1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Ngu van 7 Tuan 1 den Tuan 9

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức:- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người.. Thái độ:- Tì[r]

(1)

Tuần:

Tiết:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

LÝ LAN -I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức: Giúp học sinh:

-Cảm nhận hiểu biết tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường

-Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người Kĩ năng:

- Phân tích tâm trạng nhân vật Thái độ:

- Nhận thức ý nghĩa, vai trò to lớn nhà trường đời người

II CHUẨN BỊ: GV:

a PP: gợi mở, giải vấn đề, phân tích, thuyết giảng b Dddh: tư liệu: hát, tranh vẽ ngày khai trường HS: Đọc VB soạn theo câu hỏi GV

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định :

2 Kiểm tra : Tập vở, SGK, nội dung chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên

3 Bài mới

Hoạt động 1:giới thiệu bài - “Ngày học, mẹ dắt tay tới trường, em vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương ” -> Tình mẹ

-> Vào

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- Tìm hiểu thích. -Văn ai?

-Văn có xuất xứ từ đâu? -Bài văn thuộc văn ? Em biết loại văn ấy?

- Nghe ghi tựa

- Dựa vào SGK trả lời -Suy nghĩ vận dụng kiến thức VB trả lời

I.Tìm hiểu chung: 1-Tác giả :Lý Lan 2- Tác phẩm:

(2)

- Qua phần tìm hiểu thích nhà, có từ em thắc mắc, cần giải thích? GV giải đáp thắc mắc HS

-VB cổng trường mở thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì em biết?

-Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu văn

- Đại ý VB gì? Em nêu vài câu ngắn gọn? -VB chia làm phần? Nêu giới hạn ý phần?

- Nhân vật VB ai?

GV cho HS đọc thầm đoạn đầu -> bước vào

-Theo dõi phần đầu VB cho biết : Người mẹ nghĩ đến vào thời điểm nào? Thời điểm gợi cảm xúc tình cảm hai mẹ con? - Mẹ chuẩn bị cho để bước vào ngày khai trường đầu tiên? -Chi tiết miêu tả tâm trạng người mẹ?

- Nêu thắc mắc

- Suy nghĩ trả lời

HS nêu đại ý VB ngắn gọn

HS suy nghĩ trả lời

-HS trả lời - Suy nghĩ, trả lời

- HS đọc thầm đoạn từ “ vào đêm trước -> mẹ bước vào “

- HS trả lời

- HS nêu chi tiết gạch chân chi tiết vừa nêu -HS suy nghĩ trả lời

HS thảo luận theo

những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài

Văn nhật dụng đề cập vấn đề người mẹ và nhà trường

II- Đọc-Hiểu văn : * Đại ý: Bài văn ghi lại tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường - Hai phần :

+ Từ đầu đến “ mẹ bước vào”: Tâm trạng mẹ + Phần lại : cảm nghĩ mẹ vai trò nhà trường giáo dục hệ trẻ

1 – Tâm trạng mẹ trườc ngày khai trường của

*Me : Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên -Sống lại khứ, nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp một, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường

(3)

- Theo em, ngày khai trường vào lớp để lại dấu ấn sâu đậm lòng mẹ ?

- Khi nhớ lại kĩ niệm lòng mẹ nào?

- Nhận xét cách dùng từ câu văn ?

- Từ dấu ấn sâu đậm ngày khai trường điều mà mẹ mong muốn cho gì?

– Những điều có phải mẹ trực tiếp nói với không? Theo em, mẹ tâm với ai?

-Chuyển ý sang hoạt động 4: Tổng kết

- Nhận xét nghệ thuật biểu đạt văn?

-VB viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường vào lớp Qua tâm trạng mẹ, em hiểu vấn đề tác giả muốn nói đây?

Hoạt động : Luyện tập - GV cho HS xem tranh vẽ-Bức tranh bạn vẽ

bàn thống ý kiến – trả lời

HS nhìn đoạn” Thật mẹ không … Bước vào” – Nêu chi tiết- gạch chân chi tiết SGK

- HS suy nghĩ trả lời(1-2 HS )

- Suy nghĩ , trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- Nhìn lại q trình phân tích trả lời

- Suy nghĩ trả lời

2/ Cảm nghĩ mẹ về vai trò giáo dục đối với hệ trẻ

- Mẹ nghĩ ngày Hội khai trường ; nghĩ vai trò GD trẻ em - Tất trẻ em, HS đến tuổi đến trường

- Chỉ cần sai li chệch hướng , lạc đường, hỏng việc Tác giả muốn khẳng định tầm quan trọng giáo dục giáo dục định tương lai đất nước

- Về tri thức , tình cảm, tư tưởng , đạo lí, tình bạn, tình thầy trị

-> giáo dục không được phép sai lầm.

III-Tổng kết:

-NT: Văn tự xen yếu tố biểu cảm dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng -ND:Bài văn giúp ta hiểu lịng thương u, tình cảm cha mẹ đối vai trò to lớn nhà trường sống người IV – Luyện tập:

(4)

cảnh gì? Cảnh ?

- Khi xem tranh em có cảm xúc suy nghĩ tương lai?

-Gọi HS đọc thêm“Trường học “(SGKtr 9)

- Hướng dẫn cách làm tập 1+2 SGKtr

Hoạt động Củng cố, Dặn dò:nêu cảm xúc mình đến dự lễ khai trường đầu năm

- Học thuộc - Làm tập + - Soạn : “ Mẹ “

minh tranh

+Đọc thêm: Trường học ( SGK tr- 9) - Ở nhà: Bài tập 1-2 SGK tr

Bổ sung:

(5)

Tiết: 2 MẸ TÔI

(A- MI – XI) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:Giúp HS:

Hiều biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ

2 Kĩ năng: - phân tích, cảm thụ văn học.

3 Thái độ: - u mến kính trọng Ơng bà, cha mẹ. II- CHUẨN BỊ:

GV: a PP: gợi mở, giải vấn đề

b Dddh: tham khảo SGK, SGV , hát

HS :Soạn theo câu hỏi SGK phần Đọc_ Hiểu văn tr 11, 12 III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung – Ghi bảng 1- Ổn định :

2- Kiểm tra cũ

- Tóm tắt ngắn gọn văn “Cổng trường mở “

- Qua văn , em biết tình cảm người mẹ vai trị nhà trường hệ trẻ.? 3- Bài mới.

Khởi động 1:giới thiệu bài. Trong đời mỗi chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao cả.Nhưng ta ý thức hết đươc điều Chỉ mắc lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “Mẹ tôi” cho ta học – Em biết tác giả A-MI-XI ?

– VB “Mẹ tơi” trích từ tác phẩm nào?

HS trả theo câu hỏi

Nghe

Đọc to thích tác giả( SGK-tr 11)

Nêu xuất xứ văn

I Giới thiệu.

1- Tác giả: ( SGK/11)

Ét-môn-đô A-Mi-Xi, nhà văn I –ta-li - a, có sở trường truyện ngắn

2-Tác phẩm:

(6)

Bài văn thuộc loại văn gì? Thể loại?

- VB” Mẹ tơi” thuộc phương thức biểu đạt nào? Vì em biết ?

Hoạt động 3: Đọc -hiểu VB - Hãy nêu đại ý văn bản? VB viết lối văn ? ( viết thư ) Ai viết cho ? ( bố viết cho En- ri- cô )

- Lí bố phải viết thư ? ( Trước mặt cô giáo, En - ri- cô thiếu lễ độ với mẹ )

- tìm từ ngữ thể thái độ bố cậu bé En – ri – cô ?

* GV: Treo bảng phụ: Sự hỗn láo nhát dao…bố ; Bố nén…giận , mà lại …ư ; Thật đáng xấu… nhã 11- Em nhận xét cách dùng từ giọng điệu bố thư ?

- Qua đo, em nhận xét người bố?

(Tế nhị, sâu sắc, nghiêm- khắc với

Giảng: * Chuyển ý - ghi tiêu đề 2:

- Sau đọc thư bố, En-ri-cơ có thái độ nào?

Theo em , điều khiến

bản

Nhớ lại kiến thức lớp trả lời

Trả lời

Suy nghĩ trả lời - tìm chi tiết đoạn – trả lời- gạch chân chi tiết SGK

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ trả lời

cả”

_ VB nhật dụng đề cập vai trò người mẹ

- Thể loại truyện viết dạng thư

II- Đọc-Hiểu văn bản

*Đại ý: Bài văn miêu tả thái độ tình cảm va suy nghĩ người bố trước lỗi lầm vàsự trân trọng ông với vợ ( mẹ En -Ri-cô)

1/ Thái độ bố En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ.

=>Biểu nỗi niềm đau đớn, tức giận, buồn bã, thái độ kiên phê phán nghiêm khắc

(7)

cho En-ri-cô xúc động vô đọc thư bố?

( Chọn lí SGK: Chọn câu a,c,d)

-Để nói lên điều đó, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Vậy En-ri-cô người nào? Hoạt động 4: Tổng kết

-Bức thư mang tính biểu cảm chỗ ?

-Qua VB, em rút học

(Hiểu cơng lao to lớn khơng sánh mẹ cố gắng làm nhiều việc tốt để đền đáp công ơn cha mẹ.) Gọi 1HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

- Cho HS đọc đoạn thư thể vai trị vơ lớn lao người mẹ

Hoạt động 5:Củng cố, Dăn dò - Cho HS đọc tên ca dao, hát nói lên tình cảm cha mẹ

- Học bài, làm tập 2/ SGK tr 12

- Soạn : Từ ghép.

Nhìn SGK,tìm chi tiết, trả lời Suy nghĩ trả lời Nêu suy nghĩ thân

_ Dùng kiến thức vừa tiếp thu trả lời Nhìn lại q trình phân tích-tổng kết ý, trả lời

* Dùng thư trao đổi, nhắc lại kỉ niệm, khơi gợi cảm xúc  Ngoan, hiếu thảo, biết nhận lỗi lầm

III- Tổng kết :

-NT: Cách biểu lộ tình cảm thư sâu sắc, kín đáo, từ ngữ chọn lọc, lời văn tế nhị cảm động

- ND:Yêu thương , kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng cao

IV-Luyện tập : BT1: SGK-tr12

BT2: Kể lại việc em gây khiến bố mẹ buồn phiền

(8)

Tiết:3

TỪ GHÉP I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thứcGiúp HS:

-Nắm cấu tạo loại từ ghép Từ ghépchính phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép Tiếng Việt

Kĩ năng:

- Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép Tiếng Việt

Thái độ:

- Dung từ tiếng VCieetj, giữ gìn sáng tiếng Việt II- CHUẨN BỊ:

GV:

a PP: gợi mở, giải vấn đề, quy nạp b Dddh:- nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ HS: Soạn , ôn lại từ đơn vàtừ phức III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung

1-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp

2- Kiểm tra:

-VB “Mẹ tôi” cho em học sống? 3 Bài mới.

:Hoạt động :giới thiệu bài

Nhắc lại kiến thức bài“ Từ cấu tạo từ tiếng Việt “

( Lớp ) -> “ Từ ghép “ Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

GV gọi 1HS đọc to VD Tr 13- ý từ bà ngoại thơm phức

- VD trên, từ gồm có tiếng ?

Tiếng đứng sau có tác dụng so với tiếng đứng trước?

Nghe

Đọc VD SGK Nhìn VD trả lời - Suy nghĩ trả lịi - Nêu nhận xét

I- Các loại từ ghép : *Tìm hiểu VD 1: (tr-13) Bà ngoại – Thơm phức

(9)

- Vậy tiếng tiếng , tiếng tiếng phụ ? Vì em biết ?

- Em có nhận xét trật tự tiếng vá tiếng phụ từ ?

- Từ ghép có cấu tạo gọi từ ghép phụ Vậy em hiểu từ ghép phụ ?

- Em cho thêm 1số VD từ ghép phụ

Chuyển ý từ ghép đẳng lập - HS đọc VD 1- (tr-14 ) ý từ in đậm

- Mỗi từ ghép gồm có tiếng? Tiếng đứng sau có bổ sung nghĩa cho tiếng đứng trước không ?

- Giữa tiếng có quan hệ với nhau? - Từ ghép kiểu gọi từ ghép đẳng lập Vậy, em hiểu từ ghép đẳng lập?

10 - Cho vài ví dụ từ ghép loại

-GV chốt ý -> Gọi 1HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ghép(10’)

- Hãy so sánh nghĩa tiếng “bà” vơi nghĩa từ bà ngoại, “ thơm” với “thơm phức” khác ?

- Cho ví dụ - Đọc ví dụ

- Nhớ lại cũ trả lời - Nhìn ví dụ suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- Cho ví dụ

- Đọc ghi nhớ

HS suy nghĩ trả lời

- HS dựa vào hiểu biết trả lời

“bà, thơm” tiếng , tiếng bổ sung nghĩa” ngoại, phức” tiếng phụ

=>Tiếng + tiếng phụ

từ ghép phụ.

- Trắng tinh , bà nội , hoa hồng ,

*Tìm hiểu VD 2(tr-14) Quần áo Trầm bổng

- > Các tiếng ngang hàng nhau ngữ pháp.

=> Từ ghép đẳng lập. - Sách , giầy dép , xinh đẹp

*Ghi nhớ ( SGK tr- 14) II - Nghĩa từ ghép: * TÌm hiểu VD (tr- 13) Bà -> bà ngoại

Thơm -> thơm phức

- Bà: người đàn bà sinh mẹ , cha

- Bà ngoại : người đàn bà sinh mẹ

(10)

-Qua so sánh, em rút kết luận nghĩa từ ghép phụ so với nghĩa tiếng chính? * Lưu ý : Một số từ ghép dưa hấu , cá trích , ốc bươu nghĩa nhưmg người ta xác định từ ghép phụ nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng ( dưa , cá , ốc )

Chuyển ý:

- 1HS đọc to VD 2( tr -14) ý từ in đậm - Em so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng” quần áo”.Còn nghĩa từ trầm bổng so với nghĩa tiếng” trầm bổng”?

Trầm:( Giọng, tiếng) thấp ấm

Bổng: ( Giọng, tiếng) cao

Trầm bổng: (Am ) có lúc trầm, lúc bổng nghe êm tai.( Nghĩa khái quát )

-Qua so sánh em rút kết luận nghĩa từ ghép đẳng lập so với nghĩa tiếng tạo nên nó? Hoạt động – Luyện tập. - Gọi HS đọc xác định yêu cầu : BT1, 2, 3,

- Đọc VD

- Suy nghĩ trả lời

- HS dùng kiến thức vừa tiếp thu trả lời

- Nghe

- Đọc ghi nhớ

- Đọc , xác địmh yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm + Tổ : BT1 + Tổ : BT2 + Tổ : BT3 + Tổ : BT4

- Thơm phức : Có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn => Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa của tiếng

*Tìm hiểu VD (sgk tr-14) Quần áo -> Quần + áo Trầm bổng -> Trầm + bổng.

Ao : Đồ mặc từ cổ xuống , chủ yếu che lưng ngực bụng

Quần :Đồ mặc từ thắc lưng trơ xuống

có hai ống

Quần áo : Đồ mặc nói chung ( Nghĩa khái quát ) -> Có thể có áo quần thơi nhưmg nói chung

=> Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

*Ghi nhớ 2(SGK.tr.14) III- Luyện tập:

1/ Xếp từ ghép vào bảng phân loại :

(11)

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm

- Gọi HS đại diện trình bày kết

- Gọi HS nhận xét, sửa chữa đến thống đáp án

BT 5: Giải nghĩa từ cho biết cách nói không?

