1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1

68 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Phần 1 Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) gồm nội dung chương I - Một số vấn đề về giáo dục âm nhạc cho trẻ MN và chương II - Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc ở trường MN. Mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Mai Tuấn Sơn GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) Vinh 2011 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với việc biên soạn giáo trình “Âm nhạc”, cung cấp kiến thức nhạc lý, kí xướng âm, kĩ thuật ca hát, huy hát tập thể…chúng tơi biên soạn giáo trình “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ mầm non” nhằm trang bị cho sinh viên, học viên, giáo viên mầm non kiến thức, kĩ môn học phương pháp dạy học mơn Giáo trình gồm chương: - Chương I: Một số vấn đề giáo dục âm nhạc cho trẻ MN - Chương II: Phương pháp dạy hoạt động âm nhạc trường MN - Chương III: Một số vấn đề đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường MN - Chương IV: Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc - Chương V: Thiết kế soạn tập dạy Giáo trình đề cập đến vấn đề cốt lõi hoạt động ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc theo hướng đổi Nêu lên khái niệm cụ thể q trình dạy học để từ mà xác định nội dung, kiến thức, thời lượng, phương pháp phù hợp hoạt động, cho độ tuổi Giúp người học nhìn bao qt tồn cảnh hoạt động trường mầm non yêu cầu cụ thể, chi tiết cần đạt hoạt động âm nhạc Mặc dù có cố gắng nghiên cứu, tìm tịi giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Chúng tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp bổ ích tứ bạn sinh viên, học viên đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện lần tái Vinh, tháng 10/ 2011 TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON Vai trò giáo dục âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ …3 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ theo nhóm tuổi .4 Nhiệm vụ Giáo dục âm nhạc cho trẻ MN… … Chương II PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON Ca hát 13 Vận động theo nhạc .34 Nghe nhạc 50 Trò chơi âm nhạc 60 Chương III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON Những vấn đề chung………………………………………………… 68 Chủ đề hướng dẫn thực hiện…………………………………… .77 Chương IV CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Nội dung hoạt động âm nhạc theo chương trình cải cách .85 Nội dung hoạt động âm nhạc theo hướng đổi 94 Nội dung hoạt động âm nhạc hàng ngày trường MN .107 Chương V THIẾT KẾ BÀI SOẠN VÀ TẬP DẠY Thiết kế soạn……………………………………………… …… 116 Một số soạn tham khảo…………………………………… ……119 Tập dạy……………………………………………… …………… 130 Phụ lục… .…………………………………………………… … 133 Tài liệu tham khảo ……………………………………………… 141 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON I VAI TRỊ CỦA ÂM NHẠC TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục người mỹ, thiện Lời ca giai điệu hát, nhạc giúp trẻ có rung cảm mạnh mẽ Từ đó, trẻ biết cảm nhận tác phẩm trải nghiệm cảm xúc, ý nghĩ để dần biết khám phá đa dạng sống Âm nhạc có sức lay động tình cảm kỳ lạ, đánh thức tâm hồn người âm nhẹ nhàng, bay bổng Khi nghe hát ru, trở lại thuở ấu thơ, nằm trọn vòng tay mẹ Nghe hát đồng dao chơi đùa lũ trẻ sân đình Những hành khúc tạo khí hào hùng, mãnh liệt đầy sức trẻ Những hình tượng phản ánh giai điệu, lời ca tác phẩm nuôi dưỡng tâm hồn trẻ từ nhận thức khách quan dần vào chiều sâu giới chủ quan trẻ Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, có đẹp cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cô giáo, ông bà, cha mẹ cộng đồng Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ Âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức Ca khúc nói chung, hát nhà trẻ mẫu giáo nói riêng có nội dung lời ca phong phú, giàu hình tượng, đề cập tới nhiều lĩnh vực sống giúp trẻ có thái độ mực với bạn bè, người xung quanh, biết yêu bảo vệ thiên nhiên, sống hay nói cách khác giáo dục trẻ đạo đức làm người Những dân ca dân tộc phong phú âm điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục tập quán giúp trẻ hiểu biết sắc vùng miền lòng tự hào văn hóa dân tộc Các hoạt động âm nhạc có ảnh hưởng tốt đến hành vi văn hóa trẻ cách thể tác phẩm với lối diễn xuất tâm trạng khác Khi trẻ tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ phải ý, tuân theo luật động, phản ứng nhanh, biết kiềm chế, điều khiển vận động phù hợp với nhịp độ tác phẩm, biết nhường nhịn, hoà đồng, giúp đỡ Điều giáo dục trẻ văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi tính tập thể tạo điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức trẻ Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ Âm nhạc không đơn giáo dục thẩm mỹ, đạo đức mà cịn thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ Trí nhớ âm nhạc khả thu nhận, ghi nhớ trải nghiệm Trong trình học tập âm nhạc (ca hát, nghe nhạc, vận động, trò chơi âm nhạc), trẻ ghi nhớ: nội dung, đề tài, hình tượng, ca từ lời ca; đường nét, bước nhảy, hướng chuyển động, giai điệu; dàn trải, tự mô phỏng, nhắc lại tiết tấu Từ trẻ có tư cao độ, trường độ, luyện tai nghe trí nhớ tác phẩm âm nhạc Âm ngôn ngữ đặc thù để tạo dựng nên hình tượng âm nhạc Hình tượng âm nhạc loại hình tượng mang tính khái qt ước lệ cao Khi hoạt động âm nhạc trẻ phải tư duy, tưởng tượng sáng tạo theo cảm xúc riêng mình, trí tuệ phải hoạt động tích cực Như vậy, giáo dục âm nhạc thực nhiệm vụ thúc đẩy họat động trí tuệ Âm nhạc góp phần phát triển thể chất Hoạt động ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển thể chất trẻ Các âm mạnh, nhẹ, dài, ngắn, cao, thấp giúp trẻ có cảm nhận, phản ứng nhanh nhạy, tai nghe trường độ, cao độ xác Sự lặp lại đặn phách, nhịp, trọng âm câu hát giúp trẻ có thở đầy, sâu nên lưu thơng khí huyết, hệ thống cơ, xương khoẻ Múa, minh hoạ theo tính chất âm nhạc theo lời ca vận động gần toàn thân giúp, thể trẻ uyển chuyển, hưng phấn, có ảnh hưởng tốt tới tim mạch từ trẻ lại, chạy nhảy linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát Hát tạo tư đứng, ngồi, lại trẻ, liên quan trực tiếp đến phát triển thể lực, giúp trẻ củng cố quan phát âm, tạo nên âm sắc giọng nói vang, sáng, đầy đặn Vì vậy, việc dạy học âm nhạc trường mầm non nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện II ĐẶC ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA TRẺ THEO NHÓM TUỔI Để tổ chức định hướng hoạt động âm nhạc trường Mầm non đạt hiệu quả, cần phải có hiểu biết khả âm nhạc trẻ theo nhóm tuổi Căn vào mức độ phát triển chung trẻ, chia thành nhóm tuổi sau: + Nhóm nhà trẻ (dưới 36 tháng tuổi): - Trẻ từ tháng đến 12 tháng tuổi - Trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng tuổi - Trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng tuổi + Nhóm mẫu giáo (từ đến tuổi) : - Mẫu giáo bé (lớp mầm): Từ - tuổi - Mẫu giáo nhỡ (lớp chồi): Từ - tuổi - Mẫu giáo lớn (lớp lá): Từ – tuổi Khái niệm “phát triển khả âm nhạc” bao gồm : - Tri giác âm nhạc cảm giác nghe, nghe âm nhạc - Cảm xúc mức độ nhạy cảm với âm nhạc - Kỹ hát, vận động theo nhạc (ở mức độ đơn giản) Đặc điểm, khả âm nhạc nhóm tuổi nhà trẻ a Trẻ tuổi Nhiều nghiên cứu tâm lý, sinh lý học cho nhạy cảm nghe trẻ phát triển sớm Theo tài liệu Liu-blin-xkaia: Trẻ sơ sinh từ 10 đến 12 ngày tuổi xuất phản ứng với âm tháng tuổi trẻ có biểu lắng nghe giọng nói (hóng chuyện), trẻ - tháng tuổi ngối nhìn theo nơi phát âm Trẻ có biểu hưởng ứng với tính chất âm lắng nghe có tiếng nhạc, nín khóc nghe tiếng ru Trẻ từ 10 – 12 tháng tuổi bắt chước người lớn, hát bập bẹ… b Trẻ từ - tuổi Ở giai đoạn này, hát vui tươi, khoẻ khoắn dễ tạo cho trẻ cảm xúc, thích thú âm âm nhạc Trẻ biết ý lắng nghe, biết thể thái độ n lịng, tươi cười Trẻ cảm nhận âm sắc giọng nói, tiếng hát bà, mẹ, người thân gia đình biết hưởng ứng , thể tình cảm ý, hát theo vài câu ngắn vẫy tay, dậm chân, nhún nhảy, vỗ tay theo tiếng nhạc c Trẻ từ - tuổi Trẻ có biểu khả âm nhạc cao hơn, cụ thể rõ ràng Trẻ thể hứng thú với âm nhạc qua vận động, lắc lư, dậm chân, vỗ tay, số trẻ biết nhún nhảy theo tiết tấu hay chạy vòng tròn theo tiếng nhạc Khả nghe nhạc trẻ tốt biết phân biệt âm cao thấp, to nhỏ, dài ngắn, hát theo người lớn nhắc lại vài câu hát ngắn Đặc điểm, khả âm nhạc nhóm tuổi mẫu giáo a Trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn chuyển lên mẫu giáo nên cảm xúc, khả âm nhạc trẻ tăng dần, giọng hát, tai nghe tốt Ở trẻ xuất hứng thú hoạt động âm nhạc hát, vận động theo nhạc, biết thực động tác múa đơn giản Trẻ hát ngắn, giai điệu liền bậc quãng hẹp Một số trẻ biết tự nghĩ lời hát theo giai điệu mà trẻ thích Ở độ tuổi cho trẻ tiếp xúc, làm quen với nhạc cụ (organ, trống…) b Trẻ - tuổi Trẻ xác định âm cao thấp, to nhỏ, chí hướng chuyển động giai điệu (đi lên hay xuống), âm sắc giọng hát, nhạc cụ phân biệt tính chất âm nhạc: vui vẻ, sơi động, êm ả, yên tĩnh, nhịp độ nhanh chậm để tự điều tiết động tác múa, vận động Ở độ tuổi này, giọng trẻ linh hoạt, có độ vang (tuy chưa lớn) Hứng thú với hoạt động âm nhạc trẻ bắt đầu có phân hố Một số trẻ thích ca hát, thích múa, số trẻ thích trị chơi âm nhạc, với nhạc cụ c Trẻ - tuổi Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tốt nhóm 4- tuổi Trẻ biết phân biệt phương tiện diễn tả âm thanh: cao độ, trường độ, tiết tấu, giai điêu, hướng chuyển động âm thay đổi sắc thái, tình cảm giọng hát nhạc cụ Hứng thú khả âm nhạc trẻ thể rõ Phần lớn trẻ biết lựa chọn hát, điệu múa hay thể loại ca khúc Trẻ thể nhanh nhẹn, hoạt bát, xác múa, vận động, di chuyển đội hình Trên số khái quát đặc điểm, khả âm nhạc trẻ theo nhóm tuổi Tuy vậy, để đạt kết cao q trình dạy học, người giáo viên khơng phải tìm hiểu đặc điểm chung mà cịn phải ý đến khả năng, đặc điểm riêng, trẻ III NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN Âm nhạc xã hội đa dạng phong phú tất bắt nguồn từ sống, lao động, tập tục sinh hoạt nuôi dưỡng từ “người mẹ” âm nhạc dân gian Việt Nam Hoạt động âm nhạc ngày nhân rộng cộng đồng với nhiều hình thức, thể loại mơi trường diễn xướng nhiều tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng.Với tư cách môn học hệ thống giáo dục từ Nhà trẻ mẫu giáo, Tiểu học, THCS…Âm nhạc có vị trí quan trọng, coi phương tiện hiệu để góp phần thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, tạo sở hình thành nhân cách cho trẻ Tuỳ vào đặc điểm lứa tuổi, nhận thức, cấp học mà đặt mục đích, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc có mức độ khác Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi, mục đích giáo dục đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non gồm: - Giáo dục trẻ tình yêu âm nhạc, hiểu biết tác phẩm âm nhạc Thông qua hoạt động phong phú, đa dạng tạo cho trẻ ấn tượng, khái niệm ban đầu, làm sở cho việc hình thành thị hiếu âm nhạc trẻ - Dạy trẻ kĩ âm nhạc bản, cảm giác tai nghe cao độ, tiết tấu, tính chất âm nhạc, thói quen cần thiết tham gia hoạt động âm nhạc, giúp trẻ biết thể tác phẩm cách chân thực, hồn nhiên… - Phát triển trẻ trí tưởng tượng, tích cực, độc lập, sáng tạo tất dạng hoạt động âm nhạc từ hình thành thái độ, lựa chọn, đánh giá tác phẩm nhu cầu hoạt