1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề Phương pháp giảng dạy dọc – hiểu văn bản thơ trữ tình hiện đại

20 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Nếu như trong quả trong sáng tác, nhà thơ “ Đọc” bản chất các hiện tượng tự nhiên, XH bắng sức cảm thụ và thanh lọc chất liệu đời sống bắng hồi ức liên tưởng và tưởng tượng để kết tinh v[r]

(1)PHẦN A MỞ ĐẦU • I/ Lý chọn chuyên đề: • Mục tiêu giáo dục là: "Đào tạo người xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện" vè trí tuệ lẫn nhân cách Bên cạnh môn khoa học giúp học sinh phát triển trí tuệ, môn Ngữ văn nói chung và phân môn văn học nói riêng góp phần làm phong phú mặt tâm hồn, nhân cách, khả thẩm mỹ học sinh Trong đó thể loại văn thơ trữ tình đóng vai trò quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh Với đặc trưng riêng, thơ trữ tình hay việc học học sinh và việc giảng dạy GV đôi còn nhiều lúng túng Lop8.net (2) Hơn chúng ta phải thừa nhận chất lượng dạy và học môn ngữ văn nhà trường phổ thông còn thấp Do sống đại, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão và nhu cầu sống môn văn chưa các em yêu thích Đa số các em ngại học môn văn cho việc học văn khó, đặc biệt thể thơ trữ tình­ thể loại văn học không tiếp thu tư duy, trí tuệ mà còn đòi hỏi phải cảm nhận tâm hồn Một vấn đề đạt gia cho giáo viên Ngữ văn cần giảng dạy nào để khơi dậy tinh thần yêu văn chương, và tâm hồn văn học sinh Trên sở thực tiễn quá trình giảng dạy, dự thăm lớp và nghiên cứu tài liệu, tôi mạnh dạn đề suất và trao đổi “ Phương pháp giảng dạy dọc – hiểu văn thơ trữ tình đại” trường THCS Lop8.net (3) II Phạm vi – Mục đích chuyên đề Phạm vi chuyên đề Áp dụng chi việc giảng dạy phần đọc – văn thơ trữ tình đại ch­chươngtrình Ngữ văn THCS Lop8.net (4) Mục đích chuyên đề Nhằm tháo gỡ phần nào lúng túng việc dạy và học văn thơ trữ tình đại, nâng cao chất l­ươngdạy­ học môn Ngữ văn trường trường THCS Lop8.net (5) III Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Thái Hoà Lop8.net (6) Phần B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Khái niệm thơ trữ tình Tác phẩm trữ tình là văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trị trước sống Trong đó thơ trữ tình là hình thái nghệ thuật đặc biệt Cảm xúc , tâm trạng tác giả có thể bộc lộ trực tiếp gián tiếp qua hệ thống từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ … Một bài ca dao hay bài thơ trữ tình đại là kết huy động tổng lực tâm tư, tình cảm, trí tưởng tượng, vốn ngôn ngữ, vốn sống … thân tác giả Nó là kết hợp hài hoà, chặt chẽ “ ý và lời”, “giữa nghệ thuật và nội dung” Nắm đặc điểm này GV rút cách thức khám phá, tìm hiểu thể thơ trữ tình nói chung và thơ trữ tình đại nói riêng, giúp HS tiếp cận văn thơ trữ tình đạt hiệu cao Lop8.net (7) II Các bước dạy bài Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại Đọc: Một yêu cầu việc dạy và học môn Ngữ văn THCS là rèn cho các em các kỹ “Nghe­ Đọc­ Nói­ Viết” Vì trước phân tích tìm hiểu tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm thơ trữ tình đại nói riêng GV cần tổ chức cho các em đọc Đọc là bước đầu để hiểu văn Nhưng đọc gì, đọc nào cho đúng? Đặc biệt thơ trữ tình với đặc trưng riêng