1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường THPT triệu sơn 3 khi tìm hiểu về lịch sử địa phương thanh hoá

19 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đọc sách Lịch sử địa phương 2.3.2 Lồng ghép kiến thức Lich sử địa phương vào dạy lịch sử dân tộc 2.3.3 Kết hợp kể chuyện Lịch sử địa phương giảng dạy lịch sử dân tộc 2.3.4 Tổ chức trò chơi Lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc 2.3.5 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, sưu tầm tài liệu nhân vật lịch sử tiêu biểu, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Cơ sở kiểm nghiệm 2.4.2 Kết kiểm nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 2 2 4 12 12 12 13 15 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử môn khoa học nghiên cứu tranh khứ, lồi người, từ rút học kinh nghiệm cho tương lai Cùng với thời gian, khoa học giáo dục khẳng định vai trò môn Lịch sử nhà trường, đặc biệt trường phổ thơng việc góp phần giáo dục tồn diện học sinh tất mặt: giáo dục, giáo dưỡng, phát triển lực hình thành em tình u q hương, lịng tự hào dân tộc, giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước dân tộc Chính thế, trường phổ thơng mơn Lịch sử có ưu việc thực nhiệm vụ mục tiêu giáo dục phổ thông mà Đảng đề Bên cạnh phần Lịch sử giới, lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương có vị trí quan trọng lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố hay khu vực, vùng miền học sinh sinh sống Lịch sử địa phương nguồn kiến thức quan trọng làm phong phú tri thức học sinh, qua giáo dục em lịng u q hương đất nước, hình thành cho em khái niệm nghĩa vụ, trách nhiệm quê hương đất nước, tạo cho em nhận thức mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, giúp em thấy rõ đóng góp địa phương vào nghiệp chung dân tộc Trong trình dạy học, việc tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương nhiệm vụ cần thiết tình hình nay, qua trực tiếp hình thành, bồi dưỡng cho em niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Để từ em có trách nhiệm quê hương, đất nước Như vậy, chất lượng môn học nâng cao Trường THPT Triệu Sơn - Ngơi trường đóng địa bàn bán sơn địa huyện Triệu Sơn, tiếp nhận học sinh xã miền núi huyện Triệu Sơn như: Thọ Bình, Bình Sơn, Thọ Sơn, Triệu Thành… Nhiều thôn xã vùng đặc biệt khó khăn Nhà nước – vùng 134, 135, nên kiến thức mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng cịn nhiều hạn chế Ở cấp Trung học sở em học Lịch sử địa phương, em cịn đọng lại trí nhớ kiến thức lịch sử tỉnh Thanh Hóa Vì thế, việc tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 tìm hiểu Lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hóa giúp cho em thấy rõ đóng góp q hương vào nghiệp chung dân tộc suốt chiều dài lịch sử, qua hình thành hứng thú, say mê với kiến thức Lịch sử địa phương, với mơn học, giúp em xác định cho kế hoạch học tập, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, có tính độc lập cao tư nhận thức Sau 18 năm công tác trường THPT Triệu Sơn 3, Ban giám hiệu phân công giảng dạy môn Lịch sử khối lớp rút số kinh nghiệm ban đầu, đạt kết tốt việc tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 tìm hiểu lịch sử địa phương Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hoá” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, xác định mục đích cần phải đạt sau: - Nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương - Hình thành phát triển lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực tìm kiếm thơng tin Lịch sử địa phương cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu trình tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 – Trường THPT Triệu Sơn tìm hiểu Lịch sử địa phương - Để có sở đúc rút kinh nghiệm đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương, thực lớp 10E3,10E5 năm học 2017- 2018 10C35, 10D35 năm học 2018 – 2019 trình giảng mơn Lịch sử học kì II năm học, trường Trung học phổ thông Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để có sở tiến hành nghiên cứu áp dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế dạy học, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin thực trạng dạy học Lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông, đồng nghiệp thân tơi qua năm học - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong Lịch sử dân tộc, Lịch sử địa phương phận cấu thành Lịch sử dân tộc; Lịch sử địa phương tranh thu gọn Lịch sử dân tộc; tri thức Lịch sử địa phương biểu cụ thể tri thức Lịch sử dân tộc Nó minh họa, cụ thể hóa làm phong phú, sáng tỏ thêm cho Lịch sử dân tộc kiện dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định Giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Việc giảng dạy Lịch sử địa phương bồi dưỡng cho em học sinh kĩ cần thiết việc vận dụng tri