Luận văn
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội -------------***------------- Phạm ngọc quynh Nghiên cứu thành phần ve sầu hại cà phê, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chủ yếu năm 2011 và biện pháp phòng trừ tại đăk lăk Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: 1. pgs.ts. trần đình chiến 2. pgs.ts. phạm thị vợng hà nội - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Quynh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp ñỡ, ñộng viên của bạn bè và gia ñình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Thị Vượng, PGS.TS. Trần ðình Chiến ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng khoa Nông học và Viện ðào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã có sự giúp ñỡ quý báu trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ phòng Côn trùng, Việt Bảo vệ thực vật và các ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh ðăk Lăk ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả các bạn bè, người thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành công việc nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Học viên Phạm Ngọc Quynh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5 2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước 5 2.2.2. Nghiên cứu trong nước 22 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Vật liệu nghiên cứu 32 3.2. ðối tượng nghiên cứu 32 3.3. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 32 3.4. Nội dung nghiên cứu 32 3.5. Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1. ðiều tra thu thập và xác ñịnh thành phần các loài ve sầu gây hại cà phê và thiên ñịch của chúng tại ðăkLăk 33 3.5.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của loài ve sầu gây hại chủ yếu cây cà phê tại ðăkLăk 34 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 3.5.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của loài ve sầu gây hại chủ yếu cây cà phê tại ðăkLăk 35 3.5.4. Nghiên cứu diễn biến số lượng của loài ve sầu gây hại chủ yếu cây cà phê tại ðăkLăk 35 3.5.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Thành phần ve sầu hại cà phê, tình hình và vai trò gây hại của chúng tại ðăk Lăk 39 4.1.1. Thành phần ve sầu hại cà phê 39 4.1.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của các loài ve sầu hại cà phê tại ðăkLăk 40 4.1.3. Tình hình gây hại của ve sầu 43 4.1.4. Phân bố và tác hại của các loài ve sầu hại cà phê 44 4.1.5. Thành phần thiên ñịch của ve sầu hại cà phê 47 4.2. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài ve sầu phấn trắng (Dundubia nagarasagna Distant) 50 3.2.1. ðặc ñiểm hình thái loài ve sầu phấn trắng (Dundubia nagarasagna Distant) 50 3.3.2. ðặc ñiểm sinh học ve sầu phấn trắng (Dundubia nagarasagna Distant) 52 4.3. Diễn biến số lượng quần thể các loài ve sầu gây hại chủ yếu tại ðăkLăk 53 4.3.1. Thời ñiểm xuất hiện của con trưởng thành 53 4.3.2. Diễn biến số lượng ve sầu tại ðăkLăk 54 4.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phát sinh và gây hại của ve sầu 56 4.