thể loại HS là khó Vì vai trò người GV là quan trọng GV nên giao việc đọc cho HS chuẩn bị trước nhà trước đến lớp Lop8.net (8) 1.1 Đọc văn Nếu trong sáng tác, nhà thơ “ Đọc” chất các tượng tự nhiên, XH bắng sức cảm thụ và lọc chất liệu đời sống bắng hồi ức liên tưởng và tưởng tượng để kết tinh và hư cấu nghệ thuật, “Mã hoá dấu vết hưng phấn thần kinh” thành chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật, thì tiếp nhận người đọc phải đọc tâm hồn rung động và khả tái đời sống đựơc mã hoá chất liệu để “Đọc” thông điệp tâm hồn mà nhà văn nhắn gửi Đọc là dạng khám phá sáng tạo Quá trình đọc là quá trinh giao tiếp gián tiếp người đọc­ nhà thơ qua tác phẩm Người đọc tác động vào văn cảm xúc và khả tri giác thông qua quá trình chuyển hoá kí hiệu ngôn ngữ thành đơn vị thông tin thẩm mỹ Quá trình này thực thông qua “ngôn ngữ nghĩ” Lop8.net (9) Vì để hiểu ý tác giả có từ hoạt động tri giác văn người đọc phải cảm thụ khơi dậy âm thanh, nhạc điệu, sắc thái biểu cảm và phải có khả “ chuyển mã” từ hệ thống ký hiệu ngôn từ sang đường nét, hình dáng và kinh nghiệm biểu qua hình t­ượngnghệ thuật Cho nên hướng dẫn học sinh đọc (ngay GV) cần chú ý tới nhịp thơ Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa dặc biệt quan trọng thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Để xác định nhịp điệu bài thơ, ngoài việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đ­ượcđặc điểm chung nhịp điệu thể loại là điều cần thiết Th­ườngth­ườngnhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển mềm mại, thoát; thất ngôn bát cú hài hoà, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khoáng, phong phú Lop8.net (10) Trong thơ trữ tình, cùng với dấu câu, cách ngắt nhịp xem là từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Sự ngắt nhịp là phương tiện hữu hiệu để thể “sự im lặng không lời” tạo nên “ý ngôn ngoại” tính hàm nghĩa và gợi điều mà từ không nói hết Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách vận hành nhịp điệu bài thơ Lop8.net (11) Ví dụ bài thơ nhớ rừng Thế Lữ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mai chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi Đâu bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu Lop8.net (12) Cả đoạn thơ là nỗi nhớ thời oanh liệt, vàng son hổ nơi chốn giang sơn hùng vĩ nó, đối lập với khung cảnh giả dối, tầm thường Thời oanh liệt hào hùng đó đã qua và không còn trở lại Vì câu thơ cuối tiếng thở dài ngao ngán đầy tiếc nuối : “Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu” Nếu HS đọc mạch mà quên dấu! câu thì làm bao sức gợi cảm sâu lắng, nỗi tiếc nuối tâm trạng hổ hoàn cảnh bị nhốt cũi sắt Lop8.net (13) Hay bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương miêu tả cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác, tác giả viết: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Lop8.net (14) Cách ngắt nhịp câu thơ thứ theo nhịp 2/2/2/2 đều chầm chậm nhịp bước chân người vào lăng viếng Bác HS phải ngắt nhịp đúng toát lên ý câu thơ Lop8.net (15) Nhiều HS ngắt nhịp không đúng làm sai lệch nội dung câu thơ dẫn đến hiểu sai Để ngắt nhịp, ng­ườita thường dùng dấu câu, có không có đấu câu Trong trường hợp này các em phải thông nghĩa hiểu ý ngắt nhịp đúng Như câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” có nhiều em đọc “Ta đợi chết/mảnh mặt trời / gay gắt” nh­ngđáng lẽ phải ngắt nhịp “Ta đợi/ chết mảnh mặt trời/ gay gắt” vì đây ý câu thơ là nơi chốn thảo hoa không tên tuổi ấy, dường có mặt trời là đối thủ và xứng đáng phô bày quyền uy sánh cùng với hổ Những mảnh mặt trời dần đợi chết tư ngục ngã , lênh láng máu.Với từ “chết” mặt trời đã biến thành sinh thể, thú dang hấp hối sau đọ sức ghê gớm Dưới mắt ngạo mạn và khinh bỉ hổ, ngôi vị cao mặt trời không là gì, mặt trời là mảnh vụn tầm thường Quyền uy chúa sơn lâm càng bao trùm vũ trụ Hình ảnh hổ vờn bóng dẫm nát mặt trời là hình ảnh đẹp đẽ và dội diễn tả đỉnh điểm quyền lực kẻ thống trị vũ trụ Vậy HS ngắt nhịp cách thứ làm Lop8.net sai lệch ý nghĩa câu thơ (16) Ngoài việc đọc đúng, ngắt nhịp đúng dọng đọc quan trọng Thơ trữ tình là “Tiếng lòng” tác giả, là tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm ngôn từ, hình ảnh Vì việc đọc thơ trữ tình cần có dọng đọc thể đúng tâm trạng, cảm xúc nhà thơ Ví dụ bài Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương cảm hứng chủ đạo bao chùm bài thơ là tâm trạng xúc động bồi hồi đứa miền Nam lần đầu tiên đ­ượcra thăm lăng Bác Vì đọc phải đọc với giọng chậm rãi, Lop8.net (17) Việc đọc diễn cảm không làm tăng tính thẩm mỹ gợi hứng thú và trí tưởng tượng mà còn giúp người nghe hiểu đúng, cảm nhận đúng bài thơ Lop8.net (18) 1.2 Đọc thông tin ngoài văn Ngoài việc đọc văn GV cần tổ chức cho HS đọc thông tin ngoài văn bản, đó là phần thông tin tác giả, tác phẩm và giải nghĩa số từ khó văn phần chú thích SGK Nó cung cấp cho HS thông tin tác giả nh­:Cuộc đời, nghiệp, phong cách sáng tác; các thông tin tác phẩm như: hoàn cảnh sáng tác, chủ đề sáng tác… Tất thông tin này giúp các em hiểu thêm tác phẩm, dễ dàng quá trình phân tích và tìm hiểu tác phẩm Lop8.net (19) Bên cạnh đó để hiểu, đọc tác phẩm văn học nói chung thơ trữ tình nói riêng phải có lực cảm thụ ngôn từ­ suy rộng là lực cảm thụ văn hoá Với người nghèo vốn sống thì việc hiểu ngôn ngữ bị hạn chế, người không có khả giải mã tín hiệu ngôn ngữ thì kiệt tác trở nên vô nghĩa Trong đó với HS THCS khả năng, vốn ngôn ngữ còn nhiều hạn chế, vì phần giải nghĩa số từ khó, quan trọng văn phần chú thích giúp các em khắc phục hạn chế đó để tiếp cận văn cách dễ dàng hơn, chính xác Lop8.net (20) Tìm hiểu văn 2.1 Xác định thể loại Để phân tích hiểu đúng tác phẩm văn học điều đầu tiên phải quan tâm đến đặc trưng thể loại Với VHDG với đặc trưng thông qua yếu tố hoang đường, kỳ lạ phản ánh ­ước ước mơ khát vọng người xưa để phân tích tác phẩm VHDG cần nắm bắt đ­ựơcnhững đặc trưng đó để phân tích tìm hiểu nội dung cần khám phá Còn để phân tích hiểu đúng tác phẩm thơ trữ tình chúng ta cần phải nắm dặc trưng riêng thơ trữ tình Thơ trữ tình là hình thái đặc biệt hệ thốn cảm xúc tâm trạng và cách thể tình cảm, cảm xúc xem là đặc trưng bật Trong đó tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc mình Rõ ràng đọc đoạn thơ: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! (Quê hương ­ Tế Hanh) Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w