BT6: Nêu yêu cầu BT6 GV cho HS đọc thêm

Hoạt động 4:Củng cố,Dăn

-Đọc lại phần ghi nhớ - Về nhà làm tiếp BT lại

- Học thuộc cũ

- Chuẩn bị:Liên kết văn

- Cử đại diện trình bày kết

- Nhận xét , sửa chữa

- Thực theo yêu cầu BT

cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi 2/ Tạo từ ghép CP:Bút chì , thước kẻ, mưarào, làm ruộng, ăn cơm, vui lòng, nhát gan

3/Tạo từ ghép đẳng lập Núi non Mặt mũi sơng mày Ham muốn Học hỏi thích hành

Xinh đẹp Tươi tỉnh Tươi vui 4/ Giải thích cách dùng từ ghép

-Có thể nói “1 sách”, “1 vở” “sách”và “vở” DT vật tồn dạng cá thể, đếm

- “Sách vở” từ ghép ĐL có nghĩa tổng hợp chung loại nên khơng thể nói “ sách vở”

(12)(13)

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức: Giúp HS thấy:

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể mặt hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa Kĩ năng:

- vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

3.Thái độ:

- Có ý thức viết văn bản, trình vấn đề II- CHUẨN BỊ:

1 GV:

a pp: gợi mở, giải vấn đề

b Dddh: nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ ghi đoạn văn 2 HS: Soạn theo yêu cầu.

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1- Ổn định :

2- Kiểm tra cũ: - Thế từ ghép phụ? Cho VD? Hãy cho biết nghĩa từ ghép phụ so với nghĩa tiếng ?

- Thế từ ghép đẳng lập? Cho VD? Hãy cho biết nghĩa từ ghép đẳng lập so với nghĩa tiếng tạo nên nó?

– Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Văn hiểu cách cụ thể văn bản, khó tạo lập văn tốt, khơng tìm hiểu kĩ tính chất quan trọng liên kết

Hoạt đơng 2: Hướng dẫn hình

Hs trả

Nghe

(14)

thành kiến thức.

Gọi 1HS đọc to VD 1a( tr 17) Đoạn văn trích VB nào?( Mẹ tơi) Đoạn văn gồm có câu?( câu) Theo em, bố En- ri-cơ viết câu En-ri- thật hiểu rõ điều bố muốn nói chưa?

- Nguyên nhân làm cho En-ri- cô khó hiểu?

- Chúng ta biết câu sai ngữ pháp văn khơng thể hiểu rõ, trường hợp có phải không? ( không )

- VB hiểu nội dung ý nghĩa câu văn khơng thật xác, rõ ràng Trường hợp có phải khơng ?

- Vậy En- ri-cơ chưa hiểu ý bố lí ?

- Do muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì?

- Chỉ có câu văn xác rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Cũng có 100 đốt tre chưa đảm bảo có tre Muốn có tre trăm đốt 100 đốt tre phải nối liền Tương tự thế, khơng có văn câu đoạn không nối liền nhau, không quan hệ chặt chẽ với Mà nối liền liên kết

- Vậy theo em, liên kết có tác dụng ?

Đọc VD

Đánh số thứ tự câu Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, chọn câu trả lời

Không

Không phải

Giữa câu chưa có liên kết nội dung -chưa nối liền nhau, gắn bó -> văn khó hiểu, rời rạc

Nghe

liên kết VB:

Tính liên kết củaVB: * Tìm hiểu ND đoạn văn (tr 17)

a- Trong đoạn văn có câu chưa thể hiểu rõ

b - Các câu (1) (2)câu (4) (5) chưa có liên kết nội dung

c- Các câu đoạn văn

(15)

Chuyển ý:Để nội đung ý ngiã câu văn có quan hệ chặt chẽ ta sử dụng phương tiện liên kết nào?

Trở lại VD 1a(tr 17)

- Đoạn văn thiếu ý mà trở nên khó hiểu?

Gợi: Giữa câu( 1)-( 2) thiếu ý gì; Giữa câu (4)-( 5) thiếu ý gì? Em chữa lại đoạn văn để En- ri- cô hiểu ý bố?

Trả lời

Dựa vào văn “Mẹ tôi” trả lời

2 Phương tiện liên kết trong văn bản:

* Tìm hiểu VD 1a (tr 17) a.Đoạn văn :” Trước mặt….đừng hôn bố”

- Giữa câu (1) - (2) = thiếu lời khuyên nhủ thái độ bố

- Giữa câu (4) – (5) = thiếu lời nói chân tình sâu sắc bố

(16)

GV gọi HS đọc V 2b(tr 18) - Hãy đánh số thứ tự cho câu?

- Sự xếp ý câu (1) (2) có bất hợp lí? Vì sao? Em thêm từ để xố bỏ bất hợp lí đó?

-Đến đoạn văn hồn chỉnh chưa?Cịn chỗ cần chữa lại khơng?Vì sao? - Tại thiếu vài từ sai từ mà lại làm cho đoạn văn khó hiểu?

- Vậy ,văn cịn liên kết với nhờ phương tiện nữa?

- Tóm lại, muốn văn có tính liên kết người viết phải làm ?

( Liên kết nội dung hình thức ngơn ngữ)

Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập.

BT1 : HS đọc BT nêu yêu cầu BT

BT 2: Em đọc BT Giải thích đoạn văn có tính liên kết chưa? Vì sao?

Hướng dẫn: Yêu cầu HS đánh số thứ tự cho câu đoạn văn trả lời câu hỏi đoạn văn

- Câu -2 nối với có

Đọc đoạn văn + đánh số thứ tự cho câu HS suy nghĩ trả lời Suy nghĩ trả lời Suy nghĩ trả lời

Trả lời

Nhìn lại VD trả lời

Đọc ghi nhớ

Đọc BT1 + xác định yêu cầu – Sắp xếp lại đoạn văn

-> lớp nhận xét

Đọc BT thực theo yêu cầu

b – Đoạn văn “ Một ngày kia…nút kẹo”

Câu (1) nói tương lai tình trạng khơng ngủ Nhưng câu (2) khơng nói thời gian nào, giấc ngủ đến với cách dễ dàng Có thể thêm” cịn bây giờ”( cụm từ thời gian) - Giữa câu (1) - (2) thiếu cụm từ thời gian

Ba câu đoạn văn chưa có liên kết, đối tượng nói đến câu(1) (2) đứa đối tượng câu đứa trẻ -> khơng hợp lí - Câu dùng từ” đứa tre” thay “con”

Làm cho người ta hiểu sai ý, câu mâu thuẩn -> chưa gắn bó chặt chẽ -> khó hiểu

Nhờ phương tiện ngơn ngữ = từ, câu ( liên kết hình thức) c Văn có tính liên kết : + Liên kết nội dung ý nghĩa

+ Liên kết hình thức ngơn ngữ ( từ, câu…)

* Ghi nhớ (tr 18) II - Luyện tập :

1 Sắp xếp lại đoạn văn cho hợp lí

Câu – – – –

(17)

BT3: Gọi HS đọc BT, Xác định yêu cầu BT

BT4 Gọi HS đọc BT nêu yêu cầu BT

Hướng dẫn: Đối tượng nhắc đến câu đầu ai?( mẹ) * Đối tượng câu thứ 2? ( Con)

* Đối tượng câu thứ ? ( Mẹ – con)

GV vẽ sơ đồ biểu tính liên kết

(1)mẹ – (2) (3) mẹ –

BT5 GV hướng dẫn HS nhà làm

Hoạt động Củng cố, Dăn

- Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ - Học thuộc

- Làm hoàn chỉnh BT5

- Soạn :” Cuộc chia tay búp bê” ( Đọc tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK.)

HS thực theo yêu cầu

HS giải thích

3 Điền từ:

Bà …bà …cháu…Bà …bà … cháu

Thế là…

4 Giải thích tính liên kết văn bản, ngồi câu cịn có câu sau nối kết thành thể thống làm cho đoạn văn liên kết chặt chẽ với

*Bổ sung:

(18)

Tuần: Tiết:5-6

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Khánh Hoài I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh

2 Kĩ năng: Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động

3 Thái độ: Biết thông cảm chia sẻ với người bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh

II CHUẨN BỊ: 1 Gv:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, thuyết giảng, HĐ nhóm b Dddh: tranh

2 HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số -Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ thân sau học qua văn “mẹ tôi”?

-Trả lời: HS nêu ý kiến cá nhân

3.Bài mới.

(19)

Giới thiệu tác giả văn

Hướng dẫn HS đọc văb GV nêu câu hỏi sgk

*Chuyển ý: Trước tiên chúng ta tìm hiểu chia tay giữa hai anh em.

Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc- Hiểu văn bản

-Hỏi: Tình cảm hai anh em nào? Hãy tìm chi tiết truyện để chứng minh điều đó? (trước đây? Lúc phải chia tay?)

-Hỏi: Lời nói hành động Thuỷ thấy anh chia hai búp bê hai bên có mâu thuẫn?

-Hỏi: Theo em có cách giải mâu thuẫn ấy được không? Nguyên nhân? -Hỏi: Kết thúc truyện, Thuỷ lựa chọn cách giải nào? Chi tiết gợi lên em tình cảm gì? -Gọi HS đọc câu (đọc hiểu văn SGK), xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc câu (đọc hiểu văn SGK), xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Trả lời (như nội dung ghi) - HS đọc

- HS trả lời: viết việc chia tay hai nhân vật Thành Thủy

-Trả lời: Thuỷ giận không muốn chia rẽ chúng lại thương anh Thành, sợ khơng có người canh gát cho anh ngủ

-Trả lời: Chỉ có cách gia đình đồn tụ, hai anh em chia tay

-Trả lời: Để lại Em Nhỏ bên cạnh vệ Sĩ  yêu

quý anh, giàu lòng vị tha

I.Giới thiệu: 1 Tác giả 2 Văn bản

- Thể loại: truyện ngắn - Truyện trao giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em

II Đọc- Hiểu văn bản. 1.Cuộc chia tay giữa Thuỷ Và Thành:

-Hai anh em gần gũi, thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau:

+Thuỷ vá áo cho anh, Thành đón em tan học +Nhường đồ chơi cho nhau, khóc phải chia tay…

-Thuỷ giàu lòng vị tha, thương anh

(20)

-GV thuyết giảng thêm quyền trẻ em: Quyền sống với cha mẹ…

*Chuyển ý: Cuộc chia giữa Thuỷ lớp học diễn như thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.

-Hỏi: Tâm trạng, tình cảm Thuỷ cảnh vật trường học hôm sao? -Hỏi: Chi tiết chia tay Thuỷ với lớp học làm giáo bàng hồng? Vì lại bàng hồng?

-Hỏi: Thuỷ quyền trẻ em quyền gì?

-Hỏi: Tình cảm bạn Thuỷ nào?

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: a.kể theo ngơi thứ I  tính

chân thực, sức thuyết phục b.Búp bê ngộ nghĩnh, sáng, vô tội … chia tay (như hai anh em Thành- Thuỷ) -Nghe

-Trả lời: cắn chặt mơi, nhìn cột cờ, bảng…

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời: Quyền học, đến trường

-Trả lời (như nội dung ghi)

2.Cuộc chia tay với lớp học:

-Thuỷ không muốn rời xa trường

-Cô giáo tặng Thuỷ bút máy nắp vàng Thuỷ khơng cịn học -Cơ giáo bạn khóc

(21)

em, tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết học

-Hỏi: Hãy nêu lại tình cảm, hành động mà cha mẹ lo lắng cho em?

-Trả lời: Chăm sóc, dạy dỗ, cho học

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt đơng 4: Củng cố, Dặn dị

-Học Chuẩn bị “Bố cục văn bản”

-Câu hỏi soạn: BT1,2 (I) tr 28, 29 SGK

HS đọc

III.Tổng kết:

Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ gìn giữ, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

*Bổ sung:

(22)

Tiết:

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

Thế bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho làm

2 Kĩ năng:

Tính phổ biến hợp lý dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần bố cục để từ làm Mở bài, Thân bài, Kết hướng hơn, đạt kết tốt

3 Thái độ:

Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, HĐ nhóm b Dddh: SGV, SGK, bảng phụ

2 Học sinh: Soạn theo định hướng câu hỏi sgk. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt 1.Ổn định:

Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ. - Em hiểu liên kết văn ? - Muốn làm cho văn có tính liên kết phải sử dụng phương tiện liên kết ? Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Bố cục văn bản” Cuộc chia tay

(23)

đoạn xếp theo trình tự hợp lí->Nội dung văn rõ ràng Hoạt động2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

- HS đọc đơn xin gia nhập đội TNTP Hồ Chí Minh

- Cho biết đơn đó, em phải ghi nội dung gì?

GV treo bảng phụ (ghi nội dung đơn xin vào đội)

- Em chấp nhận cách xếp nội sung hai đơn

không? Vì sao?

Vậy lời nói nội dung đơn có cần xếp theo trật tự khơng? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung trước khơng?

- Cho biết xây dựng văn cần phải

+ Quốc hiệu. + Tên đơn.

+ Họ, tên ngày tháng năm sinh.

- Học lớp … trường. + Lý xin gia nhập đội.

+ Lời hứa trở thành đội viên.

+ Lời cảm ơn.

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Trình bày

Trình bày

- Họ tên, nơi ở, trường học.

- Lý xin vào đội

- Lời hứa kết nạp

Trình bày

I- Bố cục yêu cầu bố cục văn bản.

1- Bố cục văn bản. * Tìm hiểu nội dung đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh

a- Viết đơn -Họ tên, nơi ở, học trường

- Lý xin vào Đội

- Lời hứa kết nạp

(24)

quan tâm tới bố cục? - Em nhắc lại bố cục gì?

Gọi HS đọc đoạn văn (1) + (2) SGK/29

Đoạn (1) kể nêu đủ ý văn bản: “Êch ngồi đáy giếng” chưa?

- Vậy cách kể khó nắm nói chuyện gì? Kể chuyện bất hợp lý chỗ nào?

- Về hình thức diễn biến câu chuyện kể có theo trình tự chưa?

-Đoạn văn 2: Bản kể gồm đoạn? Nội dung đoạn có tương đối thống không?

Bố cục giúp cho sắp xếp ý, nội dung trong văn hợp lý.

Ý diễn đạt rành mạch, văn bản có tính thuyết phục hơn.

Đọc

Xác định Xác định Chưa.

Trình bày

- Đều có câu văn về giống nhau.

- Bản kể có đoạn Về nội dung chưa liên kết chặt chẽ ý nghĩa (Ếch bị trâu giẫm bẹp khơng gắn với việc nghênh ngang lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời mà lại đưa xuống cuối cùng…).

Hình thức: diễn biến câu chuyện kể lộn xộn, khơng theo trình tự (chuyện kể sau lại kể trước) kể chuyện ếch nghênh ngang lại trước

xếp thứ tự thành trình tự rành mạch, hợp lí

2- Những yêu cầu về bố cục văn bản.

a.Tìm hiểu hai câu chuyện

-Hai câu chuyện có bố cục không rõ ràng

(25)

- Vậy để hai ví dụ có bố cục rõ ràng em phải làm gì?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm nhiệm vụ các phần bố cục văn bản

- GV treo bảng phụ (bố cục văn tự miêu tả

- Có bạn nói phần MB tóm tắt, rút gọn TB, cịn KB chẳng qua lặp lại lần MB Nói có khơng? Vì sao?