động âm nhạc Những nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn Giúp trẻ nắm kỹ điều kiện cần thiết để phát triển tình cảm âm nhạc thực tốt tác động giáo dục âm nhạc Trong thực tế có giáo viên rèn kỹ cho trẻ, yêu cầu trẻ phải giống cô mà khơng ý tới việc phát triển tình cảm mặt giáo dục khác thông qua hoạt động âm nhạc nên thiếu tính tổng hợp giáo dục Nên tránh tượng ý đến cháu phát triển tốt mà quên cháu nhút nhát Sự tiến đồng tập thể trẻ có ý nghĩa lớn, nhiên, việc phát triển khiếu đặc biệt cần quan tâm hạt nhân nịng cốt cho nhà trường Ở trường Mầm non, bước đầu trẻ tiếp cận với văn hố lồi người nên cần cho trẻ làm quen với hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc rõ nét như: ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian, hát ru, dân ca vùng miền Âm nhạc phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho moi người nói chung trẻ em nói riêng Ở nhiều nước giới, giáo dục truyền thống âm nhạc vấn đề có tính ngun tắc, bắt buộc Bởi vậy, nhiều hát sáng tác cho trẻ, nhạc sỹ lấy âm điệu, tiết tấu dân ca miền làm phong phú nguồn giai điệu nhằm giúp trẻ hiểu thêm dân tộc Việt Nam Việc sử dụng trò chơi dân gian, hát cho trẻ nghe dân ca thể rõ ý thức dân tộc giáo dục âm nhạc Muốn thực tốt việc giáo dục âm nhạc trường Mầm non, giáo viên phải có kiến thức, khả âm nhạc, biết truyền đạt, biết thể tác phẩm cách hấp dẫn hiệu giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ Bên cạnh giáo viên cần phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm quan phát âm trẻ…để có phương pháp dạy thích hợp Các nhiệm vụ giáo dục âm nhạc nói đặt cho trẻ mầm non Tuy nhiên tuỳ theo độ tuổi, nhiệm vụ cần có mức độ, yêu cầu cho phù hợp Phương pháp dạy học Để tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non đạt hiệu quả, nên áp dụng phương pháp dạy học sau: a Phương pháp trực quan thính giác (trực quan truyền cảm): Đây phương pháp đặc thù thưởng thức giáo dục âm nhạc âm nhạc gợi cảm xúc tới người nghe trình diễn Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc nhằm mục đích gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ, giúp trẻ có liên tưởng Tác phẩm hay quan trọng, đồng thời cần người trình bày tốt truyền cảm tới người nghe Người giáo viên nghệ sĩ biểu diễn tiếng đàn, giọng hát chuẩn xác, diễn cảm kết hợp động tác, điệu phù hợp mang đến cho trẻ niềm vui sướng, thán phục Giáo viên nghiên cứu, tìm tịi cách thể sáng tạo, trình bày tác phẩm hình thức khác để thu hút tập trung, ý trẻ, lôi trẻ mong muốn thể Thơng qua phương pháp trình bày tác phẩm, giáo viên cho trẻ tri giác trọn vẹn giai điệu lời ca hát, đặc biệt tính chất đặc điểm âm hình tiết tấu, tuyến giai điệu ca từ gần gũi hấp dẫn với trẻ Bên cạnh cách thể sắc thái như: to - nhỏ, ngân dài - ngắt nẩy, to dần cao trào hát hay nhỏ dần chậm lại cuối câu… Trong hoạt động múa, vận động, phương pháp giúp trẻ quan sát tỷ mỉ động tác, điệu thể nội dung âm nhạc giáo viên, tuỳ theo khả độ tuổi mà trẻ dần ghi nhớ bắt chước theo cô giáo hay quan sát tích luỹ kĩ vận động mà trẻ có hội thể q trình tham gia vào hoạt động âm nhạc sau b Phương pháp dùng lời ( phân tích, dẫn) Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc, giáo viên sử dụng lời nói để hướng tới ý thức trẻ Đối với trẻ mầm non, cách diễn đạt mạch lạc, thong thả, cụ thể, dễ hiểu cô giáo yếu tố thuận lợi đặc biệt để nhận thức Khi giới thiệu tác phẩm cho trẻ nghe trẻ chuẩn bị hát cần diễn giải sinh động, gây hứng thú tập trung để trẻ chờ đón thưởng thức Có thể kết hợp với thơ, câu đố, trò chơi…liên quan đến nội dung tác phẩm để tạo hấp dẫn cho trẻ Khi hướng dẫn trẻ học hát, vận động dùng lời nói có tính chất hiệu lệnh, ngắn gọn dùng lời nói có hình ảnh giúp trẻ tưởng tượng thể diễn cảm Với trẻ, lời khen động viên nhẹ nhàng giáo viên khích lệ trẻ thi đua học tập Khác với nghệ sĩ biểu diễn, giáo viên sau trình bày tác phẩm phải giải thích, đàm thoại cho trẻ hiểu nội dung tác phẩm, liên hệ giáo dục đồng thời phải đặt câu hỏi để kiểm tra khả cảm thụ trẻ c Phương pháp thực hành nghệ thuật Trẻ học hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động (múa), sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưói hướng dẫn giáo viên kết giáo dục âm nhạc Sự phát triển trí tuệ, khiếu trẻ bắt nguồn đầu từ tiến hành hoạt động giáo dục âm nhạc Những hoạt động bắt chước, tập luyện hay sáng tạo trẻ tổ chức điều khiển giáo viên đồng thời nâng cao khả hoạt động âm nhạc phát triển trí tuệ cho trẻ Đặc điểm trẻ mầm non học âm nhạc khơng dựa vào chữ viết hay kí hiệu nốt nhạc mà học qua bắt chước Vì vậy, giáo viên cần giúp đỡ trẻ tập luyện nhiều lần để hình thành kĩ thể âm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc, nắm thuộc tính âm nhạc (độ cao, độ dài, độ mạnh, cách thể sắc thái ) Trong vận động – múa theo nhạc trẻ hình thành động tác tư đúng, luân chuyển động tác khớp với nhịp điệu, tính chất âm nhạc Trong q trình luyện tập, trẻ hát sai, tập chưa động tác, giáo viên giúp trẻ khắc phục cách nhắc nhở, giải thích cho trẻ tập riêng Có thể lúc đầu chưa đúng, sau vài lần, trẻ dần điều chỉnh để làm Có giáo viên trực tiếp hướng dẫn, trẻ nhanh chóng nắm bài, nhiên sau qn, học sau (hát, vận động nội dung kết hợp), cô cho trẻ ôn lại Nghe nhạc hoạt động cần cho trẻ rèn luyện thường xuyên, có hệ thống Giáo viên tổ chức cho trẻ nghe hình thức khác nghe đàn hát trực tiếp nghe qua phương tiện nghe nhìn để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc Khác với nghe để giải trí đơn thuần, giáo viên cho trẻ nghe có mục đích giáo dục thường đặt câu hỏi, đàm thoại để