Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN VIỆT - BỈ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Sử dụngphầnmềmYenkađểnângcaokếtquảhọctậpphầnHìnhhọckhônggiancủahọcsinhlớp8 dân tộc thiểu số Trường PTCS Dân tộc Nội trú Bát Xát, tỉnh Lào Cai Nhóm nghiên cứu: Đào Thị Thuý Nga Nguyễn Thị Minh Lương Hà Vũ Quang Đồng Ngọc Sơn Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai Lào Cai, năm 2009 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Sử dụngphầnmềmYenkađểnângcaokếtquảhọctậpphầnHìnhhọckhônggiancủahọcsinhlớp8 dân tộc thiểu số Trường PTCS Dân tộc Nội trú Bát Xát, tỉnh Lào Cai I. TÓM TẮT Công tác giảng dạy của người giáo viên trong nhà trường là quá trình luôn tìm tòi, thay đổi linh hoạt các phương pháp dạy họcđể đạt được hiệu quảcao nhất. Mỗi môn học có đặc trưng riêng đòi hỏi phải có phương pháp dạy học thích hợp mới có thể kích thích được hứng thú, tính tích cực họctậpcủahọc sinh. Với mục đích nângcao chất lượng dạy học, chúng tôi mạnh dạn thử nghiệm phương pháp dạy họcphầnhìnhhọckhônggian trong môn toán lớp8 bằng phầnmềmYenka và nghiên cứu tác động của phương pháp này đối với kếtquảhọctậpcủahọcsinhlớp8 trường PTDT Nội trú Bát Xát. Để xem xét hiệu quảcủa việc ứng dụngphầnmềm vào dạy hìnhhọckhông gian, lớp 8A - thực nghiệm được học bằng phầnmềmYenka và lớp 8B học theo cách mô tả thông thường. Các phép kiểm chứng độc lập thực hiện đối với các bài kiểm tra đầu ra và điểm số thu được cho thấy sự khác biệt lớn nghiêng về nhóm thực nghiệm. II. GIỚI THIỆU Hìnhhọc là một trong những môn học ở trường phổ thông đòi hỏi họcsinh phải có khả năng tư duy trừu tượng cao nên việc dạy và học môn hìnhhọc gặp phải nhiều khó khăn, nhất là đối với các em họcsinh người dân tộc thiểu số. Hiện nay, việc giảng dạy phầnhìnhhọckhônggian trong trường PTDT Nội trú Bát Xát đã được trực quan hóa một số tiết thông qua việc giáo viên sử các mô hình khi lên lớp. Tuy nhiên, việc chuẩn bị mô hìnhhìnhhọckhônggian chiếm khá nhiều thời gian và công sức của giáo viên và xét về một mặt nào đó thì cũng chưa thực sự “trực quan hóa”. Đa số các tiết dạy, giáo viên thường sửdụng phương pháp diễn tả các hình khối hìnhhọckhônggian còn ở mức đơn giản, 2 tính trực quan chưa cao, chưa phù hợp với đối tượng họcsinh dân tộc thiểu số, điều đó ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức củahọc sinh. Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, nhất là trong tin học. Việc sửdụng các phầnmềm dạy học và đưa công nghệ thông tin vào dạy học đã được nhiều trường quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất. Phầnmềm được sửdụng thông dụng nhất trong dạy họchìnhhọc ở phổ thông là các phầnmềm The Geometer's Sketchpad (GSP), Cabri và hiện nay chương trình Tin học tự chọn 8 đã đưa phầnmềmYenka vào dạy học. Yenka là một phầnmềm nhánh của công ty phầnmềm Crocodile nổi tiếng. Chức năng chính củaphầnmềm là giúp họcsinh thiết kế các mô hìnhhình khối kiến trúc khônggian dựa trên các hìnhkhônggian cơ bản như hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp. Giúp khởi tạo hình đơn giản; Phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển và xoay khung hình trong khônggian 3D, khai triển hìnhkhônggian trong khônggian 2D. Khác với các phầnmềm GSP chỉ vẽ và xem các hìnhhìnhhọc trên khônggian 2D còn với phầnmềmYenka thì chúng ta vừa có thể vẽ trên cả 2D và 3D. Do đó ta có thể sửdụngYenkađể dạy phầnhìnhhọckhông gian. Ngoài chức năng thao tác với đối tượng là hìnhhọckhônggian ở trên, Yenka còn rất hữu ích trong việc dạy và học vật lý. Mặt khác, chương trình này rất thích hợp cho