- Có bạn lại cho văn phần TB quan trọng nên phần MB KB không cần thiết Em không đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

-Vậy văn thường xây dựng theo bố cục nào?

ếch ngồi đáy giếng sau -> Vơ lý.

Nghe Xác định

Trình bày quan điểm Trình bày

Khơng đồng ý, phần thân phần triển khai cụ thể vấn đề được nêu , góp phần tạo tính hồn chỉnh , thống nhất chủ đề văn bản.

Trình bày

Nghe

b Điều kiện để bố cục coi rành mạch, hợp lí :

+ Nội dung đoạn phải thống , chặt chẽ , có phân biệt rạch rịi

+ Trình tự xếp đặt đoạn phải dễ hiểu , đạt mục đích giao tiếp

3- Các phần bố cục. a- Bố cục tự miêu tả

- Văn tự :

+ MB: Giới thiệu chung nhận vật việc

+ TB: Diễn biến phát triển việc, câu chuyện

+ KB: Kết thúc câu chuyện

- Văn miêu tả : + MB: tả khái quát đối tượng

+ TB: Tả chi tiết đối tượng

+ KB: Tóm tắt đối tượng phát biểu cảm nghĩ

b Bố cục văn

(26)

Lưu ý cụm từ:

“thường xây dựng” trong mục ghi nhớ -> không phải văn cũng bắt buộc phải có bố cục phần (bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật mà em học tới có bố cục phần (đề, thực, luận, kết) dù bố cục theo dạng văn cũng phải có phần các đoạn rành mạch, hợp lý.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Đọc trả lời câu hỏi H

ướng dẫn : Kể lại chuyển xảy lớp

-Nếu kể lộn xộn, không đầu, không đuôi -> người nghe không hiểu việc định kể

-Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT

Đọc, xác định bố cục

III- Luyện tập.

1- Nêu ví dụ cách sắp xếp ý.

2- Bố cục truyện “Cuộc chia tay của những búp bê”.

a Mở : “ Mẹ … khóc nhiều” : Giới thiệu hồn cảnh bất hạnh hai anh em Thành Thủy

b Thân : “ Đêm qua … Đi con” : Cảnh chia đồ chơi hai anh em cảnh chia tay Thủy với lớp học

c Kết : Phần lại: Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em

(27)

Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT

Nhận xét, sửa chữa

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

- Trình bày yêu cầu bố cục

- Văn có bố cục phần

- Chuẩn bị phần học mạch lạc văn theo định hướng câu hỏi sgk

+ Đọc văn chia tay búp bê -> xác định hệ thống logic văn ,điều kiện để văn có tính mạch lạc

+ Phần luyện tập – BT1b(2) -> xác định chủ đề văn bản, nội dung phần -> kết luận

thời gian phân biệt rạch ròi -> bố cục rành mạch hợp lý

3- Nhận xét bố cục của báo cáo.

Bố cục báo cáo chưa rành mạch, hợp lý

*Bổ sung:

(28)

Tiết:

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức:- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn sự cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh

2 Kĩ năng:- Thấy phổ biến hợp lí dạng bố cục ba phần , hiểu rõ nhiệm vụ phần để từ làm mở bài, thân bài, kết hướng, đạt kết tốt

3 Thái độ:- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn. II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :

a pp: gợi mở, giải vấn đề, quy nạp b Dddh: Nghiên cứu sgk, sgv, bảng phụ

2 Học sinh : Chuẩn bị theo định hướng câu hỏi sgk. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1 Ổn định.

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ

Khi xây dựng văn phải ý yêu cầu ? Khi bố cục xem rành mạch, hợp lí 3 Bài mới

*Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

Ta thấy dù kiểu văn địi hỏi phải có bố cục chặt chẽ , rành mạch , hợp lí Ngồi bố cục , văn cần phải mạch lạc để người đọc , người nghe thấy dễ hiểu hứng thú Tiết học hơm ta tìm hiểu để thấy rõ

Thực theo yêu cầu

(29)

những nội dung

Hoạt động 2:Hướng dẫn hình thành kiến thức

GV gọi HS đọc phần a (SGK/31)

Giảng: Mạch lạc nghĩa đen có nghĩa mạch máu trong thân thể Trong văn bản có giống như mạch máu làm cho các phần, đoạn thống nhất gọi mạch lạc.

- Dựa vào hiểu biết đó, xác định mạch lạc văn có tính chất số tính chất nêu sgk ?

- Có người cho rằng: Trong văn mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

- Qua tìm hiểu mục 1.a,b em hiểu mạch lạc văn gì?

Chốt: Trong văn mạch lạc tiếp nối các câu, ý theo trình tự hợp lý câu, các ý thống xoay quanh ý chung.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu nắm điều kiện để văn có tính mạch lạc

- GV gọi HS đọc VD 2a (SGK/31)

- Toàn việc văn

Đọc Nghe

Mạch lạc vă có tính chất:

+ Trơi chảy thành dịng, thành mạch.

+ Tuần tự qua khắc các phần, đoạn trong VB.

+ Thống nhất, liên tục, không đứt đoạn.

Trình bày

I- Mạch lạc những yêu cầu mạch lạc trong văn bản.

1- Mạch lạc văn bản.

(30)

bản xoay quanh việc nào? Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện?

- Sự việc đóng vai trị truyện?

- Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện?

- GV gọi HS đọc VD 2b (SGK/32)

- Các từ ngữ: Chia tay, chua đồ chơi, anh cho em tất … lặp lặp lại Theo em, có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống không?

Đọc Trình bày

Xoay quanh việc chính là chia tay con búp bê.

Sự việc chính: chia tay và búp bê cịn nhân vật Thành Thủy.

Xác định

Sự việc giúp người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý định người viết.

Thể chủ đề truyện VD: “Cuộc chia tay của búp bê” có thể kể nhiều việc, nói về nhiều nhân vật nội dung truyện bám sát đề tài, ln xoay quanh một việc với những nhân vật chính.

Trình bày Hai anh em Thành Thủy đóng vai trị thực hiện các việc thể tư tưởng chủ đề văn bản

Đọc Trình bày

Chia tay, chia đồ chơi … Anh cho em tất …

=> Từ ngữ, chi tiết liên kết các việc thành thể

(31)

GV gọi HS đọc mục c - Hãy cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ mối liên hệ nêu SGK? - Những mối liên hệ đoạn có tự nhiên hợp lý khơng?

- Qua việc tìm hiểu ví dụ mục 2, em cho biết điều kiện để văn có tính mạch lạc?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực hành

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT1

- Gọi HS trả lời câu - GV nhận xét

Gọi hs xác định , thực theo yêu cầu BT

Nhận xét, sửa chữa

thống -> mạch lạc -> chủ đề.

- Các từ ngữ, chi tiết lặp lại biểu chủ đề xuyên xuốt cho văn bản.

Nghe

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu BT

II- Luyện tập. 1- Tính mạch lạc.

a- Văn “Mẹ tôi” - Chủ đề: Ca ngợi lòng yêu thương hy sinh mẹ

- Trình tự phần xoay quanh thể chủ đề xuyên suốt

+ Bố đau lịng thiếu lễ độ với mẹ

+ Bố nói mẹ

+ Khuyên phải xin lỗi mẹ cách thành khẩn

b- Văn bản:

(1) Văn “ Lão nông con”

(32)

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn

-Nhắc lại mạch lạc

-Những yêu cầu mạch lạc văn

Chuẩn bị phần học “ Những câu hát tình cảm gia đình: theo câu hỏi định hướng sgk

+ Khái niệm ca dao – dân ca

+ Xác định lời nhân vật nội dung ca dao

+ Sưu tầm ca dao, dân ca theo chủ đề học

Nhận xét

thơ

+ Hai câu Mở : Nêu chủ đề

+ Thân : Sức lao động người

+ Bốn câu kết : Nhất mạnh chủ đề để khắc sâu

(2) Đoạn văn trích : “ Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả” Tơ Hồi

- Chủ đề: sắc vàng trù phú đầm ấm, làng quê mùa đông ngày mùa dẫn dắt hợp lý, phù hợp

+ Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian không gian Sau biểu sắc vàng thời gian khơng gian

+ Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc màu vàng

(33)(34)

BAI 3

CA DAO, DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VÈ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

2.Kĩ năng:

- Thuộc ca dao văn biết thêm số thuộc hệ thống chúng

3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn phát huy thể loại ca dao, dân ca II- CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên :

a.pp: gợi mở, nêu vấn đề, thuyết giảng

b Dddh: Nghiên cứu kỹ SGV, SGK, ca dao Việt Nam

2 Học sinh : Đọc soạn theo định hướng câu hỏi sgk, sưu tầm ca dao dân ca có liên quan đến chủ đề học

I

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định

Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ.

Điều kiện để văn có tính mạch lạc

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Yêu cầu HS đọc vài câu ca dao mà em học bậc Tiểu học

Đối với tuổi thơ người Việt Nam, ca dao, dân ca nguồn

Đọc vài ca dao , dân ca

(35)

suối lành, ngào vỗ tâm hồn qua lời ru êm dịu bà mẹ Hôm nay, đọc lại tìm hiểu ca dao tình cảm gia đình Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm khái niệm ca dao, dân ca

GV cho HS đọc thích ca dao (SGK/35)

Qua em hiểu ca dao dân ca?

Giảng: Ca dao, dân ca là thơ, hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác lưu hành truyền miệng trong dân gian từ đời sang đời khác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- Hiểu văn bản

Hướng dẫn đọc: Giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính, nghiêm trang, vừa tha thiết ân cần Ngắt nhịp câu 6:2/2/2, câu 8: 2/2/2/2 4/4

- Gọi HS đọc lại - Lời ca dao lời ai? Nói với ai?

- Hãy biện pháp nghệ thuật quen thuộc mà lời ca dao sử dụng? Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó?

Đọc Trình bày Nghe

Đọc

Xác định Trình bày So sánh.

Hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng văn hóa phương Đơng với cặp biểu tượng truyền thống : cha

I Tìm hiểu chung.

- Ca dao : Lời thơ dân gian

- Dân ca : Lời thơ + nhạc

II- Đọc - hiểu văn bản.

1.Lời 1:

-Lời mẹ ru con, nói với

(36)

- GV đọc câu cuối.Yêu cầu HS giải nghĩa “Cù lao chín chữ”

- Câu cuối khuyên điều gì?

- Em tìm câu ca dao nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự lời 1?

- Gọi HS đọc lời ca dao 2.

-Lời ca dao lời ai? Nói điều gì? (Nói đến tâmtrạng gì?)

- Tâm trạng diễn thời gian không gian nào?

- Em phân tích hình ảnh ấy? Nghệ thuật sử dụng ca dao gì?

- Khơng gian: “Ngõ sau” gợi nghĩ đến cô đơn nhân vật, gợi nghĩ đến số phận người phụ nữ gia đình chế độ

– trời, mẹ – đất ; cha – núi , mẹ – biển nói cơng cha sánh đơi với nghĩa mẹ cách nói đối xứng truyền thống nhân dân ta

Giải nghĩa từ Chú thích ( sgk )

Trình bày Ghi lịng khắc tạc trong lịng, suốt đời khơng qn.

Đọc Xác định

- Thời gian: Chiều chiều. - Không gian: Ngõ sau. Phân tích

- Từ láy.

dưỡng giáo dục nên người

- Giọng điệu tâm tình, thành kính sâu lắng

2.Lời 2:

- Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ

-Tâm trạng buồn xót xa nhớ quê, nhớ mẹ

(37)

gia trưởng phong kiến tác giả dùng nghệ thuật gì?

- Chín chiều gì? Ruột đau ? Ruột đau chín chiều gì? Nghệ thuật?

- Nội dung lời ca dao gì?

Chuyển -> lời ca dao 3 - Gọi HS đọc lời ca dao - Lời ca dao lời ai? Nói với ai? Nói điều gì?

- Tình cảm cháu ông bà diễn tả cách nào? Dựa vào đâu em biết?

- Em có biết câu ca dao có sử dụng cách so sánh này? - “Bao nhiêu …

nhiêu” diễn tả nỗi nhớ nào?

- Nêu ý nghĩa ca dao? Chuyển -> lời 4.

- Gọi HS đọc lời - Đây lời ai? Nói với ai?

- Lời ca dao thể tình cảm gì?

Tìm chi tiết diễn tả tình cảm đó?

- Từ câu đầu khẳng định mối quan hệ hai anh em nào?

- Buổi chiều : lúc công việc tạm ngơi,con người được sống giây phút cho riêng Thời điểm trở về, đồn tụ -> gợi nhớ, gợi buồn ->Ngữ thời gian gợi buồn.

- Ngõ sau : nơi vắng lặng, heo hút , vắng vẻ -> gợi sự cô đơn nhân vật.

Đọc Xác định Nhận xét

Đối tượng nỗi nhớ ông bà hình ảnh gợi nhớ nuộc lạc mái nhà Những tình cảm diễn tả hình thức so sánh So sánh ngang bằng.

- Bao nhiêu … nhiêu -> so sánh ngang bằng. Trình bày

Nỗi nhớ da diết, khơn ngi.

Trình bày Đọc Trình bày

Tình cảm anh em yêu thương.

Chi tiết: Người xa, bác mẹ, cùng

thân.

3 Lời 3:

- Lời cháu nói với ông bà

-Nỗi nhớ kính yêu , biết ơn ông bà

4 Lời 4:

(38)

- Mối quan hệ anh em tác gả diễn đạt biện pháp nghệ thuật nào? Vì tác giả lại so sánh anh em thể tay chân ? So sánh nhằm nói lên điều tình anh em?

- Bài ca dao muốn nhắc nhở ta điều gì?

- Em biết ca dao văn khác nói anh em yêu thương, gắn bó nhau? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

- Nét nghệ thuật bật lời ca dao gì?

- Tình cảm diễn tả ca dao ? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Sưu tâm số ca dao mà em biết môi trường

Trình bày Những từ: “Cùng, chung, một” khắc sâu mối quan hệ anh em ruột thịt, cha mẹ sinh ra, sống sướng khổ có ngơi nhà.

Xác định

So sánh = tay chân -> ẩn dụ

-“Anh em chân với tay

Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.”

-Truyện “Cây khế”. Nghe

Khái quát

->Tình anh em ruột thịt,thiêng liêng, gắn bó

IV- Tổng kết. 1.Nghệ thuật.

Thể lục bát, âm điệu trữ tình thiết tha, cách nói so sánh, ẩn dụ, quen thuộc để bày tỏ tâm tình

2.Nội dung. Tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu nặng IV- Luyện tập.

