Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
870,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG - NGUYỄN THỊ HIỀN THỰC TRẠNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, Y HỌC DỰ PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG - 2014 LUẬN VĂN Y TẾ CƠNG CỘNG THẠC SỸ Mã số: 60.72.03.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THÚC SINH PGS.TS PHẠM VĂN HÁN HẢI PHÒNG - 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thành tựu thu việc nghiên cứu trí tuệ làm thay đổi quan niệm trí tuệ Trí tuệ từ chỗ hiểu trí thơng minh ngày “trí tuệ người thể việc giải nhiệm vụ có tính hàn lâm mà việc giải nhiệm vụ sống hàng ngày Trí tuệ kết tương tác người với môi trường…”[ 26; 23] Trí tuệ hiểu bao gồm trí thơng minh, trí tuệ cảm xúc trí sáng tạo Thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” (Emotional Interligence-EI) biết đến vào đầu năm 90 kỷ XX việc nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ cảm xúc vào sống thu hút quan tâm ý nhiều người Đã có khơng ý kiến cho rằng: Chỉ số trí tuệ cảm xúc (TTCX) coi quan trọng IQ CQ thành bại người [26] Nhà Tâm lý học người Mỹ Daniel Goleman nhận định: “Trong nhân tố định thành bại đời, IQ chiếm 25%, lại 75% EQ tạo nên.” [4; 13] Vậy thực chất IQ hay EQ có vai trò định thành đạt người? Tại trí tuệ cảm xúc lại nhanh chóng thu hút ý rộng rãi vậy? Phải lý người ta nhận thấy xã hội phát triển, Khoa học - Kỹ thuật- Cơng nghệ ngày phát triển, có nguy làm tàn lụi xúc cảm tích cực cần thiết cho phát triển cá nhân xã hội, tượng tiêu cực đời sống cá nhân xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự đối tượng sinh viên chuyển bước giai đoạn tự chủ sống[12; 42] Theo tác giả Goleman: “Nghiên cứu EI để phát triển lực giúp sống phong phú hơn, thành công hơn, dường phương thuốc mang theo niềm hy vọng.”[ ] Tại Việt Nam, từ năm 2001 đến có số cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước nghiên cứu phát triển trí tuệ cách toàn diện hơn, quan tâm đến số trí tuệ IQ, CQ, EQ góp phần phát triển văn hoá người phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước Việc nghiên cứu, bồi dưỡng, phát triển trí tuệ nói chung, TTCX nói riêng cho sinh viên nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đảm bảo cho thành công học tập nghề nghiệp người chuyên gia tương lai lĩnh vực khác xã hội TTCX cần thiết cho người, sinh viên trường Đại học Y đặc biệt quan trọng Tuy nhiên việc nghiên cứu mối tương quan TTCX ĐĐNC sinh viên chưa đề cập nhiều Nghiên cứu mối quan hệ giúp cho việc giáo dục sinh viên trường đại học Y dược Hải Phòng rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao TTCX tốt Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhân cách trí tuệ cảm xúc sinh viên hàm mặt, y học dự phòng trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2014 ” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhân cách sinh viên sinh viên năm thứ thứ khoa hàm mặt, Y học dự phòng trường Đại học Y Dược Hải Phịng năm 2014 Mơ tả biểu mức độ trí tuệ cảm xúc đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Trí tuệ người đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt tâm lý học Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ người với đa dạng lý thuyết khác trí tuệ Có thể khái qt thành thuyết đơn trí tuệ, thuyết