họcsinh tự học ở nhà, đặc biệt là đối với thầy, cô có thể đưa vào để giảng dạy, giúp cho việc học giữa thầy và trò có hiệu quả hơn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một việc làm quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. Quaquá trình tìm hiểu việc họctậpphầnhìnhhọckhônggiancủahọcsinhlớp 8, trường PTDT Nội trú Bát Xát. Chúng tôi nhận thấy có một số nguyên nhân sau dẫn đến kếtquảhọctập chưa caocủa các em họcsinh người dân tộc thiểu số khi họcphầnhìnhhọckhônggian là: 1. Khả năng nhận thức môn hìnhhọccủahọcsinh dân tộc còn thấp. 2. Họcsinh dân tộc hạn chế về khả năng tưởng tượng hìnhhọckhông gian. 3. Mức độ tập trung chưa cao do môn học khó. 4. Ít hứng thú với nội dung môn học nhất là với môn hình học. 3 5. Giáo viên thường sửdụng phương pháp diễn tả các hình khối hìnhhọckhônggian còn ở mức đơn giản, tính trực quan chưa cao, chưa phù hợp với đối tượng họcsinh dân tộc thiểu số, dẫn đến khả năng hiểu củahọcsinh hạn chế. Trong các nguyên nhân kể trên, chúng tôi tập trung vào việc tìm giải pháp tác động vào nguyên nhân thứ 5. Với những lý do đã nêu, chúng tôi mạnh dạn thực hiện vấn đề nghiên cứu: SửdụngphầnmềmYenkađểnângcaokếtquảhọctậpphầnHìnhhọckhônggiancủahọcsinhlớp8 dân tộc thiểu số trường PTCS Dân tộc Nội trú Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã tham khảo và vận dụng lí luận của một số tài liệu, công trình nghiên cứu tác động: Nghiên cứu khoa học ứng dụng của tiến sỹ Dr Chris Tan (2008) III. PHƯƠNG PHÁP 1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Chúng tôi tiến hành chọn 2 lớpcủa khối lớp8 trường Dân tộc Nội trú huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai để tiến hành kiểm tra tác động, trong đó 1 nhóm (lớp) thực nghiệm, 1 nhóm (lớp) đối chứng. Lớp 8A- nhóm thực nghiệm: 33 họcsinhLớp 8B- nhóm đối chứng: 33 họcsinh Hai nhóm này tương đương về: Trình độ, điều kiện họctập và hoàn cảnh gia đình, giới tính, thành phần dân tộc, . cụ thể: Lớp Sĩ số Nam/nữ Dân tộc Ghi chú H’mông Dao Hà Nhì Dáy 8A 34 22/12 17 15 2 8B 33 21/12 12 17 1 3 Tổng 67 43/24 29 32 1 5 (Bảng 1: Thống kê số lượng, thành phần dân tộc HS 2 lớp nghiên cứu) 2. THIẾT KẾ 4 Khách thể nghiên cứu được chọn là nhóm nguyên vẹn gồm tất cả họcsinhcủa hai lớp 8A và 8B, trong đó nhóm thực nghiệm là lớp 8A và lớp 8B là nhóm đối chứng. Nhóm đối chứng: Tiến hành dạy học theo phương pháp dùng mô hình thông thường và mô tả. Nhóm thực nghiệm: Tiến hành với sự trợ giúp củaphầnmềmYenka trong việc quan sát ở các góc nhìn động khác nhau đối với các hìnhkhông gian, mặt khác phầnmềm cũng giúp họcsinh có thể khai thác những dấu hiệu bản chất của các hìnhkhông gian. Để kiểm chứng cho tác động, chúng tôi sửdụng kiểu thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương (Thiết kế 2). Trước tác động Tác động Sau tác động Lớp 8A (Thực nghiệm) O1 SửdụngphầnmềmYenka khi dạy hìnhhọckhônggian O3 Lớp 8B (Đối chứng) O2 Dạy hìnhhọckhônggian theo PP thông thường O4 Các ký hiệu: O1,O2 (Bài kiểm tra trước tác động), O3,O4 (Bài kiểm tra sau tác động); Sửdụng bài kiểm tra trước và sau tác động, kếtquả thu được là các dữ liệu liên tục nên chúng tôi sửdụng phép kiểm chứng t-test độc lập đánh giá kếtquả nghiên cứu. 3. ĐO LƯỜNG Để đánh giá tác động nghiên cứu lên nhóm thực nghiệm, chúng tôi sửdụng đo kiến thức bằng cách sửdụng các bài kiểm tra: - Nội dung: Bài kiểm tra các kiến thức liên quan đến hìnhhọckhônggian trong chương trình Toán THCS lớp8.