- Chiều chiều đứng bên sông

Muốn q mẹ mà khơng có đị

- Đói lịng ăn hột chà Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau

- Ngày em bé cỏn

(39)

Hoạt động Củng cố, Dặn dò: Chuẩn bị phần học : “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” theo định hướng câu hỏi sgk

Sưu tầm câu ca dao tương tự

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

Nghĩ cho bỏ ngày ước ao

* Bổ sung:

Tuần: Tiết: 10

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I

- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người

2 Kĩ năng:- Thuộc lời ca dao thuộc chủ đề.

(40)

1 Giáo viên :

a pp: gợi mở, giải vấn đề, hđ nhóm b Dddh: ca dao Việt Nam ,tranh minh họa

2 Học sinh : Đọc soạn theo định hướng câu hỏi sgk. III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt 1 Ổn định

Kiểm sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng ca dao thứ cho biết nội dung ca dao đó.sưu tầm số ca dao có nội dung tương tự

3.Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Mỗi miền q có khơng câu ca hay, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào riêng địa phương

->Vào

Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản

Hướng dẫn đọc:

Bài + 2: Giọng hỏi (đáp) tự tin, hồ hởi

Bài 3: Giọng gọi mời

Bài 4: câu đầu nhịp chậm 4/4/4

HS trả lời theo câu hỏi

Nghe

Nghe, đọc, nhận xét Đọc

Xác định Trình bày

(41)

.Ở này, chàng trai gái hỏi đáp điều gì? Những địa danh nhắc tới lời đối đáp chàng trai cô gái?

- Qua lời hỏi chàng trai người nữ đáp lại, em thấy giọng điệu nào?

-> Thử tài kiến thức địa lý, lịch sử.

Đây hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý, lịch sử.

- Trong ca dao chàng trai gái lại hỏi đáp địa danh với đặc điểm địaphương vậy? Hỏi -Đáp nhằm thể điều gì?

GV chốt ý , chuyển sang lời 2:

Gọi HS đọc lời ca dao 2. - Qua lời 2, em mời tham quan cảnh nào? Ở đâu? Vì họ gọi Kiếm Hồ ? Em biết lịch sử Hồ Gươm?

- Khi đến Hồ Gươm ta

của cô gái: Chàng ơi, dấu câu.

Trình bày Lời đối đáp

- Đến thiếp hỏi chàng

Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh

Nàng hỏi anh kể rõ ràng Cầu vồng hai cột nửa vàng nửa xanh

Giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết tình cảm.

Trình bày

Trình bày Đọc Trình bày

- Hồ Gươm – Hà Nội. - Tên Hán Việt Hồ Hoàn Kiếm sau đổi thành Hồ Gươm.

Trình bày Cầu Thê Húc, Chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút.

Quan sát Trình bày Phép liệt kê giúp cho người đọc thấy những cảnh

1.Lời 1:

- Hỏi đáp địa danh với đặc điểm địa danh

- Năm cửa, sông Lục Đầu, sông Thương, núi đức ThánhTản, đền Sòng

-> Tự hào, yêu mến quê hương đất nước

2 Lời

(42)

được xem cảnh nào?

GV: Cho HS xem tranh cảnh Hồ Gươm

- Em biết cảnh trí này? Tác giả dùng nghệ thuật gì?

GV: Phép liệt kê em học HK

- Nêu nhận xét em cách tả cảnh lời ca dao này?

- Tìm ca dao khác mở đầu cụm từ “Rủ nhau” Giọng điệu? - Từ ý tưởng em nêu suy nghĩ câu cuối lời ca dao: “Hỏi gây dựng nên non nước này?” - Ý nghĩa ca dao Chuyển -> lời 3

Gọi HS đọc lời ca dao - Lời ca dao tả cảnh gì? Em biết Huế? Cảnh trí Huế tả nào?

- “Quanh quanh” từ gì? Làm thành phần gì? Em thử giải thích từ “quanh quanh”

- Nhận xét em cảnh trí Huế cách tả cảnh nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật để tả cảnh đẹp xứ Huế ? GV treo ảnh xứ Huế cho HS xem

- Huế đẹp nên tác giả mời ta đến thăm Huế qua câu

Nhận xét Liệt kê địa danh. Nêu ca dao có cụm từ “ Rủ nhau”

Rủ tắm hồ sen Nước tung bóng mát hương chen cạnh mình. Trình bày

Trình bày

Trình bày

Đọc Trình bày Trình bày

Từ láy ; thành phần định ngữ.

Nhận xét - Cách tả cảnh = gợi nhiều tả.

-> So sán Quan sát Nhận xét

-Huế có Chùa Thiên Mụ, Tháp Phước Dun nằm trên dịng sơng Hương Phía tây TP Huế.

-Đẹp, nên thơ, hữu tình.

3 Lời 3.

- Sơng Hương, Núi Ngự - Đường quanh quanh, non xanh, nước biếc -Ai vơ xứ Huế vơ Ngợi ca cảnh đẹp xứ Huế –

(43)

ca nào? Vô “là từ gì” Từ “ai” thuộc từ loại gì?

“Ai” đại từ để hỏi người -> em học tiết sau.

- Em có nhận xét thề thơ lời ca dao này?

- Lời nhắn gửi có ý nghĩa gì? Tóm lại lời ca dao muốn nêu lên điều gì?

Chuyển -> lời 4

- Gọi HS đọc lời ca dao -> GV treo bảng phụ

- Lời ca dao lời ai? - Hai câu đầu nói gì?

- Hai câu cuối hình ảnh ai? Được miêu tả sao? Hình ảnh gái thơng qua biện pháp tu từ nào?

- Em hiểu chẽn lúa đòng địng gì? Phất phơ nắng hồng ban mai gì? Vì lúc tác giả lại so sánh thế? Cánh so sánh giúp em hiểu cô gái?

- Em nêu nội dung lời

Xác định - Ai vô xứ Huế vơ. -Từ địa phương (miền Trung).

Ai -> Đại từ hỏi người. Nhận xét

Thơ lục bát câu kết là câu lục.

Thể tình u, lịng tự hào cảnh đẹp Đọc

Trình bày

So sánh Lí giải

Lúa địng địng: Lúa trổ bơng

Phất phơ: khẽ đu đưa trong gió

Trình bày

Nhận xét Trình bày

4 Lời 4.

Lời cô gái lời chàng trai

Cánh đồng vào buổi sớm ban mai

Hình ảnh gái ví chén lúa địng địng nắng hồng ban mai

-> Người gái nông thôn vào tuổi dậy thì, phơi phới sức xuân, mơn mởn chẽn lúa

-> Cô gái trẻ trung, tràn đầy sức sống

(44)

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

- Em có nhận xét thể thơ ca dao? - Tình cảm chung thể ca dao gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Gọi HS đọc diễn cảm lời ca dao

Hoạt động 5: Củng cố, Dăn dò

- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ

- Tiếp tục sưu tầm ca dao chủ đề

Chuẩn bị phần học “ Từ láy” theo định hướng câu hỏi sgk

+ Tìm ví dụ

+ Phân tích ví dụ đặt câu phần Luyện tập

+ Đọc phần đọc thêm

II- Tổng kết. 1.Nghệ thuật

Lời thơ dân gian biến thể, sáng tạo, âm hưởng kéo dài, diễn tả tình cảm sâu lắng thiết tha

2 Nội dung.

Tình u, lịng tự hào nét đẹp quê hương, đất nước, người

III- Luyện tập.

(45)

Tuần:

Tiết: 11

TỪ LÁY

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:

- Nắm cấu tạo hai loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận. - Hiểu chế tạo ghĩa từ láy

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy

(46)

1 Giáo viên :

a pp: gợi mở, giải vấn đề, hđ nhóm b Dddh: ví dụ, bảng phụ

2 Học sinh : Đọc chuẩn bị theo định hướng câu hỏi sgk III- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động thây Hoạt động trò Nội dung 1 Ổn định

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ.

Đọc diễn cảm ca dao, nêu nội dung

3.Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cấu tạo từ học

Hướng dẫn học sinh ôn lại định nghĩa từ láy học lớp

VD: Đẹp đẽ, lảo đảo, sành sanh

-> Vào học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành kiến thức

GV dùng bảng phụ ghi lại ví dụ mục (I) SGK/41)

- Hai ví dụ trích văn nào? - Em xác định từ láy có ví dụ?

- Em có nhận xét đặc điểm âm từ láy (Đặc điểm âm

Nhắc lại kiến thức cũ Từ : từ đơn ; từ phức : từ ghép + từ láy

Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng

Quan sát bảng phụ Nhớ lại kiến thức cũ trả lời

Lên bảng gạch

I- Các loại từ láy Ví dụ.

Ví dụ (SGK/41)

- đăm đăm các tiếng giống hoàn toàntừ láy toàn - mếu máocác tiếng

giống phụ âm đầu

(47)

thanh có giống, khác nhau)

- Dựa vào kết phân tích trên,em phân loại từ láy trên?

Gợi:Từ láy có tiếng gốc láy lại hồn tồn gọi từ láy gì? (từ láy tồn bộ)

- Các từ láy có giống phụ âm đầu vần gọi từ láy gì?

6- Vì từ bần bật, thăm thẳm khơng nói bật bật, thẳm thẳm?

Gợi – Tiếng tiếng gốc

- Sử dụng bảng phụ :

Hướng dẫn HS tìm hiểu nắm nghĩa từ láy

GV ghi bảng từ láy mục I (II) SGK/42

- Nghĩa từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm ?

Các từ láy

từ láy – nhận xét đặc điểm âm từ láy

Nêu nhận xét

Trình bày ý kiến phân loại từ láy

Rút nhận xét

Gọi “ thẳm thẳm” , “bật bật” khó nghe , chỏi tai Để tạo sự hài hoà , dễ nói , dễ nghe , từ có sự thay đổi âm cuối (Biến đổi phụ âm cuối : m-p , n-t , ng –c , nh-ch ).

Bật bật -> bần bật Thẳm thẳm -> thăm thẳm

-> Đọc thuận miệng, nghe xi tai.

Phân tích , nhận xét

Quan sát, suy nghĩ trả lời

Xác định

Nhận xét

Gợi hình ảnh , dáng vẻ.

từ láy phận

II Nghĩa từ láy: Ví dụ.

VD: ( SGK/ tr42)

-Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu > mơ âm

(48)

nhóm a,b có đặc điểm chung âm ý nghĩa?

- So sánh nghĩa từ láy “mềm mại, đo đỏ” với nghĩa tiếng gốc “mềm, đỏ”

Giảng: Mềm mại so với mềm có sắc thái nhấn mạnh

- Đo đỏ so với “đỏ” có sác thái ý nghĩa giảm nhẹ hơn.

Yêu cầu học sinh cho ví dụ, phân tích

-Từ nhận xét em cho biết nghĩa từ láy tạo thành đâu?

Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc nghĩa chúng nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Đọc cho HS xác định yêu cầu BT

Gọi HS đọc lại đoạn trích tìm từ láy có đoạn văn

Gọi HS lên bảng xếp từ láy theo bảng phân loại

Gọi HS đọc tiếp tập xác định yêu cầu BT2

Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT3

So sánh nghĩa từ láy so với nghĩa tiếng gốc

Phân tích

Rút kết luận nghĩa từ láy

- Nhờ đặc điểm âm thanh tiếng sự hòa phối âm thành giữa tiếng.

- Nghĩa từ láy có thể có sắc thái riêng so vớ tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sác thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.

Xác định yêu cầu BT1 Làm BT theo hướng dẫn GV

Lên bảng làm HS tìm – điền

Xác định , thực theo yêu cầu BT

Xác định

- Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh -> gợi tả hình ảnh, động tác lên xuống cách liên tiếp

- Nghĩa từ láy “mềm mại, đo đỏ” so với tiếng “mềm, đỏ”

-> Nghĩa nhấn mạnh giảm nhẹ so với tiếng gốc

II- Luyện tập

1 Tìm phân loại từ láy.

Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp

Từ laý phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nằng nề 2 Tạo từ láy từ tiếng gốc cho sẵn.

(49)

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

-Đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị phần học : Quá trình tạo lập văn theo định hướng câu hỏi sgk

+ Xem trước đê – viết viết Tập làm văn số

thấp, chênh chếch, anh ách

*Bổ sung:

Tuần:3

Tiết: 12

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:

- Nắm bước trình tạo lập văn bản, để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu

- Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết, bố cục mạch lạc văn

2 Kĩ năng:- Vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn cụ thể. 3 Thái độ:- có ý thức làm viết.

(50)

a pp: gợi mở, giải vấn đề, quy nạp b Dddh: làm văn mẫu

2 Học sinh : Soạn theo định hướng câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1 Ổn định.

Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ.

Nêu loại từ láy, ví dụ

3.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Để có văn hồn chỉnh , dịi hỏi phải có quy trình tạo lập Đó nội dung học hơm ta tìm hiểu

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức Lấy việc viết thư cho người làm ví dụ

.Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn chẳng hạn ví dụ điều thơi thúc em viết thư ?

.Để tạo lập văn bản, ví dụ viết thư trước tiên em phải xác định rõ vấn đề nào?

.Bỏ qua vấn đề số vấn đề tạo văn

Nghe

Trình bày Trình bày

Để tạo lập văn bản, người viết phải xác định rõ vấn đề :người nhận thư , mục đích viết thư ,nội dung thư cách viết.

Lí giải

Khơng thể bỏ qua vấn đề nào bỏ ta khơng biết đối tượng mình gửi , mục đích gửi , nội dung cách viết thư

I.Các bước tạo lập văn bản.

1.Tìm hiểu thư. a Thơng tin tình hình học tập, thăm thẳm hỏi, chúc mừng -> tạo tập văn

b Thư gửi bạn, thầy cô …

(51)

khơng ? Vì sao?

.Vậy để tạo lập văn bản, việc người tâo lập văn cần phải làm gì?

.Sau xác định vấn đề đó, em cần phải làm việc để viết văn ?

.Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa?

Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu yêu cầu đây:

- Treo bảng phụ ghi yêu cầu mục I (SGK) - Sau tạo văn bản, có cần kiểm tra lại khơng? Cần dựa vào tiêu chuẩn để kiểm tra văn ?

- Qua việc tìm hiểu, em cho biết để làm nên môt văn người tạo lập văn cần phải thực bước nào?

Trình bày Trình bày Tìm ý , lập dàn ý.

Định hướng xác cho văn đối tượng, mục đích, nội dung hình thức văn bản.

Tìm ý xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý.

Trình bày

Chưa tạo văn -> phải diễn đạt ý thành câu, đoạn.

Xác định Trình bày

Trình bày Ghi nhớ (SGK/46)

+ Viết cho ai? -> Xác định đối tượng tiếp nhận

+ Viết để làm gì? -> Xác định mục đích giao tiếp

+ Viết gì? -> xác định nội dung viết, nói

+ Viết nào? -> xác định cách viết (kiểu VB)

=> Định hướng văn

c Xác định vấn đề -> tìm ý, lập ý

d Có ý, dàn -> diễn đạt thành lời, tả, ngữ pháp, dùng từ xác, sát với bố cục, có tính liên kết, có mạch lạc, lời văn sáng

Chỉ trừ yêu cầu kể chuyện hấp dẫn

e Đối chiếu, sửa chữa, bổ sung => kiểm tra lại văn

2 Ghi nhớ.

- Để tạo lập văn bản, cần phải thực bước:

(52)

Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập

- Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu BT

-> Gọi HS trả lời 4vấn đề nêu BT1

-> Cho HS nhận xét bổ sung

-> GV nhận xét, kết luận

- Gọi HS đọc tiếp BT2 xác định yêu cầu BT2

Xác định vấn đề (nội dung) cần viết báo cáo -> Nêu câu hỏi a, b

Theo em, có phù hợp khơng nên điều chỉnh nào?

