Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
166 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh vũ bão với xuất nhiều ngành khoa học mới; đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin làm cho khối lượng tri thức tăng lên cách nhanh chóng Điều đặt cho dạy học yêu cầu không dạy học kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh cách học tự học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Đảng Nhà nước tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có THP T nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Sự đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực như: đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Trong đổi phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu Luật giáo dục điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” nói cốt lõi đổi dạy học “ hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực ngày trọng trở nên phổ biến Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực người dạy cần phải có cơng cụ, phương tiện tham gia tổ chức như: câu hỏi, tập, tốn nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập… Trong đó, phiếu học tập có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố vận dụng, kiểm tra đánh giá… vừa phát huy hoạt động độc lập học sinh, vừa phát huy hoạt động tập thể Phiếu học tập không phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức hoạt động theo cá nhân mà tổ chức hoạt động theo nhóm cách có hiệu Thực tế, vấn đề sử dụng phiếu học tập dạy học trường trung học phổ thông nhiều giáo viên lựa chọn dạy học Tuy nhiên, sử dụng cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn vấn đề đòi hỏi giáo viên dạy Địa lí nói riêng giáo viên nói chung cần phải đầu tư Tại lớp phân cơng giảng dạy có nhiều đối tượng khác nhau, thân quan tâm đến đối tượng học sinh yếu Vì đối tượng vấn đề tự học kém, khả phương pháp tự học chưa nhiều Ngoài ra, học tỏ mệt mỏi, không quan tâm đến môn học không làm việc Vì vậy, trình giảng dạy, thân sử dụng phiếu học tập để nâng cao tinh thần học tập đối tượng nhiều năm thấy có hiệu rõ rệt Đó lý để lựa chọn đề tài: “Sử dụng phiếu học tập để nâng cao kết học tập tự học mơn Địa lí lớp 10 trường THPT Thường Xuân 2” làm sáng kiến kinh nghiệm cá nhân năm học 2020-2021 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phiếu học tập quy trình hướng dẫn tự học chương trình Địa lí lớp 10 - Giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập mơn Địa lí PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, lựa chọn xử lý tài liệu nhằm giải nhiệm vụ đề đề tài 3.2 Phương pháp điều tra: Các phương pháp điều tra sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: - Điều tra trực tiếp: Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Địa lí với học sinh phương pháp dạy học tập dựa vào phiếu học tập - Điều tra gián tiếp: sử dụng phiếu điều tra 3.3 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm: 3.3.1.Thực nghiệm thăm dò: - Trao đổi với giáo viên, học sinh khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, vấn đề tồn dạy Địa lí 10 - Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Địa lí 10 Tổ chức điều tra xử lý kết điều tra 3.3.2 Thực nghiệm thức: - Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá kết dạy học - Cách thực nghiệm: Chọn cặp lớp tương đương (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) 3.3.3 Xử lý số liệu: Phân tích nhận xét khái quát kiến thức học sinh thông qua kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội tri thức học sinh nội dung nghiên cứu Đồng thời phân tích kết thực nghiệm thống kê tốn học B NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét phiếu học tập 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt, phiếu có nghĩa: - Tờ giấy rời có cỡ định, ghi chép nội dung định nhằm phân loại, xếp theo hệ thống như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu - Tờ ghi nhận quyền lợi cho người sử dụng - Tờ giấy biểu thị ý kiến bầu cử biểu Như theo nghĩa thứ nhất, phiếu học tập hiểu tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép nội dung kiến thức định, phục vụ cho việc dạy học thầy trò cấp học 1.1.2 Vai trị - Cung cấp thơng tin kiện: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, liệu kiện dùng làm sở cho hoạt động nhận thức - Cơng cụ hoạt động giao tiếp: Phiếu học tập chứa đựng câu hỏi, tập, yêu cầu hoạt động, vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, thực kèm theo hướng dẫn, gợi ý cách làm 1.1.3 Phân loại Có thể phân loại theo dấu hiệu sau: - Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ơn tập, phiếu kiểm tra - Dựa vào nội dung: + Phiếu thông tin: Nội dung gồm thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho kiến thức + Phiếu tập: Nội dung tập nhận thức tập củng cố + Phiếu yêu cầu: Nội dung vấn đề tình cần phải giải + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ 1.1.4 Những ý xây dựng phiếu học tập - Khi học sinh chưa quen (lớp10) nên chọn bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành thời gian Sau nâng dần mức độ khó kiến thức, phức tạp nội dung - Nên cho học sinh làm quen với loại phiếu học tập khác - Cần xác định hội sử dụng phiếu học tập loại hình phiếu thích hợp bài, mục, chương 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm Trong giáo trình, tài liệu, tác giả đưa định nghĩa khác tự học, sau số định nghĩa bản: - Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức - có nghĩa tự học Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ , kỹ xảo chủ thể - Trong “Học tập hợp lí” R.Retke chủ biên, coi “Tự học việc hoàn thành nhiệm vụ khác không nằm lần tổ chức giảng dạy” - Theo tác giả Lê Khánh Bằng: tự học (self learning) tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ, phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định - Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải công việc tự giác người nhận thức vai trị định đến tích lũy kiến thức cho thân, cho chất lượng công việc đảm nhiệm, cho tiến xã hội” - Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học – tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Từ quan điểm tự học nêu trên, đến định nghĩa tự học sau: Tự học trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực sống hành động nhằm đạt mục đích định 1.2.2 Các hình thức tự học Hoạt động tự học diễn nhiều hình thức mức độ khác nhau: * Hình thức 1: Cá nhân tự mày mị theo sở thích hứng thú độc lập khơng có sách hướng dẫn giáo viên Hình thức gọi tự nghiên cứu nhà khoa học Kết trình nghiên cứu đến sáng tạo phát minh tri thức khoa học mới, thể đỉnh cao hoạt động tự học Dạng tự học phải dựa tảng niềm khao khát, say mê khám phá tri thức đồng thời phải có vốn tri thức vừa rộng, vừa sâu Tới trình độ tự học người học không thầy, không sách mà cọ sát với thực tiễn tổ chức có hiệu hoạt động * Hình thức 2: Tự học có sách khơng có giáo viên bên cạnh Ở hình thức tự học diễn hai mức: Thứ nhất, tự học theo sách mà khơng có hướng dẫn thầy: Trường hợp người học tự học để hiểu, để thấm kiến thức sách qua phát triển tư duy, tự học hoàn toàn với sách đích mà người phải đạt đến để xây dựng xã hội học tập suốt đời Thứ hai, tự học có thầy xa hướng dẫn: Mặc dù thầy xa có mối quan hệ trao đổi thơng tin thầy trị phương tiện trao đổi thông tin thô sơ hay đại dạng phản ánh giải đáp thắc mắc, kiểm tra, đánh giá, * Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp mặt, sau học sinh nhà tự học hướng dẫn gián tiếp giáo viên Trong trình học tập lớp, người thầy có vai trị nhân tố hỗ trợ, chất xúc tác thúc đẩy tạo điều kiện để trò tự chiếm lĩnh tri thức Trò với vai trị chủ thể q trình nhận thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vào trình học tập Mối quan hệ thầy trị mối quan hệ Nội lực Ngoại lực, Ngoại lực dù quan trọng đến chất xúc tác thúc đẩy Nội lực phát triển 1.2.3 Ý nghĩa tự học Ở bậc học hay cấp học hoạt động tự học có ý nghĩa quan trọng kết học tập, nhiên học sinh cấp THPT lại thiết thực Do nói hoạt động tự học khâu trình giáo dục, trình gia công, chế biến tự điều khiển theo mục tiêu giáo dục qui định Nhờ có tự học đường tự học, người học nắm vững tri thức, thông hiểu tri thức, bổ sung hồn thiện tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Điều K.