đa trí tuệ Trong năm gần đây, TTCX nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ý Người ta nhận thấy trí thơng minh (IQ) q trình chật hẹp nói đến trí tuệ người IQ chưa đảm bảo cho thành đạt người mà muốn thành công sống cần hệ số cảm xúc cao Howard Garden (1983), học thuyết đa trí tuệ đề cập đến loại trí tuệ người khác (Interpersonal Intelligence), bao gồm lực nhận thức rõ ràng đáp ứng lại tâm trạng, khí chất, động nhu cầu người khác cách thích hợp Người có trí tuệ loại có khả khích lệ nâng đỡ người khác Nhưng phải đến năm 1990, thuật ngữ TTCX thực xuất lần báo tác giả người Mỹ: Peter Salovey John Mayer Hai ông cho TTCX khả làm chủ, điều khiển, kiểm sốt tình cảm, cảm xúc người khác, khả sử dụng thông tin để dẫn dắt, định hướng cách suy nghĩ hành động cá nhân Sau thời gian nghiên cứu, tác giả Mayer Salovey thức định nghĩa TTCX: IE khả nhận biết, bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, hiểu, suy luận với xúc cảm, điều khiển, kiểm sốt xúc cảm người khác” [16], [9] Năm 1995, tiến sĩ tâm lý học (TLH) người Mỹ D Goleman xuất “Trí tuệ cảm xúc”gây tiếng vang lớn Mỹ giới Goleman khẳng định rằng: “Chúng ta có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc Cách hướng dẫn sống định hai thứ trí tuệ Trí tuệ cảm xúc quan trọng IQ Trên thực tế khơng có TT cảm xúc trí tuệ lý trí khơng thể hoạt động cách thích đáng” [4 ; 28] Năm 1998, Daniel Goleman lại tiếp tục xuất “Làm việc với trí tuệ cảm xúc” (Working with Emotional Intelligence) So với mô hình định nghĩa TTCX Salovey Mayer, ông bổ sung thêm lực cảm xúc xã hội là: lực ý thức, lực tự điều chỉnh, lực thúc đẩy, lực đồng cảm kỹ xã hội Cùng với cơng trình nghiên cứu lý luận TTCX loạt công cụ đo lường Năm 1985, Ruwen Bar-on tạo thuật ngữ (EQ) xuất tập EQ-I (Emotional Quotient Inventory; 1997) – Đây trắc nghiệm TTCX Với quan niệm trí thơng minh thể qua tập hợp lực chung, lực cụ thể kỹ Ơng khơng cho EQ khơng thể thay IQ cần phải quan tâm hai phép đo để hiểu hết người tiềm họ thành cơng mặt khác sống Ơng nhận diện khu vực bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống bao gồm kỹ làm chủ xúc cảm mình, kỹ điều khiển xúc cảm liên cá nhân; tính thích ứng; kiểm sốt strees; tâm trạng chung Năm 1996-1997, thang đo khác thiết kế theo kiểu tự đánh giá EQ Map Cooper Tóm lại, giới việc hồn thiện lý thuyết phương pháp đo TTCX thực mạnh mẽ Bên cạnh vấn đề nhân cách vấn đề tâm lý học, nhều nhà nghiên cứu quan tâm Trước hết phải kể đến TLH phương Tây có lịch sử nghiên cứu nhân cách từ sớm đến trở thành lĩnh vực nghiên cứu mạnh mẽ lý luận lẫn thực hành Trong TLH phương Tây có dịng hay lực lượng TLH - Lực lượng thứ TLH phân tích với đại biểu S Freud, C Eirkson, E.Fromm, K.Horney,… - Lực lượng thứ hai TLH hành vi với đại biểu Watson, Skinner, Bardura Eyrenck,… - Lực lượng thứ ba TLH nhân văn (trong có TLH hiếu sinh) với đại biểu A.Maslow, C Rogers; Thuộc dòng TLH có nhiều lý thuyết khác nhân cách phát triển nhân cách Chẳng hạn lý thuyết nét nhân cách, …và lý thuyết có nhiều tác giả khác Lý thuyết đặc điểm nhân cách (ĐĐNC) với đại biểu: Gordon, Wallport, Eyrenck, R.B.Cattell có đóng góp to lớn việc nghiên cứu vấn đề nhân cách nói chung họ cho đời công cụ đo lường nhân cách ổn định hữu ích cơng tác lâm sàng Nhìn chung đại diện dịng lý thuyết ĐĐNC cho ĐĐNC