cảm xúc khối tự nhiên (ĐLC= 11.6) thấp so với khối xã hội (ĐLC = 12.27) Mức độ trí tuệ cảm xúc khối tự nhiên khơng có tập trung đồng khối xã hội Với kết kiểm nghiệm cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa điểm số trung bình hai khối (P = 0.595) Như vậy, nhìn chung khối khơng có chênh lệch q lớn mức độ trí tuệ cảm xúc 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Bảng 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Mức độ ảnh hưởng (%) Các yếu tố Rất Nhiều Trung Ít bình nhiều Khơng Trung Thứ bình bậc ảnh hưởng Chưa biết phương 30.4 34.8 28.3 4.3 34.8 23.9 39.1 2.17 3.98 24.0 6.5 3.2 15.2 10.9 4.34 3.8 24.0 30.4 28.3 8.7 2.96 11 15.2 24.0 30.4 10.9 2.9 13 17.4 34.8 34.8 8.7 2.95 12 pháp luyện tập để nâng cao trí tuệ cảm xúc Tích cực, chủ động tham 10.9 gia hoạt động có tính tập thể trường, xã hội Nhu cầu, mong muốn 30.4 nâng cao trí tuệ cảm xúc Chưa nhận thức vai trò 8.7 trí tuệ cảm xúc hoạt động sống cơng việc Chưa có tri thức, hiểu 17.4 biết trí tuệ cảm xúc Phạm vi, mối quan hệ 8.7 bó hẹp chủ yếu nhà trường Ít tiếp xúc với bạn bè, va 26.1 30.4 26.1 13.0 4.3 3.6 37.0 10.9 28.3 10.9 3.13 10.9 30.4 30.4 26.1 2.4 14 26.1 39.1 17.4 2.17 3.35 19.6 21.7 13.0 17.4 3.3 6.5 19.6 24.0 43.5 2.1 15 26.1 30.4 15.2 15.2 3.07 34.8 24.0 15.2 4.3 3.5 21.7 34.8 24.0 6.5 10 chạm, trải nghiệm với sống xã hội hạn chế Ảnh hưởng nhóm 13.0 bạn thân Di truyền từ cha mẹ 4.3 10 Nội dung môn học 15.2 nhà trường 11 Phong cách dạy giao 28.3 tiếp giáo viên 12 Nghề nghiệp cha 6.5 mẹ 13 Các hoạt động tập thể 13.0 nhà trường 14 Giáo dục gia đình: cách 21.7 cư xử, thể tình cảm 15 Hồn cảnh sống 10.9 Mức trung bình 3.16 Dựa vào biểu đồ 3.8: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chia thành mức: nhiều, nhiều, trung bình, khơng ảnh hưởng chấm điểm tương ứng từ đến Theo đó, mức điểm từ 1->2.5 mức thấp; 2.6->3.5 mức trung bình; 3.6->5 mức cao Trong 15 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng yếu tố có thứ tự từ đến yếu tố chủ quan bao gồm: + Chưa biết phương pháp luyện tập để nâng cao trí tuệ cảm xúc + Tích cực, chủ động tham gia hoạt động có tính tập thể trường, xã hội + Nhu cầu, mong muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc + Chưa nhận thức vai trò trí tuệ cảm xúc hoạt động sống công việc + Chưa có tri thức, hiểu biết trí tuệ cảm xúc + Phạm vi, mối quan hệ bó hẹp chủ yếu nhà trường + Ít tiếp xúc với bạn bè, va chạm, trải nghiệm với sống xã hội hạn chế Các yếu tố có thứ tự từ đến 15 yếu tố khách quan bao gồm: + Ảnh hưởng nhóm bạn thân + Di truyền từ cha mẹ + Nội dung môn học nhà trường + Phong cách dạy giao tiếp giáo viên + Nghề nghiệp cha mẹ + Các hoạt động tập thể nhà trường + Giáo dục gia đình: cách cư xử, thể tình cảm + Hồn cảnh sống Kết bảng 3.8 cho thấy sinh viên đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc thân mức trung bình (TB= 3.16) Nhóm yếu tố đánh giá có ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên mức cao Cụ thể là: Chưa biết phương pháp tập luyện để nâng cao trí tuệ cảm xúc xếp vị trí cao (TB= 3.98), có đến 30.4% 34.8% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc Chỉ có 6.47% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng khơng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc Điều cho thấy muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc sinh viên trước tiên phải có phương pháp luyện tập phù hợp đắn để sinh viên tự rèn luyện phát triển trí tuệ cảm xúc cho thân Xếp vị trí thứ yếu tố: Nhu cầu, mong muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc (TB = 3.8) Trong có 30.4% 39.1% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc Có 8.14% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng khơng ảnh hưởng Điều cho thấy muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc phải tác động vào nhu