Đ.Usinxki nói: có cơng tác tự học học sinh tạo điều kiện cho việc thông hiểu tri thức Và hoạt động tự học định chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Hoạt động tự học học sinh không nâng cao lực nhận thức, rèn luyện thói quen, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức thân vào sống mà cịn giáo dục tình cảm phẩm chất đạo đức thân Vì sở tri thức cá nhân tiếp thu có ý nghĩa sâu sắc đến việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, niềm tin, rèn luyện phong cách làm việc cá nhân phẩm chất ý chí cần thiết cho việc tổ chức lao động học tập học sinh; Bên cạnh cịn rèn luyện cho cá nhân người học cách suy nghĩ, tính tự giác, độc lập… học tập rèn luyện thói quen hoạt động khác Nói cách khác hoạt động tự học hướng vào việc rèn luyện phát triển toàn diện nhân cách học sinh Mặt khác hoạt động tự học yêu cầu cấp bách, thiết yếu học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường để tiếp nhận tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết thân mà cịn có ý nghĩa lâu dài suốt đời người, thói quen học tập suốt đời, sau trường phải tiếp tục: Học, học nữa, học Tự học khơng có ý nghĩa thân người học mà cịn góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học đào tạo Nói khơng có nghĩa hạ thấp vai trị trách nhiệm người giáo viên mà tổ chức, hướng dẫn, đạo người giáo viên, học sinh biết cách tự học, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2.1 Đặc điểm tình hình trường Trường THPT Thường Xuân 2, trường nằm khu vực miền núi nên khó khăn lớn chất lượng đầu vào học sinh thấp so với mặt chung trường huyện, tỉnh Bên cạnh đội ngũ giáo viên trẻ chiếm tỉ lệ tương đối cao nên hạn chế nhiều mặt kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên không ổn định nhiều năm (thường xuyên có giáo viên chuyển đến chuyển đi) Cơ sở vật chất nhà trường: - Từ thành lập đến nay, nhà trường liên tục đầu tư sở vật chất kêu gọi phụ huynh tham gia đóng góp để nhà trường ngày đáp ứng nhu cầu dạy học cho giáo viên học sinh - Tuy nhiên, trường đóng địa bàn có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn (huyện Thường Xuân – 62 huyện nghèo nước) nên tốc độ xã hội hóa việc kêu gọi tổ chức cá nhân tham gia đóng góp cịn nhiều hạn chế Nhìn chung sở vật chất Nhà trường nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng tốt cho việc dạy học Về chất lượng giáo dục: Nhìn chung chất lượng học lực học sinh trường THPT Thường Xuân năm gần cải thiện rõ rệt Mặc dù sở vật chất khó khăn nhiên thầy trị nhà trường ln biết cách khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Địa lí trường THPT Thường Xuân 2.2.1 Đặc điểm tình hình mơn Địa lí Hiện mơn Địa lí gồm có 03 giáo viên, thuộc biên chế tổ Sử - Địa - NN GDCD Các giáo viên Địa lí trẻ, nổ nhiệt tình đào tạo nên có kiến thức chun mơn vững vàng Trong kì thi học sinh giỏi tỉnh mơn Địa lí ln đạt điểm cao có nhiều giải thưởng, đồng thời thành tích khác mơn địa lí ln giữ ổn định Đó động lực để anh em mơn Địa lí cố gắng nhiều việc tìm phương pháp dạy học hợp lí để học sinh u thích mơn học Tuy nhiên, tuổi đời cịn trẻ, tuổi nghề cịn nên cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Bên cạnh Nhà trường chưa có phịng mơn nên muốn tổ chức hoạt động mang màu sắc Địa lí khó thực 2.2.2 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học mơn Địa lí lớp 10 trường THPT Thường Xuân Vấn đề sử dụng phiếu học tập không