1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

35 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Tài liệu Hướng dẫn thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cung cấp cho các bạn khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phân tích dữ liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG A Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD): Cần thực bước NCKHSPƯD cụ thể sau: Bước Hoạt động Hiện trạng - Người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy học, quản lý giáo dục hoạt động khác nhà trường - Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà người nghiên cứu muốn thay đổi hạn chế trạng Giải pháp thay - Người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp dụng vào tình Xác định - Người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới vấn đề nghiên dạng câu hỏi) nêu giả thuyết cứu Lựa chọn thiết kế -Người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường - Người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích -Người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn phải sử dụng công cụ thống kê Kết - Người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD Tìm hiểu trạng - Người nghiên cứu nhìn lại vấn đề việc dạy học lớp, đưa câu hỏi nguyên nhân ảnh hưởng đến trạng nghiên cứu Người nghiên cứu đưa tự đưa câu hỏi sau: + Vì nội dung không thu hút học sinh tham gia? + Vì kết học tập học sinh sụt giảm học nội dung này? + Có cách tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục nhà trường không? + Phương pháp có nâng cao kết học tập học sinh không? + … - Xác định nguyên nhân gây thực trạng : Chọn nguyên nhân muốn tác động ( để nghiên cứu) Đưa giải pháp thay thế: Với vấn đề cụ thể, người nghiên cứu suy nghĩ tìm giải pháp thay cho giải pháp sử dụng Có thể tìm giải pháp thay từ nhiều nguồn khác nhau: - Các ví dụ giải pháp triển khai thành công nơi khác, - Điều chỉnh từ mơ hình khác, - Các giải pháp giáo viên nghĩ Trong trình tìm kiếm xây dựng giải pháp thay thế, người nghiên cứu cần tìm đọc nhiều nghiên cứu giáo dục bàn vấn đề có liên quan đến đề tài nhiên cứu người nghiên cứu nên tìm đọc số cơng trình nghiên cứu năm trở lại có liên quan đến đề tài nghiên cứu mình, nghiên cứu tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc xác định giải pháp thay thế, Quá trình tìm kiếm đọc cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể gọi trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình này, người nghiên cứu cần tìm thơng tin qua đề tài thực hiện: - Nội dung bàn luận vấn đề tương tự - Cách thực giải pháp cho vấn đề - Bối cảnh thực giải pháp - Cách đánh giá hiệu giải pháp - Các số liệu liệu có liên quan - Hạn chế giải pháp Với thơng tin thu từ q trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng mô tả giải pháp thay Lúc này, người nghiên cứu bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu: Việc liên hệ với thực tế dạy học đưa giải pháp thay cho tình giúp người nghiên cứu hình thành vấn đề nghiên cứu Một đề tài NCKHSPƯD thường có đến vấn đề nghiên cứu viết dạng câu hỏi Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu: Nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp Đề tài thông qua việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ vựng mơn Anh văn 1-Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng môn Anh văn có làm tăng hứng thú học tập học Vấn đề nghiên cứu sinh lớp khơng? (Dạng câu hỏi) 2- Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng môn Anh văn có làm tăng kết học tập học sinh lớp không? Người nghiên cứu nên tránh sử dụng từ ngữ “phải”, “tốt nhất”, “nên”, “bắt buộc”, “duy nhất”, “tuyệt đối” vv… Về xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập giả thuyết nghiên cứu tương ứng Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu chứng minh liệu Ví dụ xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Đề tài Nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp thông qua việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ vựng môn Anh văn Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết ( Phải khẳng định đề tài nghiên cứu) 1-Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng mơn Anh văn có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp khơng? 2- Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng môn Anh văn có làm tăng kết học tập học sinh lớp khơng? Có, việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng môn Anh văn làm thay đổi hứng thú học tập học sinh Có, việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy dạy từ vựng môn Anh văn làm tăng kết học học sinh Lựa chọn thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong NCKHSPƯD, có dạng thiết kế phổ biến sử dụng: 4.1- Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất; Dưới cách biểu thị để mô tả thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất: Kiểm tra Giải pháp Kiểm tra trước tác động tác động sau tác động O1 X O2 Thiết kế tiến hành kiểm tra trước tác động với nhóm HS (O1) trước người nghiên cứu áp dụng giải pháp hoạt động thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu thực kiểm tra sau tác động cho nhóm học sinh ( O2) Kết đo việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động trước tác động Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O2 – O1| > 0), người nghiên cứu kết luận tác động có mang lại ảnh hưởng hay khơng 4.2- Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm tương đương: Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực với nhóm học sinh Một nhóm nhóm thực nghiệm (N1) áp dụng tác động thực nghiệm Một nhóm khác (N2) nhóm đối chứng không áp dụng tác động thực nghiệm Nhóm Kiểm tra Tác động Kiểm tra Trước tác động sau tác động N1 O1 X O3 N2 O2 O4 N1 N2 02 nhóm học sinh lấy từ hai lớp học Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo lường thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết Thiết kế tốt thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm loại bỏ số nguy nhờ có nhóm đối chứng 4.3- Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên sở có tương đương Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ N1 O1 X O3 N2 O2 O4 Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch điểm số (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết 4.4- Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ N1 X O3 N2 O4 Cả hai nhóm thực kiểm tra sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động Nếu có chênh lệch kết (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm mang lại kết Thiết kế bỏ qua kiểm tra trước tác động hoạt động khơng cần thiết Đây thiết kế đơn giản hiệu nghiên cứu tác động Các nhóm lựa chọn tương đương phân chia ngẫu nhiên Điều đảm bảo cơng nhóm việc nhóm có xuất phát điểm Đo lường thu thập liệu: Người nghiên cứu thực việc thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 5.1- Lựa chọn thu thập loại liệu cần vào vấn đề nghiên cứu Các NCKHSPƯD người nghiên cứu thực thường quan tâm cải thiện việc học tập nội dung môn học thể dạng kiến thức kỹ Bên cạnh kiến thức kỹ năng, người nghiên cứu muốn đo thái độ học sinh Những thái độ kết phụ trình học tập Người nghiên cứu thường sử dụng kiểm tra viết để thu thập liệu liên quan đến kiến thức, bảng kiểm quan sát để thu thập liệu hành vi/kỹ năng, thang đo thái độ để thu thập liệu thái độ học sinh Trong nghiên cứu có dạng liệu cần thu thập Căn vào vấn đề nghiên cứu để sử dụng dạng liệu cần thu thập phù hợp Kiến thức Biết, hiểu, áp dụng … Hành vi/kĩ Sự tham gia, thói quen, thục thao tác… Thái độ Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến Các phương pháp sử dụng để thu thập dạng liệu Đo lường Phương pháp kiến thức Sử dụng kiểm