Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
88,12 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành Công nghệ thông tin, học sinh THPT lạm dụng điện thoại di động lười học vấn đề nhức nhối gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm tìm cách giải Nghiên cứu cho thấy, học sinh lười học lạm dụng điện thoại có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau, gây nên tác hại tác hại lớn nhận thức, hành vi thái độ HS trình phát triển hình thành nhân cách thân Cùng với phát triển không ngừng xã hội, phong phú loại hình vui chơi, giải trí, học sinh có nhiều hội để vui chơi, giải trí ngồi học Chính vậy, bên cạnh HS biết sử dụng điện thoại di động (và thiết bị điện tử khác) cách hợp lí để giải trí sau học căng thẳng, số lượng lớn HS trở nên nghiện điện thoại di động từ dẫn đến việc lười học, khơng quan tâm đến việc học trường nhà Khảo sát trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy, gần 100% học sinh bậc THPT trang bị điện thoại di động (ĐTDĐ) để sử dụng riêng, đó, 90% ĐTDĐ thơng minh có chức quay phim, chụp ảnh truy cập Internet Bên cạnh tác dụng tích cực việc ứng dụng cơng nghệ số học tập giải trí, việc mải mê, hay nói cách khác “nghiện” sử dụng ĐTDĐ thơng minh HS dẫn đến nhiều hệ lụy đáng báo động Trường THPT Nông Cống trường THPT đóng địa bàn thị trấn Nơng Cống, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Với mục tiêu xây dựng trường phát triển nữa, năm qua nhà trường quan tâm đến vấn đề chất lượng rèn luyện đạo đức, học tập HS, có vấn đề lười học nghiện sử dụng ĐTDĐ HS Dù tổ chức đoàn thể nhà trường Đoàn Thanh Niên, Chi Đoàn giáo viên, Ban Giám thị cố gắng, song thực tế, kết chưa khả quan Là giáo viên 19 năm dạy học, 17 năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi vơ trăn trở với tình trạng học sinh tồn trường nói chung học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng Với mong muốn tìm nguyên nhân, đánh giá lại thực trạng tìm giải pháp để khắc phục vấn nạn lười học nghiện sử dụng ĐTDĐ học sinh lớp, năm học định lựa chọn đề tài“Một số giải pháp trước vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại di dộng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 11 trường THPT Nông Cống 1” để làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Phân tích mối liên hệ việc học sinh lạm dụng điện thoại lười học qua tìm nguyến nhân vấn nạn - Đề xuất số giải pháp phạm vi quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm để giảm thiểu chấm dứt tình trạng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 11, trường THPT Nông Cống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: điều tra, khảo sát thực tế lớp, sau ghi chép số liệu điều tra để thống kê, phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu xử lý số liệu: sau có số liệu thống kê, số liệu phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm kết luận xác cho vấn đề giải pháp áp dụng 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vấn nạn lười học Lười học không chăm chỉ, không cần cù không chịu suy nghĩ học tập Ln nghĩ khó hay q dễ nên không chịu học Hiện nay, vấn nạn lười học vấn đề phổ biến HS nhà trường nói chung HS THPT nói riêng Điều thể rõ qua việc HS hứng thú động lực học tập, khơng tập trung nghe giảng lớp, xem thường việc học Từ hành động gây hậu vô to lớn Trước hết, việc lười biếng học tập lâu dần tạo lỗ hổng kiến thức lớn khó thể bù lại Từ đó, ta thấy việc học trở nên khó khăn, cảm thấy lười nhàm chán nhắc đến việc học Vấn nạn lười học đồng thời khiến HS nhận thức rằng, không siêng học tập, sau chắn khơng có tương lai tốt đẹp khơng giúp ích cho đất nước Điều tức HS tự đào thải khỏi xã hội khơng có tri thức 2.1.2 Vấn nạn nghiện sử dụng điện thoại di động Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) phân loại “nghiện” phụ thuộc vào chất, thuốc, ma túy, thuốc hay rượu Một người bị nghiện họ phụ thuộc, dựa dẫm tinh thần hành vi vào chất Cả hai kiểu nghiện: “nghiện chất” (substance addiction) “nghiện