trường THPT Thường Xuân 2, Tuy nhiên, mức độ sử dụng cịn tương đối ít, đa số sử dụng giáo viên môn xã hội nhiều, mơn tự nhiên sử dụng phiếu học tập lớp 10 Ngoài ra, việc thiết kế phiếu học tập thời gian phức tạp nên nhiều giáo viên hạn chế thực Đối với giáo viên Địa lí trường THPT Thường Xuân 2, việc dạy học sử dụng phiếu học tập cịn tương đối Đa số giáo viên thực phiếu học tập thao giảng, dạy tốt dạy học chuyên đề tiết lại chưa thể Ngoài ra, việc sử dụng phiếu học tập giáo viên nhà trường nói chung mơn Địa lí nói riêng chủ yếu nhằm mục đích thảo luận nhóm Đồng thời, giáo viên sử dụng phiếu số phần học định học cụ thể Qua dự giờ, giao lưu trao đổi chuyên môn, nhận thấy thực trang gần với đa số trường học giáo viên Địa lí tỉnh Thanh Hóa nói chung học sinh giáo viên Địa lí trường THPT Thường Xn nói riêng Do đầu vào học sinh lớp 10 địa bàn thấp, khả làm quen với nhiều dạng phiếu học tập THCS chưa nhiều nên giáo viên ngại sử dụng phiếu học tập hay việc sử dụng hạn chế Để nâng cao hiệu việc dạy học Địa lí, cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với mục đích yêu cầu học giải pháp bản, lâu dài nhằm nâng cao khả tự học, phát triển tư sáng tạo học sinh thời kỳ hội nhập đất nước MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHT ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 3.1 Phương pháp sử dụng phiếu học tập 3.1.1 Sử dụng PHT để hình thành kiến thức Đây phương pháp GV sử dụng phổ biến lên lớp Cụ thể, giáo viên phát phiếu học tập kẻ phiếu học tập lên bảng tiết học Nếu phát phiếu em nên có phiếu riêng; kẻ yêu cầu tất học sinh phải kẻ vào học Cuối giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập dựa vào mức độ hiểu bài, tất nhiên giáo viên phải hướng dẫn rõ ràng ý đến đối tượng học sinh yếu Trong việc hình thành kiến thức lớp, giáo viên sử dụng cho tồn sử dụng cho vài mục kiến thức Đặc biệt tránh mục giáo viên lại sử dụng phiếu học tập khác gây nhàm chán tải cho học sinh 3.1.2 Sử dụng phiếu học tập để chuẩn bị kiến thức nhà(tự học nhà) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết lập phiếu sở giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiến thức nhà đánh giá trình chuẩn bị vào tiết hơm sau Cụ thể, việc chuẩn bị cho việc hình thành kiến thức giáo viên nên chọn học đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng, sau định hướng để HS chuẩn bị cách tốt Việc làm giáo viên thông thường thực vào cuối tiết học, phần chuẩn bị tiết học sau Phần giáo viên nên hướng dẫn kĩ để định hướng học tập cho học sinh tìm nguồn tài liệu tránh nhầm lẫn gây nên áp lực không cần thiết 3.1.3 Sử dụng phiếu học tập để củng cố học Giáo viên sử dụng phiếu học tập để củng cố học, tồn theo dạng đơn giản phần quan trọng học Phiếu học tập sử dụng củng cố phải thể thông điệp học thể nội dung cốt lõi mà học sinh cần đạt học xong học Ngồi ra, phiếu học tập hình thành cho học sinh kĩ khác học Tóm lại, thiết kế phiếu học tập dạng này, giáo viên cần tránh ôm đồm kiến thức bắt buộc học sinh phải tổng kết trọn vẹn học, làm không gây nên hứng thú dẫn đến tải không đủ thời gian để thực 3.1.4 Sử dụng PHT để kiểm tra cũ Đây dạng phiếu học tập mà giáo viên không kiểm tra cũ với nhiều học sinh nhiều đối tượng học sinh khác mà định hướng học cách hiệu Khi sử dụng phiếu học tập dạng giáo viên nên lưu ý kiểu phiếu học tập kiểm tra nhiều học sinh lúc, thời gian kiểm tra có hạn việc giáo viên sử dụng phiếu học tập đơn giản gây thời gian Thông thường phiếu dạng giáo viên nên sử dụng phiếu dạng điền khuyết hay dạng ghép đôi với 3.2 Nội dung phương pháp sử dụng số loại phiếu học tập Sau vài ví dụ việc sử dụng phiếu học tập chương trình Địa lí 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự học học sinh 3.2.1 Phiếu học tập dạng củng cố học: Ví dụ: Bài 40: “Địa lí ngành thương mại” Sau học xong 40 “Địa lí ngành thương mại” Bước 1: giáo viên giao tập cho