tra thông thường kiểm tra thiết kế đặc biệt Hành vi/kĩ Thiết kế thang xếp hạng bảng kiểm quan sát Thái độ Thiết kế thang thái độ - Về đo kiến thức: Các kiểm tra sử dụng nghiên cứu tác động thay đổi nhận thức gồm: Các thi cũ, kiểm tra thông thường lớp - Về đo kĩ hành vi + Đo kỹ : Các nghiên cứu tác động kĩ năng, vào vấn đề nghiên cứu đo kĩ học sinh như: • Sử dụng trang thiết bị học tập tài liệu ứng dụng cho mơn học • Đọc trích đoạn • Đọc diễn cảm thơ đoạn hội thoại • Thuyết trình • … + Đo hành vi: Các nghiên cứu tác động để thay đổi hành vi, vào vấn đề nghiên cứu đo hành vi học sinh như: • Đi học • Sử dụng ngơn ngữ • Ăn mặc phù hợp • Giơ tay trước phát biểu • Nộp tập hạn • Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm… • Để đo hành vi kỹ năng, người nghiên cứu sử dụng Thang xếp hạng Bảng kiểm quan sát.Thang xếp hạng có cấu trúc tương tự thang đo thái độ, mô tả chi tiết hành vi quan sát Bảng kiểm quan sát dạng đơn giản có hai loại phản hồi: có/ khơng, quan sát được/khơng quan sát được, có mặt/vắng mặt, quan trọng/ không quan trọng Tập hợp câu hỏi dạng gọi bảng kiểm Vì bảng kiểm gồm nhiều kỹ nhỏ phạm vi kỹ cần đo, cần có số lượng câu hỏi phù hợp - Đo thái độ: Để đo thái độ, sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dạng thang Likert Trong thang này, câu hỏi gồm mệnh đề đánh giá thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm mức độ Điểm thang tính tổng điểm mức độ lựa chọn đánh dấu Các dạng phản hồi thang đo thái độ sử dụng là: đồng ý, tần suất, tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực - Độ tin cậy độ giá trị: Các liệu thu thập thông qua việc kiểm tra kiến thức, đo kỹ đo thái độ khơng đáng tin độ tin cậy độ giá trị Dữ liệu không đáng tin cậy sử dụng vào mục đích thực tế + Độ tin cậy: tính qn, có thống liệu lần đo khác tính ổn định liệu thu thập + Độ giá trị: tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực nhận thức/thái độ/ hành vi đo + Kiểm chứng độ tin cậy liệu: Người nghiên cứu sử dụng số cách để kiểm chứng độ tin cậy liệu: kiểm tra nhiều lần, sử dụng dạng đề tương đương, chia đôi liệu * Kiểm tra nhiều lần: Trong phương pháp kiểm tra nhiều lần, nhóm đối tượng làm kiểm tra hai lần hai thời điểm khác Nếu liệu đáng tin cậy, điểm hai kiểm tra phải tương tự có độ tương quan cao * Sử dụng dạng đề tương đương :Trong phương pháp sử dụng dạng đề tương đương, cần tạo hai dạng đề khác kiểm tra Một nhóm đối tượng thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để kiểm tra tính quán hai dạng đề kiểm tra * Chia đôi liệu: Phương pháp chia liệu thành phần kiểm tra tính quán điểm số của phần cơng thức SpearmanBrown: Kiểm chứng độ tin cậy liệu Chia đôi liệu: • Chia điểm số kiểm tra thành phần • Kiểm tra tính qn hai phần • Áp dụng cơng thức tính độ tin cậy SpearmanBrown: rSB = * rhh / (1 + rhh) Trong đó: rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ So sánh kết với bảng rSB >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy Hệ số tương quan (rhh) giá trị độ tin cậy tính phương pháp chia đơi liệu Sau đó, sử dụng cơng thức Spearman-Brown [rSB = * rhh / (1+ rhh)] để tính độ tin cậy toàn liệu Giá trị rSB kết cuối cần tìm cho biết độ tin cậy liệu thu thập (công thức phần mềm Excel có sẵn chức tính độ giá trị rSB cách dễ dàng ) Trong nghiên cứu tác động, cần đạt độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên Cách tính độ tin cậy Spearman-Brown: Sau ví dụ tính độ tin cậy Spearman-Brown Chúng ta có điểm 15 học sinh (từ A đến O) sử dụng thang đo thái độ gồm 10 câu hỏi (Q1 đến Q10) Mỗi câu hỏi có phạm vi điểm từ đến đ ( Hồn tồn khơng đồng ý : 1đ, hoàn toàn đồng ý: đ) Tổng điểm câu hỏi lẻ câu hỏi chẵn tính riêng Các kết hiển thị cột M N Sau đó, tính độ tin cậy phương pháp chia đơi liệu (rhh) điểm số hai cột M N cách sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan phần mềm