-Hình thức: Bài kiểm tra gồm các phần trắc nghiệm khách quan, tự luận. - Cách tiến hành: Kiểm tra trước và sau tác động. 5 Đối với bài kiểm tra trước: Chúng tôi tiến hành kiểm tra sau khi họcsinh đã học 4 bài củaphầnHìnhhọckhônggianlớp8. Mục đích: đánh giá kếtquảcủa việc dạy học với phương pháp dạy họckhông có sự trợ giúp củaphầnmềmYenka trên cả 2 lớp. Đối với bài kiểm tra sau: được thực hiện sau khi họcsinhkết thúc họcphầnHìnhhọckhông gian. Mục đích: đánh giá kếtquảhọctậpcủahọcsinh sau khi tiến hành tác động với lớp thực nghiệm để so sánh mức độ tác động, ảnh hưởng của việc sửdụngphần mền Yenka đến kếtquảhọctậpcủahọcsinhquá trình học. - Tổ chức chấm chéo các bài kiểm tra. Kiểm chứng độ tin cậy, độ giá trị bằng công thức: r SB = 2*r hh /(r hh +1). 4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU -Quá trình nghiên cứu tác động được thực hiện trong chương IV (chương về Hìnhhọckhông gian- lớp 8), sau khi họcsinh được học 04 tiết về hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật và luyện tập về hình hộp chữ nhật thì nhóm nghiên cứu tiến hành bài kiểm tra đầu vào đối với cả 02 lớp tham gia nghiên cứu. Sau đó lớp 8A- lớp thực nghiệm được họcphần còn lại của chương với sự trợ giúp củaphầnmềm Yenka, lớp 8B- lớp đối chứng học theo phương pháp thông thường. Kết thúc chương chúng tôi tiến hành kiểm tra đầu ra để đánh giá xem tác động có ý nghĩa hay không? - Việc thiết kế và thực hiện các bài kiểm tra trước và sau tác động được 02 giáo viên bộ môn tiến hành tại lớp học, tổ chức chấm chéo để đảm bảo tính khách quan. -Quá trình thực nghiệm tác động được nhóm nghiên cứu tiến hành với thời lượng 1/2 tháng trong các giờ học chính khoá củalớp 8A trường PTCS Dân tộc Nội trú huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. 5. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Với những dữ liệu (điểm số các bài kiểm tra) thu được chúng tôi sửdụng các kỹ thuật thống kê để xử lý dữ liệu, đó là: 6 - Tính toán các giá trị trung bình điểm kiểm tra, độ lệch chuẩn (SD) để biết quy mô phân bố các điểm số; -Sửdụng phép kiểm chứng t-test độc lập để xác định mức khác biệt giữa điểm trung bình của hai nhóm tham gia nghiên cứu; - Ngoài ra chúng tôi còn sửdụng công thức tính quy mô ảnh hưởng (ES) để kiểm chứng những thay đổi về điểm trung bình do tác động của nghiên cứu có thực tế và có ý nghĩa hay không. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾTQUẢQuaquá trình kiểm tra trước và sau tác động, chúng tôi đã thu thập được kếtquả về họctậpphầnhìnhhọckhônggiancủahọcsinh 2 lớp tham gia nghiên cứu như sau: Lớp Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Loại điểm Loại điểm Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 8A 1 8 22 3 8 9 15 2 8B 1 3 25 4 1 8 20 4 Tổng 2 11 47 7 9 17 35 6 (Bảng 2: Kếtquả kiểm tra của nhóm thực nghiệm và đối chứng) Với kếtquả thu được như trên, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra độ tin cậy Spearman-Brown của dữ liệu sau tác động và thu được kếtquả là: 0,72 (Biểu 1). Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn tiến hành tính giá trị trung bình (TB) và độ lệch chuẩn của dữ liệu nhằm so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD) Nhóm thực nghiệm 34 6,47 1,26 Nhóm đối chứng 33 5,79 1,11 (Bảng 3: So sánh điểm TB bài kiểm tra sau tác động) Trong bảng trên, điểm TB bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 6,47 (SD =1,26) và của nhóm đối chứng là 5,79 (SD = 1,11). Dựa vào điểm TB cho thấy nhóm thực nghiệm đạt kếtquảcao so với nhóm đối chứng (xem biểu đồ). 