học sinh củng cố kiến thức, cách phát cho bàn phiếu học tập Dựa vào mục II, Sắp xếp nội dung cột (2), (3) cho thích hợp với ngành cột (1), cách điền ký hiệu a, b, c, vào ô phút Bước 2: học sinh ngồi bàn tiến hành thảo luận Giáo viên quan sát, theo dõi tiến trình làm học sinh Bước 3: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: giáo viên nhận xét làm học sinh chuẩn kiến thức Ngành a Thương mại b Nội thương c Ngoại thương Khái niệm Vai trò - Là hoạt động trao đổi mua - Thống thị trường nước bán nước - Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ C b - Là khâu nối sản xuất - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu với tiêu dùng dùng A a - Các hoạt động trao đổi mua - Gắn thị trường nước với thị bán vùng nước trường quốc tế - Là động lực mạnh phát triển kinh tế B c 3.2.2 Phiếu học tập dạng kiểm tra cũ: Ví dụ: Sau học xong 23: “Cơ cấu dân số” - Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh cách kẻ phiếu học tập lên bảng, sau gọi học sinh lên trình bày để học sinh tự đối chiếu kết quả, tìm phương án Cụ thể phiếu học tập sau: Dựa vào bảng số liệu sách giáo khoa trang 90 hiểu biết học, điền thuận lợi khó khăn dân số già dân số trẻ đới với trình phát triển KT – XH? Dân số trẻ Dân số già Thuận lợi Khó khăn - Sau em học sinh trình bày bảng, giáo viên cho học sinh lớp nhận xét làm Sau đó, giáo viên kết luận, bổ sung Cụ thể kết sau: THUẬN LỢI KHÓ KHĂN Dân số trẻ - Lực lượng lao động dồi - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Thiếu việc làm - Nhà nước phải giải nhiều vấn đề như: giáo dục, y tế, tệ nạn xã hội Dân số già - Ổn định phát triển KT giải tốt vấn đề xã hội - Thiếu lực lượng lao động bổ sung trọng tương lai - Phúc lợi xã hội cho người già tăng 3.2.3 Phiếu học tập dùng để giảng (hình thành kiến thức mới) Ví dụ 1: Bài 9: “ Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Giáo viên sử dụng phiếu học tập để học sinh hình thành kiến thức Có thể sử dụng tiết học để học sinh chuẩn bị học Sau đánh giá cho điểm để khuyến khích học sinh Cụ thể: Giáo viên sử dụng phương án cặp đôi, yêu cầu học sinh ngồi bàn làm việc với để hoàn thành phiếu học tập Giáo viên phát cho bàn phiếu học tập sau yêu cầu học sinh thảo luận Trong trình học sinh làm, giáo viên đến cặp học sinh để dẫn cho em Sau học sinh làm xong, giáo viên chọn vài cặp học sinh đưa phiếu học tập nhà chấm Tiết học tới giáo viên đưa nhận xét cho học sinh Cuối giáo viên tổng kết kiến thức, nhận xét liên hệ thực tế củng cố học cho học sinh Cụ thể phiếu học tập sau: Các qúa trình Khái niệm Các tác nhân Kết chủ yếu (các dạng địa hình tạo ra) Phong hóa Lý học Phong hóa Hóa học Phong hóa Sinh học Bóc mịn Vận chuyển Bồi tụ Cụ thể kết sau: Các Các tác nhân Kết Khái niệm trình chủ yếu (các dạng địa hình tạo ra) Phong phá hủy đá thành gió, sóng, nước Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ 10 khối vụn có kích thước to nhỏ khác mà khơng làm hóa Lý biến đổi màu sắc, học thành phần khống vật, hóa học chúng Là qt phá hủy làm biến đổi thành Phong phần tính chất hóa hóa Hóa học đá học khống vật chảy, hoạt động thành tảng mãnh vụn sản xuất người Nước chất tạo dạng địa hình hịa tan caxtơ nước, CO2, O2, axit hữu thơng qua phản ứng hóa học vi khuẩn, nấm, rễ đá khoáng vật bi phá hủy mặt giới hóa học Phong Phá hủy đá hóa Sinh khống vât học tác nhân ngoại lựcl àm chuyển dời sản phẩm phong Bóc mịn hóa khỏi vị trí ban đầu Vận chuyển Bồi tụ Xâm thực nước, Thổi mịn kht mịn gió tạo thành, tác dụng xâm thực mài mịn sóng biển rãnh nơng, thung lũng sơng suối, hố trũng thổi mịn, đá tổ ong, đá sót hình nấm, hàm ếch… di chuyển vật liệu từ Nước, gió, sóng Vật liệu di chuyển từ nơi đến nơi biển, người nới đến nơi khác khác tích tụ vật liệu Qt bồi tụ phụ tạo nên dạng địa hình bồi bị phá hủy thuộc vào động tụ: tam giác châu, đồng nhân phù sa tố ngoại lực Ví dụ 2: Bài 32: “Địa lí ngành cơng