thức lí thuyết vào việc giải nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn đòi hỏi Giảng dạy lịch sử địa phương cịn góp phần rèn luyện phát triển lực học tập nghiên cứu học sinh Các em thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị Lịch sử địa phương, thấy mối quan hệ chặt chẽ Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc, thấy nét độc đáo, đặc thù lịch sử địa phương song tuân theo quy luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Tuy nhiên, dạy nào, dạy phương pháp để kích thích niềm đam mê em Lịch sử địa phương để đạt hiệu cao cho đối tượng học sinh Đây vấn đề trăn trở nhiều giáo viên môn Lịch sử thời đại – thời đại đất nước hội nhập, mơn Lịch sử cần phải coi trọng để giúp hệ trẻ xây dựng nhân cách, lĩnh người để giữ gìn sắc dân tộc trước giao thoa văn hóa Hiện việc đổi phương pháp dạy học trường THPT trở thành nhiệm vụ cấp thiết lâu dài Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, tạo lớp người động, sáng tạo Đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập cá nhân theo nhóm để học sinh tự lĩnh hội kiến thức theo yêu cầu chương trình Loại bỏ dần thói quen thu nhận thơng tin cách thụ động học sinh để hoạt động học thực trình kiến tạo Muốn đổi cách học học sinh giáo viên phải đổi cách dạy Người giáo viên phải thực kiên trì, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, người giáo viên đóng vai trị đạo, định hướng nội dung, phương pháp học tập cho học sinh để học sinh người chủ động khám phá, chiếm lĩnh nguồn tri thức hướng dẫn giáo viên Vì tiến hành nghiên cứu đề tài, đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học Lịch sử địa phương trường THPT hay khơng? Đề tài có tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương để nâng cao chất lượng môn Lịch sử hay không? Câu trả lời đề tài áp dụng thay đổi thực trạng dạy học Lịch sử địa phương trường THPT nay, đề tài tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương nâng cao chất lượng môn Lịch sử 2.2 Thực trang vấn đề trước áp dụng SKKN Trong dạy học Lịch sử, Lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố, hay khu vực, vùng miền học sinh sinh sống Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống em Vì dạy học Lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Lịch sử dân tộc mà quan trọng góp phần trực tiếp hình thành, bồi dưỡng cho em niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Để từ em có trách nhiệm quê hương, đất nước, với nơi sinh lớn lên Tuy nhiên việc dạy học Lịch sử địa phương số trường phổ thơng mang tính hình thức, chiếu lệ, qua loa mà chưa trọng đến nội dung, phương pháp nên chưa đạt hiệu cao việc giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, lịng u q hương đất nước Vậy lí sao? Qua trao đổi, điều tra, tơi biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Thứ nhất, thời lượng tiết Lịch sử địa phương phân phối chương trình mơn Lịch sử q ít, lại thường cuối chương trình (Lớp 10 tiết 52, lớp 11 tiết 34, lớp 12 tiết 46, 47 nên giáo viên học sinh thường quan tâm đến ( Mặc dù Sở GD & ĐT có lồng ghép vào chương trình học lại lớp 12); thứ hai, nội dung tiết dạy học Lịch sử địa phương giáo viên tự chọn kiến thức Lịch sử địa phương để soạn giảng dạy cho học sinh; thứ ba, tiến hành dạy tiết Lịch sử địa phương phương pháp theo truyền thống dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú học Lịch sử địa phương cho em Từ nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh biết truyền thống lịch sử cha ơng diễn mảnh đất sinh ra, lớn lên sinh sống, em khơng nghĩ kiện quan trọng đó, danh lam thắng cảnh đẹp, nhân vật lịch sử tiếng lại quê hương Vậy làm để học sinh biết kiện lịch sử, nhân vật lịch sử dân tộc lại quê hương mình, làm để em có nhiều hứng thú tìm hiểu xem tỉnh Thanh Hóa nói chung Triệu Sơn nói riêng có đóng góp tiêu biểu cho lịch sử dân tộc, có nhân vật lịc sử nào, di tích lich sử nào, có làng nghề truyền thống, có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống… trăn trở 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đọc sách Lịch sử địa phương “Sách kho tàng tri thức nhân loại – tài sản tinh thần vô giá Vì đọc sách có nhiều tác dụng như; mở rộng, nâng cao kiến thức, nâng cao hiểu biết người đọc nhiều lĩnh vực; bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho người đọc, giúp biết yêu thương trân trọng nhân vật, người xung quanh Ngồi đọc sách cịn có tác dụng giáo dục đạo đức, tình cảm, giúp người đọc hồn thiện thân hơn” [3] Đọc sách Lịch sử địa phương nhằm cung cấp thêm kiến thức Lịch sử địa phương phong tục tập quán, văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ……của địa phương cho học sinh, giúp em rèn luyện kĩ năng, thói quen, hứng thú có phương pháp làm việc với sách (Vì thời đại – thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin học sinh có nhiều kênh thơng tin khác để đọc nên khơng cịn ý nhiều đến văn hóa đọc đặc biệt loại sách liên quan đến môn học) Việc đọc sách Lịch sử địa phương cịn mang lại có hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục định hướng phát triển lực cho học sinh (Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực tìm kiếm thông tin) Để công việc đọc sách Lịch sử địa phương tốt, gặp cán thư viện để tìm hiểu danh mục loại sách có liên quan đến địa phương Thanh Hóa có thư viện trường THPT Triệu Sơn Sau giáo viên lập danh mục sách có thư viện hướng dẫn em sách cần đọc như: Nhà xuất Stt Tên sách Tác giả Hào kiệt đất Ái Châu Nguyễn Huy Sanh Thanh Hóa Vua Lê Đại Hành q Lê Xn Kì - Hồng Thanh Hóa hương Trung Lập Trung Một số điểm đến du lịch, lễ Nguyễn Hữu Ngôn Thanh Hóa hội làng nghề Thanh Hóa 4 Tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập văn bia Thanh Hóa (Văn bia thời Lê) Charles robeqain ( Người dịch: Nguyễn Xuân Dương, Lâm Phúc Giác) Tổ chức thảo: Lê Văn Toan, Nguyễn Văn Hải Thanh Hóa Thanh Hóa Tuyển tập sưu tầm – nghiên cứu văn hóa dân gian Thanh Hồng Anh Nhân Thanh Hóa Hóa Thần tích – thần sắc Thanh Nguyễn Văn Hải (chủ Thanh Hóa Hóa tập biên) Âm nhạc dân gian Thanh Lê Văn Hịe (khảo biên) Thanh Hóa Hóa (tập 1) Di tích – danh thắng miền Phạm Tấn Thanh Hóa Tây Thanh Hóa Để khơi dậy tính tích cực, hứng thú, hiếu kì lịng ham hiểu biết học sinh, tơi tóm tắt sơ lược nội dung số sách em cần đọc, dẫn chứng vài chi tiết, đoạn nhỏ hấp dẫn để kích thích học sinh tiếp tục đọc Ví dụ: Cuốn sách “Một số điểm đến du lịch, lễ hội làng nghề Thanh Hóa” tác giả Nguyễn Hữu Ngôn, giới thiệu nhiều triều đại, di tích lịch sử như: Nhà Hồ - Thành nhà Hồ (Huyện Vĩnh Lộc) nơi hội tụ tinh hóa văn hóa, giá trị vật chất tinh thần dân tộc; Lam Sơn hào khí nghìn năm, Lam Kinh đất thiêng muôn thuở, giới thiệu nghề truyền thống Thanh Hóa (đúc đồng truyền thống Trà Đông, nghề rèn Tất Tác, nghề mộc Đạt Tài…), giới thiệu lễ hội (Lễ hội đền Bà Triệu – Nét đẹp văn hóa….) Sau hướng dẫn em cách ghi chép đọc sách: - Ghi tên sách, tên tác giả, thời gian đọc - Nội dung chủ yếu sách theo phần, chương, danh lam thắng cảnh mà yêu thích, di tích, nhân vật lịch sử Triệu Sơn, Thanh Hóa Với biện pháp này, học sinh tự tìm hiểu lịch sử địa phương, từ em có hiểu biết người, cảnh vật, khứ nơi “chôn rau cắt rốn” mình; em thấy lịch sử địa phương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, nhận thức thể quy luật chung lịch sử dân tộc đặc thù Lịch sử quê hương, tự hào, yêu quý có trách nhiệm việc bảo vệ truyền thống lịch sử, cách mạng xây dựng quê hương văn minh, giàu đẹp huyện Triệu Sơn, người xứ Thanh 2.3.2 Lồng ghép kiến thức Lịch sử địa phương vào dạy lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương diễn khứ đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) q trình hình thành, xây dựng, bảo vệ, chống giặc ngoại xâm anh hùng dân tộc địa phương đó.Vì giảng dạy lịch sử địa phương cung cấp kiện, nhân vật, di tích lịch sử gắn liền với làng q, thơn xóm, phố phường, nơi mà học sinh sinh sống có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, tình yêu quê hương, đất nước hình thành nhân đạo đức, lối sống người Việt Nam Hơn Lịch sử địa phương phận hợp thành Lịch sử dân tộc, nên việc lồng ghép kiến thức Lịch sử địa phương vào Lịch sử dân tộc làm phong phú kiến thức Lịch sử, giúp em hiểu sâu sắc vấn đề Lịch sử dân tộc Ngoài việc lồng ghép Lịch sử địa phương vào Lịch sử dân tộc cịn giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát, đồng thời học sinh học, biết, hiểu Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc q trình học Điều giúp cho việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức, niền tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước cho học sinh nhiều bài, nhiều chương Trong q trình giảng dạy lịch sử dân tộc, tơi lồng ghép kiến thức lịch sử địa phương vào tiết học lịch sử dân tộc kiến thức lịch sử dân tộc thêm sinh động, phong phú em có thêm nhiều kiến thức Lịch sử địa phương Ví dụ : Khi dạy Bài 13” Việt Nam thời nguyên thủy” phần : “Sự hình thành phát triển Cơng xã thị tộc” có nói đến địa bàn văn hóa Sơn Vi (Lâm Thao – Phú Thọ) rộng từ Sơn La đến Quảng Trị, có Thanh Hóa, tơi lồng ghép để học sinh biết Thanh Hóa, lạc chủ nhân Văn Hóa Sơn Vi sinh sống địa bàn rộng lớn vùng núi phía Tây Tây Bắc Thanh Hóa Dấu vết họ tìm thấy huyện Cẩm Thủy, Thạch Thành, Hà Trung, Bá Thước Qua lần giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy Thanh Hóa nơi để người hình thành phát triển từ Người tối cổ sang Người tinh khôn Khi dạy Bài 14 “Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam” mục Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tổ chức máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: Đứng đầu vua, giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng, nước chi làm 15 ( đơn vị hành lớn), đến tơi giải thích cho học sinh biết 15 đó, Thanh Hóa thuộc Cửu Chân Khi dạy Bài 15 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” (Từ kỷ II TCN đến đầu kỉ X), học chế độ cai trị bọn phong kiến phương Bắc, với sách chia nước ta thành quận, châu, lồng ghép để học sinh biết qua triều đại phong kiến phương Bắc, Thanh Hóa có nhiều tên gọi khác Thời thuộc Hán (111 – 210), Thanh Hóa phần quận Cửu Chân thuộc Giao Chỉ, hay thời Đường , Thanh Hóa với tên gọi Ái Châu, Cửu Chân Khi dạy Bài 17 “Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến’’ (Từ kỷ X đến kỉ XV), lồng ghép Lịch sử địa phương vào giảng để học sinh biết được: Thời Lý, tổ chức máy chia thành nhiều Lộ( 12 lộ) Cửu Chân đổi thành Thanh Hóa lộ tên Thanh Hóa có từ thời kì Và học sinh biết tên gọi tỉnh Thanh Hóa có từ lồng ghép vào dạy phần cải cách vua Minh Mạng 1831 – 1834 Bài 25 “Tình hình kinh tế, trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX) Qua cách lồng ghép vậy, học sinh biết được, quê hương Thanh Hóa bắt đầu có từ hình thành tổ quốc Việt Nam (từ thời cổ đại), tên Thanh Hóa thay đổi nhiều lần qua triều đại lịch sử, tỉnh Thanh Hóa hình thành từ nào? Qua em tự hào yêu mến quê hương Khi dạy Bài 16: “ Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” Tôi lồng ghép đấu tranh nhân dân Thanh Hóa tiêu biểu 1000 Bắc thuộc như: nữ tướng Lê Hoa khởi nghĩa Hai Bà Trưng kỉ I, đấu tranh Chu Ðạt (156 - 160) [Năm 156, Chu Ðạt, người huyện Cự Phong (nay thôn Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) chiêu mộ dân binh vây đánh huyện sở Cự Phong (vùng đất huyện Nông Cống, Quảng Xương, Tĩnh Gia Như Xuân, Như Thanh ngày nay) giết chết huyện lệnh tiến công Tư Phố, giết chết thái thú nhà Ðông Hán, lực lượng có đến 5.000 người, quản trị Cửu Chân năm từ năm 156 đến năm 160,], Triệu Thị Trinh ( Bà Triệu) năm 248 Dương Đình Nghệ năm 931, 938 Khi dạy Bài 19: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X –XV” lồng ghép để học sinh thấy nhân dân Thanh Hóa có vai trị to lớn định cho tồn phát triển, thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hóa khơng địa vững mà cịn đóng góp to lớn sức người, sức cho khởi nghĩa Lam Sơn hội thề Lũng Nhai không kể Lê Lợi, Thanh Hóa chiếm 11/18 người tham dự, cụ thể Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy phần lớn số tướng lĩnh tài ba nghĩa quân Lam Sơn sau Với việc lồng ghép kiến thức Lịch sử địa phương Thanh Hóa vào đấu tranh dân tộc, học sinh thấy người Thanh Hóa có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất đấu tranh bảo quê hương đất nước Với truyền thống quý báu đó, nhân dân Thanh Hóa góp phần tô đậm thêm truyền thống yêu nước giữ nước dân tộc Việt Nam 2.3.3 Kết hợp kể chuyện Lịch sử địa phương dạy lịch sử dân tộc “Kể chuyện Lịch sử hình thức có tính giáo dục cao, câu chuyện anh hùng cách mạng dân tộc, chiến sĩ lão thành cách mạng Từ câu chuyện đó, để lại trái tim học sinh ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử, kiện lịch sử diễn quê hương mình, từ cung cấp thêm cho em kiến thức lịch sử địa phương, khơi dậy cảm xúc lịch sử em” [3] Trong trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 – Ban Cơ bản, truyền tải nội dung, kiến thức phần Lịch sử Việt Nam tơi lồng ghép hình thức kể chuyện nhân vật lịch sử địa phương Thanh Hóa mà em chưa biết, có biết nhân vật khơng biết Thanh Hóa Ví dụ: Khi dạy Bài 18 “Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X –XV”, lồng ghép vào dạy câu chuyện vua Lê Đại Hành với lễ cày “Tịch điền” Qua câu chuyện học sinh biết vị vua sáng lập triều Tiền Lê quan tâp đến phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước, ông vị vua tổ chức đào sông (sông Nhà Lê nối liền tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Ở Thanh Hóa cịn đoạn sơng mang tên sơng Nhà Lê dài 17 km Đoạn chủy qua huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn làm ranh giới huyện Đông Sơn Quảng Xương, chảy qua phía nam thành phố Thanh Hóa trước đổ vào sơng Mã) ơng người Thọ Xuân - Thanh Hóa Khi dạy Bài 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X –XV”, kể chuyện Lê Lai – người liều cứu chúa để biết ơn Lê Lai nên Lê Lợi nói với cháu sau làm giỗ Lê Lai trước giỗ ta ngày có câu “ Hai mốt Lê Lai, Hai hai Lê Lợi” Qua hoc sinh thấy hi sinh Lê Lai nghĩa lớn, từ em có lịng kính trọng, khâm phục hy sinh anh dũng Lê Lai nói riêng người xứ Thanh nói chung cho khởi nghĩa Lam Sơn, qua em hiểu lễ hội Lam Kinh lại vào ngày 21, 22/8 năm Khi dạy Bài 20 “Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X –XV”, kể cho em nghe nhân vật: Lê Văn Hưu – tác giả sử thống nhà nước – bộ“Đại Việt sử kí” Qua em nhận người đặt móng cho sử học Việt Nam quê Thiệu Hóa – Thanh Hóa Khi dạy Bài 24 “ Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII” kể cho em nhân vật Đào Duy Từ “Đào Duy Từ (1572 - 1634) người làng Hoa Trai, thuộc xã Bình Ngun, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Bố Đào Tá Hán, mẹ Vũ Thi Kim Chi, trước bố Đào Duy Từ làm lính cẩm vệ triều Lê – Trịnh, có lần bố ơng hứng sáng tác thơ ca ngợi chúa Trịnh, thơ Tá Hán dám nói tên húy chúa Trịnh Kiểm nên bị quy vào tội phạm thượng, bị tội phạt đánh đòn xuống làm dân thường Nhờ có tài đàn hát nên bố ơng theo gánh hát để kiếm sống lâu sau trở thành kép hát tài giỏi, tiếng khắp vùng Là người thông minh, sáng dạ, lại ham mê đèn sách, có bố kép hát nên Đào Duy Từ không tham gia vào khoa cử (thi cử) Năm 21 tuổi, Đào Duy Từ đổi sang họ mẹ để thi Hương đỗ Á nguyên, tham gia tiếp kì thi Hội triều đình phát giác ơng người kép hát nên bắt giam tra xét Chính việc khiến mẹ Duy Từ phẫn uất mà chết Suốt 30 năm sau Đào Duy Từ sống đau khổ, giày vò Cuối cùng, khơng muốn để sống uổng đời mình, Đào Duy Từ vào Nam theo chúa Nguyễn, “anh hùng tương ngộ” Duy Từ phong tước Hầu, làm quân sư bàn bạc việc quân đại Chúa Nguyễn gọi ông Thầy, Đàng gọi ông Thầy Sau biết Đào Duy Từ nhân vật then chốt quyền Đàng Trong, chúa Trịnh không tiếc nã để mua chuộc, lơi kéo ơng Đàng Ngồi Để thực mục đích, chúa Trịnh sai người mang nhiều vàng, bạc vào biếu Đào Duy Từ kèm theo thư riêng nhắc ông tổ tiên, quê quán vốn Đàng Ngồi, trở triều đình trọng vọng, cho giữ chức quan to Nghĩ lại thuở hàn vi mình, Đào Duy Từ trả lại quà tặng viết thơ đáp chúa Trịnh rằng: “Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ra” Đọc thư hồi âm xong, chúa Trịnh biết khó lơi kéo đươc Đào Duy Từ lại thấy thơ chưa có câu kết nên ni hi vọng Bởi chúa lại sai người đem lễ vật hậu hỉnh vào gặp Duy Từ Lúc Đào Duy Từ viết nốt hai câu kết để trả lời dứt khốt: “ Có lịng xin tạ ơn lịng Đừng lại mà chồng em ghen” Từ Đào Duy Từ lại giúp chúa Nguyễn ổn định phát triển vùng đất miền Trong, mở mang bờ cõi đất nước ta lúc qua đời Ông đem tài trí cống hiến cho xã hội nhiều lĩnh vực Ông nhà quân tài ba, kiến trúc sư xây dựng lũy Trường Dục Phong Lộc lũy Nhật Lệ Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình để chống lại cơng qn Trịnh Lũy Nhật Lệ cịn gọi lũy Thầy (Vì chúa Nguyễn nhân nhân Đàng Trong tơn kính gọi ơng Thầy) Đối với lịch sử dân tộc đóng góp bật ơng để lại binh thư “Hổ trướng khu cơ” - tài liệu dùng cho vị huy quân sự, vị chủ soái; gồm dẫn binh pháp, trận đồ, cách điều hành, tổ chức qn đội, khí giới…Đó sách dạy cách dùng bình người Việt cịn tồn nguyên đến ngày Ngoài giới sân khấu truyền thống thừa nhận nhiều tuồng, điệu ca vũ Nữ tướng xuất quân, Hoa đăng v.v , Đào Duy Từ biên soạn Còn có ý kiến cho Đào Duy Từ người lập đội múa hát, huấn luyện chuyên môn cho nghệ nhân Cơ quan phụ trách múa hát thức Nhà nước Đàng Trong đời thời chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) đặt tên Hoà Thanh Thự Đào Duy Từ sáng lập phụ trách Cả hai cha Đào Duy Từ tôn Tổ sư ngành tuồng bội Việt Nam”.[5] Câu chuyện cho học sinh thấy được, tác giả “Hổ trướng khu cơ” - Người giúp chúa Nguyễn xây lũy Trường Dục lũy Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình để chống lại cơng chúa Trịnh người Tĩnh Gia – Thanh Hóa Qua câu chuyện, học sinh biết đóng góp nhân vật vào lịch sử dân tộc biết nhân vật tiếng người Thanh Hóa, từ em trân trọng, yêu quê hương có trách nhiệm với quê hương – nơi sinh nhiều nhân tài cho đất nước 2.3.4 Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương qua tổ chức trò chơi Lịch sử Trò chơi vừa hoạt động giải trí, vừa phương pháp giáo dục Sử dụng hình thức trị chơi kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác dạy học mơn Lịch sử có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Tổ chức trò chơi tiết dạy xóa tan áp lực học tập, tạo môi trường học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái đầy thú vị, hút đối tượng học sinh tham gia; em ý hơn, chủ động trình chuẩn bị mạnh dạn hoạt động học tập; trò chơi giúp em ghi nhớ tốt kiến thức Lich sử có hứng thú với học Lịch sử… Có thể nói, hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển nhân cách hình thành lực cần thiết học sinh Trị chơi thực tiết làm tập lịch sử, củng cố học tiết học Lich sử địa phương hay buổi học thực địa.Tùy vào kiểu mà giáo viên đưa loại trò chơi cho phù hợp Có nhiều trị chơi ứng dụng dạy Lịch sử như: tìm ẩn số; đoán ý đồng đội; thi trả lời nhanh; giải mã chữ Lịch sử Ví dụ 1: Trị chơi “Giải mã ô chữ Lịch sử” thiết kế 10 câu hỏi hàng ngang câu hỏi hàng dọc Mỗi ô chữ kiện, nhân vật, địa danh có nhiều liên quan đến Lịch sử đại phương Thanh Hóa, Lịch sử dân tộc tổ chức vào cuối tiết học dạy Bài 21 “Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII ” I Hàng ngang: Có 10 câu hỏi 1.Có 13 chữ Nữ anh hùng đất Thanh Hóa đứng lên chống qn Ngơ năm 248? 2.Có chữ Niên hiệu ơng vua đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao? 3.Có chữ Lũy Nhật Lệ Quảng Bình thiết kế? 4.Có chữ Quốc hiệu nước ta thời nhà Hồ? 5.Có ô chữ Vị chúa Họ Trịnh Là ai? 6.Có 10 chữ Hồ Ngun Trừng chế tạo loại vũ kí gì? 7.Có chữ Quê hương chúa Trịnh huyện tỉnh Thanh Hóa? 8.Có chữ Ai vị vua triều Tiền Lê 9.Có chữ Người đặt móng cho sử học Việt Nam? 10.Có ô chữ Người đưa sách phát hành tiền giấy vào năm 1396? II Hàng dọc: Có 10 chữ Là di sản văn hóa giới tổ chức Giáo dục văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận ngày 27 tháng năm 2011 T R I Ệ U T H Ị T R I N H H Ồ N G Đ Ứ C Đ À O D U Y T Ừ Đ Ạ I N G U T R Ị N H K I Ể M S Ú N G T H Ầ N C Ơ V Ĩ N H L Ô C 10 L Ê H O À N L Ê V Ă N H Ư U 10 H Ồ Q Ú Y L I Những kiến thức Lịch sử địa phương huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa kiến thức Lịch sử dân tộc đưa vào trò chơi học không giúp cho học trở nên thú vị mà giúp học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức lịch sử địa phương đường ngắn tự nhiên Ví dụ 2: Trị chơi “Đi tìm ẩn số” Giáo viên có tranh bị che lấp mảnh ghép, mảnh ghép chứa câu hỏi Học sinh lựa chọn mảnh ghép tùy ý Sau mảnh ghép câu hỏi liên quan tới kiến thức Lịch sử địa phương nội dung tranh, học sinh trả lời câu hỏi phần tranh xuất Cứ học sinh lật mảnh ghép, học sinh trả lời nội dung tranh đồng thời phải liên hệ xem câu hỏi liên quan tới tranh nào? Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Hình ảnh che lấp tranh thành di tích lịch sử Lam Kinh Để giải đáp ẩn số này, giáo viên đưa câu hỏi có liên quan đến tranh, học sinh giải đáp câu hỏi mảnh ghép lật mở bí ẩn tranh dần xuất Câu hỏi 1: Quê quán vị anh hùng dân tộc Lê Lợi đâu? Câu hỏi 2: Kinh đô thứ nhà Hậu Lê có tên gọi gì? Câu hỏi 3: Hội thề Lũng Nhai có người Thanh Hóa tham dự? Câu hỏi 4: Lễ hội Lam Kinh thường tổ chức vào thời gian năm? Đáp án: Câu 1: Lam Sơn – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa Câu 2: Lam Kinh Câu 3: Khơng kể Lê Lợi, Thanh Hóa có 11/18 người tham dự Câu 4: Vào ngày 21, 22 tháng âm lịch Những kiến thức Lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hóa kiến thức Lịch sử dân tộc đưa vào trò chơi học không giúp cho học trở nên thú vị mà giúp học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức lịch sử địa phương đường ngắn tự nhiên 11 2.3.5 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, sưu tầm tài liệu nhân vật lịch sử tiêu biểu, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa Để làm tốt việc này, trước hết giáo viên phải giải thích để em hiểu địa phương Thanh Hóa đơn vị hành đất nước, có mối quan hệ với địa phương nước phận cấu thành đất nước, song có sắc thái riêng vùng miền mà lịch sử gọi vùng đất “Địa linh nhân kiệt” Khi sưu tầm tài liệu nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa tơi u cầu học sinh ghi chép theo nội dung sau: - Họ tên nhân vật; - Quê quán; - Công trạng lịch sử; - Em giới thiệu nhân vật mà em yêu thích Với tài liệu làng nghề truyền thống, tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa, tơi u cầu học sinh sưu tầm theo nội dung sau: - Tên làng nghề; - Địa làng nghề; - Cảm nhận em làng nghề Khi sưu tầm nhân vật lịch sử, học sinh biết nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hóa địa phương nước đóng góp phần to lớn mình, tơ đậm truyền thống u nước bất khuất dân Việt Nam trình đấu tranh chống ngoại xâm Còn sưu tầm làng nghề thủ cơng truyền thống học sinh có kiến thức nghề truyền thống quê hương có từ lâu đời, truyền từ đời sang đời khác, nghề truyền thống hình thành phát triển niềm tự hào, nét đẹp đời sống kinh tế, vật chất cha ông ta Nó chứng tỏ cha ơng ta khơng anh dũng chống ngoại xâm mà cịn có đơi bàn tay tài hoa, làm nên sản phẩm quý giá, không làm nên văn minh nơng nghiệp mà có yếu tố văn minh thủ cơng nghiệp Qua em có lịng tự hào, khâm phục trước sáng tạo cha ông tiếp tục học tập phát huy truyền thống tốt đẹp tình hình đất nước bước vào thời kì đại hóa, cơng nhiệp hóa phát huy sắc truyền thống dân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Cơ sở kiểm nghiệm Để kiểm tra hiệu việc tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 tìm hiểu Lịch sử địa phương tiến hành khảo sát học sinh qua phiếu thăm dò qua kết kiểm tra thời gian trước sau thực đề tài a) Trước tác động Là kết qua phiếu thăm dò kết điểm kiểm tra viết (15 phút) lần học kỳ II nhóm chun mơn đề, chấm theo đáp án xây dựng b) Sau tác động Là kết qua phiếu thăm dò kết kiểm tra viết (15 phút) lần kỳ II, đề đáp án nhóm chun mơn xây dựng thẩm định Nhóm chun mơn tổ chức kiểm tra chấm theo đáp án xây dựng 12 Lưu ý: Phiếu thăm dò đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động giống Kết kiểm nghiệm Sau tổng hợp thơng tin phiếu thăm dị kiểm tra học sinh, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, cho thấy: 2.1 Về lí luận - Đã làm thay đổi tâm lí học tập học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương Triệu Sơn, Thanh Hóa - Đã tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh học Lịch sử nói chung Lịch sử địa phương Triệu Sơn, Thanh Hóa nói riêng - Hình thành cho em kĩ đọc sách, văn hóa đọc nhà trường 2.2 Về thực tiễn - Đề tài tạo điều kiện phát triển lực cho học sinh như: lực tự nghiên cứu, lực tìm kiếm thơng tin (thông qua đọc sách lịch sử địa phương) - Hiệu tìm hiểu lịch sử địa phương học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn nâng lên - 100% học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Triệu Sơn, lịch sử địa phương Thanh Hóa 2.3 Tổng hợp so sánh kết 2.3.1 Về nhận thức Bảng 1: Trước tác động Mức độ hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sĩ Năm học Lớp Khơng số Rất hứng thú Bình thường hứng thú SL % SL % SL % 2017 10E3(TN) 40 15,0 16 40,0 18 45,0 10E5(ĐC) 44 18,2 18 40,9 18 40,9 2018 2018 10C35(TN) 47 19,2 19 40,4 19 40,4 10D35(ĐC) 41 14,6 16 39,0 19 46,6 2019 Tổng 172 29 16,9 69 40,1 74 43,0 Bảng 2: Sau tác động Năm học Lớp Sĩ số 2017 10E3(TN) 40 Mức độ hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương Triệu Sơn, Thanh Hóa Khơng Rất hứng thú Bình thường hứng thú SL % SL % SL % 30 75,0 10 25,0 0,0 13 2018 2018 2019 10E5(ĐC) 44 22 50,0 15 34,1 15,9 10C35(TN) 47 35 74,5 10 21,3 4,2 10D35(ĐC) 41 25 61,0 21,9 172 112 65,1 46 26,8 14 Tổng 17,1 8,1 Ghi chú: TN: lớp thực nghiệm; ĐC: lớp đối chứng Từ kết Bảng cho thấy, tổng số học sinh điều tra lớp 172 học sinh, kết cụ thể: So sánh kết sau tác động với trước tác động, số học sinh hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hóa tăng lên đáng kể từ 16,9% lên đến 65,1% tổng số học sinh điều tra Trong số học sinh khơng hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hóa giảm đáng kể từ 43,0% xuống cịn 9,3% So sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng có chênh lệch rõ rệt Ví dụ so sánh lớp 10D35 với lớp 10C35 năm học 2018 – 2019 ta thấy - Lớp thực nghiệm 10C35: Tỉ lệ học sinh hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phươngThanh Hóa trước tác động 19,2%, sau tác động tỉ lệ tăng lên 74,5%; tỉ lệ học sinh không hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phương Thanh Hóa giảm mạnh từ 40,4% xuống 0,0% - Lớp đối chứng 10D35: Tỉ lệ học sinh hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phương Triệu Sơn, Thanh Hóa trước tác động 14,6%, sau tác động tăng lên 61,0%; tỉ lệ học sinh không hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phương Thanh Hóa giảm từ 46,6% xuống 17,1% 2.3.2 Về kết học tập Bảng 3: Trước tác động Năm học Lớp Số 2017 2018 10E3(TN) 40 10E5(ĐC) 44 2018 2019 10C35(TN) 47 10D35(ĐC) 41 SL % SL % SL % SL % Bảng 4: Sau tác động Năm Lớp Số học SL 10E3(TN) 40 2017 % SL 2018 10E5(ĐC) 44 % 0-2 0,0 0,0 0,0 0,0 0-2 0,0 0,0 Điểm kiểm tra 3-4 5- 7-8 31 20,0 77,5 2,5 32 20,4 72,8 6,8 10 34 21,3 72,3 6,4 11 29 26,8 70,8 2,4 Điểm kiểm tra 3- 5- 7-8 28 0,0 20,0 70,0 30 11 6,8 68,2 25,0 9-10 0,0 0,0 0,0 0,0 9-10 10,0 0,0 14 SL 0 10 30 % 0,0 0,0 21,2 63,8 15,0 SL 30 10D35(ĐC) 41 % 0,0 4,9 73,2 21,9 0,0 Ghi chú: TN: lớp thực nghiệm; ĐC: lớp đối chứng Từ thông tin bảng 4, sau so sánh cho thấy: Kết khảo sát chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tương đối Tuy nhiên kết đánh giá chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau áp dụng nghiên cứu có chênh lệch rõ rệt Cụ thể: - Năm học: 2017 -2018: + Lớp thực nghiệm 10E3: Tỉ lệ điểm yếu từ 20,0% xuống 0,0% (Giảm 20,0%), tỉ lệ điểm trung bình từ 77,5 % xuống 20,0 % (giảm 57,5%) tỉ lệ điểm từ 2,5 % lên 70,0% (tăng 67,5%), đặc biệt tỉ lệ điểm giỏi 0,0% tăng lên 10,0% (tăng 10,0%) + Lớp đối chứng 10E5: Tỉ lệ điểm yếu từ 20,4% xuống 6,8 % (Chỉ giảm 13,6%), tỉ lệ điểm trung bình từ 72,8% xuống 68,2 % (Chỉ giảm 4,6%) tỉ lệ điểm từ 6,8% lên 25,0% (tăng 18,2%), nhiên tỉ lệ giỏi 0,0% - Năm học: 2018 – 2019: + Lớp thực nghiệm 10C35: Tỉ lệ điểm yếu từ 21,3% xuống 0,0 % (giảm 21,3%), tỉ lệ điểm trung bình từ 72,3% xuống 21,2 % (giảm 51,1%) tỉ lệ điểm từ 6,4 % tăng lên 63,8% (tăng 57,4%), đặc biệt tỉ lệ điểm giỏi 0,0% tăng lên 15,0% (tăng lên 15,0%) + Lớp đối chứng 10D35: Tỉ lệ điểm yếu từ 26,8% xuống 4,9% (chỉ giảm 21,9%) , tỉ lệ điểm trung bình 70,8% tăng lên 73,2% (tăng không đáng kể), tỉ lệ điểm từ 2,4% lên 21,9% (tăng 19,5%) tỉ lệ điểm giỏi 0,0% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2018 2019 10C35(TN) 47 Kết luận Với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy lớp 10 trường THPT Triệu Sơn 3, thấy mang lại hiệu rõ rệt: tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 tìm hiểu lịch sử địa phương Các em thích tìm hiểu nhân vật lịch sử Thanh Hóa, tìm hiểu địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống người xứ Thanh; em hăng say tích cực tiết học Qua bồi dưỡng cho em niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Ngoài việc tạo hứng thú, đề tài góp phần nâng cao kết học tập môn Lịch sử cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 3, giúp cho em nhận thấy Lịch sử địa phương phần học thực cần thiết môn Lịch sử - môn học giúp cho hình thành phát triển nhân cách tồn diện Đặc biệt giúp em có phương pháp học tập tốt phần Lịch sử địa phương cho riêng thân mình, góp phần phát triển lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực tìm kiếm thơng tin trình học 15 Kiến nghị - Đối với giáo viên: Phải không ngừng học tập, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu …để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, biết cách khai thác sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa phương sẵn có thư viện nhà trường để phục vụ trình dạy học lịch sử địa phương - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đến sở vật chất như: hệ thống máy chiếu, máy tính dạy học, mua thêm tài liệu Lịch sử địa phương để phục vụ công việc dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu Sơn, ngày 15 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Nhàn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử lớp 10 – Cơ Tác giả: Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) – Lương Ninh – Trương Ngọc Quýnh (Chủ biên) – Đinh Gia Bảo – Nguyễn Hồng Liên – Nguyễn Cảnh Minh – Nghiêm Đình Vỳ Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 2006 [2] Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử lớp 10 Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) – Nguyễn Thị Thế Bình – Bùi Đức Dũng Nhà xuất ĐHSP năm 2010 [3] Phương pháp dạy học Lịch sử Tác giả: Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị Nhà xuất Giáo dục Năm 2011 [4] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT – Nội dung bồi dưỡng – Lịch sử địa phương Thanh Hóa, Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá Tác giả: Nguyễn Văn Hồ [5] Bí sử triều Nguyễn Tác giả: Minh Châu Nhà xuất Thanh Hóa 17 * DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Nhàn Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD&ĐT C “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử” “ Vận dụng kiến thức môn Sở GD&ĐT Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ văn lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất” (1965 – 1973) (Lịch sử 12 – bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” C Năm học đánh giá xếp loại 2011 - 2012 2016 - 2017 18 ... sách lịch sử địa phương) - Hiệu tìm hiểu lịch sử địa phương học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn nâng lên - 100 % học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Triệu Sơn, ... tỉ lệ học sinh khơng hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phương Thanh Hóa giảm mạnh từ 40,4% xuống 0,0% - Lớp đối chứng 10D35: Tỉ lệ học sinh hứng thú tìm hiểu Lịch sử địa phương Triệu Sơn, Thanh Hóa... môn Lịch sử khối lớp rút số kinh nghiệm ban đầu, đạt kết tốt việc tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 tìm hiểu lịch sử địa phương Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho học

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh được che lấp là bức tranh thành về di tích lịch sử Lam Kinh. Để giải đáp ẩn số này, giáo viên đưa ra những câu hỏi có liên quan đến bức tranh, nếu học sinh giải đáp được câu hỏi nào thì mảnh ghép đó được lật mở và bí ẩn bức tranh dần xuất hiện. - Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường THPT triệu sơn 3 khi tìm hiểu về lịch sử địa phương thanh hoá
nh ảnh được che lấp là bức tranh thành về di tích lịch sử Lam Kinh. Để giải đáp ẩn số này, giáo viên đưa ra những câu hỏi có liên quan đến bức tranh, nếu học sinh giải đáp được câu hỏi nào thì mảnh ghép đó được lật mở và bí ẩn bức tranh dần xuất hiện (Trang 12)
- Hình thành cho các em kĩ năng đọc sách, văn hóa đọc trong nhà trường. - Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường THPT triệu sơn 3 khi tìm hiểu về lịch sử địa phương thanh hoá
Hình th ành cho các em kĩ năng đọc sách, văn hóa đọc trong nhà trường (Trang 14)
Từ kết quả Bảng 1 và 2 cho thấy, tổng số học sinh được điều tra ở4 lớp là 172 học sinh, kết quả cụ thể:  - Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường THPT triệu sơn 3 khi tìm hiểu về lịch sử địa phương thanh hoá
k ết quả Bảng 1 và 2 cho thấy, tổng số học sinh được điều tra ở4 lớp là 172 học sinh, kết quả cụ thể: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w