Excel: Cơng thức tính hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = CORREL(array1, array2) Áp vào ví dụ ta có: rhh = correl(M2:M16, N2:N16) = 0,92 Với giá trị rhh 0,92, dễ dàng tính độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) cơng thức: Cơng thức tính độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = * rhh / (1 + rhh ) Áp vào ví dụ ta có: rSB = * 0,92 / (1 +0,92 ) = 0,96 Trong trường hợp này, độ tin cậy có giá trị cao rSB 0,96 cao giá trị 0,7 Chúng ta kết luận liệu thu đáng tin cậy Bảng ví dụ thang đo với 15 học sinh (A-O) trả lời 10 câu hỏi (Q1Q10) - Odd - even correlation: rhh = 0.92 = CORREL (M2:M16, N2:N16) ( hệ số tương đương chẵn lẽ) - Spearman- Brown reliability ( Độ tin cậy Spearman- Brown): RSB = * rhh / (1 + rhh) = 0.96 > 0,7 ⇒ đáng tin cậy PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Phân tích liệu thu để đưa kết xác trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Thống kê giúp người nghiên cứu rút kết luận có giá trị Thống kê “ngôn ngữ thứ hai” làm cầu nối người nghiên cứu với người sử dụng nghiên cứu Trong NCKHSPƯD, thống kê sử dụng để phân tích liệu thu thập nhằm đưa kết nghiên cứu đắn Cụ thể, thống kê có ba chức phân tích quan trọng mơ tả, so sánh liên hệ liệu 6.1- Mô tả liệu: Mô tả liệu bước việc xử lý liệu thu thập Sau nhóm học sinh làm kiểm tra trả lời thang đo, thu nhiều điểm số khác Tập hợp tất điểm số liệu thô cần chuyển thành thơng tin sử dụng trước truyền đạt kết nghiên cứu cho đối tượng quan tâm Hai cách để mô tả liệu độ tập trung độ phân tán Độ tập trung mô tả “trung tâm” liệu nằm đâu Các tham số thống kê độ tập trung Mốt, Trung vị Giá trị trung bình - Mốt (Mode, viết tắt Mo) giá trị có tần suất xuất nhiều dãy điểm số - Trung vị (Median) điểm nằm vị trí dãy điểm số xếp theo thứ tự - Giá trị trung bình (Mean) điểm trung bình cộng điểm số Các tham số thống kê thể mức độ phân tán liệu độ lệch chuẩn Dưới ví dụ tính Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Điểm số kiểm tra hai nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) đưa vào bảng Excel đây: Công thức tính giá trị phần mềm Excel: Cơng thức tính phần mềm Excel Mốt =Mode(number1, number 2, …) Trung vị =Median(number1, number2, …) Giá trị trung bình =Average(number1, number 2, …) Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number 2, …) Áp dụng cơng thức vào ví dụ bảng ta tính kết sau: Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm: Mốt Áp vào công thức phần mềm Excel =Mode(B2:B16) Giá trị N1 75 Trung vị =Median(B2:B16) 75 Giá trị trung bình =Average(B2:B16) 76,3 Độ lệch chuẩn =Stdev(B2:B16) 4,2 Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm đối chứng: Giá trị N2 Áp vào công thức phần mềm Excel Mốt =Mode(C2:C16) 75 Trung vị =Median(C2:C16) 75 Giá trị trung bình =Average(C2:C16) 75,5 Độ lệch chuẩn =Stdev(C2:B16) 3,62 Thông qua mô tả liệu, có thơng tin liệu thu thập Chúng ta cần có thông tin trước thực so sánh liên hệ liệu b- So sánh liệu: Chúng ta so sánh liệu nhằm kiểm chứng xem kết nhóm có khác biệt có ý nghĩa hay khơng Nếu khác biệt có ý nghĩa, cần biết mức độ ảnh hưởng Chức thứ hai thống kê NCKHSPƯD so sánh liệu, bao gồm hai câu hỏi chính: -Kết nhóm có khác khơng? Sự khác có ý nghĩa hay khơng? -Mức độ ảnh hưởng tác động lớn tới mức nào? Phép đo để so sánh liệu phép kiểm chứng t-test độc lập Phép kiểm chứng test độc lập sử dụng để kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có xảy ngẫu nhiên hay không Trong phép kiểm chứng t-test, thường tính giá trị p, đó: p xác suất xảy ngẫu nhiên, thông thường hệ số p quy định p ≤ 0,05 Giá trị p giải thích sau: Các bước kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình nhóm (thực nghiệm đối chứng) (Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập) Tính giá trị trung bình nhóm cơng thức phần mềm Excel: =Average (number1, number2, …) Tính chênh lệch giá trị trung bình nhóm (lấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm trừ điểm trung bình nhóm đối chứng: (a –b)) Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình nhóm có khả xẩy ngẫu nhiên hay khơng Sử dụng cơng thức tính giá trị p (p xác suất xẩy ngẫu nhiên) phép kiểm chứng T-test phần mềm Excel: p=ttest(array 1,array 2,tail,type) Đi 1: Đi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào công thức 2: Đuôi đơi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào công thức Dạng T- test độc lập: - Biến (độ lệch chuẩn nhau) nhập số vào công thức - Biến không đều: nhập số vào công thức (lưu ý 90% trường hợp biến không đều, nhập số vào công thức) Đối chiếu kết giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình sau để rút kết luận: Khi kết Chênh lệch giá trị trung bình nhóm p ≤0,05 ⇒ Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) p >0,05 ⇒ KHƠNG có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Kết luận chênh lệch giá trị trung bình nhóm có ý nghĩa hay khơng Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen trình bày bảng đây: Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng Trong nghiên cứu tác động, muốn biết chênh lệch điểm trung bình tác động mang lại có tính thực tiễn có ý nghĩa hay khơng Đó độ lớn chênh lệch giá trị TB Tính độ lệch chuẩn theo cơng thức phần mềm Excel: =Stdev(number1, number 2, …) Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo cơng thức: SMD = Trung bình thực nghiệm – Trung bình đối chứng Độ lệch chuẩn đối chứng So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Trên 1,00 Rất lớn 0,80 đến 1,00 Lớn 0,50 đến 0,79 Trung bình 0,20 đến 0,49 Nhỏ Dưới 0,20 Khơng đáng kể Kết luận mức độ ảnh hưởng c- Liên hệ liệu: Khi nhóm làm hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, đặt câu hỏi: - Mức độ tương quan hai tập hợp điểm số nào? - Kết kiểm tra sau tác động có phụ thuộc vào kết kiểm tra trước tác động không? Chức thứ ba thống kê nghiên cứu tác động liên hệ liệu Để xem xét mối liên hệ hai liệu nhóm, ta sử sụng Hệ số tương quan Pearson (r) Khi nhóm thực hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, cần biết tương quan điểm số hai kiểm tra Hệ số tương quan Pearson (r) sử dụng để đo mức độ tương quan 10 PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI I KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1.1 Kế hoạch học bµi 37: TẠI SAO CĨ GIĨ? Những kiến thức học sinh biết có liên quan đến học Những kiến thức cần hình thnh - Không khí có xung quanh ta có chỗ rỗng vật; Gió không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng - Các tính chất không khí - Thành phần không khí; không khí cần cho cháy; cần cho sống Mục tiêu + Hc sinh bit làm thí nghiệm để phát khơng khí chuyển động tạo thành gió + Giải thích có gió + Hiểu nguyên nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên: ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền biển chênh lệch v nhit Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học - GV: + Bài dạy điện tử có tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK + Có hình ảnh minh hoạ gió + Quạt máy tạo gió cho HS chơi chong chóng - HS: + Chuẩn bị theo nhóm: Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nộn hng + Mi HS mt chong chúng Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PT/Đ D Khởi động * KiĨm tra - Nªu vÝ dơ chøng tá không khí cần - H trả lời, H khác nhận xét cho sống ngời, động vật Máy tÝnh kÕt nèi víi 21 * Giíi thiƯu bµi míi thực vật? (Slide 2) - Nhờ đâu mà lay động, diều bay? (Slide 3) - Tại có gió? (Slide 4) tivi Slide Hoạt động Trò chơi chong chóng Trò chơi chong chóng - Chơi mà học - Kết luận - Bật quạt máy cho H chơi chong chóng (bật từ số lớn đến số nhỏ dừng quạt) Yêu cầu H quan sát tìm hiểu (Slide 5, 6): + Khi + Khi nµo nhanh? + Khi nµo + Khi nµo quay? chong chóng quay? chong chóng quay - Đứng dậy, đa chong chóng trớc quạt, quan sát, nêu nhận xét: Máy tính kết nối với tivi Slide Quạt máy, chong chóng chong chãng quay chËm? chong chãng kh«ng - GV: (Slide 7, 8) + Khi trời gió, muốn chơi chong chóng ta làm để chong chóng quay? + Làm để chong chóng quay nhanh? + Làm để chong chóng quay chậm? + Khi chong chóng không quay? 22 - Không khí có quanh ta nên ta chạy, không khí chuyển động tạo gió làm chong chóng quay - Gió thỉi m¹nh chong chãng quay nhanh, giã thỉi u chong chóng quay chậm - Không có gió tác dụng chong chóng không quay Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân gây gió 12 Nguyên nhân gây gió - Yêu cầu H đọc làm thí nghiệm theo SGK Hỏi: (Slide 7, 8) + Phần hộp không khí nóng? Tại + Phần hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào? + Điều tác động để khói hơng từ mẩu hơng bay qua ống A bay lên? + Gọi H trình bày Làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát tợng xảy ghi vào phiếu nhận xét - Đại diện nhóm trình bày Máy tÝnh kÕt nèi víi tivi Slide, hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương GV: Khơng khí ống A nóng lên, nhẹ bay lên cao Khơng khí ống B lạnh nặng xuống tràn qua ống A tạo thành gió thổi khói hương qua ống A (Slide 23 Kết luận -12) - Khơng khí chuyển động theo chiều nào? - Hỏi: + Vì có chuyển động khơng khí? + Chuyển động tạo tượng gì? Cho HS nêu: - Tại có gió? -Lúc có gió mạnh? -Lúc có gió nhẹ? - Slide 13 Hoạt động Tìm hiểu chuyển động không khí tự nhiên Sự chuyển động không khí tự nhiên Trỡnh chiu tranh minh hoạ SGK + Hình vẽ khoảng thời gian ngày? - Vẽ ban ngày hướng gió thổi Mơ tả hướng gió minh hoạ hình từ biển vào đất liền vẽ + Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận: Thảo luận trình bày - Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền? + Hình vẽ vào thời gian ngày? Hướng gió mơ tả hình vẽ theo chiều nào? + Yêu cầu HS thảo luận : - Tại ban đêm có gió từ đất liền thổi biển? M¸y tÝnh kÕt nèi víi tivi Slide Hoạt động nhóm - Trao đổi, giải thích - Quan sát hướng gió hình vẽ 24 - Trong tự nhiên, ánh nắng Mặt Trời, phần Trái Đất khơng nóng lên Phần đất liền nóng nhanh phần nước nguội nhanh phần nước Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm, biển đất liền khiến ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm có gió thổi từ đất liền biển - Giới thiệu hướng gió tự nhiên (Slide 18) - Yêu cu nờu kt lun (Slide 19) Hoạt động Tìm hiĨu øng dơng cđa giã ®êi sèng Ứng dụng gió -u cầu HS nêu ví dụ người tạo gió phục vụ sống (Slide 20) - Cho HS tìm ứng dụng gió sống người - HS trả lới - Học mục Bạn cần biết sưu tầm tranh ảnh tác hại bão gây nên M¸y tÝnh kÕt nèi víi tivi Slide * Củng cố - Củng cố dặn dò Slide 25, 26 1.2 Kế hoạch học 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO Những kiến thức học sinh đà biết có liên quan đến Những kiến thức cần hình thành - Không khí có xung quanh ta có chỗ rỗng vật; - Các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió to, bÃo - Các tính chất không khí - Tác hại bÃo - Thành phần không khí; không khí cần cho cháy; - Cách phòng chống bÃo 25 cần cho sống - Tại có gió - Các loại gió tự nhiên Việt Nam Mục tiêu - Học sinh biết phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió - Hiểu đợc cách phân chia cấp độ gió từ cấp đến cấp 12 - Nêu đợc thiệt hại dông, bÃo gây cách phòng chống bÃo Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học - Máy tính, ti vi, bội kết nối - Bài giảng PowerPoint - Trích đoạn phim tác hại bÃo gây thiệt hại - Hình ảnh minh hoạ thiệt hại bÃo, cách phòng chống bÃo 26 Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động hS PT/Đ D Khởi động * Kiểm tra bµi cị 3’ * Giíi thiƯu bµi míi 8’ - Nêu nguyên nhân gây gió? - HS trả lời - Giải thích ban ngày gió từ - HS khác nhận xét biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển? (chiếu Slide 2) - GV đánh giá, cho điểm Máy tính ti vi, giảng PowerPoin t - GV nêu vấn đề (chiếu Slide 3) Hoạt động Tìm hiểu vỊ mét sè cÊp giã C¸c cÊp giã - Gió đợc chia làm 13 cấp độ Từ cấp đến cấp 12 - Đặc điểm cấp gió - Quan s¸t c¸c bøc tranh SGK - HS quan sát trao đổi SGK, máy đọc thông tin dới tranh trao thảo luận (nhóm đôi) tính,ti vi, đổi thảo luận tác động - Trình bày kết giảng gió cấp độ 2, 5, 7, (chiÕu Slide PowerPoin 4) t + Tranh : Gió cấp độ mấy? gió nh thÕ nµo ? (chiÕu Slide 6) Khi giã nhĐ thỉi có đặc điểm ? + Gió mạnh cấp độ cấp độ mấy? đặc điểm gió cấp độ ? (bức tranh 2) (chiếu Slide 7) - HS nối tiếp nêu lại đặc điểm cấp gió vừa tìm hiểu 27 + Tranh : cÊp 7: Giã to (chiÕu Slide 8) Khi gió thổi tợng xảy ra? Ngời trời cảm thấy nào? + Tranh 4: Cấp 9: Gió (chiếu Slide 9) Nêu tác động gió lên vật xung quanh? - Gọi HS nêu lại - GV kết luận chốt kiến thức (Slide 10) 12 Hoạt động Tìm hiểu thiệt hại bÃo gây Sự thiệt hại bÃo gây (chiếu Slide 11) - Bão làm sập nhà cửa, đổ cối, cột điện phá hoại mùa màng, gây chết người Tr×nh chiÕu trích đoạn phim (Slide HS xem đoạn phim 12) - Trời tối sầm lại, gió to kèm - Qua đoạn phim em hÃy nêu dấu theo ma lớn hiệu đặc trng bÃo? - Đổ nhà cửa,các phơng - BÃo đà gây thiệt hại tiện giao thông không ? lại đợc, cột điện đổ, - Tr×nh chiÕu mét sè tranh vỊ thiƯt to bËt gèc, phá hoại hoa hại bÃo gây màu SGK, kết nối máy tính ti vi 28 * Liªn hƯ - GV kÕt ln chèt kiÕn thøc - Vật chất : ủng hộ quần + Tác hại bÃo gây : áo, sách vở, đồ dùng học BÃo làm sập nhà cửa, đổ cối, tập, quyên góp tiền cốt điện, phá hoại mùa màng, sạt lở - Tinh thần : Viết th thăm đờng gây chết ngời hỏi, động viên chia buồn - GV Yêu cầu HS liên hệ 12 Các cách 11 phòng chống bÃo Hoạt động Tìm hiểu cách phòng chống bÃo - GV Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm cách phòng chống bÃo + Để phòng chống bÃo có cách nào? + địa phơng gia đình em đà phòng chống bÃo nh nào? - HS thảo luận trao SGK, kết đổi theo nhóm đôi nối máy tính ti - HS liên hệ trả lời vi, hình - HS khác bổ sung photo cấp độ gió, thẻ * Trình chiếu số tranh cách - HS quan sát chữ đủ phòng chống bÃo - Vài HS đọc cho + Cách phòng chống bÃo: nhóm - Thờng xuyên theo dõi tin thời tiết, Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn, đề phòng tai nạn bÃo gây Khi cần, ngời dân cần phải đến nơi trú ẩn an toàn thành phố cắt điện vùng biển, ng dân không nên khơi vào lúc gió to - Các nhóm nhận phiếu trao đổi lên dán - GV phô tô hình minh hoạ - HS nhận xét nhóm 29 cấp độ gió không theo thứ tù , viÕt lêi ghi chó vµo tÊm phiÕu rêi phát cho nhóm + Trình chiếu đáp án - GV đánh giá cho điểm - Trình chiếu mục bạn cần biết SGK - GV củng cố nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dơng em cã ý thøc s«i nỉi häc tËp - Chuẩn bị sau - HS kiểm tra theo đáp án 3- HS đọc Bài: không khí bị ô nhiÔm 30 II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TC NG Đề Kiểm tra sau tác động H tên: Lớp Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1 điểm) a/ Tác hại bão gây là: A Làm đổ nhà cửa; C Gây tai nạn cho người; B Phá hoại hoa màu; D Tất ý nêu b/ Tại người ta phải sục khí vào nước hồ cá? A Để cung cấp khí cac-bơ-nic cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp nước cho cá D Để cung cấp khí ơ-xy cho cá Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Tất vật thể sống Trái đất cần: khơng khí, thức ăn nước (1 điểm) ĐS Một người nhịn ăn tuần, nhịn thở 34 phút (1 điểm) ĐS Khơng khí lọc hạn chế tia cực tím từ Mặt Trời có hại cho nhiều loài động vật sống Trái đất (1 điểm) Đ S Trong khơng khí có thành phần sau cần thiết cho việc hô hấp động vật sống Trái đất? (1 điểm)  khí ô-xy  khí ni-tơ  khí khác Em nêu việc cần làm để phòng chống tác hại bão gây ra? (1 điểm) Em nêu số cách chống nhiễm khơng khí? (2 điểm) Nối ô chữ cột bên phải với cột bên trái tương ứng: (2 điểm) Đường phố có nhiều xe cộ qua lại Ao có đổ nhiểu rác thải Bầu khơng khí Trường học sẽ, nhiều xanh Phịng có nhiều người hút thuốc Căn phòng gọn gàng, Nơi quạt bếp than Bầu khơng khí bị nhiễm 31 Đáp án kiểm tra sau tác động Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1 điểm) a/ Tác hại bão gây là: A Làm đổ nhà cửa; C Gây tai nạn cho người; B Phá hoại hoa màu; D Tất ý nêu b/ Tại người ta phải sục khí vào nước hồ cá? A Để cung cấp khí cac-bơ-nic cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp nước cho cá D Để cung cấp khí ơ-xy cho cá Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Tất vật thể sống Trái đất cần: khơng khí, thức ăn nước (1 X điểm) ĐS Một người nhịn ăn tuần, nhịn thở 3- phút (1 điểm) ĐS X Khơng khí lọc hạn chế tia cực tím từ Mặt Trời có hại cho nhiều lồi động vật sống Trái đất (1 điểm) X ĐS Trong khơng khí có thành phần sau cần thiết cho việc hô hấp động vật sống Trái đất? (1 điểm)  khí ni-tơ  khí khác X khí ơ-xy Em nêu việc cần làm để phòng chống tác hại bão gây ra? (1 điểm) Bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn nước uống, đề phòng tai nạn bão gây ra, di dân đến nơi trú ẩn an toàn Ở thành phố cần cắt điện Ở vùng biển khơng nên khơi vào lúc gió to Em nêu số cách chống ô nhiễm khơng khí? (2 điểm) Thu gom sử lý phân, rác hợp lý, giảm lượng khí thải độc hại xe có động nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng trồng nhiều xanh Nối ô chữ cột bên phải với cột bên trái tương ứng: (2 điểm) Đường phố có nhiều xe cộ qua lại Ao có đổ nhiểu rác thải Trường học sẽ, nhiều xanh Căn phịng gọnbếp gàng, Phịng có quạt nhiều người đangsẽ hút thuốc Nơi than Bầu khơng khí 32 Bu khụng khớ b ụ nhim bảng điểm LỚP THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên TrÇn An Phan Thanh Châu Anh Phạm Bá Cầm Lê Quang Chiến Nguyễn Thuỳ Dung Trịnh Nguyễn Tiến Đạt Nguyễn Minh Hà Đồng Hoàng Hải Là Việt Hng Bùi Thanh Hằng Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Hoàng Bùi Việt Hoàn Lê Quang Huy A Lê Quang Huy B Phạm Thanh Huyền Đặng Hồng Khôi Dng Đức Linh Nguyễn Thảo Ly Nguyễn TiÕn M¹nh Ngun Ngäc Minh Điểm kiểm tra trước tác động 6 7 6 7 6 Điểm kiểm tra sau tác động 8 9 9 8 9 8 33 22 Ngun Tn Minh Ngun ThÞ Hång 23 Minh Ngun Thị Mai 24 Nghĩa 25 Đỗ Thị Hồng Nhung 26 Hà Thị Hồng Ngân Nguyễn Đoàn Trang 27 Nhung 28 Phạm Thị Phng Thảo 29 Đặng Hà Trang Nguyễn Thị Huyền 30 Trang 31 Nguyễn Thu Trà 32 Nguyễn ánh TuyÕt 33 Dương Vò Hïng TT 10 11 12 13 14 7 7 7 8 7 8 LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động NguyÔn ThiÕu Anh Nguyễn Thục Trâm Anh Ngô Ngọc ánh Phạm Mạnh Cng Vũ Anh Dũng Huỳnh Tiến Đạt Vi Hà Giang Nguyễn Thị Thanh Hiền Trần Thị Thu Hiền Nguyễn Thanh Hiếu Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Huy Hoàng Đỗ Minh Hoạt Ngun Quang Hỵp Điểm kiểm tra sau tác động 8 8 7 7 6 34 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bùi Khánh Huyền Lu Thị Huyền Đặng Ngọc Khánh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Tiến Hồng Minh Mai Trung Nghĩa Đỗ Thanh Phng Phạm Xuân Quyên Nguyễn Hoàng Sơn Phạm Văn Sơn Trần Thị Phng Thảo Nguyễn Việt Thắng Chu Văn Thuần Đỗ Thị Thng Lại Thị Hiền Thng Phạm Quang Tú Bùi Thị Thuỷ Tiên Phạm Ngọc Trang Nguyễn Hải Yến 5 6 6 7 8 8 7 7 7 8 7 35 ... dựng giả thuyết nghiên cứu: Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập giả thuyết nghiên cứu tương ứng Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu chứng minh liệu... nghiên cứu 7.4 Giới thiệu:Trong phần này, người nghiên cứu cung cấp thông tin sở lý thực nghiên cứu Có thể trích dẫn số cơng trình nghiên cứu gần giúp người đọc biết đến nhà nghiên cứu khác nghiên. .. văn làm tăng kết học học sinh Lựa chọn thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong NCKHSPƯD,

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w