nghiệp” Giáo viên sử dụng phiếu học tập để học sinh hình thành kiến thức Có thể giáo viên sử dụng tiết học để học sinh chuẩn bị học Giáo viên sử dụng phương án làm việc cá nhân học sinh Mỗi HS kẻ phiếu học tập vào làm theo yêu cầu 11 Trong trình HS làm việc giáo viên định hướng cho học sinh Sau học sinh làm xong giáo viên thu vài học sinh để đánh giá rút kinh nghiệm cho điểm động viên Cụ thể phiếu học tập sau: Ngành công nghiệp Năng lượng Điện tử - tin học Sản xuất hàng tiêu dùng Thực phẩm Tên sản phẩm Vai trò Phân bố Cụ thể kết sau: Ngành công nghiệp Tên sản phẩm Than, dầu mỏ, điện Năng lượng Điện tử tin học Sản xuất hàng tiêu dùng Thực phẩm Ti vi, diện thoại, linh kiện điện tử Quần áo, sách vở, da giày, sành sứ Sửa, bia, ngọt, hộp Vai trò Phân bố Cơ sở phát triển công nghiệp đại, đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh nhân loại Cung cấp nhiên liệu cho nhiệt điện, luyện kim, hoá chất Bắc bán cầu(Nga, TQ, Hoa Kì) Các nước kinh tế phát triển Trung Đông, LB Nga, Mĩ La Tinh Kinh tế mũi nhon, thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ nước phát triển: Hoa thuật Kì, Nhật Bản, EU SX sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người dân, thúc đẩy ngành cn nặng rộng khắp toàn phát triển giới Tạo việc làm tăng thu nhập rượu Đáp ứng nhu cầu hàng ngày nước người dân, thúc đẩy tiêu thụ đồ phát triển nông nghiệp, tăng thêm giá trị thu nhập, tạo việc làm 3.3 Thực nghiệm Sư phạm 12 rộng khắp toàn giới Để có sở đánh giá hiệu phương pháp dạy học sử dụng phiếu học tập mà đề tài nêu ra, tiến hành thực nghiệm số lớp dạy năm học sau: Tiến hành dạy sử dụng phiếu học tập lớp khác học kì khác Lớp 10C1 đối tượng giỏi, lớp lại 10C3 thuộc đối tượng tương đương nhau, thân đối chứng lớp 10C1 10C3 để thực nghiệm đối chứng tương đối khách quan Lớp 10C1 dùng phương pháp dạy học truyền thống, không sử dụng loại phiếu học tập Lớp 10C3 dạy theo phương pháp sử dụng phiếu học tập (Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Bài 32: “Địa lí ngành cơng nghiệp” Sau tiết dạy lớp, tơi thấy có khác biệt lớn: Lớp 10C1 em bị động việc tiếp thu, chờ giáo viên định hướng yêu cầu, khơng có khả tự học, khả tìm tịi phát kiến thức hạn chế Ngồi ra, giáo viên làm việc vất vả Những đối tượng học sinh yếu không tham gia làm việc Lớp 10C3 chủ động việc tiếp thu kiến thức, tiết học nhẹ nhàng, HS hướng thú, tìm tịi khám phá kiến thức thơng qua phiếu học tập Giáo viên có điều kiện kiểm tra q trình tự đọc tài liệu, tham gia trao đổi giáo viên làm việc Từ giúp em nhớ lâu giáo viên làm việc nhẹ nhàng hơn, hiểu đối tượng học sinh Sau học xong học tiến hành cho kiểm tra 15 phút (Phụ lục ) với câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận hai lớp cho kết trung bình sau lần kiểm tra sau: 9 điểm HS (0%) HS (2,2%) Ngồi ra, tơi tiến hành điều tra học sinh khả hứng thú khả tự học qua phiếu điều tra lớp dạy có sử dụng phiếu học tập, kết cho sau: Lớp Sĩ số 10C1 44 Khả hứng thú Trung Thấp Cao bình HS 11 HS 25 HS 13 Khả tự học Trung Thấp Cao bình 17 25 10C3 45 (18,2%) HS (8,8%) (25%) 13 HS (28,9%) (56,8%) (4,5%) 28 HS (62,3%) (0%) (38,7%) 18 (40%) (56,8%) 27 (60%) 3.4 Đánh giá khái quát chung kết đề tài 3.4.1 Ưu điểm: - Định hướng rõ nội dung học tập - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trình tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức - Học sinh tự trình bày đưa quan điểm thân, từ giúp em mạnh dạn học tập sống - Tất thành viên lớp tham gia học tập, tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác - Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Hầu hết em khơng cịn có thói quen chép lại tồn nội dung SGK có liên quan đến nội dung thảo luận - Giáo viên có điều kiện thuận lợi đánh giá thái độ học tập tiến dối tượng học sinh - Khi làm việc với lớp có lực học giỏi, giáo viên có điều kiện cho học sinh thể lực sáng tạo thiết kế sử dụng phiếu