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ ve sầu 61 4.4.1. Phòng trừ ve sầu bằng biện pháp che phủ nylon 61 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v 4.4.2. Phòng trừ ve sầu bằng biện pháp sử dụng nước vôi bột 63 4.4.3. Phòng trừ ve sầu trưởng thành lên lột xác bằng bẫy dính (phương pháp cổ truyền) 65 4.4.4. Phòng trừ sâu non ve sầu bằng biện pháp sinh học 68 4.4.5. Phòng trừ sâu non ve sầu bằng biện pháp sử dụng thuốc hóa học 70 4.5. ðề xuất biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê tại ðăk Lăk 72 4.5.1. Biện pháp thủ công 72 4.5.2. Biện pháp sinh học 72 4.5.3. Biện pháp hóa học 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74 5.1. KẾT LUẬN 74 5.2. ðỀ NGHỊ 75 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần ve sầu (Homoptera: Cicadidae) hại cà phê (ðăkLăk, năm 2010-2011) 39 Bảng 4.2: Tình hình gây hại của ve sầu trên cây cà phê (ðăk Lăk, năm 2010 -2011) 43 Bảng 4.3: Mật ñộ ve sầu trên vườn cà phê tại một số huyện của tỉnh ðăk Lăk năm 2010 – 2011 44 Bảng 4.4: Mức ñộ xuất hiện của các loài ve sầu (ðăk Lăk, năm 2010 – 2011) 45 Bảng 4.5: Mức ñộ xuất hiện các loài ve sầu gây hại chủ yếu tại một số huyện của tỉnh ðăkLăk năm 2010 - 2011 46 Bảng 4.6: Sự phân bố của sâu non các loài ve sầu nhỏ trong ñất (ðăk Lăk, năm 2010-2011) 47 Bảng 4.7: Sự phân bố của sâu non các loài ve sầu lớn trong ñất (ðăk Lăk, năm 2010 - 2011) 47 Bảng 4.8: Thành phần thiên ñịch của ve sầu hại cà phê (ðăk Lăk, năm 2010 – 2011) 48 Bảng 4.9: Tỷ lệ sâu non ve sầu bị ký sinh bởi nấm Beauveria sp. (ðăk Lăk, năm 2010 – 2011) 50 Bảng 4.10: Thời gian các pha phát dục và khả năng sinh sản của loài ve sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant (ðăkLăk, năm 2010-2011) 52 Bảng 4.11: Thời ñiểm vũ hóa của trưởng thành các loài ve sầu (ðăk Lăk, năm 2010- 2011) 54 Bảng 4.12: Mật ñộ ve sầu ở các vườn cà phê trồng xen và trồng thuần năm 2010-2011 57 Bảng 4.13: Mật ñộ ve sầu ở các tuổi cà phê khác nhau tại ðăk Lăk, 2010- 2011 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii Bảng 4.14: Ảnh hưởng của cây che bóng ñến mật ñộ của ve sầu tại ðăkLăk năm 2010 – 2011 59 Bảng 4.15: Kết quả phòng trừ ve sầu lên lột xác bằng nylon quây gốc (ðăkLăk, năm 2011) 62 Bảng 4.16: Thí nghiệm phòng trừ ve sầu bằng biện pháp che phủ nylon diện rộng tại huyện Krông Pak tỉnh ðăkLăk năm 2010- 2011 63 Bảng 4.17: Hiệu quả của nước vôi bột phòng trừ sâu non ve sầu (ðăk Lăk, năm 2011) 64 Bảng 4.18: Hiệu quả của nước vôi bột (cùng nồng ñộ) trong phòng trừ sâu non ve sầu ở thời ñiểm khác nhau tại ðăkLăk năm 2011 65 Bảng 4.19: Thử nghiệm một số vật liệu dính trong thu bắt ve sầu trưởng thành lên lột xác tại ðăk Lăk năm 2011 66 Bảng 4.20: Hiệu quả của bẫy dính trong việc phòng trừ ve sầu trưởng thành (ðăkLăk, năm 2011) 67 Bảng 4.21: Hiệu lực của tuyến trùng Steinernema glaseri phòng trừ sâu non ve sầu trong phòng thí nghiệm (Chi cục BVTV tỉnh ðăkLăk, năm 2011) 68 Bảng 4.22: Hiệu lực của một số thuốc sinh học và thảo mộc phòng trừ sâu non ve sầu (ðăkLăk, năm 2011) 69 Bảng 4.23: Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ ve sầu thời ñiểm mới nở (ðăk Lăk năm 2011) 70 Bảng 4.24: Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu non ve sầu tuổi 1 (ðăk Lăk, năm 2011) 71 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: ðặc ñiểm hình thái các loài ve sầu hại cà phê (ðăkLăk, năm 2011)(Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011) 42 Hình 4.2: Vườn cà phê bị ve sầu gây hại (ðăk Lăk, năm 2011) (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011) 44 Hình 4.3: Thiên ñịch của ve sầu hại cà phê (ðăk Lăk, năm 2011) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011) 49 Hình 4.4: Sâu non ve sầu bị ký sinh bởi nấm Beauveria sp. (ðăk Lăk, năm 2010) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2010) 