đánh giá khả tiếp thu âm nhạc trẻ, đồng thời rèn luyện cho trẻ tập trung ý, tưởng tượng…Thực hành nghệ thuật luyện tập để phát triển tai nghe âm nhạc, khả ca hát, vận động trò chơi âm nhạc cho trẻ d Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Trong hoạt động giáo dục âm nhạc hát, vận động – múa, nghe nhac, trò chơi âm nhạc sử dụng đồ dùng trực quan Với trẻ mẫu giáo, đồ chơi, đồ dùng học tập phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức thể 10 + Giờ đón trẻ: - Cháu mẫu giáo Nhạc lời: Phạm Minh Tuấn - Lời chào buổi sáng Nhạc lời: Nguyễn Thị Nhung - Cô mẹ Nhạc lời: Phạm Tuyên - Trường chúng cháu trường mầm non ST Phạm Tuyên + Giờ hoạt động góc: - Tập đếm Nhạc lời: Hồng Cơng Sử - Cho tơi làm mưa Nhạc lời: Hoành Hà - Em chơi thuyền Nhạc lời: Hàn ngọc Bích - Quả bóng Nhạc lời: Huy Trân - Lái ô tô Nhạc lời: Đoàn Phi + Giờ trả trẻ: - Đi học Nhạc lời: Hoàng Long – Hoàng Lân - Mẹ yêu không Nhạc lời: Lê Xuân Thọ - Cháu yêu bà Nhạc lời: Xuân Giao - Cả nhà thương Nhạc lời: Phan Văn Minh Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc Nghe trực tiếp: Phương pháp chủ yếu biếu diễn truyền cảm tác phẩm, đàm thoại diễn giải trực quan đưa trẻ hướng tới phát triển hình tượng âm nhạc Trẻ nghe cô đàn hát trực tiếp gây ấn tượng mạnh mẽ, lôi Khi nghe trực tiếp, trẻ quan sát cách thể sinh động cơ, trẻ thích “xem hát” Vì vậy, phải hát thật xác, giọng vang, sáng, tự nhiên ý xếp tất cháu trông rõ cô biểu diễn Nghe qua phương tiện: Ngoài việc cho trẻ nghe trực tiếp, giáo viên đàn giai điệu hát, nghe qua cát sét cho trẻ xem tivi, đĩa hình Nghe qua phương tiện mở rộng phạm vi trực quan, trẻ làm quen với nhiều âm sắc khác phong cách diễn xướng độc đáo nhạc cụ hoà tấu Khi nghe qua phương tiện, giáo viên nên kết hợp dùng lời, cho trẻ xem tranh, động tác minh hoạ nội dung âm nhạc nhằm giúp trẻ tích luỹ ấn tượng âm nhạc ghi nhớ tác phẩm Các hình thức tổ chức nghe nhạc Để việc cho trẻ nghe nhạc đạt hiệu cao, cần cho trẻ nghe có định hướng hệ thống 54 - Nghe ngồi học: Theo tinh thần đổi mới, trình giáo dục âm nhạc không thực tiết dạy mà tiến hành ngồi giời học Nhà trường nên mở nhạc qua hệ thống loa phóng để trẻ nghe Thời điểm đón trẻ, nghe ca ngợi gương ngoan, chăm học; tình cảm giáo, trường mầm non Trong hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, thể dục trước ngủ trưa, cho trẻ nghe phù hợp với hoạt động cụ thể nghe theo chủ điểm Giờ trả trẻ nghe nói ơng bà, cha mẹ, ca ngợi tình cảm gia đình Nghe ngồi học có ý nghĩa giới thiệu, cho trẻ làm quen hát, tạo khơng khí vui tươi giáo dục trẻ Nội dung lời ca “lời chào buổi sáng”,“Cháu mẫu giáo”, “Cháu yêu bà”, “Đi học chào cha mẹ” trực tiếp tác động đến tình cảm, suy nghĩ hành động trẻ Nghe nhạc học trẻ tự nghe, tự cảm thụ tự điều chỉnh hành vi, cảm xúc - Nghe kết hợp: Loại tiết học âm nhạc có hát vận động nội dung trọng tâm nghe nhạc kết hợp Nghe nhạc mang tính chất củng cố học giới thiệu học mức độ định, thời lượng định (tối đa từ – phút), vậy, giáo viên chưa nên dành nhiều thời gian cho chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học.Trong tiết dạy, giáo viên thường hát cho trẻ nghe hai lần cho trẻ múa phụ để tạo khơng khí thoải mái, vui tươi.Giáo viên nêu câu hỏi nội dung lời ca, tính chất âm nhạc hát vàgợi ý trả lời chưa đề yêu cầu cao trẻ - Nghe trọng tâm: Loại tiết nghe nhạc trọng tâm địi hỏi tích cực thính giác, tri giác, ý, suy nghĩ, tưởng tượng trẻ chiếm thời gian nhiều nghe kết hợp Giáo viên nên trình bày cho trẻ nghe ba lần nêu câu hỏi nội dung lời ca, tính chất âm nhạc hát Bài cho trẻ nghe có nội dung chủ đề với dạy trẻ hát cần tổ chức hình thức nghe – xem phong phú: Cô hát, cô đánh đàn, cô biểu diễn, cô trẻ múa hát giúp trẻ khắc sâu hình tượng, nội dung, phong cách âm nhạc Đồ dùng dạy học phải chuẩn bị đầy đủ, hình thức đẹp để tạo hưng thú cho trẻ Khả nghe nhạc trẻ độ tuổi khác nhau, giáo viên cần cần vào thực tế để đề mức độ, yêu cầu cho phù hợp Các bước tiến hành Nghe nhạc trường Mầm non có hai nội dung (như nêu) Nhạc không lời thường trừu tượng, khó cảm thụ ngơn ngữ thể âm dài ngắn, cao thấp, to nhỏ, địi hỏi người nghe phải có kinh nghiệm, trình độ âm nhạc Bởi vậy, nội dung nghe nhạc trường thường nghe hát 55 Cô hát cho trẻ nghe âm giọng hát Điều làm cho tiết học thêm sinh động, hấp dẫn, cảm giác gần gủi, ấm áp trẻ tận tai, tận mắt nghe nhìn thấy cô giáo biểu diễn Dù nghe nội dung trọng tâm hay nội dung kết hợp nên tiến hành theo ba bước: Giới thiệu, nghe, củng cố a Giới thiệu Như chúng tơi trình bày, nghe hát nội dung kết hợp, nối tiếp sau nội dung (dạy hát dạy vận động) Bởi vậy, chuyển nội dung, cô nên gọi trẻ lên ngồi gần theo đội hình tự (cơ ngồi phía trước trẻ) Bài hát mà trẻ nghe có chủ đề với nội dung chính, phần giới thiệu cần tiến hành ngắn gọn, súc tích Nếu trẻ làm quen, gợi ý nội dung, hình tượng để trẻ nhớ tên hát cách: - Dùng câu đố: Ví dụ “Con nho nhỏ Lưng uốn cong Bay khắp cánh đồng Tìm hoa làm mật?” dạy trẻ nghe Chị ong nâu em bé Nhạc lời: Tân Huyền hoặc: “Con bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm?” dạy trẻ nghe Con chuồn chuồn Nhạc lời: Vũ Đình Lê - Nói tên tác giả: Ví dụ: “Nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác hát hay để ca ngợi voi chăm làm việc đấy, có biết hát khơng?” dạy trẻ nghe Chú voi Bản Đôn Hoặc: “Các cho cô biết, Hà Hải sáng tác hát để ca ngợi cá vàng, nhỉ?” dạy trẻ nghe Cá vàng bơi Nếu trẻ chưa làm quen, giới thiệu tên bài, tác giả thông qua nội dung, hình tượng,chủ đề hát.Tuỳ tình để nói ngắn gọn - Nói tên hát: Ví dụ: “Nào, cô hát tặng Lá xanh Thái Cơ, có thích