7 Khi thực hiện phép kiểm chứng t-test độc lập (trên cơ sở điểm số củahọcsinh từng nhóm sau tác động) ta tính được giá trị p là 0,02 (< 0,05) chứng tỏ sự chênh lệch trong giá trị trung bình giữa nhóm thực nghiệm (6,47) và nhóm đối chứng (5,79) là có ý nghĩa. Nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng Giá trị p Khác biệt Trước tác động 0,09 Không có khác biệt Sau tác động 0,02 Có khác biệt (Bảng 4: Bảng giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập) Và để kiểm chứng cho tác động của nghiên cứu trên có thực tê và có ý nghĩa hay không, ta xét quy mô ảnh hưởng của tác động đến quá trình dạy học. Ta có bảng sau: Bài KT nhóm thực nghiệm Kếtquả tính ES Ảnh hưởng a. Trước tác động 0,34 Không đáng kể b. Sau tác động 0,61 Trung bình (Bảng 5: Quy mô ảnh hưởng ES của tác động) Như vậy, tác động trong quá trình nghiên cứu là có quy mô ảnh hưởng đến kếtquảhọctậpcủahọc sinh. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8 Mục tiêu củađề tài là đánh giá ảnh hưởng của việc sửdụngphầnmềmYenka trong dạy họchìnhhọckhônggian cho họcsinhlớp8 dân tộc thiểu số trường PTCS Dân tộc Nội trú Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Các kếtquả cho thấy họcsinh được họcphầnhìnhhọckhônggian bằng phầnmềmYenka sẽ khắc phục được các hạn chế về khả năng tưởng tượng khi phân tích, nhận biết các hình. Ngoài ra, qua việc họctập bằng phầnmềmhọcsinh còn có thể tự thiết kế các mô hình, hình khối kiến trúc khônggian dựa trên các hìnhkhônggian cơ bản. Khi họctậphìnhhọckhônggian có sự hỗ trợ củaphầnmềm Yenka, kếtquảhọctậpcủahọcsinh có sự cải thiện rõ rệt. Điều đó chứng tỏ nhận thức về các hìnhkhônggian đã được nâng lên. Kếtquả nghiên cứu cũng cho thấy với đối tượng họcsinh dân tộc, nếu giáo viên mô tả thông thường bằng hình vẽ, mô hình thì họcsinh tiếp nhận kiến thức hìnhhọckhônggian bị hạn chế. Và nếu có sửdụng mô hình thì việc thay đổi, dịch chuyển hìnhkhông thể thực hiện, họcsinhkhông thể tưởng tượng hình ở các góc độ khác nhau. Quakếtquả nghiên cứu chúng tôi thấy có thể triển khai ứng dụngphầnmềmYenka vào dạy họchìnhhọckhônggian cho các lớp THCS như là một công cụ hữu ích hỗ trợ họctập và giảng dạy. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lưu Xuân Mới- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học- NXB. ĐH Sư phạm 2003. 2. Dr. Chris Tan - Tài liệu tập huấn về nghiên cứu khoa học - Dự án Việt- Bỉ. Tháng 1/2008 3. Quan sát hìnhkhônggian với phầnmềm Yenka- http://www.schoolnet.vn 10 [...]... các câu sau: 1 Trong các vật sau, vật có dạng hình hộp chữ nhật là : A Trang giấy B Bảng đen C Hộp phấn D Bao diêm 2 Hình hộp chữ nhật là hình có: A 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh C 8 mặt, 12 đỉnh, 6 cạnh B 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh D 8 mặt, 6 cạnh, 12 đỉnh 3 Diện tích toàn phầncủahình lập phơng là 486 m2, thể tích của nó là: A 9 B 81 C 729 D 18 4 ABCDA1B1C1D1 là hình lập phơng, có: a) Cạnh song song với CC1... tỏc ng sau tỏc ng 1 6 8 5 5 2 7 7 6 6 3 88 6 7 4 7 6 4 6 5 6 6 5 4 6 5 5 6 6 7 7 7 3 7 8 4 7 5 6 9 6 6 6 5 10 5 9 8 7 11 6 6 6 5 12 7 5 4 4 13 6 7 6 7 14 7 7 5 3 15 5 8 5 5 16 3 7 7 6 17 7 8 7 7 18 5 6 6 6 19 4 7 6 6 20 5 4 5 7 21 6 7 6 6 22 6 6 5 7 23 5 5 6 6 24 6 6 5 5 25 5 6 5 4 26 6 5 6 6 27 6 5 7 8 28 7 4 6 7 29 6 8 5 6 30 7 8 5 5 31 5 8 6 6 32 6 7 4 5 12 33 6 5 34 6 6 5 .85 Giỏ tr trung bỡnh:... chúng không có điểm chung 2 Đờng thẳng nối hai đỉnh đối diện củahình hộp chữ nhật gọi là đờng chéo củahình hộp chữ nhật 3 Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung 4 S Trong khônggian hai đờng thẳng hoặc cắt nhau hoặc song song Câu 3: Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m; cao 3,0m Ngời ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tờng Biết tổng diện tích của các cửa là 5,8m2 Tính... 2 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao bài) Họ và tên: Lớp: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng trong các câu sau: 1 Trong các vật sau, vật có dạng hình lăng trụ đứng là: A Hộp sữa bò B Bảng đen C Hộp phấn D Bao diêm 2 Trong các vật sau, vật có dạng hình chóp là: A Cái nón B Kim tự tháp C Tam giác D Chai nớc Lave 3 Mặt bên củahình lăng trụ đứng là : A Hình chữ nhật B Hình thang... 40cm3 6cm C 120cm3 D 240cm3 10cm 4cm Câu 2: Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào các câu sau: Câu Nội dung Đ 1 Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đờng cao trùng với giao điểm của hai đờng chéo của đáy 2 Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đờng cao trùng với giao điểm của hai đờng chéo của đáy 3 Trong lăng trụ đứng, các cạnh bên song song và bằng nhau 4 Trong lăng trụ đứng, hai mặt đáy nằm... thì đáy của lăng trụ đó là hình b) Một lăng trụ đứng có tám mặt thì đáy của lăng trụ đó là hình c) Hình lăng trụ đứng có 20 đỉnh thì có mặt, cạnh Câu 4: Một tấm lịch để bàn (nh hình vẽ) có dạng một hình lăng trụ đứng, có ABC là một tam giác cân: a) Hãy vẽ thêm đờng nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi A cho biết AB song song với cạnh 15cm b) Diện tích tấm bìa dùngđể làm cuốn lịch: B 17 8cm 22cm... vi ỏy nhõn vi chiu cao Sxq = 2p.h (p l na chu vi ỏy, h l chiu cao) - Din tớch ton phn bng din tớch xung quanh cng hai ln din tớch ỏy STP = Sxq + 2S - Bi Tp BC = 8 2 + 6 2 = 10 (Cm) (Theo nh Lý Pytago) Sxq = (6 +8 +10).9 = 24.9 = 216 (Cm2) 1 2 2 2S = 2 .6 .8 = 48( cm ) STP = Sxq + 2S = 216 + 48 = 2264 (cm2) HS lp nhn xột, cha bi GV nhn xột, cho im 2/ Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ghi bng -GV: Nờu cụng thc... C Hình tam giác cân D.Tam giác 4 Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các S mặt bên là những tam giác đều, AB = 8cm, O là trung điểm của AC Độ dài đoạn thẳng SO là: D A 8 2 cm C B 6cm O C 32 A 8cm B D 4cm 5 Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác, có: A 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh B 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh C 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh D 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh 6 Thể tích củahình lăng trụ đứng theo các kích thớc ở hình. .. thy v trũ GV : - Tranh v hỡnh 106 trang 112 SGK - Bng ph ghi bi v hỡnh v mt s bi tp - Thc thng cú chia khong, phn mu HS : - ụn tp cụng thc tớnh th tớch hỡnh hp ch nht 1/ Kim tra bi c: Hot ng ca GV GV yờu cu kim tra - Phỏt biu v vit cụng thc tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn ca hỡnh lng tr ng - Cho lng tr ng tam giỏc nh hỡnh v Tớnh STP Hot ng ca HS Mt HS lờn bng kim tra - Din tớch xung quanh... 3.0 Sựng A Thỏi 2.0 2.0 1.0 3.0 8 4.0 4.0 Tho Th Thu 2.0 2.0 1.5 0.5 6 3.0 3.0 Sựng A Tựng 3.0 2.0 2.0 1.0 8 3.5 4.5 14 32 33 34 Liu A Trỏng 2.0 1.5 2.0 1.5 7 3.0 4.0 Lý Vn Tớnh 2.0 1.0 1.0 1.0 5 2.0 3.0 Lý A V 1.5 1.5 1.0 1.0 6 2.5 3.5 Tng quan chn l: tin cy SpearmanBrown: 15 0.559014 0.7171 38 Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra kiến thức 1 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao bài) Câu 1: Hãy khoanh . t- ờng. Biết tổng diện tích của các cửa là 5,8m 2 . Tính diện tích cần quét vôi. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Hết -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . VIỆT - BỈ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Sử dụng phần mềm Yenka để nâng cao kết quả học tập phần Hình học không gian của học sinh lớp 8 dân