cầu, mong muốn sinh viên, tạo hứng thú, động thúc mạnh mẽ nhằm giúp sinh viên phát triển trí tuệ cảm xúc cho thân Xếp vị trí thứ yếu tố: Ít tiếp xúc với bạn bè, va chạm, trải nghiệm với sống xã hội hạn chế (TB = 3.6) Trong có 26.1% 30.4% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc Có 7.9% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng không ảnh hưởng Điều cho thấy muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc phải mở rộng mối quan hệ, giao lưu, gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều bạn bè Đồng thời, cần có trải nghiệm thực tế (như tham gia cơng tác tình nguyện, câu lạc bộ…) qua đó, sinh viên học hỏi nhiều kỹ năng, kinh nghiệm nhằm nâng cao phát triển trí tuệ cảm xúc cho thân Như vậy, theo đánh giá sinh viên nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc xếp mức cao yếu tố từ thân quan trọng Trong số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng có “nghề nghiệp cha mẹ” có ảnh hưởng mức thấp (TB = 2.1) xếp vị thứ 15 Chỉ có 13% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc Đồng thời, yếu tố “Di truyền từ cha mẹ” có ảnh hưởng mức thấp (TB = 2.4) xếp vị thứ 14 Có 15.2% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc Nhóm yếu tố lại có ảnh hưởng mức độ trung bình phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên Khi xem xét góc độ yếu tố chủ quan (từ yếu tố số đến 7) yếu tố khách quan (từ yếu tố số đến 15) thấy yếu tố đan xen lẫn xếp vị trí thứ bậc Như vậy, sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng yếu tố chủ quan khách quan có tác động đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên Tiểu kết chương III Kết nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường ĐHSP – ĐHĐN đa số mức thấp Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên chưa đồng đều, khơng có chênh lệch lớn Trí tuệ xúc cảm nam- nữ khối ngành thuộc năm hệ sư phạm ĐHSP – ĐHĐN khơng có chênh lệch ý nghĩa theo thống kê toán học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên Trong yếu tố chưa biết phương pháp luyện tập để nâng cao trí tuệ cảm xúc, nhu cầu mong muốn nâng cao trí tuệ xúc cảm xúc có ảnh hưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, trí tuệ xúc cảm sinh viên ảnh hưởng yếu tố tiếp xúc với bạn bè hạn chế với va chạm trải nghiệm sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận  Trí tuệ cảm xúc hiểu theo nhiều góc độ khác Theo quan niệm lực, hai nhà tâm lý học Mỹ Salovey Mayer ( 1997) cho rằng: “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết bày tỏ cảm xúc, cảm xúc hóa tư duy, hiểu suy luận cảm xúc, điều khiển quản lý cảm xúc người khác”  Trí tuệ cảm xúc dễ thay đổi có biên độ thay đổi rộng trí thơng minh Nếu cá nhân có phương pháp luyện tập đắn, ln tích cực rèn luyện hoạt động sống ngày nâng cao số EQ thân  Sự phát triển trí tuệ cảm xúc chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tính tích cực hoạt động chủ thể yếu tố có tính định trực tiếp Đồng thời, phát triển trí tuệ cảm xúc cá nhân tác động lại phát triển xã hội làm cho sống người trở nên thoải mái nhân văn 1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn Đa số sinh viên năm thuộc hệ sư phạm trường ĐHSP – ĐHĐN có mức độ trí tuệ cảm xúc mức độ thấp chưa có đồng Cụ thể: - Cả hai mặt biểu khả hiểu cảm xúc khả điều khiển cảm xúc mức thấp Trong đó, sinh viên có khả điều khiển cảm xúc tốt khả hiểu cảm xúc người khác - Khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm theo giới tính Tuy nhiên, mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên nữ tập trung đồng so với sinh viên nam - Khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm theo khối ngành Điểm trung bình khối tự nhiên cao khối xã hội Tuy nhiên, mức độ trí tuệ cảm xúc khối tự nhiên khơng có tập trung đồng khối xã hội Nhưng nhìn chung khối khơng có