thiên hướng phản ứng chung cá nhân đơn vị sở nhân cách Điểm khác họ số lượng ý nghĩa ĐĐ cần thiết để có mơ tả hồn chỉnh nhân cách [dẫn theo 10; 23] Các nhà TLH Macxôt quan tâm nghiên cứu ĐĐNC Trong nhiều nghiên cứu khác nhân cách ĐĐNC Govaliôp, Platonôp, L.X.Vugôtxki, V.X Merlin,…chúng đặc biệt ý đến quan điểm A.N.Leonchiev cấu trúc ĐĐNC J.Stefanovic Họ cho ĐĐNC người thể hoạt động, hoạt động chủ đạo thân tự điều chỉnh họ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài TTCX vấn đề mẻ nhà TLH Việt Nam Tài liệu TTCX chủ yếu dịch từ tác giả nước Nhưng khoảng 5-6 năm gần bắt đầu có cơng trình nghiên cứu TTCX với cấp độ khác đạt bước tiến định Trên tạp chí TLH giáo dục năm gần đăng tải nhiều viết TTCX tác giả: Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh nhiều tác giả khác Và có cơng trình nghiên cứu cụ thể như: Đề tài KX 05-06 nhà khoa học tiến hành đo lường số trí tuệ: Trí thơng minh, TTCX, số sáng tạo Trong TTCX xem ba thành tố trí tuệ [13] Tiếp cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Dung (2002) tiến hành đo đạc TTCX giáo viên tiểu học để xem IQ hay EQ đóng vai trị quan trọng cơng tác chủ nhiệm Năm 2004, tác giả Dương Thị Hoàng Yến trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội tiếp tục nghiên cứu mảng TTCX giáo viên tiểu học [32] Năm 2005, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội PGS Trần Trọng Thuỷ chủ nhiệm sử dụng công cụ trắc nghiệm để đo số TTCX sinh viên hai trường Đại học: Sư phạm HN Sư phạm Thái Nguyên [24] Vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách Việt Nam thu hút quan tâm nhà TLH Những nghiên cứu nhân cách cán Ban TLH - Viện khoa học giáo dục tiến hành từ năm 60 TK XX Trong suốt thời gian có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cụ thể: Những năm 1990-1995, chương trình nghiên cứu KX 07 triển khai với tiêu đề : “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” ( KX07- 04) Đề tài tác giả Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm Năm 1997 – 2000, đề tài “Mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH” thuộc chương trình KHXH 04 PGS Trần Trọng Thuỷ làm chủ nhiệm Trong đề tài nhóm nghiên cứu lần sử dụng phương pháp test 16 PF Cattell để nghiên cứu [23] Năm 2001 – 2005, đề tài KX 05-07 “Xây dựng người Việt theo định hướng XHCN điều kiện Kinh tế thị trường nguồn nhân lực thời kỳ CNH – HĐH 2001-2005” triển khai phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài test NEO- PIR [8; 19] 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Lý luận đặc điểm nhân cách 1.2.1.1 Nhân cách Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: TLH, XH học, Triết học, Giáo dục học, Y học,… Còn TLH Macxit xuất phát từ quan điểm cho rằng: “nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành ĐĐNC người” [30] Theo tác giả Đặng Xuân Hồi cho rằng: “Nhân cách cấu trúc bao gồm thuộc tính đặc điểm tâm lý ổn định tạo nên sắc cá nhân, hình thành từ quan hệ xã hội Nhân cách chủ thể hành vi hoạt động có ý thức, qua thể giá trị xã hội người” [9] 1.2.1.2 Đặc điểm nhân cách (ĐĐNC): Cũng nhân cách, ĐĐNC có nhiều khái niệm khác Theo ý nghĩa chung từ đặc điểm có ý nghĩa “nét riêng biệt” [28] Như hiểu ĐĐNC nét riêng biệt nhân cách Tuy nhiên nhà TLH lại không dừng lại chỗ nói chung chung đến nét riêng biệt nhân cách mà