Nhận xét, sửa chữa

Đọc, xác định yêu cầu, thực hiện, nhận xét

Thực theo u cầu BT

Thảo luận đơi bạn, trình bày, nhận xét, bổ sung

xác

+ Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý

+ Diễn đạt thành văn + Kiểm tra văn II- Luyện tập . 1.Tạo lập văn tiết tập làm văn

a Điều muốn trình bày văn thật cần thiết

b Cần quan tâm đến việc viết cho giúp người viết dùng từ, xưng hơ thích hợp

c Phải làm dàn Dàn giúp cho làm theo sát yêu cầu đề tài

d Phải đọc lại kiểm tra làm, kiểm tra giúp viết đạt yêu cầu nội dung hình thức

2 Nội dung báo cáo Báo cáo kinh nghiệm học tập hội nghị học tốt trường

a.Bạn HS chưa xác định nội dung giao tiếp Cần phải nêu kinh nghiệm học tập thân để giúp bạn khác học tập tốt

(53)

Hoạt động4: Củng cố, Dặn dò

- Ôn lại lý thuyết tự miêu tả (NV 6)

-> Làm viết TLV số Đề số sgk.

- Chuẩn bị phần học : “ Những câu hát than thân” theo định hướng câu hỏi sgk

+ Xác định biện pháp nghệ thuật

+ Xác định nội dung

Sưu tầm ca dao theo chủ đề học

Nghe, chép đề viết số

(54)

Tuần:4 Tiết: 13

BÀI 4.

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) ca thuộc chủ đề than thân

2 Kĩ năng:- Thuộc ca dao chủ đề này. 3 Thái độ:- Có ý thức sống nhân đạo, dân chủ.

II- CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên :

(55)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức.

kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra soạn hs 3.Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Khơng tiếng hát u thương , tình nghĩa gia đình, q hương, ca dao cịn tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ cực, đắng cay tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh ngơn ngữ sinh động đa dạng-> vào Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

Hướng dẫn cách đọc: ý âm điệu

Cho HS đọc lại lời - Lời ca dao lời ai? Nói điều gì? Tác giả nhắc đến hình ảnh cị lần? Đó từ nào?

- Hình ảnh “con cò” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

Thân phận cị diễn đạt dao?

- Bài ca sử dụng thành

Nghe

Nghe , đọc, nhận xét Trình bày

- Lời người lao động kể đời số phận cò.

- lần: Thân cò gầy cò con.

Xác định Trình bày Đối lập, tương phản

- Đọc – hiểu văn Lời

Thân cò lận đận

nước non > <

lên thác > < xuống ghềnh

bể đầy > < ao cạn

(56)

công phép tu từ gì? Tác giả dân gian mượn hình ảnh cị để nói lên điều gì? Đó tầng lớp người xã hội? NT gì?

Vậy lời ca dao có nội dung gì?

HS đọc tiếp 2. Bài ca dao gì? Em hiểu “thương thay”? Ở tác giả dùng nghệ thuật nào?

- Bài ca dao thương thay cho đối tượng nào? Hình ảnh vật tằm, kiến, hạc, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợiliên tưởng đến ai?

- Em có nhận xét giọng điệu ca dao? - Tóm lại, nội dung ca dao nói lên điều gì? Cho HS đọc tiếp lời 3. - Lời ca dao lời ai? Họ diễn tả thân phận nào? Nghệ thuật? - Qua ca dao, em thấy

+ Hình ảnh từ ngữ : Thân cò, gầy cò con.

+ Câu hỏi tu từ kết thúc bài ca dao.

Trình bày

Đọc Trình bày Thương thay

Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu máu.

Các vật gợi nhớ đến người lao động với nhiều nỗi khổ khác –> ẩn dụ.

Xác định Trình bày Những người lao động với nhiều khổ khác nhau

-> Các hình ảnh ẩn dụ tập trung biểu khổ nhiều bề nhiều phận người xã hội

Trình bày

Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ

Trình bày Đọc

=> Cuộc đời phẩm chất người nơng dân gắn bó với ruộng đồng, chịu khó, lặn lội vất vả kiếm sống

2 Lời Thương thay

+ Con tằm -> Thân phận suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác

+ Lũ kiến -> Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả

làm lụng mà nghèo khổ

+ Con hạc -> Cuộc đời phiêu bạt, lận đận cố gắng v6 vọng người lao động xã hội cũ

+ Con cuốc -> Thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không lẽ công soi tỏ người lao động

=> Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bóc lột, chịu nhiều oan trái

3 Lời 3.

(57)

cuộc đời phụ nữ xã hội xưa nào? - Tóm lại, ca dao có nội dung gì?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết

- Qua đọc phân tích, em rút ý tổng kết nghệ thuật, nội dung ca dao than thân

Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập.

- Đọc diễn cảm, thuộc lòng

- Đọc thêm (SGK/50) - Đọc câu dân ca có chủ đề

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

- Nhắc lại nội dung, nghệ thuật chủ yếu ca dao

- Chuẩn bị phần học : “ Những câu hát châm biếm” theo định hướng

Xác định

Lời than thân, hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng người phụ nữ.

Trình bày .Trong xã hội cũ, người phụ nữ trái bần nhỏ bé bị “gió dập sóng dồi”, chịu nhiều đau khổ Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh

Đọc Nghe

=> Số phận bị lệ thuộc, nỗi khổ đau bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ

III Tổng kết. 1 Nghệ thuật Thể lục bát có âm điệu than thân, sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh mang tính chất truyền thống

2 Nội dung

(58)

sgk

- Sưu tầm câu ca dao có chủ đề

*Bổ sung

Tuần: Tiết: 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:- Nắm nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca chủ đề châm biếm

2 Kĩ năng:- Thuộc ca dao văn bản. 3 Thái độ:- Có thái độ xa lánh thói hư tật xấu. II.CHUẨN BỊ.

1.Giáo viên :

a pp: gợi mở, giải vấn đề, thuyết giảng

b Dddh: Nghiên cứu SGV , SGK , thiết kế dạy học Ngữ văn 2 Học sinh : Soạn theo định hướng câu hỏi sgk.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(59)

Ổn định. Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ.

Hãy nêu điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề than thân

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

Ngoài câu hát yêu thương tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếm phơi bày tượng ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười xã hội

Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản

- Hướng dẫn cách đọc: Nhấn giọng từ ngữ miêu tả, tiếng gieo vần, từ ngữ có tính chất đối lập

- Chú thích kết hợp với việc phân tích

- Cho HS đọc lời ca dao

Nghe

Nghe, đọc, nhận xét Đọc

Xác định Cái cị Trình bày

Xác định

Cháu nói với yếm đào

Đọc – hiểu văn bản. 1 Bài 1.

Chú :

-> Người nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ

(60)

- Đọc câu đầu ca dao, em thấy có hình ảnh nhắc đến câu hát than thân?

- Cái cị thường mượn để diễn tả điều gì? Cịn sao?

- Chân dung người lên nào? Qua em nhận xét “chú tơi”?

Tóm lại nội dung lời ca dao gì?

-> hạng người này nơi nào, thời có và cần phê phán

- Gọi học sinh đọc lại

- Lời ca dao nhại lại lời nói với ai?

- Lời thầy phán bao gồm nội dung gì? Em có nhận xét lời phán thầy?

- Dụng ý tác giả dân gian sử dụng kiểu nói nước đơi lời thầy bói? Bài ca dao phê phán tượng xã hội?

Chốt :Phê phán châm

về để cầu hôn. Xác định Trình bày Nhận xét

Trình bày

Đọc Xác định

Trình bày Xác định Số phận đời mà người xem bói quan tâm : giàu – nghèo , cha – mẹ , chồng –

Lời phán cụ thể, chán điều hiển nhiên

Trình bày Lật tẩy chân dung, tài cán, chất thầy bói.

2 Bài 2.

- Lời thầy bói nói với người xem bói

- Lời phán giàu, nghèo, cha mẹ, chồng

(61)

biếm kẻ hành nghề mê tín dị đoan số người nhẹ dạ, tin.

15- Hãy đọc ca dao khác có nội dung?

-Giảng chuyển -> lời 3

- Bài ca dao miêu tả cảnh gì? Những vật tham dự vào việc đó? Mỗi vật tượng trưng cho ai, hạng người xã hội?

- Tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì?

- Mỗi vật có cơng việc cụ thể ? Cảnh tượng có phù hợp với đám tang không ? - Qua ca dao, người xưa muốn châm biếm điều gì?

-> Châm biếm hủ tục ma chay gây phiền hà, tốn kém cho gia đình người chết, cho họ hàng, xóm làng cần kiên quyết kiên trì khắc phục, đổi mới.( liên hệ thực tế)

Gọi HS đọc tiếp - Bài ca dao tả ? Em hiểu cậu Cai hạng người xã hội phong kiến ?

- Trong 4, chân dung

Xác định

- Cảnh đám ma cò. - Bài ca dao đề cập đến năm vật, tượng trưng cho hạng người.

Trình bày Ẩn dụ tượng trưng.

Trình bày Trình bày

Đọc

Trình bày

Người làm chức Cai, huy nhóm lính lệ canh gác phục dịch nơi Phủ, Huyện thời phong kiến.

Trình bày

+ Đầu đội “non dấu lông

3 Bài 3.

Cảnh đám ma cò Con co -> Người nông dân, người thường xã

Cà cuống -> Xã trưởng, Lý trưởng

Chim u, chào mào -> Cai lệ, lính lệ

Chim chích -> Những anh mõ rao việc làng => Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ

4 Bài 4. - Cậu Cai

(62)

“cậu Cai” miêu tả ?

- Em có nhận xét chi tiết này? Cách gọi “cậu Cai” tỏ thái độ người hát ?

- Tóm lại lời ca dao có ý nghĩa gì?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết

- Qua đọc tìm hiểu em có nhận xét nghệ thuật nội dung ca dao trên?

Chốt ý : Phơi bày hiện tượng, ngược đời phê phán thói hư tật xấu, hạng nười và những tượng đáng cười XH

- Gọi HS đọc ghi nhớ để khắc sâu kiến thức học

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

gà” -> chi tiết chứng tỏ cậu Cai lính + Đồng thời bộc lộ “quyền lực” của cậu.

+ Ngón tay đeo nhẫn -> tính cách phơ trương, lấy le.

+ Áo ngắn, quần dài ăm mặc lần có chuyến sai “vậy mà lại toàn đồ đi thuê, mượn -> thân phận và quyền lực cậu Cai thật thảm hại.

Nhận xét

Mỉa mai, pha chút thương hại.

Vừa để lấy lòng vừa chăm chọc mát mẻ. Thân phận, quyền lực của cậu Cai xã hội cũ.

Trình bày

Trình bày

Đọc

Thực theo yêu cầu

- Ngón tay đeo nhẫn - Ao ngắn mượn - Quần dài thuê

=> Mỉa mai pha chút thương hại thân phận quyền lực cậu Cai xã hội cũ

III- Tổng kết. 1.Nghệ thuật

Nghệ thuật châm biếm kích thơng qua hình ảnh ẩn dụ, nói ngược, phóng đại, biện pháp trào lộng dân gian

2.Nội dung

Phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười xã hội

(63)

- HS đọc thực yêu cầu BT1 + BT2

Nhận xét, sửa chữa

Hoạt động 5:Củng cố, Dặn dò

- Nội dung, nghệ thuật chủ yếu sử dụng ca dao

- Chuẩn bị phần học : “ Đại từ” theo gợi dẫn câu hỏi sgk

+ Xác định đại từ + Phân tích vai trị ngữ pháp đại từ

+ Khái quát thành sơ đồ

+ Tìm ví dụ, đặt câu với đại từ

bài tập BT2:

Câu hát châm biếm giống với truyện cười có nội dung, đối tượng châm biến; đối tượng bị châm biếm đối tượng đáng bị phê phán, sử dụng số hình thức gây cười; tạo tiếng cười

(64)

Tuần:

Tiết: 15

ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.-Kiến thức: Nắm đại từ; loại đại từ tiếng Việt.

2.-Kĩ năng: Biết cách sử dụng đại từ dùng từ, đặt câu tiếng Việt 3.-Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình giao tiếp. II.CHUẨN BỊ:

1.-GV:

a pp:thuyết trình, đàm thoại, quy nạp b SGK, SGV

2.-HS: Đọc bài, soạn. III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số -Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Đọc diễn cảm nêu nội dung ca dao châm biếm

3.Bài mới.

Hoạt động1: Giới thiệu vào

(65)

các em học số từ loại tiếng Việt Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu Đại từ (khái niệm, phân loại)

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức -Gọi HS đọc câu a, b, c, d

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT 3(I), xác định yêu cầu Thực -Hỏi: Vậy đại từ?

-Gọi HS đọc BT4(I), xác định yêu cầu Thực -Hỏi: Ngồi đại từ cịn làm vị ngữ Hãy cho ví dụ? -Hỏi: Vậy đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu?

*Chuyển ý: Chúng biết thế đại từ Vậy chúng phân loại như thế nào? Ta tìm hiểu

-HS đọc

-HS đọc Trả lời: a.Trỏ em

b.Trỏ gà trống

 Nhờ nói

đến câu trước

-HS đọc Trả lời: c Trỏ việc nói đến câu trước (chia đồ chơi) -HS đọc Trả lời: để hỏi -Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời: (a); (d) chủ ngữ; (b) phụ ngữ danh từ; (c) phụ ngữ động từ

-Trả lời: Người học giỏi lớp

-Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời: trỏ

I.Thế đại từ? 1.Khái niệm:

Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

2.Vai trị ngữ pháp:

(66)

phần tiếp theo.

(để làm BT1, GV yêu cầu HS liên hệ với ghi nhớ)

-Gọi HS đọc BT a, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT b, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT c, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT a, b, c, xác định yêu cầu Thực *Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về đại từ, thực

người

-HS đọc Trả lời: trỏ số lượng

-HS đọc Trả lời: hoạt động, tính chất, việc -HS đọc Trả lời: a.Sự vật

b Số lượng

c.Hoạt động, tính chất, việc

II.Các loại đại từ:

1.Đại từ để trỏ: Dùng để: -Trỏ người, vật (gọi đại từ xưng hô);

-Trỏ số lượng;

-Trỏ hoạt động, tính chất, việc

2.Đại từ để hỏi: Dùng để: -Hỏi người, vật; -Hỏi số lượng;

-Hỏi hoạt động, tính chất, việc

thực phần luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc BT a, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn, thực vào bảng con)

-Gọi HS đọc BT b, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu Thực phần

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc

III.Luyện tập 1.a.-Ngơi I:

+Số ít: tơi, tao tớ … +Số nhiều: chúng tôi, chúng tao, chúng tớ … -Ngôi II:

+Số ít: mày, anh, chị, bác…

+Số nhiều: chúng mày, anh, chị, bác -Ngôi III:

+Số ít:nó, …

+Số nhiều: chúng nó, họ

b (câu đầu) thuộc ngơi I; (câu sau) thuộc ngơi II

2 “Con nhớ lấy câu này\Cướp đêm giặc cướp ngày quan”

3.-Trong làm bài, ai cắm cúi viết

-Trước sau

- Qua cầu ngả nón trơng cầu

(67)

-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT 5, xác định yêu cầu Thực * Đọc thêm:

-Gọi HS đọc phần đọc thêm

Hoạt động 4.Củng cố, Dặn dò

-Gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc

-Nhận xét lớp học, -Học

-Chuẩn bị “Luyện tập tạo lập văn bản”

-Câu hỏi soạn:

Luyện tập nhà (I) tr 59

sầu nhiêu

4.Xưng bạn Ta nên giải thích, khuyên nhủ (để HS tự nêu ý kiến)

5.Tiếng Việt: từ xưng hô phong phú, đa dạng, biểu cảm

*Bổ sung

(68)

Tuần: Tiết: 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

2 -Kĩ năng:Dưới hướng dẫn GV, tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em

3 -Thái độ: Có thái độ tích cực trình luyện tập tạo lập văn II CHUẨN BỊ:

1 GV:

a pp: thuyết trình,đàm thoại b Dddh: văn mẫu

2.HS: viết nhà. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1- Ổn định.