chênh lệch q lớn mức độ trí tuệ cảm xúc - Sự phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên năm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, theo đánh giá sinh viên, yếu tố “Chưa biết phương pháp tập luyện để nâng cao trí tuệ cảm xúc”, “Nhu cầu, mong muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc”, “Ít tiếp xúc với bạn bè, chạm, trải nghiệm với sống xã hội hạn chế” có ảnh hưởng nhiều đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên Vì vậy, kết mà chúng tơi thu chứng minh giả thiết mà đề tài đặt phù hợp với kết nghiên cứu thực tiễn Kiến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đề tài chúng tơi đưa số kiến nghị sau: 2.1 Nhà trường - Cần tăng cường tổ chức hoạt động tập thể lớp học kỹ sống, kỹ giao tiếp kỹ mềm khác để sinh viên tự tin, chủ động giao tiếp rèn luyện kỹ cần thiết sống - Cần tổ chức nhiều hoạt đông ngoại khóa nhằm nâng cao kỹ xã hội cho sinh viên như: tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề chuyên gia tâm lý trình bày, tổ chức thi ứng xử học đường, buổi trao đổi nghệ thuật sống, nghệ thuật giao tiếp… nhằm gợi lên tạo điều kiện, sân chơi để sinh viên phát huy tiềm trí tuệ cảm xúc thân - Nhà trường cần trang bị thêm nhiều đầu sách tâm lý học, hạt giống tâm hồn, đắc nhân tâm…để sinh viên tự phát huy, nâng cao trí tuệ lực cảm xúc thân 2.2 Giáo viên - Giáo viên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên Vì vậy, giáo viên phải ln có thái độ mực, tác phong mơ phạm ln có ý thức rèn luyện trí tuệ cảm xúc sinh viên thơng qua học giảng đường, học kinh nghiệm sống, học làm người - Giáo viên phải người tiên phong không ngừng học hỏi nhằm nâng cao lực giao tiếp, nâng cao lực cảm xúc, gương sáng cho sinh viên noi theo - Trong quan hệ với sinh viên, giáo viên nên thân thiện, không phân biệt đối xử, có thái độ cơng cách đánh giá, nhận xét sinh viên - Trong trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt kết hợp cung cấp kiến thức giáo khoa kiến thức thực tế; việc rèn luyện phát triển trí tuệ khoa học trí tuệ cảm xúc 2.3 Đối với phụ huynh - Phụ huynh cần tìm hiểu, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em mình, chia sẻ quan tâm sinh viên đa số học xa nhà, có thay đổi mơi trường sống - Tạo điều kiện để em tự bộc lộ ý kiến, hướng dẫn em cách hành xử đắn cách kiềm chế cảm xúc để tạo nên phép lịch giao tiếp 2.4 Đối với sinh viên - Sự phát triển trí tuệ cảm xúc phụ thuộc chủ yếu vào tính tích cực, tự giác tập luyện sinh viên Do vậy, bên cạnh việc học tập sinh viên cần tích cực tham gia hoạt động có tính tập thể, xây dựng mối quan hệ tình cảm để trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm xã hội - Sinh viên cần mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia hoạt động tập thể nhà trường xã hội - Bên cạnh việc học tập, trao dồi kiến thức, sinh viên nên dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ sống…Vì thành tố quan trọng giúp sinh viên dễ dàng đạt thành công sống sau - Sinh viên nên đọc nhiều sách có liên quan đến lĩnh vực tâm lý – xã hội nói chung trí tuệ cảm xúc nói riêng nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho thân ... Phát tri n trí tuệ cảm xúc có ý nghĩa quan trọng trình phát tri n sinh viên Ví dụ: trí tuệ cảm xúc giúp sinh viên quản lý tình căng thẳng giải vấn đề hàng ngày cách có hiệu Điều tạo cho sinh. .. đời, thời gian sinh viên phát tri n tốt mặt xã hội, tình cảm, nhận thức cách mạnh mẽ Đây giai đoạn sinh viên trải nghiệm phát tri n to lớn mặt tình cảm Điều giúp cho sinh viên nâng cao lực cảm xúc... phát tri n quan niệm truyền thống với quan niệm đại: - Trí tuệ sinh học (biological intelligence) mặt sinh học lực trí tuệ nguồn gốc khác biệt trí tuệ cá nhân - Trí tuệ tâm trắc (psychometric

Ngày đăng: 26/12/2018, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w