đưa phương pháp đo đạc đặc điểm ĐĐNC thường sử dụng để hiểu, mô tả đánh giá cá nhân để phân biệt cá nhân khác Vì khái niệm ĐĐNC phải tính đến điều ĐĐNC theo tác giả Bùi Văn Huệ, thuộc tính định nhân cách đại diện cho cá nhân, giúp ta phân biệt cá nhân với hàng loạt cá nhân khác khơng có thuộc tính với hàng loạt cá nhân khác có thuộc tính ấy, thể “tồn thể có tính chất phận” Trong từ điển Tâm lý học, khái niệm nét nhân cách hiểu “đặc điểm tương đối bền vững hành vi người, lặp lặp lại hoàn cảnh khác nhau” [2] Như định nghĩa khái niệm đặc điểm gắn với thể tính quán hành vi nhiều hoàn cảnh Tuy nhiên, hiểu cách cụ thể khái niệm ĐĐNC thuộc tính định nhân cách, tạo nên đặc trưng cá nhân, giúp ta phân biệt cá nhân với hàng KẾT LUẬN Từ kết thu điều tra cắt ngang năm 2014, điều tra 215 sinh viên lớp năm thứ năm thứ chuyên khoa RHM YHDP, rút số kết luận sau: Thực trạng nhân cách sinh viên năm thứ 1, năm thứ chuyên khoa Răng hàm mặt chuyên khoa YHDP trường Đại học Y Dược Hải Phịng năm 2014 - Cả bốn nhóm yếu tố ĐĐNC có điểm trung bình nằm khoảng trung bình Cụ thể: + Điểm trung bình chung theo nhóm đặc điểm tư (5,36 ± 1,72), + Điểm TB chung nhóm đặc điểm ý chí tình cảm (5,38 ± 1,65), + Điểm TB chung nhóm đặc điểm quan hệ liên nhân cách có điểm trung bình (5,0 ± 1,66), + Điểm TB chung nhóm đặc điểm tự kiểm sốt tự đánh giá có điểm trung bình (5,30 ± 1,92) - Điểm TB chung nhóm đặc điểm tư duy, nhóm đặc điểm quan hệ liên nhân cách nhóm tự kiểm soát tự đánh giá sinh viên nam cao so với sinh viên nữ Điểm TB chung nhóm đặc điểm ý chí, tình cảm sinh viên nam thấp sinh viên nữ - Điểm TB chung nhóm yếu tố tự kiểm sốt đánh giá sinh viên năm thứ cao năm thứ (5,55 5,01) - Sinh viên khu vực thành phố, thị xã, có điểm trung bình cộng bốn nhóm yếu tố đặc điểm nhân cách cao khu vực nông thôn, miền núi Biểu mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm thứ 1, năm thứ chuyên khoa Răng hàm mặt Y học dự phòng Trường Đại học Y dược Hải Phịng năm 2014 - Điểm số EQ trung bình = 78,89 điểm Điểm EQ nhỏ 20 điểm EQ lớn 160 điểm Tần suất điểm EQ trung bình sinh viên có phân tán không Các mức điểm EQ phần lớn tập trung cao điểm 80 - Điểm số EQ trung bình sinh viên nam cao sinh viên nữ (nam = 80,37 điểm; nữ = 78,21 điểm) - Điểm trung bình EQ sinh viên năm thứ ( = 83,02) cao so với sinh viên năm thứ hai ( = 76,16) - Điểm trung bình sinh viên chuyên khoa hàm mặt ( = 78,63) thấp so với YHDP ( = 79,24) 0,61 điểm - Điểm EQ trung bình sinh viên có kết học tập xếp loại Trung bình cao ( = 81,4) Thấp nhóm sinh viên có kết học tập xếp loại trung bình với = 72 - Sinh viên khu vực nơng thơn, miền núi có điểm số EQ trung bình = 83,85 cao so với sinh viên sống khu vực thành phố, thị xã = 73,79 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị sau: Các số EQ ĐĐNC sinh viên trường Đại học Đại học Y Dược Hải Phòng đo trắc nghiệm chuẩn hố Việt Nam, cần sử dụng số cho việc theo dõi, đánh giá sinh viên Xem số sở thực tiễn quan trọng để xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp, góp phần nâng cao mức độ TTCX ĐĐNC sinh viên Đại học Y Dược Hải Phòng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Trong chương trình giáo dục, nhà trường nên có chương trình riêng để giáo dục TTCX phẩm chất ĐĐNC cho sinh viên lồng ghép vào mơn học Trong q trình