học tập Đồng thời giáo viên lại có điều kiện trao đổi học hỏi từ học sinh giỏi mẫu phiếu học tập hay, từ hồn thiện dạy cách tốt - Trong q trình thực nghiệm số lớp, giúp giáo viên thành thạo hơn, nhuần nhuyễn trình thiết lập loại phiếu học tập phối hợp phương pháp giảng dạy - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 3.4.2 Nhược điểm: - Quá trình thực đề tài này, theo tơi quan sát q trình giảng dạy cịn hạn chế học sinh giỏi, đối tượng cần đa dạng nội dung dạy học, sử dụng nhiều phiếu học tập dẫn đến nhàm chán cho số em trình giáo viên truyền thụ kiến thức hạn chế khả sáng tạo học sinh - Đề tài thực phạm vi hẹp phần Địa lí thuộc chương trình lớp 10 có lựa chọn số cụ thể - Quá trình đánh giá cho điểm phiếu học tập giáo viên thực chưa đồng đều, gây nên khơng hài lịng số học sinh - Thời gian sử dụng đánh giá phiếu học tập cịn lớn, đặc biệt q trình kẻ phiếu học tập bảng thời gian gây lãng phí lớn cho giáo viên học sinh 14 - Một số học, thiết kế phiếu học tập không bao quát hết nội dung học, nên đơi lúc giáo viên để sót vài mảng kiến thức - Giáo viên không đủ thời gian để nhận xét hết phiếu học tập học sinh, nên hiệu không cao cho đối tượng 3.5 Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn trình giảng dạy kết tồn nêu trên, thân rút học kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập phục vụ mục đích tự học cho học sinh sau: - Giáo viên cần xác định học, phần học sử dụng phiếu học tập hiệu đảm bảo mục tiêu kiến thức - Không nên sử dụng phiếu học tập liên tiếp nhiều học gây nhàm chán cho học sinh, tức giáo viên phải luân phiên sử dụng phiếu học tập bài, nội dung cách hợp lí nhất, để tạo động lực học cách tốt - Phiếu học tập thiết kế phải rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu, phải thể thông điệp học - Sử dụng thiết kế đa dạng loại phiếu học tập khác để tránh nhàm chán cho giáo viên học sinh lên lớp - Đối với đối tượng học sinh giỏi, giáo viên định hướng nội dung cho học sinh tự thiết kế phiếu học tập tự học theo nhu cầu em - Giáo viên phải đa dạng dạng hóa phương pháp dạy học kết hợp với sử dụng phiếu học tập - Việc sử dụng phiếu học tập phải thường xuyên kèm với đánh giá cho điểm, động viên khích lệ học sinh từ tạo động lực cho học sinh - Giáo viên phải đặc biệt ý đến đối tượng học sinh yếu sử dụng phiếu học tập Đồng thời đánh giá cần nhẹ nhàng, khách quan với đối tượng Ngồi ra, GV khơng nên u cầu cao nội dung ghi vào phiếu học tập với đối tượng yếu mà cần kiến thức cốt lõi nhất, dễ hiểu dễ nhớ nhất, từ tạo hiệu cao - Q trình kẻ phiếu học tập bảng thời gian gây lãng phí lớn Vì giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị trước nhà (trong phần chuẩn bị học sau học sinh) C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 15 Có thể nói rằng, đổi phương pháp yêu cầu cấp thiết giáo viên đứng bục giảng, nhằm khẳng định vị trí chủ động nhận thức học sinh Phiếu học tập công cụ quan trọng để đánh giá trình học tập khả tự học học sinh Từ lý luận vận dụng vào thực tiễn cho thấy việc sử dụng phiếu học tập có chọn lọc mang lại hiệu cao đổi phương pháp dạy học - yêu cầu lớn ngành giáo dục nước Với đề tài này, cung với trình giảng dạy, khả tự học, tự rèn luyện kiến thức tự nghiên cứu học sinh tăng lên Tuy nhiên khả sáng tạo học sinh chưa cao Song hiệu quả, thành cơng đề tài Nhìn chung, với xu lên không ngừng thời đại phát triển kinh tế nói chung giáo dục nói riêng, đổi phương kết hợp với phương tiện dạy học trực quan điều tất yếu, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để tài tiến hành có kết mong muốn việc làm tương đối khó, lý khách quan có, chủ quan có, theo nghĩ giáo viên ai làm điều với điều kiện phải có nhận thức đắn, phải dành nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ giáo án giảng dạy, phải dốc hết tâm huyết nhiệt tình nghề nhà giáo Hoạt động dạy học kết hợp phiếu học tập phương pháp sử dụng