hành vi” (behavioural addiction) ảnh hưởng cách xử lý thông tin Qua thời gian định, não tự động lập trình để tìm kiếm thỏa mãn đến từ chất hành vi nghiện Khi người nghiện tiếp cận “chất nghiện”, kích hoạt dopamine hiệu thể chất khác (như giảm stress hay đau) Não ngày nhạy với “phần thưởng” hơn, tức họ phải cần “liều” cao hơn, dùng thường xuyên Việc sử dụng điện thoại thông minh nhiều giống “nghiện chất” nghiện ma túy, mà giống kiểu hành vi tự ám thị Người dùng điện thoại thơng minh thường hay kiểm tra điện thoại, tìm hội để tăng dopamine tạm thời, để phân tán ý lúc buồn chán hay việc nhàn rỗi du lịch hay lúc tàu xe Tuy nhiên, nhà nghiên cứu buộc phải cảnh báo nguy số cá nhân từ thói quen mà chuyển sang nghiện điện thoại Những người có thay đổi tiêu cực mặt hành vi lâu dài, ví dụ cảm thấy lo lắng khó chịu, buồn bã họ không sử dụng điện thoại Đặc biệt, lứa tuổi HS độ tuổi có rủi ro tự ám thị nghiện dùng điện thoại nhất, thùy não trước chưa phát triển đầy đủ để kiềm chế ham muốn bộc phát Điều có nghĩa hầu hết người trưởng thành có khả kiềm chế việc sử dụng điện thoại tốt Điện thoại gây nghiện ứng dụng - đặc biệt mạng xã hội Nhưng ảnh hưởng bao gồm việc bị “tự kỷ ám thị” - liên tục kiểm tra ứng dụng điện thoại thỏa mãn; hay nghiện hành vi - liên tục tìm kiếm phần thưởng dopamine cách nhìn vào điện thoại Sự đời mạng xã hội đánh vào nhu cầu thiết yếu này, đặc biệt khuyến thêm tiện lợi khả tiết kiệm thời gian Những người gặp vấn đề với việc sử dụng điện thoại đà suốt ngày lượn lờ mạng xã hội, stream, chơi game nhắn tin cần phải học cách kiềm chế Hãy xem nhận từ hoạt động này, cân nhắc xem nhận thứ tương tự qua phương pháp có ích khơng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng vấn đề lười học nghiện sử dụng điện thoại di động trường THPT Nông Cống Lười học nghiện sử dụng điện thoại vấn nạn lớn hầu hết HS trường THPT nước ta trường THPT Nơng Cống nói riêng Đây thực vấn đề “đau đầu” nhà làm giáo dục tập thể GV nhà trường Theo tìm hiểu thân, thực trạng vấn đề biểu mặt sau: - Đối với vấn nạn lười học: + HS chưa xác định động mục đích việc học, từ chưa tìm cho phương pháp học tập hiệu quả, dẫn đến việc chán nản, thiếu kiên trì hoạt động học tập + Sự phát triển cơng nghệ, hình thức giải trí lôi kéo HS khỏi việc học dẫn đến việc em quên nhiệm vụ học tập nhiệm vụ HS + Sự kết hợp giáo dục nhà trường gia đình chưa đồng đều, giải pháp sơ sài chưa thực chất dẫn đến việc HS không quan tâm tới việc học + Phương pháp, cách thức giáo dục số GV chưa phù hợp dẫn đến việc HS khơng có hứng thú, động lực học tập Bên cạnh đó, chương trình mơn học cịn nặng lí thuyết, thiếu thực tiễn chưa phù hợp với độ tuổi thực tế nhu cầu HS - Đối với vấn nạn nghiện điện thoại: + HS sử dụng chưa cách, lạm dụng điện thoại, dùng học, để tán gẫu, chơi game, lướt web, dùng làm công cụ chép tài liệu mạng, lười sáng tạo + Tị mị, khai thác nguồn thơng tin khơng lành mạnh cách hành vi bạo lực, web đen, loại văn hóa phẩm đồi trụy, phát tán cho nhau, tham gia hành vi bạo lực mạng, bình luận mà không nắm rõ nguồn thông tin gây nhiều hậu Bênh cạnh đó, HS cịn dùng điện thoại để trêu chọc người khác thái (nhắn tin hù dọa, nháy máy)… 2.2.2 Nguyên nhân lười học nghiện điện thoại Lười học nghiện điện thoại HS vấn nạn xã hội quan tâm, xét cách tồn diện hai vấn nạn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau: nghiện sử dụng điện thoại dẫn đến lười học ngược lại Tuy nhiên, xét cách cụ thể việc lười học nghiện sử dụng điện thoại HS THPT có số nguyên nhân sau: Thứ nhất, xã hội phát triển, nhu cầu liên lạc tăng cao, phụ huynh bận rộn với công việc khó theo sát mình, nên việc mua sắm điện thoại cho để quản lý liên lạc cho thuận tiện Từ đó, HS lạm dụng điện thoại vào hoạt động khác lướt mạng xã hội, chơi game, tìm kiếm thơng tin khơng hỗ trợ việc học dẫn đến lười học Thứ hai, số phụ huynh khác đơn tuần mua điện thoại cho chiều chuộng thái Cách quản lí giáo dục phụ huynh có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách, đạo đức em Theo đó, phu huynh chiều chuộng thái q vơ tình khiến em trở nên lười học, nghiện sử dụng điện thoại mà không quan tâm đến hoạt động khác Thứ ba, điện thoại có nhiều chức không cần thiết, cha mẹ không quan tâm giám sát Những chức không cần thiết điện thoại hiểu không hỗ trợ hay tác dụng việc học tập, rèn luyện HS Cùng với đó, có nhiều cha mẹ khơng quan tâm tới việc làm với điện thoại dẫn đến nhiều hậu khôn lường 2.2.3 Tác hại lười học nghiện điện thoại Thực tế cho thấy, lười học nghiện điện thoại HS nói chung HS THPT nói riêng có nhiều tác hại Đặc biệt, với độ tuổi HS THPT, tác hại lớn việc lười học nghiện điện thoại biểu cụ thể như: - Đam mê điện thoại mà quên việc học hành, nhãng học tập, gây trật tự lớp, hổng kiến thức khơng tập trung ý nghe giảng - Vấn đề sức khỏe, tật mắt, loạn thị, cận thị, chí gây mù Quá tâm vào điện thoại mà xa rời thực tế xã hội nguyên nhân gây trầm cảm, tập trung, giảm khả suy nghĩ sáng tạo, người trở nên yếu ớt, nhạy cảm với tác động bên - Thơng tin khơng chọn lọc, có thông tin xấu bạo lực, tệ nạn xã hội, loại văn hóa phẩm đồi trụy, Dẫn đến việc gia tăng tình trạng phạm tội lứa tuổi HS, bạo lực học đường, hành động vượt khỏi chuẩn mực đạo đức, cãi lời cha mẹ thầy cơ, tự cho đúng, - Ngồi cịn có tình trạng học địi mạng, u sớm, tình dục khơng an tồn, để lại hậu khó khắc phục, để lại bóng đen tâm lý nghiêm trọng 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn vấn đề nghiên cứu 2.2.4.1 Thuận lợi - Chính sách Đảng Nhà nước ln quan tâm coi trọng cơng giáo dục nói chung giáo dục HS THPT nói riêng - Các cấp quản lí ngành Giáo dục quan tâm đạo sát sao, đặc biệt giáo dục HS sử dụng điện thoại hợp lí chăm học tập - Được quan tâm Ban giám hiệu tổ chức, đoàn thể nhà trường hoạt động giáo dục - Cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương nâng cao, tổ chức đoàn thể tham gia nhiệt tình - Đội ngũ GV nhiệt tình, đa số có lực tâm huyết chất lượng giáo dục nói chung chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức, nhân cách, hành vi thái độ học tập cho HS nói riêng - Phụ huynh có nhiều quan tâm đến việc học tập em Thường xuyên liên lạc trao đổi tình hình học tập em với GV đơn vị liên quan nhà trường Đặc biệt, phụ huynh có biện pháp nhằm phối hợp với nhà trường việc quản lí hoạt động học tập, sử dụng điện thoại em - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học HS ngày trường cấp quan tâm đầu tư 2.2.4.2 Khó khăn - Nhận thức nhu cầu học tập phận không nhỏ HS cịn hạn chế Do đó, vấn nạn lười học nghiện sử dụng điện thoại thực vấn đề thân HS nhà trường - Phong tục tập quán, văn hóa vùng miền, đặc điểm tâm lí, ảnh hưởng đến hành vi, thái độ chất lượng học tập HS - Bên cạnh số HS có ý thức, kĩ nhận thức tốt việc học tập sử dụng hợp lí điện thoại Thì cịn số lượng lớn HS chưa có ý thức học tập, tình trạng nghiện điện thoại cịn cao - Các hình thức, cơng cụ liên lạc hướng dẫn HS học tập GV hạn chế Do nỗ lực với nhiều biện pháp hướng dẫn HS học tập song kết chưa đồng Các biện pháp kết hợp với gia đình quản lí HS sử dụng điện thoại chưa đa dạng, chưa đạt hiệu kỳ vọng 2.3 Giải pháp trước vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại Giáo dục ý thức vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại HS hoạt động mang tính lâu dài, địi hỏi nhiều biện pháp cơng sức nhiều lực lượng Trong phảm vi đề tài, tơi xin trình bày số giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp tổng thể toàn hệ thống quản lý nhà trường Lười học nghiện sử dụng điện thoại vấn đề phổ biến THPT nước Để hạn chế tình trạng này, đòi hỏi chung tay, tâm gia đình, nhà trường xã hội Về bản, để hạn chế tình trạng này, trường THPT sử dụng biện pháp sau: Một là, kết hợp với hội cha mẹ HS, thực cam kết “về việc sử dụng điện thoại học sinh” Với nguyên tắc cần thống với cha mẹ HS là, nghiêm cấm HS sử dụng điện thoại học (bao gồm học có GV dạy học tự học, chào cờ, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt CLB …) hình thức; Phải tắt nguồn máy điện thoại (nếu có mang theo điện thoại) học, trừ trường hợp phải tắt chng Nghiêm cấm HS sử dụng điện thoại nghỉ trưa Nghiêm cấm HS sử dụng điện thoại không phục vụ cho mục đích học tập sau 23h hàng ngày Hai là, Ban giám thị, Đoàn Thanh Niên, Chi đoàn giáo vin, GV chủ nhiệm, BGH nhà trường thường xuyên, đột xuất thực công tác theo dõi, kiểm tra, phát để có sở xử lý vi phạm HS vi phạm tùy mức độ xử lý theo quy định Trong khung cấm sử dụng theo quy định lớp trưởng lớp có trách nhiệm thu giữ, cất điện thoại bạn lớp vào hòm, tủ, đến sử dụng trả lại cho người Ba là, HS muốn học online đăng ký với nhà trường, nhà trường có phịng máy tính riêng phịng có wi-fi phát miễn phí để học sinh dùng laptop điện thoại thơng minh tự học Phụ huynh liên lạc với em khung quy định, có việc đột xuất liên lạc với cán lớp GV chủ nhiệm Nhà trường yêu cầu thầy, cô giáo phải làm gương, không sử dụng điện thoại không thực cần thiết chào cờ, hội họp, lên lớp Bốn là, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề lười học nghiện điện thoại cho HS hiểu rõ tác hại to lớn vấn đề đến đời sống, việc học tập tương lai em Đồng thời có biện pháp cụ thể HS cố tình sử dụng điện thoại tría với quy định Năm là, kết hợp với GV môn xây dựng thực tốt phong trào thi đua học tập, nói khơng với sử dụng điện thoại học toàn HS nhà trường Giao trách nhiệm cụ thể cho BCH, BCS lớp việc quản lí điện thoại 2.3.2 Đối với chương trình giáo dục - Đảm bảo tính giáo dục hoạt động dạy học cho HS: Hoạt động dạy học nhà trường, đặc biệt trường THPT có nhiệm vụ trang bị cho HS hiểu biết kiến thức, kĩ nhận thức vai trị việc học tập Từ đinh hướng nghề nghiệp cho em, giúp em hiểu yêu cầu nghề nghiệp tương lai Các hoạt động hướng giáo dục nhà trường cần tổ chức theo giai đoạn, lứa tuổi, khối lớp cần tạo điều kiện để mở rông hoạt động trí tuệ HS, hình thành cho HS thị hiếu thẫm mỹ lành mạnh khả thích ứng cao với hoạt động học tập Trong trình giáo dục nhà trường, để giúp HS chăm với hoạt động học tập mình, GV cần có biện pháp, phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt nhằm tạo động lực hứng thú học tập cho em Mục tiêu giáo dục giáo dục quan điểm, thái độ lao động, đạo đức tác phong người HS mới; trang bị cho HS số tri thức kỹ sống bản, nhằm chuẩn bị cho HS ý thức sẵn sàng hồ nhập vào tiến trình lao động đời sống xã hội Trên sở đó, HS có khả định việc lựa chọn nghề, tự em trả lời câu hỏi học để làm cách tự giác thực có khoa học - Đảm bảo tính thực tiễn q trình dạy học: Tính thực tiễn ngun tắc cần phải quán triệt trình giáo dục nhà trường phổ thơng Mục đích cao cuối toàn hệ thống giáo dục đảm bảo cho giáo dục phục vụ tốt yêu cầu thực tiễn, trở thành động lực thúc đẩy thực tiễn phát triển Trong q trình giáo dục, đảm bảo tính thực tiễn làm tăng khả ứng dụng kiến thức học vào thực tế, giúp HS trở thành người có khả sáng tạo thích nghi nhanh chóng với xã hội đầy biến động ngày - Đảm bảo tính hệ thống đồng q trình giáo dục: Ngun tắc địi hỏi trình giáo dục phải tiến hành cho trình tiếp thu tri thức HS cần phải diễn theo trình tự nghiêm ngặt, phù hợp với logíc khoa học lĩnh vực nghề nghiệp tương ứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi lao động nhận thức HS Đồng thời, trình tổ chức hoạt động giáo dục cho HS phải tiến hành nhiều đường khác phải huy động tham gia đóng góp nhiều lực lượng: nhà trường, gia đình, tổ chức xã hội Chỉ sở nguyên tắc mà trình lĩnh hội tri thức HS diễn cách có ý thức, HS có khả vận dụng linh hoạt, có hiệu tri thức học vào trình lao động thực tiễn - Đảm bảo tính phân hố cá biệt q trình giáo dục: Để đảm bảo tính giáo dục cho HS trường THPT, trình giáo dục cần phải tn thủ tính phân hố tính cá biệt Bởi vì, sở nhận định, đánh giá đắn lực, sở trường, khả hoạt động trí tuệ thể lực HS, đem lại hiệu cho việc lĩnh hội tri thức kỹ liên quan đến môn học khác Do dó, đảm bảo phân hố cá biệt giáo dục hướng nghiệp trở nên quan trọng nhằm giúp HS chọn hiểu vị trí vai trị thân hoạt động học tập 2.3.3 Vai trò tiết sinh hoạt chủ nhiệm việc giáo dục ý thức học tập học sinh sử dụng hợp lí điện thoại di động Giáo viên chủ nhiệm GV giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm việc trực tiếp đứng lớp, cịn có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức, nhân cách quản lí HS lớp tồn hoạt động giáo dục Đối với việc giáo dục ý thức học tập HS sử dụng hợp lí điện thoại di động, tiết sinh hoạt chủ nhiện có vai trò sau đây: - Xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: GVCN lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, GV chủ nhiệm xây dựng khối đoàn kết tập thể, dìu dắt HS trưởng thành theo năm tháng - Tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai trò sinh hoạt chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Do đó, việc lười học nghiện điện thoại, GV cần ưu tiên biện pháp nhằm khắc phục tình trạng lớp cách xây dựng phong trào thi đua học tập vào thực chất, buổi sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… - Sử dụng sinh hoạt chủ nhiệm để cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay không cần phải nắm vững điều lệ, tôn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đồn niên lớp lập kế hoạch cơng tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Phối hợp với lực lượng giáo dục sinh hoạt chủ nhiệm: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, GVCN phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun môn, kinh nghiệm công tác GVCN lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 2.3.4 Đối với học sinh gia đình - Về phía học sinh: Yếu tố định đến hiệu giáo dục thái độ học tập sử dụng điện thoại H S phụ thuộc em Vì vậy, để khắc phục khó khăn vấn nạn lười học hạn chế lạm dụng điện thoai, GV cần xác định cho HS thấy thân em cần thực biện pháp như: + Nâng cao ý thức học tập, ý nghĩa việc học thân, gia đình xã hội Xác định mục tiêu, động học tập cho thân cách cụ thể phù hợp Tập trung nghiên cứu để định hướng cho hướng đắn bước vào lớp 10, tránh chủ quan, trì hỗn, coi thường dẫn đến khó khăn học tập cho thời gian sau + Mạnh dạn nhìn nhận thực lực thân, chủ động trao đổi với GV bạn bè để lựa chọn cho hướng tốt cho việc học + Chủ động tham gia hoạt động, phong trào trường, lớp khả điều kiện cuả để tìm hiểu bổ sung cho kiến thức phương pháp học tập + Chấp hành quy định học, tích cực chăm nghe giảng Chủ động phát biểu, đưa ý kiến để từ có nhận thức cần thiết tầm quan trọng việc học + Chủ động chia sẻ trao đổi ý kiến với GV bạn bè để bổ sung thêm kiến thức mơn học Ngồi ra, cần tích cực học tập rèn luyện, để khắc phục khó khăn gặp phải kĩ học tập Tìm đến hỗ trợ thầy cô, cha mẹ anh chị thiếu thông tin hay gặp rắc rối liên quan đến lựa chọn phương pháp học tập - Về phía gia đình: Quan điểm thái độ gia đình có ảnh hưởng lớn đến hành vi, thái độ học tập sử dụng điện thoại HS, đặc biệt HS THPT Bởi gia đình ln người gần gũi nhất, HS chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ tư tưởng cách giáo dục gia đình Vì vậy, mà việc định hướng nhận thức, hành vi, thái độ học tập sử dụng điện thoại cho việc vơ cần thiết Cha mẹ cần theo sát quan tâm, động viên chia sẻ để HS có thêm hiểu biết vị trí, vai trò việc học tác hại việc lạm dụng điện thoại Từ giúp chúng em có nhận thức đắn vấn đề Để làm điều bậc phụ huynh cần tìm hiểu vấn đề HS sau chia sẻ, tư vấn đắn cho Ngồi ra, phụ huynh HS cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc định hướng giáo dục ý thực học tập quản lí việc sử dụng điện thoại HS để có nhìn lực, biểu hiện, hoạt động Từ đưa định hướng phù hợp Tránh tình trạng ép buộc bắt theo ý kiến gia đình 2.3.5 Đối với nhà trường - Về phía nhà trường: + Cần cải thiện sở thiết bị dạy học, đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học tốt Thay trang thiết bị cũ, để HS có điều kiện để lĩnh hội kiến thức cách tốt Tạo điều kiện cho HS học hỏi nghiên cứu nhiều hoạt động học tập Tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn buổi tọa đàm, hội thảo, hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh để đưa HS khỏi hình điện thoại Từ tăng tính giao lưu, đồn kết, thân tình quan hệ bạn bè, thầy trò Bổ sung nội dung giảng dạy cho GV cách mở lớp bồi dưỡng nâng cao 10 nghiệp vụ chuyên môn để giáo viên có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm giảng dạy giáo dục cho HS + Một hoạt động quan trọng cần thường xuyên tổ chức để định hướng khắc phục khó khăn tâm lý cho HS, như: tư vấn tâm lý học đường; trò chuyện, tìm hiểu mong muốn khó khăn HS Có thể hiểu cách đơn giản giống tư vấn tâm lý bình thường, khác biệt chỗ phạm vị thu hẹp trường học Đây hoạt động nhằm hỗ trợ tâm lý khơng cho HS, mà cịn cho cán bộ, GV, phụ huynh HS đối tượng đặc biệt quan tâm hết HS khó khăn HS thường gặp phải Tư vấn tâm lý học đường giúp cho HS tự có khả giải vấn đề gặp phải, vấn đề học tập, thi cử, mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, lựa chọn nghề nghiệp… cảm thấy sống trở vui vẻ hơn, sống vui tươi, hồn nhiên với lứa tuổi Từ giúp em có động lực đắn với việc học, tránh xa việc lạm dụng điện thoại - Về phía giáo viên mơn: + Tích cực bổ sung, nâng cao kiến thức giáo dục Có nhiều giảng hấp dẫn, lý thú, có nhiều thời gian thực hành lớp, tích cực đưa hoạt động vào giảng để tiết học đỡ nhàm chán + GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động học tập, giải trí thơng qua nguồn thơng tin khác sách báo, internet… + Hỗ trợ kịp thời HS cần giúp đỡ thơng tin, phân tích tác hại to lớn việc lạm dụng điện thoại cho em hiểu + Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lấy người học làm trung tâm, nhiệt tình, tận tâm Phải có phương pháp để định hướng nghề nghiệp cho đối tượng HS Giảng kiến thức kết hợp với thực tế lồng ghép tình thực tế, hài hước góp phần nâng cao hứng thú học tập cho HS 2.3.6 Mối quan hệ giải pháp Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp HS phát triển nhân cách cách toàn diện, tránh xa việc làm dụng điện thoại trình lâu dài liên tục, diễn nhiều mơi trường khác Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục HS THPT nói riêng vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người xã hội Chúng ta biết thực tế, môi trường xã hội mà HS sống, học tập phát triển; bên cạnh mặt tác động tốt, ảnh hưởng tích cực luôn tồn tại, hàm chứa yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách HS Nhất thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục nhà trường gia đình hậu xấu giáo dục xuất hiện, không kịp thời khắc phục hậu tai hại 11 Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Trong việc tổ chức kết hợp lực lượng giáo dục, gia đình có vai trị tác động vơ quan trọng, trọng tâm hoạt động kết hợp Gia đình nơi HS sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với HS sớm Giáo dục gia đình việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ cơng dân người làm cha mẹ Nó xác định nhiều văn pháp luật nước ta Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt tình u thương sâu sắc ơng bà, cha mẹ với nên giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả cảm hóa lớn Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đồn thể để nắm mục đích giáo dục, có phối hợp chặt chẽ Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường vừa phải khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số công việc cụ thể sau đây: + Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách HS + Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục HS điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý HS + Phối hợp với địa phương tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới, nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Tóm lại, việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục ý thực học tập hạn chế sử dụng điện thoại nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách HS, tránh tách rời mâu thuẫn, xích lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà 12 trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước 2.4 Số liệu thống kê tượng, kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 2.4.1 Số liệu thống kê tượng Để có trước áp dụng biện pháp nhằm khắc phục vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại HS trường THPT Nông Cống 1, trước áp dụng sáng kiến mình, tơi tiến hành khảo sát thực tiễn việc sử dụng hệ thống câu hỏi 60 HS khối 11 trường THPT Nông cống cách trả lời phiếu điều tra Kết điều tra cho thấy thực trạng lười học nghiện sử dụng điện thoại HS vấn đề đáng báo động Những biểu thể cụ thể sau: - Vấn nạn lười học thể qua nhận thức HS: + Câu hỏi điều tra: Theo bạn chăm học tập có quan trọng không? + Mức đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng + Kết điều tra: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS, đề tài thu kết sau: Mức độ Rất quan Quan Bình Khơng quan trọng trọng trọng thường Số lượng 10 30 13 Tỷ lệ 11,6% 16,6% 50% 21,6% Bảng 1: Kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng việc học Kết điều tra cho thấy có 11,6% HS cho việc chăm học tập quan trọng với thân; 16,6% cho quan trọng; có đến 50% số HS hỏi cho việc chăm học tập có tầm quan trọng mức bình thường Đặc biệt có đến 21,6%HS cho chăm học tập không quan trọng thân Từ thấy, đa số HS có nhận thức chưa tầm quan trọng việc chăm học tập - Vấn nạn nghiện sử dụng điện thoại di động thể qua nhận thức HS: + Câu hỏi điều tra: Theo bạn điện thoai di động có quan trọng học sinh không? + Mức đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng + Kết điều tra: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS, đề tài thu kết sau: 13 Mức độ Rất quan Quan Bình Khơng quan trọng trọng trọng thường Số lượng 25 20 12 Tỷ lệ 41,6% 33,3% 20% 5% Bảng 2: Kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng điện thoại di dộng Kết điều tra cho thấy có 3% HS cho ĐTDĐ không quan trọng với thân; 20% HS cho bình thường Có đến 41,6% số HS hỏi cho ĐTDĐ quan trọng em 20% HS đánh giá ĐTDĐ quan trọng thân Tóm lại, qua 02 câu hỏi điều tra để tìm hiểu vấn nạn lười học nghiện điện thoại cuả HS trường THPT Nông Cống 1, tơi nhận thấy hầu hết HS có nhận thức chưa đắn việc học sử dụng điện thoại Trong đó, biểu lớn HS khơng có hành vi rõ ràng cho việc học tập mình; cịn nhiều HS cho điện thoại quan trọng lứa tuổi HS Điều cho thấy, q trình giáo dục ý thức học tập sử dụng điện thoại cho HS, nhà trường phụ huynh cần có biện pháp nhằm giúp HS nhận thức đắn vai trò việc học sử dụng điện thoại 2.4.2 Kết khảo nghiệm Sau sử dụng biện pháp nhằm khắc phục vấn nạn lười học lạm dụng điện thoại HS THPT Nông Cống 1, đề tài tiến hành khảo sát thực tiễn việc sử dụng hệ thống câu hỏi 60 HS trường THPT Nơng Cống để có áp dụng điều chỉnh biện pháp Qúa trình khảo sát sau: - Đối với nhận thức hoạt động học tập HS: + Câu hỏi điều tra: Theo bạn chăm học tập có quan trọng không? + Mức đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng + Kết điều tra: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS, đề tài thu kết sau: Mức độ Rất quan Quan Bình Khơng quan trọng trọng trọng thường Số lượng 20 25 15 Tỷ lệ 33,3% 41,6% 25% 0% Bảng 3: Kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng việc học sau áp dụng biện pháp Kết điều tra cho thấy có 33,3% HS cho việc chăm học tập quan trọng với thân; 41,6% cho quan trọng; Chỉ 25% số HS hỏi cho việc chăm học tập có tầm quan trọng mức bình thường Đặc biệt khơng cịn HS cho chăm học tập khơng quan trọng thân Từ 14 thấy, q trình áp dụng biện pháp khắc phục vấn nạn lười học cho HS bước đầu mang lại hiệu tích cực, đáng khích lệ - Đối với nhận thức HS tầm quan trọng điện thoại: + Câu hỏi điều tra: Theo bạn điện thoai di động có quan trọng học sinh không? + Mức đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Không quan trọng + Kết điều tra: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS, đề tài thu kết sau: Mức độ Rất quan Quan Bình Khơng quan trọng trọng trọng thường Số lượng 12 18 22 Tỷ lệ 13,3% 20% 30% 36,6% Bảng 4: Kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng điện thoại di dộng sau sử dụng biện pháp Kết điều tra cho thấy 13,3% HS cho ĐTDĐ quan trọng với thân; 20% HS cho quan trọng Có 30% số HS hỏi cho ĐTDĐ có vai trị quan trọng mức bình thường em Đặc biệt, số lượng HS đánh giá ĐTDĐ không quan trọng thân tăng lên, chiếm tỉ lệ 36,6% Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng - Với học sinh: Được tạo điều kiện tốt môi trường học tập, rèn luyện nâng cao kỹ năng, nhận thức học tập Đặc biệt, em ý thức vị trí vai trò việc học, biết cách để nhận thức ảnh hưởng việc lạm dụng điện thoại - Với giáo viên: GV có thêm cách nhìn giáo dục học sinh, PPDH tổ chức thực hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú học tập, hạn chế việc lười học lạm dụng điện thoại HS; bổ sung thêm PPDH, tổ chức hoạt động dạy học hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Để nâng hiệu việc áp dụng biện pháp vừa trình bày, GV cần xác định rõ việc tìm hiểu điều kiện sở vật chất, đối tượng HS, nội dung giảng, nội dung kiến thức cần áp dụng trình xây dựng thực biện pháp Tuy nhiên, để biện pháp thực thành cơng người GV phải rèn luyện, khuyến khích HS thực yêu cầu môn học Qua q trình triển khai sáng kiến, tơi rút số bàn học kinh nghiệm sau đây: - Những nội dung triển khai đề tài áp dung cho việc nâng giáo dục thái độ, ý thực học tập hạn chế lạm dụng điện thoại cho HS nói chung HS THPT Nơng Cống nói riêng - Mỗi GV phải ln tìm tịi biện pháp thích hợp mang lại hiệu cao cho năm học, thay đổi đối tượng học tập, áp dụng biện pháp Bản thân coi trọng biện pháp trình bày - Trong trình thực biện pháp GV khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với HS, ln đặt quyền lợi HS lên hết, đối xử công bằng, dành nhiều thời gian tâm sức hoạt động - Khi thực giải pháp, người thực phải thường xuyên trao đổi Ban giám hiệu, đồng nghiệp để kịp thời khắc phục sai lầm, nâng cao chất lượng giải pháp - Một kinh nghiệm quan trọng là, GV cần có kĩ CNTT, hiểu biết lựa chọn cơng cụ hợp lí để áp dụng sử dụng trình xây dựng biện pháp Qúa trình thực sáng kiến, tơi đề xuất số vấn đề sau: + Các cấp lãnh đạo nhà trường thường xuyên triển khai mở lớp tập huấn, bồi dưỡng thêm việc đổi có hiệu phương pháp giáo dục đạo đức học sinh cho GVCN + Có biện pháp động viên, khuyến khích khen thưởng cá nhân, tập thể, tổ chun mơn có đóng góp quan trọng việc đổi PPDH, giáo dục HS + Tăng cường tổ chức chuyên đề, hoạt động chuyên môn để GVCN có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đặc biệt chuyên đề giáo dục học đường + Đầu tư xây dựng, đồng hóa sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy học nói chung hoạt động vui chơi, giải trí cho HS nói riêng 16 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thị Thanh 17 TÀI LIỆU THẢM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp trường Trung học sở ,Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 Trương Thanh Chí (2011), Khó khăn tâm lý cơng tác tham vấn học đường Thành Phố Hồ Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội , luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXH&NV HN Phạm Tất Dong đồng (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở phát triển công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa, (2008), Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lí học (số 2) 18 ... thấy, lư? ?i học nghiện ? ?i? ??n tho? ?i HS n? ?i chung HS THPT n? ?i riêng có nhiều tác h? ?i Đặc biệt, v? ?i độ tu? ?i HS THPT, tác h? ?i lớn việc lư? ?i học nghiện ? ?i? ??n tho? ?i biểu cụ thể như: - Đam mê ? ?i? ??n tho? ?i mà... biện pháp kết hợp v? ?i gia đình quản lí HS sử dụng ? ?i? ??n tho? ?i chưa đa dạng, chưa đạt hiệu kỳ vọng 2.3 Gi? ?i pháp trước vấn nạn lư? ?i học lạm dụng ? ?i? ??n tho? ?i Giáo dục ý thức vấn nạn lư? ?i học lạm dụng. .. việc làm dụng ? ?i? ??n tho? ?i trình lâu d? ?i liên tục, di? ??n nhiều m? ?i trường khác Vì thế, việc giáo dục n? ?i chung giáo dục HS THPT n? ?i riêng vấn nạn lư? ?i học lạm dụng ? ?i? ??n tho? ?i ln ln đ? ?i h? ?i ph? ?i hợp,