đánh giá phải mang tính tồn diện (cả trí tuệ lý trí, trí tuệ cảm xúc, khả đào tạo phẩm chất đạo đức) Cần tổ chức nhiều hoạt động mang tính tập thể để sinh viên tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Daniel Goleman (2001), Trí tuệ cảm xúc, NXB Deutscher Taschenbuch Daniel Goleman (2002), Lê Diên dịch, Trí tuệ cảm xúc làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, NXB Xã hội Đỗ Thu Hiền (2012) Đánh giá đặc điểm nhân cách mức độ cảm xúc sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội 5.Lê Thị Hà (2003), Đặc điểm nhân cách gái mại dâm định hướng giải pháp giáo dục Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Phạm Minh Hạc chủ biên (1995), Tâm lý học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc chủ biên (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia Đặng Xn Hồi (2001), Nhân cách chế hình thành nhân cách, tạp chí Tâm lý học 10 Phan Thị Mai Hương (2002), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hồn cảnh xã hội Thanh niên nghiện ma tuý mối tương quan chúng Luận án Tiến sĩ Tâm lý học 11 Nguyễn Cơng Khanh (2002), Bàn khái niệm trí thơng minh chất Tạp chí thơng tin Khoa học giáo dục (số 92), trang 38-42-49 12 Nguyễn Công Khanh (2005), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí tuệ cảm xúc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Trần Kiều nhóm nghiên cứu (Trần Trọng Thuỷ, Lê Đức Phúc, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh) (2004), Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, EQ, CQ) học sinh sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Khoa học – Công nghệ cấp Nhà nước MS KX05-06 14 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB trị Quốc gia Hà Nội 15 Leonchiev A.N (1989), Hoạt động – ý thức – nhân cách NXB Giáo dục 16 J.Mayer, D.R.Caruso, Peter Salovey (2003), Các mơ hình trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Cơng Khanh dịch 17 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách Tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục 18 Lê Đức Phúc (2002), Bàn số trí tuệ, tạp chí TT Khoa học Giáo Dục, (92) 19 J Raget (1986), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thạc- Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm Đại học, NXB Giáo dục 21 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1997), Trình độ phát triển trí tuệ học sinh tiểu học, đề tài cấp Bộ MS B96_49 TĐ.02 Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 22 Trần Trọng Thuỷ (1997), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục 23 Trần Trọng Thuỷ (chủ nhiệm), (2004), Mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước, đề tài Khoa học công nghệ 04-04 24 Trần Trọng Thuỷ (2005), Một số số tâm sinh lý sinh viên hai trường ĐH Sư Phạm Hà Nội ĐH Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 25.Nguyễn Huy Tú (2000), Trí tuệ cảm xúc - Bản chất phương pháp chẩn đoán, tạp chí TLH số 6, tháng 12/2000 26 Nguyễn Huy Tú (2003), Trí tuệ cảm xúc theo quan niệm mới, đánh giá giáo dục, Tạp chí Giáo dục, (53) 27 Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng, quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục 28 “Từ điển tiếng Việt” (1998) NXB Đà Nẵng 29 “Từ điển tiếng Việt” (1998) NXB Khoa học Xã hội 30 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (1998), TLH đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31 A.P.Uxôva (1997), Dạy học Mẫu giáo, NXB Giáo dục 32 Dương Thị Hoàng Yến (2004), Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Tài liệu nước 33 Acerman, CP, Scheepers, J.M, Lessing, B.C, and Dannheuser, 2000 “Die Faktorstruktuur van Bass se Veelfaktor Leierskapvraelys in die Suid- Afrikaanse Konteks”, Journal of Industrial Psychology, 26(2): 58-65 34 Adam, C., Cavendish, W and Mistry, P 1992 Adjusting Privatisation London: Heinemann 35 Amos, T.L., Ristow, A and Ristow, L 2004 Human Resource Management (2ndEdition) Lansdowne: Juta and Co Ltd 36 Armstrong, M and Baron, A 1998 Performance Management – The New Realities.London: IPD 37 Arnold, K.A., Barling, J and Kelloway, E.K 2001 "Transformational Leadership or the Iron Cage: What Predicts Trust, Commitment and Team Efficacy", Leadership and Organization Development Journal, 22(7): 315-320 38 Auntry, I 1995 “Love and profit – finding the balance”, Quality Process, 29(1): 47 39 Avolio, B 1996 “Leadership most critical issue in business today”, Human ResourceManagement, Yearbook: 10-14 40 Avolio, B.J., Waldman, D.A and Yamarino, F.J 1991 "Leading in the 1990's: The Four I's of Transformational Leadership", Journal of European Industrial Training, 15:1-8 41 Babbie, E and Mouton, J 2001 The Practice of Social Research Oxford: Oxford University Press 91 42.Bagshaw, M 2000 “Emotional Intelligence – training people to be affective so they can be effective”, Industrial and Commercial Training, 32(2): 61-65 43.Baird, L 1986 Managing Performance New York: John Wiley 44.Barling, J., Fullagar, C and Bluen, S 1983 Behaviour in Organisation: South African Perspective (2nd Edition) Johannesburg: McGraw-Hill Book Company 45.Barling, J., Salter, F., and Kelloway, E.K 2000 "Transformational leadership and EI: an exploratory study", Learnership & Organizational Development Journal, 21(3): 157-161 46.Bar-On, R 1996 The Emotional Quotient Inventory (EQ-i): A Test of Emotional Intelligence Toronto: Multi-Health Systems 47 Bar-On, R 1997 Bar-On Emotional Quotient Inventory Technical Manual New York: Multi-Health Systems 48.Bar-On, R 2000 “Emotional and Social Intelligence” In Bar-On, R and Parker, J.D.A (eds) The Handbook of Emotional Intelligence San Francisco: Jossey-Bass 49.Barry, J.M 1997 “Performance Management: A Case Study”, Journal of Environmental Health, 60(4):12-38 50.Bartlett, C.A and Ghoshal, S 1995 “Changing the Role of Top Management: Beyond Systems to People”, Harvard Business Review, 73(3): 132-142 51.Bass, B.M Expectations New York: Free Press 1985 Leadership and Performance Beyond 52.Bass, B.M 1990 Bass and Stogdill’s handbook of leadership: Theory, Research and Managerial applications New York: Free Press.92 53.Bass, B.M 1994 “Transformational leadership critical for South Africa”, Human Resource Management, (2): 10-13 54.Bass, B.M 1997 “Concepts of Leadership” In Vecchio, R.P (ed) Leadership: Understanding the Dynamics of Power and Influence in Organizations Notre Dame: University of Notre Dame Press 55.Bass, B.M 1998 Transformational Leadership: Industrial, Military, and Educational Impact Mahwah, New Jersey: Lawrence Erlbaum and Associates 56.Bass, B.M and Avolio, B.J 1990a "Developing