2- Kiểm tra cũ.

- Nêu loại đại từ, cho ví dụ?

3- Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

(69)

một sản phẩm hoàn chỉnh Tiết học hơm vận dụng lí thuyết học vào thực hành

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

- Cho HS đọc thư phần tham khảo (SGK/60)

1.Nếu người viết thư em , em định hướng cho thư em?

Sau bước định hướng, em thực tiếp bước ?

Bố cục cụ thể thư gồm phần nào?

Nội dung phần sao? (đầu thư, phần chính, cuối thư)

Gợi:

- Em bắt đầu thư cho tự nhiên, gợi cảm

Đọc tham khảo

Trình bày Nội dung : kể, tả cảnh đẹp quê hương, đất nước.

Viết :

+ Con người Việt Nam : u chuộng hịa bình, cần cù , …

+ Truyền thống lịch sử. + Danh lam thắng cảnh. + Những đặc sắc văn hóa phong tục

Đốii tượng : Một người bạn nước ngoài.

Trình bày Trình bày Phần đầu thư.

Phần nội dung thư.

Phần cuối thư. Trình bày

1 Phần đầu thư :

Việt Nam , ngày … tháng … năm …

Lời xưng hô.

1 Định hướng Xây dựng bố cục Viết thành văn hoàn chỉnh

4 Đọc lại sửa chữa

Tình huống:

Viết thư để tham gia thi viết thư liên minh bưu quốc tế tổ chức với đề tài “Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình”

Quá trình tạo lập văn bản.

1 Định hướng. Nội dung: Cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

Đối tượng: Bạn nước

Mục đích: Giới thiệu với bạn đất nước mình, qua góp phần xây dựng tình hữu nghị

(70)

- Em viết phần thư? Các nội dung em xếp theo trình tự nào? Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu cảnh đẹp Việt Nam ta xếp ý phần thân thư theo trình tự sao?

- Em làm để kết thúc thư?

Bước thứ ba gì? Trên sở bố cục xây dựng xong, em viết đoạn văn phần thư

Gợi ý: Chọn ý số ý bố cục thư (có thể ý phần chính)

-> Diễn đạt thành

2 Phần :

Hỏi thăm sức khỏe bạn gia đình.

Vài cảm nghĩ đất nước bạn qua việc xem đài đọc sách báo.

Giới thiệu đất nước mình:

Truyền thống lịch sử.

Giới thiệu cảnh đẹp đất nước với điểm du lịch tiếng (miền núi, miền biển, đồng ).

Phong tục tập quán, nét văn hóa đặc sắc.

Con người Việt Nam.

3 Phần cuối thư:

Mong muốn bạn đến thăm Việt Nam. Chúc tình bạn thân thiết, gắn bó hơn. Lời chào, chúc sức khỏe.

Ký tên. Trình bày

Viết thành đoạn văn phần thư

a Phần đầu thư

- Địa điểm, ngày … tháng … năm …

- Lời xưng hơ - Lí viết thư

b Nội dung thư

- Hỏi thăm sức khỏe bạn gia đình

- Ca ngợi Tổ quốc bạn - Giới thiệu đất nước : người Việt Nam, tuyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, …

c Cuối thư

- Lời chào, lời chúc - Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam

- Mong tình bạn hai nước ngày gắn bó khăng khít

3- Tạo văn bản.

(71)

đoạn văn

- Đọc mẫu cho lớp theo dõi, góp ý

Giới thiệu người Việt Nam(đoạn mẫu).

Hãy kiểm tra văn vừa tạo lập được, xem văn có phù hợp với bước định hướng, lập bố cục không?

Yêu cầu HS nhà viết hoàn chỉnh thư Hoạt động 3: Củng cố, Dặn dò

-Xem lại phần trình bày

-Viết hồn chỉnh thư Chuẩn bị phần học : “ Sông núi nước Nam , Phò giá kinh” theo định hướng câu hỏi sgk

+ Xác định thể thơ, biểu ý, biểu cảm

Trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Kiểm tra

Đọc lại, chữa lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp điều chỉnh, bổ sung ý thiếu

Nghe

(72)

Tuần: Tiết: 17

BÀI 5:

SÔNG NÚI NƯỚC NAM (NAM QUỐC SƠN HÀ)

PHỊ GIÁ VỀ KINH (TỤNG GIÁ HỒN KINH SƯ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ : Sơng núi nước Nam Phị giá kinh

2 -Kĩ năng: Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

3 -Thái độ: Yêu mến trân trọng lớp người trước có cơng dựng nước giữ nước tài họ

II CHUẨN BỊ: 1.-GV:

a.pp: thuyết trình,đàm thoại, hđ nhóm b Dddh: tư liệu tham khảo

2 -HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

(73)

nghệ thuật

-Trả lời: Đọc SGK phân tích

-Hỏi: Đọc thuộc lòng 3, phân tích nội dung, nghệ thuật

-Trả lời: Đọc SGK phân tích

3.Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Hôm học hai thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, đường vừa bảo vệ, vừa củng cố, xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt trường hợp chống ngoại xâm

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, dõng dạc, gây khơng khí trang nghiêm GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc (3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

-Gọi HS đọc phần giải thích từ Hán Việt tr 62

-Gọi HS đọc thích (*) -Gọi HS xác định thể loại -Gọi HS đọc thích Tr 64

*Chuyển ý: sau chúng ta thực phần phân tích văn bản.

-HS đọc

-HS đọc -HS đọc

-Trả lời (như nôi dung ghi)

-HS đọc

-Trả lời (như nôi dung ghi)

-Nghe

I.Giới thiệu: 1.Tác giả:

- Nam quốc sơn hà:Có thể xem Lí Thường Kiệt

-Phị giá kinh:Trần Quang Khải (1241-1294) SGK

2.Thể loại:

(74)

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

-Hỏi: Nội dung thơ gồm hai ý Ở hai câu đầu tác giả khẳng định điều gì? -GV giúp HS liên hệ lại thích 1,

-Hỏi: Hai câu cuối khẳng định điều gì?

-Hỏi: Ngồi biểu ý, thơ có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) khơng? Nếu có thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín) Giải thích sao? -Hỏi: Văn coi tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Thế tuyên ngôn độc lập? Nội dung tun ngơn gì?

*Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu văn “Phị giá về kinh”.

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, đọc dõng dạc, gây khơng khí trang nghiêm GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc (3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

-Gọi HS đọc phần giải thích nghĩa từ Hán Việt tr 66 SGK

-Gọi HS đọc thích.(*) -Gọi HS xác định thể loại -Gọi HS đọc thích Tr

-Trả lời (như nôi dung ghi)

-Trả lời: Có biểu cảm, cảm xúc tâm sắt đá tồn cáh ẩn vào bên ý tưởng

-Trả lời: Lời tuyên bố trước toàn dân độc lập dân tộc Bài thơ thể (như nội dung ghi)

-HS đọc

-HS đọc -HS đọc

-Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc

Đường luật

II.Đọc- Hiểu văn bản.

1 Văn “Sông Núi Nước Nam” -Nước Nam người Nam, sách trời định sẵn rõ ràng

-Khẳng định quyền bất khả xâm phạm

 Đây tuyên

ngôn độc lập dân tộc, khẳng định chủ quyền lảnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ trước kẻ thù xâm lược

(75)

67

*Chuyển ý: Chúng tìm hiểu phần phân tích văn bản.

-Hỏi: Nội dung (biểu ý) hai câu đầu gì?

-Hỏi: Nội dung hai câu sau nào?

-Hỏi: Nhận xét vế cách biểu cảm thơ? Bài thơ thể khát vọng dân tộc?

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hần tổng kết chung ý nghĩa nghệ thuật hai thơ.

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Hào khí chiến thắng giặc dân tộc

-Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hồ bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời

 Diễn đạt cô đúc,

dồn nén cảm xúc, thể hào khí chiến thắng, khát vọng thái bình thịnh trị

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

-Hỏi: Hãy nêu nhận xét chung hai thơ vừa học?

Hoạt động 4:Luyện tập: (bài 1).

-Gọi HS đọc câu hỏi 1, xác định yêu cầu Thực -Dặn HS học thuộc lòng thơ (phiên âm, dịch thơ) * Đọc thêm:(bài 1)

-Gọi HS đọc phần đọc thêm (bài 2).

-Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu Thực

* Đọc thêm:(bài 2)

-Gọi HS đọc phần đọc thêm

-Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời: Nam đế cư  vua đại diện cho

nước, cho dân -HS đọc

-HS đọc Trả lời: Hài hoà biểu ý biểu cảm, vừa ca chiến thắng, vừa lời động viên xây dựng đất nước

-HS đọc

3.Tổng kết chung: -Thể lĩnh, khí phách dân tộc ta chống giặc giữ bờ cõi

(76)

Hoạt động 4:Củng cố, Dặn

-Hỏi: Nêu hành động (việc làm) em thời buổi nay?

-Trả lời: Góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh; …

-Nhận xét lớp học -Học

-Chuẩn bị “Từ Hán Việt” -Câu hỏi soạn: BT 1, (I), BT 1, (II) tr 69 SGK

(77)

Tuần: Tiết: 18

TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt. 2.-Kĩ năng: Hiểu yếu tố Hán Việt.

3.-Thái độ: Sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, không lạm dụng

II CHUẨN BỊ: 1.-GV:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, hđ nhóm, thuyết giảng b Dddh:, tư liệu tham khảo, bảng phụ

2.-HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

Đọc diễn cảm hai thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh

Nêu nội dung hai thơ

(78)

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài:

- Trong tiếng Việt, từ ngữ Việt mượn thêm số từ ngữ nước khác Tuy nhiên, số số lượng từ mượn tiếng Hán chiếm số lượng nhiều Hơm nay, tìm hiểu từ Hán Việt Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức.

-Gọi HS đọc thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà” -Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu Thực

-Hỏi: Đơn vị cấu thành từ Hán Việt gì?

-HS đọc

-HS đọc Trả lời: Nam (phương Nam), quốc (nước), sơn (núi), hà (sơng)

+Tiếng Nam dùng từ để đặt câu (ví dụ: người dân sống đất phương Nam)

+Ba tiếng cịn lại khơng dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép (quốc gia, quốc kỳ, giang sơn, Hống hà, sơn hà…) -HS đọc Trả lời:

+thiên niên kỷ (nghìn, thời gian nhìn năm)

+thiên lí mã (nghìn, ngựa nghìn dặm)

+thiên đô (dời, dời kinh đô)

-Trả lời (như nội dung ghi)

I.Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt:

Ví dụ:

Trong tiếng Việt có khối lượng lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

(79)

*Chuyển ý: Chúng tìm hiểu từ ghép Hán Việt so với từ ghép Việt như thế nào?

-Gọi HS đọc BT 1(II), xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT a, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc BT2 b, xác định yêu cầu Thực -Hỏi: Hãy nêu phân loại từ ghép Hán Việt?

-Hỏi: Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt nào?

*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về từ Hán Việt sẽ thực phần luyện tập.

-HS đọc Trả lời: từ ghép đẳng lập

-HS đọc Trả lời: từ ghép phụ Giống (yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) -HS đọc Trả lời: từ ghép phụ Khác (phụ trước, sau) -Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa

II.Từ ghép Hán Việt:

Ví dụ:

Từ ghép hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ

Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt:

+Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

+Có trường hợp khác với trật từ từ ghép Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn, thực vào bảng con)

-Gọi HS đọc BT 2, xác định

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

III.Luyện tập:

1.-hoa (1): bông; hoa (2): đẹp

-phi (1): bay; phi (2): không; phi (3): vợ vua chúa

(80)

yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn, thực vào bảng con)

-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu Lưu ý HS tìm những từ Hán Việt có ý nghĩa mơi trường.

Hoạt động 4.Củng cố, Dặn

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét lớp học

-Học

-Chuẩn bị “Trả tập làm văn số 1” (nghiên cứu lại làm)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

HS thực theo yêu cầu

-gia (1): nhà; gia (2): thêm

2.-quốc: quốc dân, quốc tế, quốc … -sơn: sơn thần, sơn thuỷ, sơn dương, thượng sơn …

-cư: cư trú, cư dân an cư, ẩn cư, di cư … -bại: thất bại, chiến bại, bại vong …

3.-Chính trước, phụ sau: phát thanh, bảo mật

-Phụ trước, sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi, phòng hoả

4-Phụ trước, chính sau:

-Chính trước, phụ sau:

(81)

Tuần: 5 Tiết: 19

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức kỹ học văn tự (hoặc miêu tả), tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có liên quan đến đề (nếu có) cách sử dụng từ ngữ, đặt câu…

2 -Kĩ năng: Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu của đề bài; nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

3 -Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa lỗi khiếm khuyết thân. II CHUẨN BỊ:

1.-GV:

a PP : gợi mở, giải vấn đề, hđ cá nhân

b Dddh: chọn trước làm HS để đọc minh hoạ 2.-HS: Xem lại đề bài.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1 Ổn định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu Vừa qua thực tạo lập văn Để đánh giá kết ưu, khuyết điểm

(82)

trong viết mình, tiết học hơm giúp ta nhìn nhận lại sản phẩm

Hướng dẫn trả viết tập làm văn số - GV cho HS đọc lại đề GV ghi lại đề bảng

Yêu cầu HS nhắc lại trình tạo lập văn nói chung

Thảo luận: Với đề cho nên định hướng cho viết (viết gì, cho để làm nào)

Từ kết thảo luận: HS xác định: Kiểu văn – nội dung kiến thức – bố cục mạch lạc – liên kết diễn đạt

GV : hướng dẫn thảo luận, khuyến khích nâng đỡ ý tưởng đắn, độc lập sáng tạo, lại vừa phân tích, sửa chữa ý kiến chưa xác

-> thống

- Lời văn đề nêu yêu cầu gì? Từ trọng tâm đề từ em biết điều đó? Hãy gạch cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì?

- Đề nêu yêu cầu buộc em phải

HS đọc (1HS) lớp ghi lại đề vào

Nghe

Nhắc lại quy trình tạo lập văn

Trao đổi đôi bạn

Đề: Miêu tả cảnh đẹp mà em gặp tháng hè

(83)

thực hiện? Em hiểu yêu cầu nào?

- Xác định nội dung viết làm theo yêu cầu đề (phân biệt – việc – chủ đề)

- Em dự định mở đầu nào, kể chuyện kết thúc sao?

- Thống nhất, chốt dàn ( sử dụng bảng phụ )

Sinh hoạt đáp án : * Nội dung: (7đ) - Nội dung (1) : 5đ - Nội dung (2) : 2đ * Phương pháp : 2đ *Hình thức : 1đ 7.Nhận xét chung ưu ,

Xác định yêu cầu

Nêu dự định (nêu khái quát)

Xác định

Thảo luận nhóm xây dựng bố cục Trình bày dàn ý Nhận xét, bổ sung

- Nội dung

(1): Miêu tả quang cảnh

(2): Nêu cảm nghĩ cảnh đẹp

II – Xây dựng bố cục. 1- Mở bài.