nhiều năm gần Do với đề tài này, tơi mong muốn trình bày hiểu biết hoàn thiện kĩ sử dụng phiếu học tập cho giáo viên học sinh Tất nhiên, đề tài cịn có hạn chế mong đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp, để nâng cao hiệu học tập giáo dục học sinh tốt Kiến nghị Để SKKN áp dụng cách có hiệu việc giảng dạy học tập học mơn Địa lí lớp 10 nói riêng chương trình mơn Địa lí THPT nói chung trường THPT Thường Xuân 2, xin kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: - Về phía Nhà trường: + Cần tiếp tục quan tâm đến việc đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học tất tổ chuyên môn nhà trường; đặc biệt đề cao khả tìm tịi hướng dẫn học sinh khả tự học + Xây dựng phòng môn, tăng cường thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh, để phục vụ tốt trình dạy học + Mở lớp bồi dưỡng thêm cho giáo viên chuyên đề phát huy tính tích cực học sinh phương pháp tự học + Quan tâm nhiều đến đời sống vất chất lẫn tinh thần giáo viên, để họ có nhiều điều kiện đầu tư vào dạy lớp - Về phía Tổ chun mơn: 16 + Tăng cường thao giảng dạy tốt chuyên đề gắn với đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học + Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn HS tự học hiệu nhất, đặc biệt trình sử dụng phiếu học tập giáo viên khác tổ + Nâng cao trình độ sử dụng phiếu học tập thông qua dạy tốt, thao giảng hay hội giảng chuyên đề cấp tổ, cấp trường + Tăng cường sử dụng phiếu học tập mơn khác ngồi mơn Địa lí lớp 10 Lịch sử khối lớp, GDCD khối lớp - Về phía giáo viên: + Cần phải có đầu tư nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy hiệu cho cụ thể phù hợp cho đối tượng học sinh + Luôn trau dồi nâng cao trình độ chun, nghiệp vụ thơng qua việc bồi dưỡng thường xuyên trường Sở Giáo dục tổ chức Luôn coi việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ thường xuyên cần thiết + Tìm hiểu thêm loại phiêu học tập phương pháp sử dụng phiếu học tập cách hiệu - Về phía học sinh: Cần phải có nhận thức đầy đủ vai trị mơn Địa lí hệ thống giáo dục phổ thơng Từ có thái độ học tập tích cực hơn, đồng thời phải có chuẩn bị học trước đến lớp học mà giáo viên yêu cầu sử dụng PHT để chuẩn bị nhà Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Hùng DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN TT Tên đề tài 17 Xếp loại Năm xếp Giáo dục môi trường qua môn địa lí trường phổ thơng Tích hợp giáo dục kỹ sống qua số học địa lí 10 trường THPT Thường Xn Sư dơng Powerpiont thiết kế giảng Địa lí trờng phổ thông Giáo dục kỹ phòng chống số thiên tai Việt Nam qua số học địa lí trường THPT Thường Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 cấp ngành loại C 2008 C 2012 C 2013 C 2020 Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Địa lí 10 THPT, Nxb GD Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Địa lí 10 THPT, Nxb GD Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình học tập, Nxb GD Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - thực chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 10 THPT, Nxb GD Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb ĐHSP HN Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP HN Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Địa lý trường phổ thông, Nxb ĐHSP HN 19 ... SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHT ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 3.1 Phương pháp sử dụng phiếu học tập 3.1.1 Sử dụng PHT để hình thành kiến... khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học 2. 2 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Địa lí trường THPT Thường Xuân 2. 2.1 Đặc điểm tình hình mơn Địa lí Hiện mơn Địa lí gồm có 03 giáo... Vấn đề sử dụng phiếu học tập không trường THPT Thường Xuân 2, Tuy nhiên, mức độ sử dụng cịn tương đối ít, đa số sử dụng giáo viên môn xã hội nhiều, môn tự nhiên sử dụng phiếu học tập lớp 10 Ngoài