không?” Hoặc: “Các nghe cô hát thử đặt tên cho hát nhé!” Giọng nói phải tình cảm, lơi cuốn, hấp dẫn Ánh mắt, nét mặt, đôi tay làm cử chỉ, điệu để thu hút trẻ, gợi nhu cầu muốn nghe trẻ Cần lưu ý rằng, nghe nhạc nội dung kết hợp, nối tiếp sau nội dung trọng tâm phần giới thiệu giáo viên cần lựa chọn phong cách phù hợp, khơng nên dài 56 dịng, khơng đọc trước lời ca vào phân tích nội dung hát, tránh lạm dụng đồ dùng phương tiên dạy học b Nghe hát Sau phần giới thiệu, trẻ “bị lôi cuốn” vào nội dung, hình tượng tác phẩm nên có nhu cầu muốn nghe Vì vậy, giáo nên mở đàn dạo nhạc (nếu có điều kiện) lắc lư nhẹ nhàng có nhạc dạo để hát vào Đây khâu trình diễn nghệ thuật nên địi hỏi giáo viên chuẩn bị chu đáo phải có thói quen thường xuyên tập luyện Hát lần 1: Nếu thể đoạn, lời ca hát từ đầu đến hết quay lại (2 lần), hai lời ca hát từ đầu đến hết kết thúc (1lần) Bài thể đoạn, đoạn hát lần Giọng hát cô phải rõ ràng, tình cảm, tạo cảm xúc cho trẻ Động tác diễn xuất gọn gàng, mềm mại nên làm ít, biên độ hẹp Trong hát, cho trẻ đưa tay, lắc lư theo nhịp điệu Phải tập cho trẻ biểu lộ cảm xúc nghe: - Chăm chú, hào hứng - Bộc lộ cảm xúc qua động tác, nét mặt - Vỗ tay cảm ơn sau nghe Cô nêu câu hỏi đề tài, tính chất âm nhạc gợi ý để trẻ trả lời cho trẻ chỗ ngồi (thay đổi tư cho trẻ) Hát lần 2: Hát lần thứ hai “hát lại” (như số người thường nói) mà biểu diễn cho trẻ xem Khi trẻ chỗ ngồi, cô giáo nhanh chóng thu dọn “sân khấu” vào “cánh gà” để chuẩn bị “hoá trang”, trang phục, đạo cụ, nhạc đệm, người múa phụ hoạ Đi để trình diễn, cô nên theo nhịp điệu hát Nếu dùng đàn dạo nhạc ngắn gọn (kể lần dạo để quay lại) Cô hát với âm đầy đặn, vang, sáng, tự nhiên Nét mặt cô tươi vui, nhìn phía trẻ Động tác diễn xuất nhẹ nhàng, biên độ rộng, đường nét đẹp, phù hợp với hình tượng âm nhạc để tạo cảm xúc phát triển thẩm mĩ trẻ Cơ lại gần trẻ để giao lưu tình cảm (nhóm mẫu giáo) vỗ về, âu yếm (nhóm nhà trẻ) Với hát mà trẻ u thích, mời lớp biểu diễn: cô diễn giữa, trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn rộng lắc lư theo nhịp điệu Nếu phần trình diễn có kết hợp múa phụ hoạ với trẻ cô phải biên đạo động tác múa tập trước cho thục Khi kết thúc hát, cô phải tạo cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ từ phong cách, động tác diễn xuất, xử lý âm thanh… c Củng cố, ghi nhớ tác phẩm 57 Thay đổi tư nghe cho trẻ cách gọi trẻ lên ngồi bên cơ, trị chuyện với trẻ tác phẩm: tính chất giai điệu, tiết tấu, nội dung lời ca Có thể dùng biện pháp so sánh giúp trẻ nhớ lại hát, đồng thời giáo viên nêu lên số câu hỏi đề tài, tên hát, tên tác giả tập cho trẻ làm quen với yếu tố biểu âm nhạc vỗ tay, gõ đệm theo phách, nhịp, làm điệu bộ, động tác minh hoạ nhằm gợi lên tình cảm, thái độ, khắc sâu cảm xúc trẻ, từ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Chuẩn bị dạy trẻ nghe nhạc Kết nghe nhạc trẻ phụ thuộc phần lớn vào khả trình bày tác phẩm giáo viên, cơng tác chuẩn bị giáo viên quan trọng, bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu hát: giọng điệu, nhịp điệu, giai điệu, tính chất âm nhạc, cấu trúc, nội dung lời ca, đề tài, hình tượng để xác định sắc thái, phong cách tình diễn, lựa chọn trang phục, đạo cụ - Học thuộc hát - Tập xử lý tác phẩm: âm to nhỏ, hát vào bài, chỗ cao trào, câu kết thúc - Tập trình diễn hát: nét mặt, diễn xuất, hát theo đàn phần đệm ghi sẵn - Tập đánh giai điệu ghép phần đệm tay trái - Chọn câu nhạc dạo, chọn âm sắc (tiếng) tập đánh thành thạo - Chọn cách trình bày tác phẩm: Hát lần, điệp khúc - Chuẩn bị trang phục cô trẻ - Xác định yêu cầu, cách tiến hành tiết dạy Câu hỏi: 1.Vai trò, ý nghĩa việc cho trẻ nghe nhạc? Nội dung phương pháp dạy trẻ nghe nhac? Nêu hình thức tổ chức cho trẻ nghe nhạc? Các bước tiến hành cho trẻ nghe nhạc? Cách lựa chọn tác phẩm cho trẻ nghe? Bài tập thực hành: Tập giới thiệu, diễn giải nội dung hát với nhạc đệm số bài: - Em biển vàng Nhạc lời: Bùi Đình Thảo - Em hồng nhỏ Nhạc lời: Trịnh Công Sơn - Em mơ gặp Bác Hồ Nhạc lời: Xuân Giao - Lòng mẹ Nhạc lời: Y Vân - Bàn tay mẹ Nhạc lời: Bùi Đình Thảo - Mẹ yêu Nhạc lời: Nguyễn Văn Tý - Địu nhà trẻ Nhạc lơi: Đào Ngọc Dung - Lời ru nương Nhạc: Trần Hoàn, lời: Nguyễn Khoa Điềm 58 - Ru mùa đông - Ngày mùa - Trường làng - Màu áo đội - Anh phi công Nhạc lời: Đặng hữu Phúc Nhạc lời: Văn Cao Nhạc lời: Phạm trọng Cầu Nhạc lơi: Nguyễn Văn Tý Nhạc: Xuân Giao, lời thơ: Xuân Quỳnh HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tài liệu tham khảo Hoàng Văn Yến Trẻ mầm non ca hát (tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) Vụ GDMN – NXB Âm nhạc 2002 Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 1999 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục – Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Phát triển Chương trình Giáo dục Mầm non Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-4 tuổi) (trẻ 4-5 tuổi) Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên)Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo (trẻ 5-6 tuổi) NXB Giáo dục VN, 2009 Phụ lục bách khoa tri thức học sinh 50 hát hay NXB Văn hố thơng tin, 2001 Kiến thức Tác dụng việc cho trẻ nghe nhạc, nghe hát giáo dục tình cảm, nhận thức Đặc điểm, khả âm nhạc trẻ nhóm tuổi Nội dung nghe nhạc: - Nhạc khơng lời - Các thể loại nhạc có lời (ca khúc) - Nghe âm khác tự nhiên, sống Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc: - Trực quan thính giác – Trực quan truyền cảm - Đàm thoại diễn giải - Trực quan thị giác (đồ dùng học tập, động tác cô giáo) Các hình thức tổ chức nghe nhạc: - Nghe gắn liền với hoạt động học tập khác - Nghe hoạt động chung (trọng tâm kết hợp) Các bước tiến hành dạy nghe nhạc: - Chuẩn bị nghe nhạc - Tiến hành nghe nhạc - Củng cố (nêu câu hỏi khả cảm thụ âm nhạc, giáo dục trẻ) Cách chon tác phẩm cho trẻ nghe Câu hỏi 59 1.Vai trò, ý nghĩa việc cho trẻ nghe nhạc? Gợi ý: - Phát triển tai nghe, sở để phối hợp hoạt động âm nhạc khác: ca hát, vận động, trò chơi - Phần phát triển cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ trẻ - Mở rộng nhận thức, vá giúp trẻ biết liên hệ lĩnh vực sống - Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo - Làm sở để cảm thụ môn nghệ thuật khác… Nội dung phương pháp dạy trẻ nghe nhac? Gợi ý: + Nội dung nghe nhạc: - Nhac khơng lời: nghe chủ đề trích đoạn tác phẩm hay số nhạc sỹ tiếng ngồi nước có nội dung phù hợp Những hát chủ đề nhà trường, gia đình… - Nhạc có lời: Những ca khúc thiếu nhi, hát gia đình, ơng bà, cha mẹ, Đảng, Bác…Bài hát dân ca, hát ru… - Nghe âm tự nhiên trơng sống: tiếng kêu vật, tiếng mưa, tiếng sóng biển… + Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc: - Trực quan thính giác – Trực quan truyền cảm - Đàm thoại diễn giải - Trực quan thị giác (đồ dùng học tập, động tác cô giáo) Lấy số tác phẩm thể loại để minh hoạ cách thể hiện, cách đặt câu hỏi, cách trò chuyện với trẻ, cách sử dụng đồ dùng trực quan Các hình thức tổ chức cho trẻ nghe nhạc? Gợi ý: - Nghe gắn liền với hoạt động học tập khác - Nghe hoạt động chung (trọng tâm kết hợp) Trình bày rõ yêu cầu nghe nội dung trọng tâm nghe nội dung kết hợp Các hình thức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm: hát lời nhạc đệm; đánh giai điệu nhạc cụ: organ, sáo; nghe qua băng đĩa; xem tranh ảnh minh hoạ nội dung tác phẩm… Các bước tiến hành cho trẻ nghe nhạc? Gợi ý: - Chuẩn bị nghe nhạc: trò chuyện, dẫn dắt vào tác phẩm - Tiến hành nghe nhạc: hát cho trẻ nghe nghe giai điệu qua nhạc cụ, nghe, xem đĩa hình 60 - Củng cố: nêu câu hỏi kiểm tra khả cảm thụ âm nhạc, khả nhận biết tác phẩm, giáo dục trẻ, lồng ghép môn học Cách lựa chọn tác phẩm cho trẻ nghe? Gợi ý: - Tác phẩm đa dạng thể loại, có giá trị nghệ thuật, - Bài hát có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân đạo - Lời ca mộc mạc dễ hiểu, phù hợp với đối tượng, nhận thức trẻ - Phù hợp với khả thể giáo viên Lấy dẫn chứng từ số tác phẩm tiêu biểu IV TRỊ CHƠI ÂM NHẠC Ý nghĩa trị chơi âm nhạc trẻ Vai trò quan trọng hoạt động vui chơi phát triển nhân cách trẻ khẳng định lý luận thực tiễn giáo dục trẻ độ tuổi mầm non Các nhà tâm lý, giáo dục học cho trẻ em “khơng vui chơi khơng phát triển được” Trong nhà trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi trị chơi, đồ chơi, luật chơi ln có sinh hoạt trẻ Ở chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ độ tuổi, trò chơi âm nhạc dạng hoạt động tổng hợp trẻ yêu thích Đặc trưng trị chơi âm nhạc âm nhạc định nội dung tính chất hoạt động Tham gia trò chơi âm nhạc, giúp trẻ thực cách dễ dàng tập rèn luyện kỹ nghe, hát, vận động, múa, cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ tác phâm Những trò chơi có chủ đề nói gia đình, nhà trường, xã hội…giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà, cha mẹ, giáo, u q hương đất nước Khơng khí sôi động chơi làm cho trẻ vui vẻ, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin, hòa nhập với bạn bè… Các loại đồ chơi Đồ chơi âm nhạc đóng vai trị tích cực việc định thành công chơi Đồ chơi âm nhạc cho trẻ phân thành nhóm bản: nhóm khơng có âm nhóm có âm + Đồ chơi khơng có âm Đồ chơi khơng có âm đồ chơi làm giấy cuộn, bìa cứng, gỗ mềm, nhựa tái sinh…mơ hình dáng nhạc cụ (nhưng không phát âm nhạc cụ), gồm sáo, kèn, ghi ta, măng đô lin, piano, organ… Các 61 đồ chơi khơng có âm phải làm đẹp để tạo cảm hứng cho trẻ có kích thước nhỏ để phù hợp với độ tuổi + Đồ chơi có âm Đồ chơi có âm nhạc cụ (có thể phát âm thanh), có cấu trúc đơn giản kích thước nhỏ, giống đồ chơi : - Loại : kèn ác-mô-ni-ca, sáo dọc - Loại gõ : mõ, phách tre, xắc xô, trống con, trống không định âm… - Loại phím : đàn piano, organ điện (có đeo) Ngoài loại đồ chơi, tổ chức trị chơi, giáo viên cịn sử dụng loại đạo cụ (súng, gậy, thú nhồi ), giáo cụ trực quan khác : cờ, hoa, mũ, khăn, quần áo… Các loại trò chơi, dạng trò chơi Phần trị chơi cho trẻ có nhiều loại, loại có nhiều dạng, dạng lại có nhiều trị chơi trị lại có nhiều cách chơi * Loại trò chơi: - Loại trò chơi vận động - Loại trò chơi học tập - Loại trò chơi dân gian - Loại trò chơi âm nhạc - Loại trò chơi khám phá tự nhiên - Loại trò chơi phát triển ngơn ngữ… * Dạng trị chơi: Trong loại trị chơi có nhiều dạng, trị chơi âm nhạc gồm dạng: - Dạng trò chơi dựa theo nội dung, chủ đề hát - Dạng trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc - Dạng trị chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc… * Trị chơi: Trong dạng lại gồm nhiều trò chơi, dựa vào độ tuổi + Dạng trò chơi dựa theo nội dung, chủ đề hát, rèn luyện hoạt bát liên tưởng Độ tuổi nhà trẻ, gồm: - Trò chơi Chạy vịng quanh theo “Đồn tàu nhỏ xíu” Mộng Lân - Trị chơi Lái tơ theo “Em tập lai ô tô” Nguyễn Văn Tý - Trò chơi Ru em theo “Chim mẹ chim con” đặng Nhất Mai - Trò chơi Duyệt binh theo “Đi hai” Đoàn Phi (trẻ vừa hát vừa diễn vai nhân vật, làm động tác thể hình tượng lời ca) Độ tuổi mẫu giáo gồm trò: 62 - Trò chơi Phi ngựa, đánh xe ngựa theo “Cưỡi ngựa tre” Phùng Thạch - Trò chơi Rước đèn trung thu theo “Rước đèn” Đỗ Mạnh Thường - Trò chơi Duyệt binh theo “Làm đội” Hoàng Long, “Chú đội” Hồng Hà - Trị chơi Những nốt nhạc vui, hát theo chủ đề Những vật bé yêu - Trò chơi Hãy làm theo hiệu lệnh (trẻ giơ tay, dậm