Transformational Leadership: 1992 and Beyond", Journal of European Industrial Training, 14(5): 21-27 57.Bass, B.M and Avolio, B.J 1990b Transformational Leadership Development: Manual for MLQ Palo Alto: Consulting Psychologist Press 58.Bass, B.M and Avolio, B.J 1994 Improving Organizational Effectiveness: Through Transformational Leadership Thousand Oaks: Sage Publications Inc 59.Bass, B.M and Avolio, B.J 1997 Full Range Leadership Development: Manual for the Multifactor Leadership Questionnaire Redwood City: Mind Garden Inc 60.Bass, B.M and Avolio, B.J 2000 Multifactor Leadership Questionnaire Redwood City: Mind Garden Inc 61.Bass, B.M., Avolio, B.J and Goodheim, L 1987 “Biography and the Assessment of Transformational Leadership at a World Class Level”, Journal of Management, 13(2): 7-19 62.Baxter, J 2004 Personal Communication Statistics Lecturer, Statistics Department Rhodes University, Grahamstown November –December 93 63.Behling, O and Mcfillen, J 1996 “A syncretical model charismatic/transformational leadership”, Group and Organisation Management, 21(2): 120 - 160 64.Bennis, W and Nanus, B 1985 Leaders: The Strategy for Taking Charge New York: Harper and Row Publishers 65.Bernard, L.L 1926 Introduction to Social Psychology New York: Holt 34.Bless, C and Higson-Smith, C 2000 Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective (3rd Edition) Lusaka: Juta Education (Pty) Ltd 66.Booth, W.C 1995 The craft of research Chicago: University of Chicago Publishers 67.Botha, J 2001 The Relationship between Leadership, Internal Quality, and Customer Satisfaction Levels of Dealerships in a South African Motor Vehicle Organisation Unpublished Masters Thesis Grahamstown: Rhodes University 68.Brand, C., Heyl, G and Maritz, D 2000 “Leadership” In Meyer, M and Botha, E (eds) Organisational Development and Transformation in South Africa Durban: Butterworths 69.Brewster, C., Carey, L., Dowling, P., Grobter, P., Holland, P and Wärnich, S 2003 Contemporary Issues in Human Resource Management.Cape Town: Clyson Printers 70.Burns, J.M 1978 Leadership New York: Harper and Row Publishers 71.Bycio, P., Hackett, R.D and Allen, J 1995 “Further Assessment of Bass’s (1985) Conceptualisation of Transactional and Transformational Leadership”, Journal of 94 Applied Psychology, 80(4): 468-478 72.Byrkit, D.R 1987 Statistics Today: A Comprehensive Introduction New York: Cummings Publishing Company 73.Cacioppe, R 1997 “Leadership Moment by Moment”, Leadership and Organisational Development Journal, 18(7): 335-345 74.Campbell, J., Mccloy, R., Oppler, S And Sager, C 1993 The Theory of Performance New York: Jossey-Bass 75.Carkhuff, R.R 1988 Empowering the Creative Leader in the New Age of Capitalism Amherst: Human Resource Development Press 76.Carlton, G 1993 Leadership: The Human Race (2nd Edition) Kenwyn: Juta 77.Carrell, M.R., Elbert, N.F., Hatfield, R.D., Grobler, P.A., Marx, M And Van Der Schyf, S 1998 Human Resource Management in South Africa Cape Town: Prentice-Hall 78.Charlton, G 2000 Human Habits of Highly Effective Organisations Pretoria: Van Schaik Publishers 79.Cherrington, D.J 1994 Organisational Behavior Boston: Allyn and Bacon 80.Coakes, S.J And Steed, L.G 1997 SPSS: Analysis Without Anguish: Version 6.1 Brisbane: John Wiley & Son