Giới thiệu cảnh đẹp mà em gặp, đâu,

2- Thân bài.

- Miêu tả theo trình tự quan sát

- Tình cảm cảnh đẹp

3- Kết bài.:

Ấn tượng chung cảnh đẹp đó, góp phần bảo vệ cảnh đẹp

(84)

khuyết điểm viết học sinh

8.Phát

- GV yêu cầu HS sửa chữa

- GV yêu cầu HS tự nhận xét ưu, khuyết điểm từ làm

- GV nêu ý kiến sơ kết lời phát biểu HS

- GV chốt lại ưu điểm cần phát huy nhược điểm phải sửa chữa, không mắc lại sau

- GV giải vướng mắc (nếu có)

- Cơng bố kết cụ thể

- Đọc vài làm tốt để HS lớp học bạn

- Động viên khích lệ để em tin tưởng đạt kết cao Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

- Tiếp tục sửa chữa nhà

- Tiếp tục ôn tập kiểu văn miêu tả

- Chuẩn bị phần học : “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” theo câu hỏi định hướng sgk

Nghe

Nghe, rút kinh nghiệm Nhận

Tự nhận xét + Lỗi diễn đạt + Dùng từ + Đặt câu + Định hướng

+ Xây dựng bố cục

Nghe Ghi nhận

Nghe

(85)

+ Xác định người có nhu cầu biểu cảm

+ Tìm số học thể văn biểu cảm + Đọc đoạn văn sgk, phân tích , xác định đoạn văn biểu cảm

Nghe

(86)

Tuần: 5 Tiết: 20

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

2.-Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp như phân biệt yếu tố văn

3.-Thái độ: Biết thể tình cảm thân phù hợp, lúc. II CHUẨN BỊ:

1-GV:

a pp: Thuyết trình, đàm thoại, quy nạp, hoạt động nhóm b.Dddh: Bảng phụ, văn mẫu

2.-HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra phần chuẩn bị HS

-Tổ trưởng báo cáo 3.Bài mới

(87)

cảm Làm văn thế! Biểu cảm trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín… Để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức -Gọi HS đọc câu ca dao

-Hỏi: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm gì?

-Hỏi: Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

-Hỏi: Theo em thì người cần làm văn biểu cảm?

-Hỏi: Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm khơng?

-Hỏi: Người ta biểu cảm phương tiện nào?

-Hỏi: Vậy văn biểu cảm gì?

-Gọi HS đọc hai đoạn văn -Gọi HS đọc câu hỏi a, xác định yêu cầu Thực

-HS đọc

- Thân phận người lao động nghèo …; qua cảnh

 hồn nhiên, đáng yêu

của cô thôn nữ

- Để biểu đạt cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh - Nhu cầu giãi bày tâm tình, muốn biểu cho người khác cảm nhận

- Ta thường biểu lộ tình cảm thân thiết, mến yêu, thương nhớ

- Thư, thơ, văn, sáng tác văn nghệ, ca, đàn, thổi sáo…

- (như nội dung ghi)

HS đọc

-HS đọc Trả lời:

+Đoạn trực tiếp biểu nỗi nhớ, nhắc lại kỷ niệm Đoạn biểu tình cảm ghắn bó với q hương, đất nước

I.Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm:

Ví dụ:

viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

cịn gọi văn trữ tình; bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, …

(88)

-Gọi HS đọc câu hỏi b, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn) -Gọi HS đọc câu hỏi c, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS đọc câu hỏi d, xác định yêu cầu Thực

-Hỏi: Văn biểu cảm thể qua thể loại nào?

-Hỏi: Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất nào?

-Hỏi: Văn biểu cảm có cách biểu nào? *Chuyển ý: Để hiểu thêm về văn biểu cảm, chúng ta sẽ thực phần luyện tập.

+Không tập trung kể chuyện miêu tả mà từ để liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc -HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: tán thành

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: Tán thành

-HS đọc Trả lời: Đoạn biểu thị tình cảm trực tiếp (gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm Đoạn gián tiếp thể tình yêu quê hương (miêu tả tiếng hát đêm khuya đài 

tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng 

tiếng hát quê hương …)

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

nhiên, yêu tổ quốc, ghết thói tầm thường, độc ác, …)

Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu Thực

II.Luyện tập:

(89)

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Nhận xét lớp học

-Chuẩn bị “Côn Sơn ca” -Câu hỏi soạn:

1.Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Cơn Sơn?

2.Cảnh trí Cơn Sơn nào?

2.-Cả hai thơ biểu cảm trực tiếp (biểu đạt lòng tự hào chủ quyền đất nước tâm bảo vệ đất nước; biểu đạt hào khí chiến thắng khát vọng thái bình dân tộc ta)

(90)

Tuần: 6 Tiết: 21

BÀI 6:

BÀI CA CÔN SƠN (CƠN SƠN CA – TRÍCH)

- Nguyễn Trãi-I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra” hồ nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ qua “Bài ca Côn Sơn”

2 -Kĩ năng: Phân tích cảm nhận nét đẹp thơ.

3 -Thái độ: Trân trọng tài phẩm chất tốt đẹp, giản dị nhà thơ II CHUẨN BỊ:

1 GV:

a pp: Gợi mở, giải vấn đề b Dddh: chân dung tác giả 2 HS: soạn.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo

2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Trình bày đặc điểm cảu văn biểu cảm

Chỉ văn biểu cảm mà em biết

(91)

trong cơng chống ngoại xâm…, cịn một danh nhân lịch sử dân tộc, UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới Hai tác phẩm hai sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn …

-Gọi HS đọc thích.(*)

-GV giải thích thêm tiểu sử hồn cảnh sáng tác thơ

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc chậm rãi, thong thả, thể tình cảm GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc

-GV cho biết nguyên tác chữ Hán dịch lại thơ lục bát GV giới thiệu cho HS hiểu thể thơ lục bát 

Gọi HS nhận dạng qua thơ *Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu cảnh sống tâm hồn của Nguyễn Trãi Côn Sơn.

Hoạt động2.Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

-Hỏi: Em đếm thơ có từ “ta”?

-Hỏi: Nhân vật “ta” ai?

-Hỏi: Hình ảnh tâm hồn nhân vật “ta” lên đoạn thơ nào? Bằng nghệ thuật gì? (tiếng suối chảy  tiếng đàn;

đá rêu phơi  chiếu êm… Em

cảm nhận điều nhân vật “ta”)

-HS đọc -Nghe -HS đọc

-HS nhận dạng vần nhịp thơ

-Trả lời: từ

-Trả lời: Nguyễn Trãi -Trả lời (như nôi dung ghi)

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Nguyễn Trãi (1380-1442)

- Nhà trị, nhà quân thiên tài, nhà văn nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa giới

2 Văn bản:

Thể thơ: Lục bát.(sgk)

II.Đọc- Hiểu văn bản. 1.Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn: “ta”

- nghe …đàn cầm - ngồi đá ngồi chiếu êm

-Tìm bóng mát…ta nằm

(92)

*Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu tiếp cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.

-Hỏi: Cảnh Côn Sơn gợi tả chi tiết nào?

Hãy nhận xét cảnh trí, thiên nhiên Cơn Sơn?

*Chuyển ý: Văn có ý nghĩa như nào? Nghệ thuật có gì đặc sắc? Chúng ta tìm hiểu phần tổng kết.

-Trả lời (như nôi dung ghi)

Nguyễn Trãi sống ngày tháng thảnh thơi, an nhàn, thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn  Ông thi

2.Cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi:

suối chảy, đá rêu phơi, thơng nêm, bóng trúc râm,

Thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ: suối chảy, bàn đá, rừng trúc …  Thích hợp cho

việc ngâm thơ, thưởng ngoạn

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

-Hỏi: Em có nhận xét nhà thơ Nguyễn Trãi? (nhân cách, tâm hồn)

-Hỏi: Hãy tượng dùng điệp từ đoạn thơ phân tích tác dụng điệp từ với việc tạo nên giọng điệu thơ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Luyện tập

-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu Thực

Hướng dẫn tự học

-Gọi HS đọc thích.(*) SGK -Hướng dẫn HS đọc văn

Trả lời (như nôi dung ghi) -Trả lời (như nôi dung ghi)

-HS đọc Trả lời: Đều sản phẩm tâm hồn thi sĩ, hoà hợp với thiên nhiên Tuy bên nhạc, bên đàn âm nhạc

-HS đọc

- đọc thích

- xác định thể thơ (-Trả

III.Tổng kết:

Sự giao hoà người thiên nhiên nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi

Điệp từ “Côn Sơn”, “ta” tạo giaọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai

IV Luyện tập

(93)

bản:chậm rãi, thể tình cảm GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc (ba phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

-Gọi HS đọc câu 2, 3, 4, (đọc hiểu văn SGK) GV gợi ý, HS nhà thực

* Đọc thêm:

-Gọi HS đọc phần đọc thêm Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò Nghệ huật chủ yếu sử dụng thơ

Xem lại bài,học thuộc lòng thơ,soạn

lời: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật)

- đọc ghi nhớ SGK

TRƯỜNG TRÔNG RA

(94)

Tuần: 6 Tiết: 22

TỪ HÁN VIỆT (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Củng cố nắm sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt

2.-Kĩ năng: Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt. 3.-Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

II CHUẨN BỊ: 1 Gv:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, hđ nhóm, quy nạp b Dddh: Bảng phụ

2.-HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh -Lớp trưởng báo cáo

2.Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lịng diễn cảm đoạn trích Bài ca Cơn Sơn

Trình bày đặc điểm thể thơ Lục bát

Em cảm nhận nhân vật “ta” thơ

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Ở tiết học hôm chúng ta tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh

(95)

giao tiếp; tìm hiểu việc tượng lạm dụng từ hán Việt Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

-Gọi HS đọc BT a, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT b (đọc phân vai), xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS cho thêm ví dụ

-Hỏi: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm gì?

*Chuyển ý: Sử dụng từ Hán Việt để tạo nhiều sắc thái biểu cảm khơng phải vì thế mà ta sử dụng từ Hán Việt một cách tuỳ tiện Để hiểu về vấn đề này, thực hiện phần tiếp theo.

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực phần

-Hỏi: Vậy nói ta không nên lạm dụng từ Hán Việt?

*Chuyển ý: Để hiểu rõ về việc sử dụng từ Hán Việt, ta sẽ thực phần luyện tập.

-HS đọc Trả lời: phụ nữ (trang trọng); từ trần, mai táng (tơn kính); tử thi (tao nhã, tránh ghê sợ)

-HS đọc Trả lời: Tạo sắc thái cổ phù hợp với xã hội phong kiến xưa

-Trả lời: khanh, chàng, nàng, thiếp …

-Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời:

a.Cách (2) hay lới nói tự nhiên, phù hợp với cách nói mẹ

b.Cách (2) hay dễ hiểu …

-Trả lời (như nội dung ghi)

I.Sử dụng từ Hán Việt 1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:

Ví dụ

Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính;

Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;

Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xa xưa

2.Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

Ví dụ

Khi nói viết, khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu Thực câu

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

II.Luyện tập:

1.-Câu (1) mẹ; câu (2) thân mẫu

(96)

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn, cho HS tìm số tên sử dụng từ Hán Việt đến kết luận)

-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu Thực

Hoạt động 4:Củng cố, Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét lớp học

-Học

-Chuẩn bị “Đặc điểm văn biểu cảm”

-Câu hỏi soạn:

BT1, (I) tr 84, 85, 86.

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

HS đọc

(2) vợ

-Câu (1) dạy bảo; câu (2) giáo huấn

2.Vì tạo tao nhã, trang trọng

3.cố thủ, giảng hoà, cẩn thận, hồ hiếu, nhan sắc tuyệt trần

4.-Khơng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiếu sáng

-Thay: bảo vệ  giữ gìn;

thay: mĩ lệ  đẹp đẽ

* Bổ sung:

(97)

Tuần: 6 Tiết: 23

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: nắm đặc điểm văn biểu cảm

2.-Kĩ năng: Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả nhắm mục đích tái đối tượng miệu tả

3.-Thái độ: Có thái độ đắn việc bày tỏ tình cảm văn biểu cảm

II CHUẨN BỊ: 1 Gv:

a PP: Gợi mở, giải vấn đề, quy nạp, hđ nhóm b Dddh: Bảng phụ, văn mẫu

2 HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Văn biểu cảm gì? Bao gồm thể loại nào? Em cho ví dụ mà em học văn biểu cảm?

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Các em học văn

(98)

miêu tả tức mục đích tái lại đối tượng miêu tả Cịn hơm nay, tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm tức thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức mới -Gọi HS đọc B T1 (văn gương)

-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu Thực phần

Bài văn: Tấm Gương

-HS đọc

-HS đọc Trả lời: Ca ngợi tính trung thực người, ghét xu nịnh, giả dối

-HS đọc Trả lời: Không miêu tả cụ thể gương Mượn để ca ngợi lịng trung thực

-HS đọc Trả lời:

+Ba phần (đoạn mở bài, đoạn cuối kết bài, đoạn lại thân bài)

+Mở bài: Ẩn dụ (mượn vật

 lòng trung thực

người); kết (nhắc lại ý mở bài, củng cố, biểu dương lịng trung thực) +Thân bài: nói đức

I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm:

Ví dụ

Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, loài hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu thị cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng

Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần văn khác

(99)

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Hỏi: Vậy em cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì?

*Chuyển ý: Để tìm hiểu rõ hơn đặc điểm văn biểu cảm, thực hiện phần luyện tập.

tính gương, nội dung biểu dương tính trung thực Hai ví người đáng trọng, người đáng thương, soi gương khơng tình cảm mà nói sai thật

+Những ý gắn chặt với chủ đề văn: người cần có lịng trung thực

Đoạn 2

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: Thể tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thơng cảm Tình cảm nhân vật được biểu cách trực tiếp Dấu hiệu tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm

-Trả lời (như nội dung ghi) Hoạt động 3: Hướng dẫn

luyện tập

-Gọi HS đọc văn “Hoa học trò”

-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu Thực phần

-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu Thực

-HS đọc

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

II.Luyện tập:

a.-Tình cảm lưu luyến trường, bạn, buồn nhớ -Hoa phượng đóng vai trị gợi cảm xúc cho tác giả -Vì mang tình cảm, có hành động người: Hoa phượng canh gác, thức, rơi rơi, mưa, khóc…

(100)

-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu Thực

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét lớp học

-Học

-Chuẩn bị “Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” -Câu hỏi soạn:

BT1, (I) tr 87, 88

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

chia buồn nhớ lúc chia ly c.Gián tiếp (hoa phượng

biểu thị tâm tình)

(101)

Tuần: 6 Tiết: 24

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nắm kiểu đề văn biểu cảm Nắm bước làm bài văn biểu cảm

2 Kĩ năng:Bước đầu biết viết đoạn văn biểu cảm làm văn biểu cảm 3 Thái độ: Có thái độ đắn việc bày tỏ tình cảm văn bc. II CHUẨN BỊ:

1 GV:

a pp: Gợi mở, giải vấn đề b Dddh: Bảng phụ,các đề văn 2 HS: Đọc bài, soạn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Nêu đặc điểm văn biểu cảm?

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Các em được học văn biểu

(102)

các bước làm văn biểu cảm

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu Thực đề

-Hỏi: Đề văn biểu cảm thường có phần nào?

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu bước làm văn biểu cảm.

-GV chép đề “nụ cười mẹ” lên bảng -Hỏi: Yêu cầu phát biểu cảm nghĩ gì?

-Yêu cầu HS lập dàn ý (HĐ nhóm bàn)

-Căn vào dàn bài, GV yêu cầu HS viết vài đoạn văn

-Hỏi: Sau viết xong có cần đọc lại sửa chữa viết khơng? Vì sao?

-Hỏi: Vậy em nêu

-HS đọc Trả lời: HS nêu ý kiến cá nhân đối tượng, tình cảm nội dung đề

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời: Yêu cầu phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ

-HS chia nhóm thảo luận, trình bày giấy Đại diện nêu ý kiến:

a.Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ (nụ cười ấm lòng)

b.Thân bài: nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ

-Nụ cười vui, thương yêu -Nụ cười khuyến khích -Nụ cười an ủi

-Những vắng nụ cười mẹ

c.Kết bài: Lịng u thương kính trọng mẹ -HS thực cá nhân -Trả lời: Cần, để sửa lỗi tả, câu, từ …

-Trả lời (như nội dung ghi)

I.Đề văn biểu cảm các bước làm văn biểu cảm: 1.Đề văn biểu cảm:

nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm

2.Các bước làm văn biểu cảm:

Đề văn: Nụ cười mẹ

(103)

các bước làm văn biểu cảm?

ý, lập dàn bài, viết sửa

Muốn tìm ý cho văn biểu cảm phải hính dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xúc, tình cảm trường hợp

Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm

*Chuyển ý: Để nắm vững hơn việc tìm hiểu đề và bước làm văn biểu cảm, chuíng ta thực phần luyện tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc văn -Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu Thực -Gọi HS câu b, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu Thực Hoạt động 4.Củng cố, Dặn dò

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Nhận xét lớp học

-HS đọc

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

II.Luyện tập:

a.Lòng mến yêu tha thiết quê hương An Giang Nhan đề (quê mẹ đẹp anh hùng, quê tôi, …)

b.*Mở bài: Giơi thiệu tình yêu quê hương An Giang *Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hương

-Tình yêu quê từ tuổi thơ -Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước *Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành

(104)

-Chuẩn bị “Sau phút chia li”

-Câu hỏi soạn: 1.Tìm hiểu nỗi lịng người chinh phụ thơ?

2.Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật bài?

(105)

Tuần: 7 Tiết: 25

BÀI 7

SAU PHÚT CHIA LI

(TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC) (Hướng dẫn đọc thêm)

- Đoàn Thị Điểm-I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Cảm nhận nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi với giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

2.Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật đối điệp từ thơ Kĩ tự học. 3.Thái độ: Thấy hậu chiến tranh phi nghĩ, hay thể thơ Song thất lục bát

II CHUẨN BỊ: 1 Gv:

a pp: Gợi mở, hướng dẫn b Dddh: tranh, ảnh tác giả 2.HS: Đọc bài, soạn.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh

-Lớp trưởng báo cáo 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút:

Chép lại phiên âm dịch thơ văb Sông núi nước Nam

(106)

3.Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài: Hơm chíng ta tìm hiểu thể loại ngâm khúc Đây thể loại diễn tả tâm trạng sầu bi triền miên dằng dặc người Đặc sắc phải kể đến Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc …

-Gọi HS đọc thích.(*) -Hỏi: Hãy cho biết vài nét tác giả văn bản?

-GV thuyết giảng: Văn đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” từ câu 53  câu

64 nói nỗi sầu người vợ sau tiễn chồng trận -GV thuyết giảng thêm “Chinh phụ ngâm khúc” -GV giải thích cách hiệp vần cách ngắt nhịp hai câu chữ khác với thể thất ngôn *Chuyển ý: Chúng ta thực hiện phân tích văn theo từng khổ thơ.

Hoạt động2: Hướng dẫn tự học

-Gọi HS đọc câu đầu Nêu câu hỏi

-Gọi HS đọc câu tiếp theo.Nêu câu hỏi

-HS đọc

-HS đọc

-Trả lời (như nội dung ghi) -Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc

-Trả lời: mây biếc, núi xanh

-Trả lời (như nội dung ghi)

I.Giới thiệu: 1.Tác giả:

- Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn

- Diễn Nơm Đồn Thị Điểm 3.Văn bản:

Thể Song thất lục bát

II.Đọc- Hiểu văn bản: 1.Khổ thơ 1: (4 câu đầu)

chàng >< thiếp thì về: Cảnh chia li, người đi xa vất vả, người lại cô đơn

mây biếc, núi xanh: Hình ảnh tượng trưng, đối: Nỗi buồn miên mang, thăm thẳm người vợ

2.Khổ 2: (4 câu tiếp)

(107)

- HS đọc khổ cuối

-GV thuyết giảng câu hỏi tu từ (sẽ học sau)

*Chuyển ý: Văn có ý nghĩa nào? Có nghệ thuật đặc sắc? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.

3.Khổ cuối: (4 câu cuối).

Đối, điệp ngữ, điệp ý, câu hỏi tu từ: Nỗi sầu chia li đến cực độ, xa cách thăm thẳm, mịt mù gần tuyệt vọng

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

-Hỏi: văn thể nỗi lịng người chinh phụ? Nỗi lịng có ý nghĩa nào?

-Hỏi: Xác định thành công nghệ thuật văn bản?

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dị

-Đọc lại thơ, nêu nội dung

-Xem laị bài, học thuộc lòng thơ.xem

-Trả lời (như nội dung ghi) -Trả lời (như nội dung ghi)

III.Tổng kết:

Nỗi sầu chia li

người chinh phụ sau lúc tiễn chồng trận  tố

cáo chiến tranh phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ

Nghệ thuật ngôn từ

điêu luyện, điệp từ, đối, ẩn dụ …

(108)

Tuần:7 Tiết: 26

BÁNH TRÔI NƯỚC

- Hồ Xuân Hương-I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Thấy vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm người phụ nữ thơ “Bánh trôi nước”

2.Kĩ năng: Phân tích, đánh giá tính đa nghĩa thơ.

3 Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp, tài năng, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ. II CHUẨN BỊ:

1 Gv:

a pp: Gợi mở, phát vấn, thuyết gảng b Dddh: tranh, ảnh tác giả

2.HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh -Lớp trưởng báo cáo

2.Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn”? Nhận xét cảnh Côn Sơn tâm hồn, nhân cách Nguyễn Trãi?

-Trả lời: Đọc thuộc lòng nêu cảm nghĩ

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Hơm tìm hiểu thơ nói lên thân phận người phụ nữ xưa, thơ:

HS thực theo yêu cầu

(109)

Bánh trôi nước

Nêu hiểu biết em tác giả thơ?

Nhận diệt thể thơ

1 Tác giả: Hồ Xuân Hương

- Mênh danh bà chúa thơ Nôm

2 Văn bản: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc hiểu văn bản

Miêu tả cách làm,hình ảnh bánh trơi nước

Nhận xét cách miêt tả

-Bánh trôi nước có tự định số phận hình dáng khơng?

-Hình ảnh bánh trơi nước gợi lên suy nghĩ thân phận người phụ nữ? Các chi tiết giúp em liên tưởng điều người phụ nữ?

-Gọi hs trình bày - nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết:

-Cảm nhận thái độ nhà thơ người phụ nữ xưa?

-Em có nhận xét nghệ thuật?

Hoạt động 4: Luyện tập HS làm nhà

Hoạt động Củng cố, Dặn dò Đọc lại thơ, nêu nội dung

Xem laị bài, học thuộc lòng

-Trả lời (như nội dung ghi)

-Trả lời (như nội dung ghi)

thảo luận trình bày

1 Nghĩa thứ nhất. - bánh trơi nước

+ “trắng, trịn”: màu sắc, hình dáng

+ “bảy ba chìm, rắn, nát”: cách làm bánh

đúng với thực tế Nghĩa thứ hai

+ “trắng, trịn”: vẻ đẹp bên ngồi

+ “tấm lòng son”: Chung thủy, sắt son + “bảy nổi…”: thân phận chìm

thân phận chìm nổi, khơng định số phận chìm

(110)

thơ.xem *Bổ sung

Tuần:7 Tiết: 27

QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Nắm quan hệ từ, ý nghĩa đại từ 2.Kĩ năng: Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu.

3.Thái độ: Sử dụng quan hệ từ phù hợp để góp phần tăng giá trị biểu đạt tiếng Việt

II CHUẨN BỊ: 1.Gv:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, quy nạp b Dddh: bảng phụ

2 HS: Đọc bài, soạn. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh -Lớp trưởng báo cáo

2.Kiểm tra cũ:

-GV đưa ví dụ (bảng phụ) Gọi HS xác định từ Hán Việt cho biết tạo sắc thái biểu cảm gì?

-Trả lời: HS xác định HS khác nhận xét

3.Bài mới.

(111)

hợp không bắt buộc trường hợp quan hệ từ dùng thành cặp Bài học hôm giúp hiểu thêm vấn đề

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu Thực câu -Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu Thực câu

-Hỏi: Vậy quan hệ từ?

*Chuyển ý: Khi sử dụng quan hệ từ ta phải ý đến vấn đề gì?

-Gọi HS đọc BT (II), xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gọi HS đọc BT (II), xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gọi HS đọc BT 3(II), xác định yêu cầu Thực câu -Hỏi: Vậy sử dụng quan hệ từ ta phải lưu ý vấn đề gì? *Chuyển ý: Để hiểu rõ về quan hệ từ cách sử dụng quan hệ từ, sẽthực hiện phần luyện tập.

-HS đọc Trả lời: a.của; b.như; c.bởi nên -HS đọc Trả lời:

a.của liên kết từ ngữ đồ chơi với (quan hệ sở hữu)

b.như liên kết từ ngữ người đẹp với hoa (quan hệ so sánh)

c.bởi, nên, liên kết ý … (quan hệ nhân quả)

-Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến:Bắt buộc (b, d, g, h); không bắt buộc (a, c, e, i) -HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: … thì; … nên; … nhưng; … thì; … (vì)

-HS đọc Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến)

-Trả lời (như nội dung ghi)

I.Thế quan hệ từ:

Ví dụ:

biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu với câu đoạn văn

II.Sử dụng quan hệ từ:

Khi nói viết có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ

Có số quan hệ từ dùng thành cặp

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc BT 1, xác định -HS đọc Trả lời (như nội

II.Luyện tập:

(112)

yêu cầu Thực (yêu cầu HS đọc lại văn bản)

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu Thực

-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn, thực vào bảng con) Hoạt động 4:Củng cố, Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét lớp học

-Học

-Chuẩn bị “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”

-Câu hỏi soạn:

-Lập dàn phần chuẩn bị nhà SGK tr 99 Đọc thêm “Cây sấu Hà Nội”

dung ghi)

-HS đọc Trả lời (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi)

như (đang), (mỗi), (lên), (cũng), (chuyện)

2.Điền theo thứ tự: với, và, với, với, nếu, thì, 3.Đúng (b, d, g, i, k, l) Sai (a, c, e, h)

4.(HS ghi cách đặt đúng, hay)

(113)

Tuần: 7 Tiết: 28

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức cách làm văn biểu cảm 2.Kĩ năng: Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết

3.Thái độ: Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm

II CHUẨN BỊ: 1 GV:

a pp: gợi mở, giải vấn đề, hđ cá nhân b Dddh: văn bả mẫu

2 HS: Đọc, soạn.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới

Hoạt động:Giới thiệu bài.

Tiết học hôm giúp thực hành làm văn biểu cảm

(114)

Chép đề

Muốn tạo văn Tập làm văn, bước thứ em phải làm gì?

Tìm hiểu đề, em tìm hiểu gì?

Tìm ý cách nào?

Kiểu viết ? Đề yêu cầu viết điều ?

- Dàn thơng thường gồm phần ? Nhiệm vụ phần?

- Dựa vào gợi ý dàn tham khảo -> xây dựng dàn

- Gv cho học sinh nhận xét

-> đến thống số ý

Cho học sinh viết đoạn

Trình bày Tìm hiểu đề tìm ý.

Trình bày Đề yêu cầu viết điều gì ? Tìm hiểu yêu cầu đề qua từ ngữ.

Trình bày

Phương pháp đặt câu hỏi. Xác định

Xác định Loài em yêu. Nhắc lại kiến thức Thảo luận tổ

I.Mở bài: Nêu lồi cây,lí do mà em u thích. II Thân bài.

1 Các phẩm chất cây ( miêu tả , nêu phẩm chất )

đựng mưa nắng. 2 Cây phượng cuộc sống người - Gắn bó với sống con người.

3 Cây phượng cuộc sống em - Chính màu đỏ hoa phượng , âm tiếng ve làm cho đời sống tinh thần chúng em tươi vui rộn ràng.

III Kết bài. Tình yêu em.

Viết đoạn văn theo định hướng:

+ Nhóm 1: Mở + Nhóm + 3: Thân

Đề : Loài em yêu 1- Tìm hiểu đề tìm ý.

- Kiểu bài: biểu cảm - Đối tượng: loài (me, dừa, chuối, gạo, …) làng quê, phố chợ … Việt Nam

- Tình cảm: gắn bó, u quí …

2- Lập dàn bài. A- Mở

Lồi em u – lí

B- Thân

a- Các đặc điểm -> biểu cảm

b- Ý nghĩa loài sống người -> biểu cảm

c- Ý nghĩa loài đời sống vật chất tinh thần em -> biểu cảm

C- Kết

Tình cảm lồi

(115)

văn

Phần mở giới thiệu sấu ?

Chỉ từ ngữ mà em cho cần thiết để bộc lộ tình cảm đoạn

Phần thân nêu lên ý ?

Hãy liệt kê ý ý cách diễn đạt Tại kết tác giả lại viết : “ Mùa , tiết Hà Nội có nhớ thương” Kết có ý nghĩa ?

Có thể đưa cách kết khác khơng ?

Có thể đặt cho viết “ Cây sấu em” khơng ? Vì ?

(1 đoạn)

+ Nhóm 4: Kết Trình bày luyện nói trước lớp

Nhận xét, sửa chữa, bổ sung …

Đọc Trình bày

Vẻ đẹp tinh khơi , hương thơm dìu dịu sấu.

Xác định “ Hằng năm … khắp mặt đường”.

-Trình bày

Trình bày

- Cây sấu Hà Nội …… xa xứ

- Ngày hè …… nỗi khát khao

- Từ sấu ………… chất Hà Nội - Từng qua thời thơ ấu … trước cổng trường

Nhận xét Trình bày Có thể , ta lấy hình ảnh sấu : Từ kỉ niệm sấu – sấu người bạn thân thiết , gắn bó với người Hà Nội

Trình bày

Được , em thích và u lồi nếu lồi gợi cho em nhiều kỉ niệm Khơng , :

(116)

Hoạt động 3: Củng cố,Dặn dò

nhắc lại cách làm văn biểu cảm

Chuẩn bị phần học : “ Qua đèo Ngang” theo câu hỏi định hướng sgk

+ Xác định thể loại + Xác định bố cục + Tâm trạng tác giả

+ Biện pháp nghệ thuật , tác dụng

+ Bài văn giới thiệu nguồn gốc , hình dáng , lá, vỏ, hoa sấu + Nêu công dụng lợi ích sấu

(117)

Ngày đăng: 17/05/2021, 18:30

w