chân nghe cô hát đến từ “tay”, “chân”) + Dạng trị chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc (âm sắc, cao độ, cường độ, tiết tấu, nhịp điệu ), khéo léo phản xạ nhanh nhẹn gồm trị: - Trị chơi Tìm đồ vật (nghe hát to, hát nhỏ, tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm, tìm đồ vật) - Trị chơi Bao nhiêu bạn hát (nghe đoán tên bạn, số bạn hát) - Trò chơi Tiếng hát đâu (nghe tay hướng có tiếng hát, nói tên người hát) - Trị chơi Ai đốn giỏi (nghe hát gõ đệm, đốn nhạc cụ tên hát) - Trị chơi Ai nhanh chân (nhảy vào vòng) - Trò chơi Hát chuyền sỏi (trẻ ngồi thành vòng tròn nhỏ, trước cháu có viên sỏi; vừa hát, gõ chuyển sỏi sang bạn bên cạnh theo nhịp Cô dừng hát chỗ nào, trước mặt trẻ có viên đúng, viên khơng có sai) - Trò chơi Hát gõ đối đáp (các tổ, nhóm hát gõ nhạc cụ theo tiết tấu chậm, nhanh, kết hợp đối đáp, nối tiếp) - Trò chơi Tiếng hạt (bỏ số hạt lạc, hạt đậu riêng biệt vào vỏ lon nước ngọt, trẻ lắc lắc lại đốn xem tiếng hạt gì) - Trò chơi Mèo cún (hát theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh) - Trò chơi Gà gáy vịt kêu (phân biệt âm cao thấp dáng điệu vật) - Trò chơi Vũ điệu biển xanh (vận động theo nhịp điệu, nhịp độ, tính chất âm nhạc)… + Dạng trị chơi rèn luyện phản xạ, trí nhớ âm nhạc gồm trị: - Trị chơi Đốn tên hát (nghe giai điệu đoán tên hát) - Trò chơi Hát theo tranh vẽ (tranh vẽ nội dung hát, đội dành quyền nhanh hát thắng) - Trò chơi Hát nhắc lại giai điệu (hát nhắc lại nghe giáo viên đàn) - Trị chơi Nghe tiết tấu đốn tên hát (cô vỗ gõ tiết tấu lời ca, trẻ nghe dành quyền trả lời) -Trò chơi Hát từ câu hát (cơ nêu từ thường có hát, trẻ chọn câu có từ hát lên, đội hát nhiều thắng) - Trò chơi Son Mì (xướng âm cao độ) 63 - Trị chơi Cá bơi đâu (Cô đặt tranh ao, hồ, sông, biển; trẻ cầm đồ chơi, đội mũ cá Cô trẻ hát cá từ đâu tới, nhạc dừng cô hô “ao” “hồ” trẻ bơi nhiều kiểu khác “ao” “hồ”) - Trò chơi Nghe hát ghép tranh (ghép tranh theo thứ tự nội dung hát: nhanh,đúng ) - Trò chơi Bé làm nghề (nghe hát, trẻ chọn trang phục theo nghề có hát mặc vào cho bạn đội, nói tên hát gì, nghề ) - Trị chơi Nghe thấu – đốn tài (nghe cô hát nhỏ, hát vào tai bạn đứng trẻ cuối chạy lên chọn tranh trùng với lời hát, giơ lên, đội hát ) - Trị chơi Đố vè (cơ hát “Đố vè” loại đường giao thông: biển, bộ, sắt, hàng không, trẻ đồng trả lời theo nội dung vè) - Trị chơi Trống, chiêng, cồng hồ tấu (3 bạn mặc đồ Tây Nguyên, bạn nhạc cụ, vòng tròn hát Múa với bạn Tây Nguyên Cồng gõ tiết tấu chậm, chiêng tiết tấu kết hợp, trống tiết tấu nhanh Cả lớp hát) - Trị chơi Nghe dân ca đốn tên (trẻ đóng vai người dân ba miền Bắc,Trung, Nam Cơ hát dân ca miền trẻ bước lên nói tên bài,làn điệu dân ca đó) * Cách chơi: Trong trị chơi thường có nhiều tên gọi, nhiều cách chơi khác Có giáo viên biết nên chủ động tìm tịi sáng tạo nhằm mang đến cho trẻ cảm giác mẻ, hấp dẫn tránh nhàm chán Bên cạnh có nhiều giáo viên thói quen, nhận thức chưa đầy đủ nên quan tâm đến cách chơi cho trò có cách chơi Trong thực tế thấy trò chơi nhiều địa phương lại có cách tổ chức khác Tuy nhiên, áp dụng nhiều cách chơi muốn đạt hiệu cách chơi cần có thời gian định để trẻ làm quen nên đặt cách chơi sau nâng cao, khó cách chơi trước Ví dụ: + Trị chơi Tìm đồ vật - Cách 1: Cháu gần đến chỗ cất dấu đồ vật lớp hát to dần, xa chỗ cất dấu đồ vật hát nhỏ dần (nghe tiếng hát tìm đồ vật) - Cách 2: Cô gõ tiết tấu đều, theo phách cháu bình thường, gõ tiết tấu nhanh (hoặc t.t kết hợp) báo hiệu cóđồ vật,cháu tìm (nghe tiết tấu tìm đồ vật) + Trị chơi Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cách 1: Cô hát nhanh trẻ nhanh, cô hát chậm trẻ chậm, hát nhỏ trẻ gần vào vịng, hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng (chuồng) 64 - Cách 2: Cô định trước vài từ câu hát, hát bình thường đến chỗ định trẻ nhảy vào vòng - Cách 3: Thực cách chơi cô không hát lời mà xướng âm nốt nhạc Cơ nói với trẻ nghe thấy tên nốt nhạc định nhảy vào vịng Ví dụ: nốt “Đơ”, nốt “La” - Cách 4: Thực cách cô không xướng âm nốt nhạc mà đánh đàn Lúc đầu cô vừa đàn vừa xướng âm nốt nhạc để trẻ có khái niệm độ cao âm ứng với tên nốt, sau khơng xướng âm mà đánh đàn, trẻ nghe tiêng đàn ứng với tên nốt cô định nhảy vào vịng + Trị chơi Son Mi (Hai mèo) - Cách 1: Cô đánh đàn cho trẻ nghe nốt sol, mi Cô xướng âm “Son Mi” Trẻ xướng âm “Son Mi” Cô xướng âm “Son”, trẻ “Mi” Cô “Mi”, trẻ “Son” Cô xướng âm “Son Mi” Trẻ đáp lại “Mi Son” - Cách 2: (Meo – Mèo) Từ cao độ hai nốt “Son Mi”, cô quy định mèo trắng kêu “Meo Meo”, mèo vàng kêu “Mèo Meo” Cô xướng âm (meo, mèo) cho trẻ đọc theo Cơ đóng vai mèo trắng kêu “meo meo” đưa tay vuốt râu sang hai bên mép, trẻ (mèo vàng) đáp lại “mèo mèo” đưa hai tay lên khum hai bên tai vẫy vẫy Cô cho trẻ đội mũ mèo trắng, mũ mèo vàng, chia thành hai tổ chơi - Cách 3: “Meo mèo” theo tiết tấu chậm, tiết tấu kết hợp: Cô làm mẫu: Meo meo meo theo tiết tấu chậm, trẻ xướng âm theo Cô (mèo trắng): Meo meo meo (tiết tấu chậm), trẻ (mèo vàng): Mèo mèo mèo (tiết tấu chậm) Cô (mèo vàng): Mèo mèo mèo mèo (tiết tấu kết hợp), trẻ (mèo trắng): Meo meo meo meo (tiết tấu kết hợp) Khi chọn trò chơi cho trẻ, giáo viên cần ý: có nội dung chơi mang nhiều tên gọi Ví dụ Trị chơi Nhảy vào vịng: Ai nhanh chân, nhanh nhất, thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Trò chơi Hát theo nội dung tranh: Nào hát, hát theo tranh vẽ (tranh vẽ nội dung hát), hát theo chủ đề (tranh vẽ phương tiện giao thơng) Hoặc trị chơi Đốn người hát: Tiếng hát đâu, Tai tinh, Bạn hát Các bước phương pháp tổ chức trò chơi Trong tiết học, trò chơi âm nhạc nội dung kết hợp coi ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ Cho trẻ chơi theo ba bước: - Nêu tên trò chơi 65 - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi a Nêu tên trị chơi Cơ ổn định lớp nêu tên trò chơi cách ngắn gọn, rõ ràng Ví dụ: - “Các học giỏi, tặng lớp trị chơi có tên có thích khơng?” - “Sau tặng lớp trị chơi có tên thích khơng?” - “Cơ thấy lớp ngoan học giỏi, cùng chơi trị nhé” b Nêu cách chơi, luật chơi Cơ nói cách tổ chức lớp: - Chia đội chơi: Cả lớp chơi chia thành đội hay đội chọn đội, đội bạn (hoặc nhóm, tổ) - Cách đứng chơi (hoặc ngồi): Hàng dọc, hàng ngang, đối diện, chữ U, vòng tròn - Cách sử dụng nhạc cụ: cách cầm, cách gõ, loại tiết tấu gì? - Cách sử dụng đạo cụ: cách cầm, cách sử dụng? - Cách sử dụng giáo cụ: nội dung, vị trí để, cách cầm tranh - Cách sử dụng trang phục: tác dụng, ý nghĩa, cách mặc, cách đeo - Cách lại: hướng (chạy) từ đâu đến đâu? - Cách chơi (luật chơi): hiệu lệnh chơi (cô hát nghe đàn), đội bạn lên chơi trước, nối tiếp nào, bạn cuối phải làm gì, đội hát gì, chiến thắng (phần thưởng gì), thua (phải làm gì?) c Tổ chức chơi Cơ cho cháu vị trí: trẻ chơi, trẻ ngồi quan sát (hát, gõ đệm) - Cô chơi với trẻ: Cơ chơi lần sau hát cho trẻ chơi - Sau lần,cô nhận xét trao phần thưởng “phạt”trẻ thua (hát, múa, gõ đệm) - Chơi lần sau khó lần trước - Cho trẻ chơi đến lần, tuỳ theo hứng thú trẻ Lưu ý: Giữa trị chơi thường có mục đích, cách tổ chức, tiến hành, số đội, số trẻ tham gia, đạo cụ, hát khác nên giáo viên phải ý làm tốt khâu chuẩn bị Câu hỏi: Nêu ý nghĩa trò chơi âm nhạc trẻ Phân biệt khái niệm: loại trò chơi, dạng trò chơi, trò chơi cách chơi? Bài tập thực hành: 66 Xây dựng tổ chức số trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo (đặt tên trò chơi, nêu cách chơi) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tài liệu tham khảo Trần Đồng Tâm Trò chơi vận động mẫu giáo NXB Giáo dục, Hà Nội 1980 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục – Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Phát triển Chương trình Giáo dục Mầm non Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-4 tuổi) (trẻ 4-5 tuổi) Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên)Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo (trẻ 5-6 tuổi) NXB Giáo dục VN, 2009 Hoàng Văn Yến Trẻ mầm non ca hát (tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) Vụ GDMN – NXB Âm nhạc 2002 Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 1999 Ngô Thị Nam (chủ biên) Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non Hà Nội 1994 Đào Thanh Âm (chủ biên) Giáo dục học mầm non Tập 1,2,3 NXB Đại học Sư phạm 2004 Kiến thức Ý nghĩa trò chơi âm nhạc trẻ: - Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách trẻ em - Trò chơi âm nhạc dạng hoạt động tổng hợp trẻ u thích - Trong trị chơi âm nhạc, âm nhạc định nội dung tính chất trị chơi - Trị chơi âm nhạc giúp trẻ giúp trẻ thực cách dễ dàng tập rèn luyện kĩ nghe, hát, vận động, múa, cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm Các loại đồ chơi phân thành nhóm bản: - Nhóm khơng có âm thanh: khơng phát âm (được làm từ giấy cứng, gỗ mềm, nhựa tái sinh… - Nhóm có âm thanh: nhạc cụ phát âm thanh, gồm loại hơi, loại gõ, loại phím Phân biệt khái niệm: - Loại trò chơi - Dạng trò chơi - Trò chơi - Cách chơi Các bước phương pháp tổ chức trò chơi: 67 - Nêu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi Câu hỏi Nêu ý nghĩa trò chơi âm nhạc trẻ Gợi ý: - Trình bày giai đoạn chơi trẻ (chơi tập luyện, chơi tưởng tượng, chơi theo luật - Trò chơi âm nhạc giúp trẻ tiếp thu âm nhạc dễ dàng, hứng thú học tập, hoạt động tích cực, sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng… - Phát triển cảm thụ âm nhạc, tai nghe tinh tế trí nhớ tác phẩm Phân biệt khái niệm: loại trò chơi, dạng trò chơi, trò chơi cách chơi? Gợi ý: + Loại trị chơi: trị chơi có nội dung khác biệt như: - Loại trò chơi dân gian - Loại trò chơi âm nhạc - Loại trò chơi học tập … + Dạng trò chơi: loại trò chơi gồm nhiều dạng trị chơi có ý nghĩa khác nhau: - Dạng trò chơi dựa theo nội dung, chủ đề hát - Dạng trị chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc - Dạng trị chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc … + Trò chơi: dạng trò chơi gồm nhiều trị chơi tên gọi khác Ví dụ: Dạng trị chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc gồm: - Trị chơi tìm đồ vật - Bao nhiêu bạn hát - Tiếng hát đâu… + Cách chơi: trị chơi (cùng tên gọi) có nhiều cách chơi khác nhau: Ví dụ: * Trị chơi Tìm đồ vật: - Cách 1: Cháu gần đến chỗ cất dấu đồ vật lớp hát to dần, xa chỗ cất dấu đồ vật hát nhỏ dần (nghe tiếng hát tìm đồ vật) - Cách 2: Cô gõ tiết tấu đều, theo phách cháu bình thường, gõ tiết tấu nhanh (hoặc t.t kết hợp) báo hiệu cóđồ vật,cháu tìm (nghe tiết tấu tìm đồ vật) * Trị chơi Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng: 68 ... biên) Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non Hà Nội, 19 94 Vugoxki LX Tâm lý học nhà trẻ NXB KHKT Hà Nội, 19 95 11 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi mầm non ĐHSP Hà Nội, 19 93... học viên, giáo viên mầm non kiến thức, kĩ môn học phương pháp dạy học môn Giáo trình gồm chương: - Chương I: Một số vấn đề giáo dục âm nhạc cho trẻ MN - Chương II: Phương pháp dạy hoạt động âm. .. thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục 19 99 3.Ngô Thị Nam (chủ biên) Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non Hà Nội 19 94 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục – Trung tâm nghiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN