Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
279,77 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI THƠNG QUA PHIẾU HỌC TẬP (Chương trình Ngữ văn 10) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến Hoạt động khởi động Quan niệm hoạt động khởi động Một số hình thức khởi động 1 3 3 3 2.1.1.3 Vai trò việc tạo tâm cho HS tham gia hoạt động khởi động học Ngữ văn Phiếu học tập Khái niệm Các dạng phiếu học tập Vai trò phiếu học tập Cấu trúc quy trình sử dụng phiếu học tập Các nguyên tắc xây dựng phiếu học tập Cơ sở thực tiễn Thực trạng hoạt động sử dụng phiếu học tập trường THPT Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động phiếu học tập môn Ngữ văn trường THPT Như Thanh Thực trạng phía giáo viên Thực trạng phía học sinh GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI THÔNG QUA PHIẾU HỌC TẬP Vài nét tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp 10 (BCB) Quy trình thiết kế phiếu học tập Thiết kế phiếu học tập hoạt động khởi động cho văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 (BCB) Hiệu đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 2.1.2.5 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 6 7 9 10 10 10 11 11 12 14 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Đất nước ta phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội Giáo dục trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định rõ mục tiêu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng đổi mang tính cấp thiết; giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết, nhân cách, khả tự học, ý thức học tập, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên có khả thích ứng với đổi thay bối cảnh Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.Việc hợp tác khai thác hiệu học Ngữ văn, thực việc lồng ghép, tích hợp dạy đạo đức sống cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” 1.1.2 Công nghệ thông tin vận dụng nhiều dạy học, tất khâu từ dạy- học đến kiểm tra đánh giá Các học Ngữ văn có đặc trưng mối liên hệ lo gic theo thời gian, học gắn kết với theo trình tự trước sau khơng thể thay đổi Để nắm học mới, học sinh cần có tâm thoải mái bước vào học Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tạo trị chơi phần khởi động cho học tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, tạo hưng phấn cho em vào học 1.1.3 Văn học trung đại chương trình Ngữ văn lớp 10 thuộc phận Văn học viết Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỉ XIX gọi văn học trung đại, tồn phát triển hình thức nhà nước phong kiến Văn học trung đại gồm văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Việc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm tương đối khó khăn giáo viên học sinh không nắm rõ từ gốc Hán, từ Hán Việt, từ Việt cổ 1.1.4 Hoạt động khởi động hoạt động đóng vai trị quan trọng học Đây hoạt động khởi đầu học nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ học sinh toàn tiết học Hoạt động tổ chức tốt tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Đặc biệt, đa dạng ln tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh Người học khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em học sinh thoải mái tham gia vào hoạt động học tập, học cũng bớt căng thẳng khô khan Nhưng thực tế dạy học cho thấy nhiều giáo viên khó tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn có tổ chức hoạt động khởi động hiệu khơng cao hình thức tổ chức rời rạc, nhàm chán, nặng kiến thức Một cách thức sử dụng dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học phần khởi động nói riêng sử dụng phiếu học tập Đây cách thức hiệu quả, đa chức năng, phù hợp với giáo viên, phát huy tốt tính tích cực học sinh Hiện nay, ngày giáo viên phải thực hoạt động khởi động với nhiều hình thức khác Chương trình Ngữ văn lớp 10 (cơ bản) nội dung kiến thức mở đầu chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt phần thơ trữ tình trung đại kiến thức phong phú, hấp dẫn cũng không dễ tiếp nhận hiểu kĩ Vì lí trên, nên chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động dạy đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại thơng qua phiếu học tập” (Chương trình Ngữ văn 10) Đây vấn đề Xong hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho phân môn đọc hiểu môn Ngữ Văn đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại, giúp giáo viên học sinh đáp ứng đòi hỏi thiết thực giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Về lý luận, nghiên cứu vấn đề Thiết kế hoạt động khởi động dạy đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại thông qua phiếu học tập môn Ngữ văn 10 trường THPT NHư Thanh - Về khảo sát thực tế thực nghiệm, tiến hành trường THPT Như Thanh, huyện NHư Thanh, tỉnh Thanh Hóa - Học sinh lớp 10 trường THPT Như THanh - Các tác phẩm Thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 10 – THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp phân tích tài liệu Tìm hiểu tài liệu ngồi nước, phân tích, tổng hợp vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, quan sát; Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Hoạt động khởi động 2.1.1.1 Quan niệm hoạt động khởi động Hoạt động khởi động hoạt động bước vào tiến trình dạy học, hoạt động khởi động kích thích tính tò mò, hứng thú, tạo tâm tốt cho học sinh từ đầu tiết học Hoạt động giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động đòi hỏi tư suy cao GV thiết kế dạy Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên vấn đề then chốt để tạo tâm tốt cho HS bước vào học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, từ kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ 2.1.1.2.Một số hình thức khởi động a) Khởi động bằng tở chức trò chơi: Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lôi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Phần mềm Violet phần mềm ứng dụng rộng rãi với GV nay, trò chơi: đuổi hình bắt chữ, giải chữ, cóc vàng tài ba, đua xe, … thiết hấp dẫn ứng dụng phần mềm Khởi động cách thức tổ chức trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp HS rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Với tác phẩm thơ trung đại ta thiết kế trị chơi cho hoạt động khởi động sau: Bài Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai” Cách 1:GV đưa ba câu hỏi, HS có tín hiệu dơ tay trả lời nhanh GV khuyến khích ghi điểm cho em Câu 1: Hội nghị Diên Hồng gắn với triều đại nào? Câu 2: Một người không đủ tuổi để tham dự Hội nghị Diên Hồng bóp nát cam trở thành lập quân đội với hiệu “phá cường địch, báo hồng ân” Đó ai? Câu 3: Những tác phẩm văn học thể tinh thần yêu nước quân dân nhà Trần? Cách 2: Thi kể tên tác phẩm nằm chủ nghĩa yêu nước văn học từ kỉ X đến hết kỉ XV học sinh lên bảng viết tên tác phẩm vòng phút (chia bảng làm cột) Học sinh lớp trọng tài xác định người thắng người kể nhiều tác phẩm - Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt?) - Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão) - Phò giá kinh (Trần Quang Khải) - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Các đọc thêm: Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Hứng trở (Nguyễn Trung Ngạn) b) Khởi động bằng hình thức thư giãn, giải trí: Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng so với học sinh Nó phù hợp cho dạy địi hỏi khơng khí sâu lắng Hoặc cũng vận dụng cho dạy học tác phẩm văn học nước Việc đưa học sinh du lịch qua ảnh hay để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ Chẳng hạn dạy học sinh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, GV cho HS xem phim tài liệu việc Phạm Ngũ Lão đan sọt…và đặt câu hỏi: Em cho biết nội dung đoạn phim? Khi khởi động Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, GV cho HS nghe hát Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày cảm nhận ban đầu tác giả Hoặc GV cho HS xem phim tài liệu Nguyễn Bỉnh Khiêm Và đặt câu hỏi: Em cho biết nội dung đoạn phim? c) Khởi động bằng tạo tình huống: Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm, tưởng tượng Từ dẫn dắt vào Xây dựng tình học tập Ngữ văn địi hỏi giáo viên phải tìm tình thú vị, khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động sáng tạo người học Ví dụ tổ chức hoạt động khởi động Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, GV nêu tình qua câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nhận định đánh giá xác địa vị lịch sử Nguyễn Du nên văn học dân tộc? A Đại thi hào dân tộc B Nhà văn xuất sắc văn học trung đại C Nhà thơ Nôm bậc thầy Câu 2: Đặc điểm nội dung thơ văn Nguyễn Du? A Phản ánh sụp đổ triều đại phong kiến B.Tố cáo lên án bất công, ngang trái chà đạp lên quyền sống chân người C.Thể tình yêu thương người người phụ nữ tài hoa bạc mệnh D Phản ánh sống người cung nữ cung cấm, đau khổ, bất hạnh Từ câu hỏi trắc nghiệm đó, GV nêu tình huống: văn Độc Tiểu Thanh kí phản ánh nội dung sáng tác Nguyễn Du? Hoạt động khởi động để tạo hứng thú, tâm thoài mái để HS bước vào học Tuy nhiên, GV Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ Hoặc khởi động công phu, lại không ăn nhập với học d) Khởi động bằng phiếu học tập: Trong trình giảng dạy Ngữ văn lớp 10, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp phương tiện dạy học; tổ chức hoạt động nhiều hình thức Sử dụng hình thức khởi động phiếu học tập công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh; sở để học sinh tiến hành hoạt động cách tích cực, chủ động đồng thời hoạt động để tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh trước tiếp cận nội dung học Trong phạm vi sáng kiến này, người viết sử dụng hình thức khởi động phiếu học tập dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại (Ngữ văn 10) 2.1.1.3 Vai trò việc tạo tâm cho HS tham gia hoạt động khởi động học Ngữ văn: Hoạt động khởi động bước tạo tảng, tâm Nền tảng vững, tâm tốt hoạt động phía sau hiệu Và ngược lại, khởi đầu khơng tốt hoạt động khác cũng vơ khó khăn Hoạt động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu học Điều có ảnh hưởng lớn đến toàn học Vậy nên khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn Hơn xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn lứa tuổi thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có chủ kiến riêng khơng thích bị áp đặt Các em khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi học cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho học sinh Có thể nói, tâm ý HS Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Nhờ tập trung ý mà thời điểm, chi phối nhiều hướng nhiều vấn đề tác động, tách phạm vi ý xác định thành đối tượng để chủ thể hướng vào mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng Thông qua hoạt động khởi động vào đầu học, giáo viên theo dõi q trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục, rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, nhận xét, sâu tìm hiểu chất hay nhiều kiện, tượng, nhân vật Văn học, thơng qua giáo dục học sinh ý thức tự học, biết vươn lên lên học tập, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc từ học sinh xác định vai trò, trách nhiệm tương lai, giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn Như hoạt động khởi động tiền đề khâu khơng thể thiếu q trình dạy học 2.1.2 Phiếu học tập 2.1.2.1 Khái niệm Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học (từ - 10 phút) Trong Phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh (Nguyễn Đức Thành, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3, nhà xuất đại học sư phạm Theo tác giả Đặng Thành Hưng “trong Phiếu học tập văn bản, biểu số liệu, hình ảnh, sơ đồ , tóm tắt trình bày bằng cấu trúc định lượng thông tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học” (Sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác) Từ khái niệm trên, hiểu Phiếu học tập tờ giấy rời, ghi chép nhiệm vụ học tập mà HS tự hoàn thành kèm theo gợi ý, hướng dẫn GV Trong Phiếu học tập kiến thức thể nhiều dạng phù hợp với dạy học tác phẩm tự đồng thời kích thích hứng thú học tập cũng phát huy lực tư độc lập cho người học 2.1.2.2 Các dạng phiếu học tập Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung học thiết kế Phiếu học tập dạng khác Tuy nhiên với tác phẩm thơ trữ tình trung đại, Phiếu học tập dạng biểu bảng biểu bảng tổng kết, biểu bảng so sánh; dạng sơ đồ có sơ đồ mạng nhện, sơ đồ chuỗi, sơ đồ khái quát, sơ đồ cây,…; dạng câu hỏi, hình vẽ… phù hợp 2.1.2.3 Vai trò phiếu học tập Phiếu học tập kích thích HS chuẩn bị nhà cách hiệu định hướng cụ thể, hỗ trợ HS tìm kiếm khai thác thơng tin, kiện, nhờ mà tiết kiệm thời gian lớp Phiếu học tập phương tiên tích cực rèn luyện kĩ cho HS Để hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập HS phải rèn luyện kĩ hoạt động, thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận, khái quát, hệ thống hóa Phiếu học tập phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho HS Trong trình dạy học, GV sử dụng Phiếu học tập giao cho cá nhân nhóm HS, yêu cầu HS chủ động tìm kiếm để hồn thành nhiệm vụ học tập giao nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hoàn thiện tri thức, kiểm tra đánh giá kiến thức nhiều hình thức tổ chức: chuẩn bị nhà, thảo luận lớp, cần hỗ trợ GV khơng Do đó, Phiếu học tập phát huy khả tự học, tự nghiên cứu, chống lại thói quen học tập thụ động Phiếu học tập đảm bảo thông tin hai chiều dạy học Qua kết Phiếu học tập, GV nắm bắt mức độ hiểu HS từ điều chỉnh nội dung phương pháp thích hợp Như vậy, sử dụng Phiếu học tập, HS phải tự suy nghĩ, tích cực làm việc Đồng thời, trở thành phương tiện giao tiếp GV-HS, HS-HS trình dạy học 2.1.2.4 Cấu trúc quy trình sử dụng phiếu học tập a) Cấu trúc: Mỗi phiếu học tập gồm hai phần chính: yêu cầu GV kết học tập HS Hai phần thể vai trò chủ đạo GV chủ động HS Yêu cầu phiếu học tập: vấn đề, kiến thức trọng tâm phiếu học tập dạng câu hỏi, sơ đồ, biểu bảng,… yêu cầu HS thực Kết học tập: yêu cầu phần để trống để HS hoàn thành Đây sở quan trọng để đánh giá HS b) Quy trình sử dụng: có bước sau: Bước 1: Nêu nhiệm vụ học tập, phát phiếu học tập, hướng dẫn HS thực phiếu học tập Bước 2: HS huy động nguồn tài liệu có liên quan để giải vấn đề; GV giám sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Tổ chức cho cá nhân nhóm HS trình bày kết phiếu học tập GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận, hồn thành phiếu học tập Cũng cho HS trao đổi chéo phiếu học tập để sửa chữa, đánh giá kết lẫn phiếu 2.1.2.5 Các nguyên tắc xây dựng phiếu học tập a) Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập Phiếu học tập phải thiết kế sẵn trước dạy Nội dung phiếu học tập phải vừa đủ, bám sát mục tiêu học chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy, phù hợp với trình độ, hoạt động học sinh, với lượng thời gian thích hợp Hình thức phiếu học tập phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu thể tính sư phạm, tạo hứng thú cho học sinh Sử dụng phiếu học tập cần kết hợp với tài liệu phương tiện dạy học khác sách giáo khoa, tranh ảnh, tài liệu tham khảo Giáo viên công bố đáp án kịp thời, cách Đặc biệt, không lạm dụng phiếu học tập b) Các bước thiết kế phiếu học tập: - Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể việc sử dụng phiếu học tập dạy học - Bước 2: Xác định nội dung phiếu học tập, cách trình bày nội dung phiếu học tập hình thức thể phiếu học tập Nội dung phiếu học tập xác định dựa vào số sở sau: mục tiêu học, kiến thức bản, phân bố thời gian, phương pháp phương tiện dạy học, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc phiếu học tập cho phù hợp - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu phiếu học tập phải ghi rõ ràng, ngắn gọn, xác, dễ hiểu Phần dành cho học sinh điền thông tin phải có khoảng trống thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ c) Sử dụng phiếu học tập: Phiếu học tập công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời sở để học sinh tiến hành hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập nên sử dụng dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra thường diễn theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu - Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động học sinh - Tổ chức cho số cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập Giaó viên yêu cầu học sinh trao đổi chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với phiếu học tập sở kết luận giáo viên 2.2 Thực trạng 2.2.1.Thực trạng hoạt động khởi động sử dụng phiếu học tập trường THPT Trong trình đổi phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học nay, khâu tạo tâm học văn cho học sinh đầu học ý Nếu khởi đầu khơng tốt hoạt động khác cũng vơ khó khăn Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới; kích thích tính tò mò, hứng thú học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu học Điều có nghĩa ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Hơn nữa, xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh nay, em khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi học cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho học sinh Phiếu học tập có vai trò quan trọng đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhằm “rèn luyện nếp tư sáng tạo người học… đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự ngiên cứu học sinh” Nghị Trung ương khoá VIII khẳng định Phiếu học tập cũng sử dụng phổ biến nhiều trường, nhiều địa phương nhiều môn khác Tuy nhiên, đơn vị công tác, hầu hết GV không sử dụng phiếu học tập để giảng dạy đặc biệt GV mơn Ngữ văn Có hội giảng cấp trường cấp tỉnh có vài giáo viên sử dụng thiết kế không với yêu cầu phiếu học tập sử dụng chưa quy trình Phiếu học tập khơng phải phương tiện dạy học mẻ, thực tiễn trường công tác chưa việc sử dụng phiếu học tập hoạt động khởi động chưa sử dụng rộng rãi chưa có hiệu 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động phiếu học tập môn Ngữ văn trường THPT *Thực trạng phía giáo viên Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường THPT NHư Thanh nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng có tinh thần đổi 10 phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ hoạt động khởi động mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến việc học sinh chưa có hứng thú từ đầu học Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ hoạt động khởi động Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Để làm sở cho đề tài khảo sát giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10 đơn vị Kết khảo sát giáo viên sau: Số giáo viên khảo sát: giáo viên dạy Ngữ văn khối 10 trường THPT … (không bao gồm tác giả đề tài) stt Nội dung khảo sát Số GV khảo sát Tỉ lệ % Thực khởi động 100 Có Khơng Mục tiêu khởi động Kiểm tra kiến thức học sinh Tạo hứng thú cho học sinh Tạo “tình có vấn đề” để vào Hình thức khởi động thường dùng Tổ chức thành hoạt động Dẫn dắt Khác Nguời thực Khởi động Giáo viên Học sinh Giáo viên học sinh Mức độ thu hút HS khởi động 2 4 50 50 100 100 100 4 0 100 100 100 0 100 11 Mức độ cao 0 Mức độ trung bình 50 Mức độ thấp 50 Hiệu khởi động 44 100 Hiệu cao 0 Hiệu trung bình 100 Hiệu qquả thấp 0 Bảng 1: Khảo sát hoạt động khởi động giáo viên Nhận xét: giáo viên Ngữ văn giảng dạy lớp 10 đơn vị có thực việc khởi động trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới; hình thức thường giáo viên dẫn dắt trực tiếp vào bài, học sinh lắng nghe, không tham gia trực tiếp vào hoạt động Khởi động Như với hình thức dẫn nhập vào mà học sinh thụ động hồn tồn chờ giáo viên định hướng chưa thể rõ đổi mới; thông qua đánh giá giáo viên với hình thức khởi động nay, lượng học sinh tích cực lắng nghe giáo viên định hướng cũng khơng nhiều Hay nói cách khác, với hình thức khởi động người thầy trung tâm, thầy khởi động trò người nghe quan sát, chưa thực khởi động trước tiến hành công việc khai thác kiến thức Như vậy, vào HS chưa có chủ động lĩnh hội kiến thức Vì thế, dẫn đến khả học sinh học thu động, không tích cực việc tìm hiểu nắm kiến thức * Thực trạng phía học sinh Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trò việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo học sinh quan trọng, việc đổi cần quan tâm, trọng thực từ khâu vào để học sinh động, hấp dẫn lôi hơn, Trên thực tế điều chưa quan tâm mức; để có minh chứng cụ thể thực trạng trên, thực đề tài tiến hành số khảo sát học sinh việc thiết kế việc thực hoạt động khởi động (còn gọi định hướng, dẫn nhập, …) năm học 2019-2020, kết khảo sát sau * Số học sinh khảo sát: 406 học sinh khối 10 trường THPT Như Thanh năm học 2020 – 2021 (2 lớp tác giả đề tài thực giảng dạy không thực khảo sát mục này) * Hình thức khảo sát: - Dùng phiếu điều tra - Số lượng HS khảo sát: 406 HS (10 lớp) * Kết khảo sát stt Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ % Em có học chuẩn bị trước đến lớp không Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Em có quan tâm đến khởi 406 100 375 31 406 92.3 7.63 100 12 động tiết học không? Mức độ cao 0 Mức độ TB 406 100 Mức độ thấp 0 Khởi động có giúp em 406 100 định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? Định hướng tốt 406 100 Chưa rõ ràng 0 Không định hướng 0 Em có chủ động tìm hiểu 406 100 kiến thức để giải vấn đề đặt Khởi động khơng? Có 203 50 Khơng 203 50 Nếu khởi động tạo cho em 406 100 tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? Có 406 100 Khơng 0 Bảng 2: Khảo sát học sinh Nhận xét: Qua khảo sát học sinh, đa số giáo viên có thực dẵn dắt trước vào tiết học cách thường xuyên không thường xuyên Tuy nhiên việc khởi động mà giáo viên áp dụng chủ yếu dừng lại việc dẫn dắt giáo viên, học sinh chưa tham gia vào hoạt động cụ thể Qua khảo sát cho thấy đa số học sinh có nhu cầu có tiết học sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em chủ động khám phá kiến thức Tuy nhiên thực tế em lại có chuẩn bị trước nhà, vào đầu tiết học giáo viên thực truyền thụ chiều dễ gây nhàm chán chưa đáp ứng nhu cầu tìm tịi, khám phá học sinh Từ chưa phát huy hết tính tích cực cũng sáng tạo em học tập môn 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI THƠNG QUA PHIẾU HỌC TẬP (Chương trình Ngữ văn 10) 2.3.1 Vài nét tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp 10 Ban Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, đổi tồn diện GD&ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục 13 Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 1) có văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam sau dạy đọc hiểu thức: - Tỏ lòng (Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lão (1 tiết) - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) – Nguyễn Trãi (1 tiết) - Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm (1 tiết) - Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) – Nguyễn Du (1 tiết) Ngồi ra, cịn có số văn sau đọc thêm học (1tiết) - Vận nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận - Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) – Mãn Giác - Hứng trở (Quy hứng) – Nguyễn Trung Ngạn Các văn dạy học đọc hiểu giáo viên dạy tách rời nhau, mức độ kiến thức kĩ sau chưa cao hơn, phức tạp trước, giáo viên cũng phải dạy với thời lượng (1 tiết/bài) Các đọc thêm quan tâm Sau học xong văn trên, giáo viên khơng có kiểm tra để đánh giá khả đọc hiểu học sinh thơ trữ tình trung đại Việt Nam Nếu có kiểm tra, ngữ liệu văn học sinh học thức Điều khiến cho việc dạy học giáo viên vất vả, sau học xong, nhiều học sinh chưa hình thành kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam vận dụng kĩ vào thực tiễn học tập đời sống thân Để khắc phục tình trạng này, nhóm văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam thành chun đề để dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực đọc nói chung cho học sinh Có thể đặt tên cho chủ đề là: Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam Nội dung chủ đề bao gồm: - Hình tượng người trai thời Trần thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão Liên hệ với khát vọng, hồi bão tuổi trẻ sống hơm - Tình yêu thiên nhiên, yêu sống Nguyễn Trãi qua tranh cảnh ngày hè - Tiếng nói tri âm văn chương qua Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du - Quan niệm sống Nhàn vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ “Nhàn” - Những biểu chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm: “Vận nước”, “Cáo bệnh, bảo người”, “Hứng trở về” 2.3.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập * Xác định ý tưởng Trước hết, GV nên ý xác định trường hợp thật cần thiết sử dụng phiếu học tập Trong tiết dạy, GV nên sử dụng từ đến phiếu học tập, sử dụng nhiều phiếu học tập cho hình thức dạy học làm giảm hứng thú HS Cần kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác để có đa dạng tiết dạy * Xác định cách trình bày nội dung hình thức 14 Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ học phải làm từ xây dựng ý tưởng Ở bước cần cụ thể hoá làm cho ý tưởng xác nội dung phiếu học tập Từ tổ chức phiếu cho thích hợp mặt nội dung, logic, cấu trúc kỹ thuật Việc phân bố kiện công việc phiếu học tập cần kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu Có liệu kiện nên trình bày văn bình thường, có loại nên đưa vào sơ đồ, biểu mẫu,… Có trường hợp, thay dùng phiếu học tập tờ giấy nhỏ, GV thay giấy cứng, kích thước to để HS dán hay treo sản phẩm trực tiếp lên bảng * Tập hợp thông tin, liệu Bước tiến hành theo tính tốn Các nguồn thơng tin, liệu sách hướng dẫn giảng dạy, sách hướng dẫn học tập, nhật báo, tạp chí chuyên ngành, tạp chí khoa học - kĩ thuật, Để có phiếu học tập tốt, GV phải chịu khó tìm khai thác tài liệu ngồi chương trình giáo dục sách giáo khoa, sách giáo viên cách thường xuyên Thông tin liệu cần chủ động tích lũy cập nhật, cần tập hợp nhanh chóng để thiết kế hệ thống phiếu học tập kịp thời * Trình bày phiếu học tập Trình bày mặt giấy với ngơn ngữ xác, dễ hiểu Trên phiếu sử dụng văn (chữ) lẫn sơ đồ, hình thức đa dạng để tạo hứng thú học tập cho em Cấu trúc phiếu học tập gồm: tên phiếu (phiếu học tập), tên học, yêu cầu khoảng trống để học sinh tự trả lời Nếu phiếu nêu câu hỏi hay tập hướng dẫn HS tự học nhà có khơng cần để khoảng trống cho HS trả lời Nếu tiết dạy, GV dự định sử dụng nhiều phiếu học tập nên ghi rõ phiếu học tập số phiếu * Chuẩn bị lập luận câu hỏi nhận xét để hướng dẫn điều chỉnh trình học tập Ý nghĩa chủ yếu việc xử lý thúc đẩy học tập, hỗ trợ trình học tập tiến triển theo hướng tích cực, quan trọng khuyến khích HS mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều Nếu việc chuẩn bị định hướng chu đáo có tác dụng mạnh mẽ đến hiệu học tập HS động viên khám phá giá trị vượt lên tri thức sách vở, tích lũy thêm nhiều kiện khơng có học, bổ sung cho nhiều điều phong cách tư phong cách học tập Sử dụng phiếu tiết học GV sử dụng phiếu học tập để thực mục tiêu khác theo tiến trình dạy Khả sử dụng phiếu học tập vào khâu tiến trình giảng dạy để đạt mục tiêu lớn Trong tiết dạy 45 phút, hoạt động khám phá, chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ hoạt động chiếm lượng thời gian lớn nhất, cũng hoạt động mà GV có nhiều hội sử dụng phiếu học tập nhằm đạt mục tiêu dạy 15 theo tiến trình Cần xác định rằng, đường hình thành tri thức song song với hình thành, rèn luyện kỹ 2.2.3 Thiết kế phiếu học tập hoạt động khởi động cho văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 - ban Cùng với văn hướng dẫn, triển khai đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, Bộ GD&ĐT, Sở GD& ĐT cũng mở đợt tập huấn hướng dẫn giáo viên tăng cường đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh tự học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Bước đầu giáo viên Ngữ văn trường THPT Như Thanh có tiếp cận, học hỏi để đổi phương pháp dạy học theo định hướng hình thành lực người học Tuy nhiên việc áp dụng chưa sâu, chưa thực đại trà mà dùng lại công tác thử nghiệm số tiết học, vài chủ đề Để việc áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh tiết học mà quan trọng tạo cho em hứng thú với học từ phút điều quan trọng; cần có quan tâm đầu tư hợp lý để mang lại hiệu giáo dục cao kiến thức – kỹ hình thành lực cho học sinh tiết học Để hoạt động khởi động phiếu học tập diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa “khởi động”, thu hút quan tâm ý học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức thiết kế hoạt động khởi động phiếu học tập cần thực đúng, đủ Quy trình thiết kế phiếu học tập Với tác phẩm thơ trữ tình trung đại hoạt động khởi động phiếu học tập thiết kế sau: * Hình thức khởi động cũ: Sau ổn định lớp học, kiểm tra cũ xong, giáo viên định hướng học * Giải pháp đổi : Tổ chức khởi động thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp phương tiện để tổ chức hoạt động: a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm từ trình chuẩn bị nhà; Tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh; tạo hứng thú cho học sinh với học b Biện pháp/kỹ thuật dạy học: Nhóm nhỏ/làm việc cá nhân c.Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: - phát phiếu học tập Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh trao đổi nhanh với bạn nhóm điền nội dung vào phiếu học tập quan sát, định hướng giáo viên * Bước Báo cáo kết quả: - Mời đại diện nhóm trình bày phiếu học tập - Các nhóm khác nhận xét phản biện * Bước Đánh giá, chốt kiến thức: 16 - Giáo viên đánh giá hoạt động học sinh; từ phần trả lời học sinh để dẫn dắt tạo nên tình có vấn đề để định hướng vào (quá trình GV đánh giá hoạt động, HS chủ động hoàn thành kiến thức ghi vào Bài 1: Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI “TỎ LÒNG” (Phạm Ngũ Lão) Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Em quan sát hình ảnh bên cho biết: Câu 1: Hình ảnh bên gợi cho Anh/Chị nhớ đến câu chuyện nào? …………………………… …………………………… Câu 2: Hãy kể tóm tắt câu chuyện lời? …………………………… …………………………… …………………………… Tranh minh họa cảnh Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt bị lính dùng giáo đâm vào chân Gợi ý nội dung phiếu học tập Câu 1: Cuộc gặp gỡ định mệnh chàng đan sọt Hưng Đạo Vương Câu 2: Kể lại câu chuyện Theo Danh nhân Việt Nam, Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255 gia đình nơng dân nghèo làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, Hải Dương (nay thuộc huyện Ân Thi, Hưng Yên) vào lúc vương triều Trần động viên sức dân chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai Từ nhỏ, Phạm Ngũ Lão tiếng chí khí khác thường Ở làng có người tên Bùi Công Tiến đỗ tiến sĩ, tổ chức ăn khao, làng kéo đến, riêng Phạm Ngũ Lão khơng Người mẹ hỏi khơng đến Ngũ Lão thưa "Chí làm trai phải lập cơng danh rạng rỡ non sông mà chưa lập người, mừng người ta nhục lắm" 17 Cùng thời gian đó, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đưa quân tập trận qua làng Phù Ủng Quân lính nườm nượp kéo đi, tiếng thét tránh đường vang lên ồn ã, Ngũ Lão điềm nhiên ngồi đan sọt bên đường khơng biết Một người lính bực tức, lấy giáo đâm vào đùi ơng khơng phản ứng Nghe tiếng ầm ĩ, Hưng Đạo Vương định sai viên quan hầu cận lên xem việc tướng Nguyễn Chế Nghĩa tiến lại trước mặt ông, cúi đầu thưa rõ việc Trần Hưng Đạo thấy lạ liền đến trước mặt chàng trai Thấy người ước chừng hai mươi tuổi, đầu trần, áo rách, khuôn mặt khôi ngô, bên đùi bị giáo đâm chảy máu, ngồi đan sọt, Hưng Đạo Vương cất giọng hỏi: "Ngươi quê đâu, bị giáo đâm đau hay mà ngồi im thế"? Phạm Ngũ Lão ngước lên, thấy vị tướng dáng uy nghi lộ rõ vẻ hiền từ, liền kính cẩn thưa: "Thưa Đức ông, thần họ Phạm, tên Ngũ Lão, quê làng Phù Ủng, châu Thượng Hồng Nhà nghèo, ruộng khơng có, phải làm nghề đan sọt nuôi mẹ già Thần mải nghĩ câu binh thư nên khơng biết có quân Đức ông qua đây, xin Đức ông xá tội" Thấy dáng vẻ khí Phạm Ngũ Lão đường hoàng, Trần Hưng Đạo sai người lấy thuốc đắp vết thương cho ơng dị hỏi xem có quan tâm đến việc quân Nguyên Mông tiến vào Đại Việt không Phạm Ngũ Lão thưa: "Thần nơi thôn dã song cũng biết giặc Nguyên Mông lăm le tiến vào nên trai tráng vùng luyện tập võ nghệ, chờ thời đầu quân" Hưng Đạo Vương nhìn thấy sọt có sách liền hỏi sách gì, Ngũ Lão kính cẩn dâng lên Vương hỏi binh thư, không ngờ ông trả lời rành rọt vấn đề cách dùng binh, binh cần tinh không cần nhiều Hưng Đạo Vương mừng rỡ nói: "Ngươi có chí lớn, ta mừng Hiện ta chiêu mộ quân lính, kén chọn tướng tài Ta muốn Vạn Kiếp giúp ta huấn luyện quân lính, thấy nào”? Phạm Ngũ Lão vui mừng song không mà xin phép thưa lại với mẹ khiến Hưng Đạo Vương xúc động Sau thời gian, Ngũ Lão đến quân doanh Trần Hưng Đạo huấn luyện qn sĩ Ơng cịn Hưng Đạo Vương gả gái cho Điều xảy vương triều Trần để làm điều cách thuận tình đạt lý, Trần Quốc Tuấn phải giáng gái Anh Nguyên xuống làm nuôi Không trở thành rể Hưng Đạo Vương kèm cặp, Phạm Ngũ Lão cịn có tình bạn đẹp với út vua Trần Thái Tơng Minh Hiến vương Trần Uất - người ấn tượng với câu chuyện đan sọt bên đường ông Bài 2: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi) PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI “CẢNH NGÀY HÈ” (Bảo kính cảnh giới – Nguyễn Trãi) Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… 18 Em quan sát hình ảnh bên cho biết: Câu 1: Hình ảnh bên gợi cho anh chị nhớ đến mùa năm? ………………………………… Câu 2: Ấn tượng bật anh/chị mùa gì? .…… ………………………………… ………………………………… Gợi ý nội dung phiếu học tập Câu 1: Các hình ảnh gợi nhớ đến - Mùa hè Câu 2: Ấn tượng mùa hè là: Mùa hè đến mang theo tiếng ve râm ran làm sôi động phố phường Hàng phượng vĩ đua trổ trông xa đốm lửa hồng Trong vườn, chùm thạch lựu chín đỏ chót trơng thật thích mắt Các lồi hoa đua nở rộ, vườn nhà cũng tràn ngập màu sắc, không gian thoảng mùi hương nồng nàn đặc biệt quyến rũ hoa sen Cây kết trái sai trĩu cành Nào cam, bưởi, quýt, dưa Mùa hè mang lại cho em khoảng thời gian thư giãn để bắt đầu năm học đầy lượng Từ câu trả lời HS phiếu học tập giáo viên dẫn dắt vào bài: Bài “Bảo kính cảnh giới 43” (Cảnh ngày hè) tranh ngày hè giàu sức sống tạo vật, qua tranh người đọc thấy đậm nét sống, tâm sự, tâm hồn cao đẹp Ức Trai Tâm lên qua tranh ngày hè, hơm tìm hiểu thơ “ Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Bài 3: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI “NHÀN” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Câu 1: Lối sống mà thân em mong muốn sống gì? Vì em chọn lối sống đó:………………………………………………………… 19 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em làm để tạo dựng lối sống mơ ước cho thân? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đây câu hỏi mở, HS tự bày tỏ quan đêỉm cá nhân, quan điểm chuẩn mực đạo đức, khơng vi phạm pháp luật nhà nước chấp nhận Tuy nhiên em trình bày cần phải có lơ gic có ý nghĩa Bài 4: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI “ĐỌC TIỂU THANH KÍ” (Nguyễn Du) Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Chọn đáp án mà em cho để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nhận định đánh giá xác địa vị lịch sử Nguyễn Du nên văn học dân tộc? A Đại thi hào dân tộc B Nhà văn xuất sắc văn học trung đại C Nhà thơ Nôm bậc thầy Câu 2: Đặc điểm nội dung thơ văn Nguyễn Du? A Phản ánh sụp đổ triều đại phong kiến B Tố cáo lên án bất công, ngang trái chà đạp lên quyền sống chân người C Thể tình u thương người người phụ nữ tài hoa bạc mệnh D Phản ánh sống người cung nữ cung cấm, đau khổ, bất hạnh Đấp án: Câu :A; Câu 2: B C Trong xã hội phong kiến, nhà Nho ngại, trí khơng viết người phụ nữ, Nguyễn Du ngoại lệ Ơng khơng viết nhiều người phụ nữ mà viết hay, sâu sắc Tấm lịng nhân đạo ơng khơng dừng lại việc thương xót với người phụ nữ mà thấu hiểu, chia sẻ; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp họ Tuy nhiên viết người phụ nữ tài sắc, Nguyễn Du không đơn giản đứng ngồi nhìn họ để cảm thơng mà ơng cịn hóa thân vào họ, gửi gắm tâm giới Để thấy Nguyễn Du thương xót, chia sẻ với thân phậm bất hạnh người phụ nữ gửi gắm tâm qua họ, tìm hiểu thơ “Độc Tiểu Thanh kí” thơ chữ Hán đặc sắc ơng Trên phiếu học tập mà tác giả sáng kiến đề xuất dạy học tác phẩm thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 10 Khi áp dụng, GV vào tình hình thực tiễn đơn vị để điều chỉnh mức độ câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh 20 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Kết nghiên cứu thu áp dụng biện pháp Qua việc nghiên cứu đề tài thực tinh thần đổi phương pháp giáo dục theo hướng thiết kế hoạt động khởi động qua phiếu học tập cho HS đạt kết sau: a) Đối với GV Giúp cho thân GV tích cực nhiều việc đầu tư nghiên cứu chuyên môn, PPDH tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học Đặc biệt nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như: thiết kế giảng, thiết kế phiếu học tập, tìm kiến tư liệu dạy học (video, hình ảnh) từ góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho GV b) Đối với HS Học sinh nắm hiểu nội dung nhanh hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực học văn em Hình thành thói quen tự nhìn nhận đánh giá, cảm nhận vấn đề văn học * Kết quả khảo sát cụ thể sau: - Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm Lớp Số HS Kết kiểm tra Ghi tham gia kiểm tra Yếu Trung Bình Khá Giỏi 10A 10A 33 SL % SL % SL % SL % 0 12 36.3 18 54.5 9.09 12 42.8 14 50 0 - Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Số HS Kết kiểm tra Ghi tham gia kiểm tra Yếu Trung Bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 10A 33 0 9.09 22 66.6 24.2 10A 28 0 18.1 22 66.6 17.8 2.4.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến a) Lợi ích việc hỗ trợ phương pháp kĩ thuật dạy học: Sau thực đề tài, nhận thấy so với phương pháp dạy học truyền thống điều kiện sở vật chất nhà trường việc áp dụng sáng kiến mang lại ý nghĩa thiết thực Đa phần HS có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập, giúp em tự nâng cao ý thức trách nhiệm với mơn học, từ góp phần hình thành tình u với mơn học 28 21 b) Đánh giá lợi ích kết chất lượng học sinh lớp áp dụng sáng kiến: Kết khảo sát phiếu học tập: Điểm Điểm 8-10 Điểm 6,5-