50 Hình 4.5: Vòng ñời của loài ve sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2010) 51 Hình 4.6: Thí nghiệm nuôi sinh học ve sầu trong nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật, năm 2011 (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011) 53 Hình 4.7: Diễn biến mật ñộ loài ve sầu phấn trắng (Dundubia nagasagna) lên lột xác tại Buôn Ma Thuột, tỉnh ðăkLăk năm 2010-2011 55 Hình 4.8: Diễn biến mật ñộ sâu non ve sầu tổng số (ðăkLăk, năm 2010- 2011) 56 Hình 4.9: Quan hệ giữa tỷ lệ cây có kiến và mật ñộ ve sầu ở vườn cà phê có cây che bóng 60 Hình 4.10: Quan hệ giữa tỷ lệ cây có kiến và mật ñộ ve sầu ở vườn cà phê không có cây che bóng 61 Hình 4.11: Thí nghiệm phòng trừ ve sầu bằng nylon quây gốc (ðăkLăk, năm 2011) (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, 2011) 62 Hình 4.12: Phòng trừ ve sầu bằng nước vôi bột tại ðăk Lăk năm 2011 (Nguồn: Phạm Ngọc Quynh, năm 2011) 64 Hình 4.13: Ve sầu lột xác trên vật liệu dính (ðăkLăk, năm 2011) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011) 66 Hình 4.14: Phòng trừ ve sầu trưởng thành bằng bẫy dính (ðăkLăk, năm 2011) (Nguồn: Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, 2011) 67 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm ðồng, ðăk Nông và ðăk Lăk, là vùng cao nguyên rộng lớn, có lợi thế về ñất ñai và khí hậu, tiềm năng phát triển nhiều loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế, trong ñó có cây cà phê. Việt Nam là nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất cà phê Robusta, hạt tiêu và hạt ñiều. Cà phê Tây Nguyên chiếm trên 85% tổng sản lượng của cả nước. Tỉnh ðăk Lăk là vùng chuyên canh cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích của cả nước (51%), chủ yếu là các giống cà phê vối Coffea Canephora [21], tốc ñộ tăng diện tích lớn nhất vào giai ñoạn từ năm 1999 - 2003. Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo do giá cà phê trên thị trương thế giới xuống thấp, sự xuất hiện và gây hại của một số loài dịch hại, do ñó diện tích cà phê có xu hướng giảm dần, tính ñến năm 2010 diện tích cà phê của tỉnh ðăk Lăk vào khoảng 184.000 ha, sản lượng ñạt 400 nghìn tấn [24]. Ngành cà phê Việt Nam ñã có những bước phát triển nhanh vượt bậc, trong ñó cà phê Tây Nguyên ñóng vai trò chủ ñạo. Trong vòng 15 năm trở lại ñây Việt Nam ñã ñưa sản lượng cà phê tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu ñó ñược ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũng ñã từng tự hào về nó. Tuy nhiên, tình hình phát triển cà phê ñã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước. Diện tích cà phê phát triển với tốc ñộ quá nhanh trong khi cơ sở phục vụ cho sản xuất chưa phát triển một cách tương xứng, như: các hoạt ñộng khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu về giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật… ñến các cơ sở hạ tầng. Bên cạnh những yếu kém, nạn phá rừng, khai thác nguồn nước ngầm và nước mặt một cách bừa bãi dẫn ñến cạn kiệt các nguồn tài nguyên, giảm dần ñộ che phủ thực vật của khu vực, suy thoái môi trường, các yếu tố khí hậu, ñất ñai thay ñổi theo chiều hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, như: hạn hán, lũ lụt, ngoài ra các . 3.5.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của loài ve sầu gây hại chủ yếu cây cà phê tại ðăkLăk 35 3.5.4. Nghiên cứu diễn biến số lượng của loài ve sầu gây hại chủ. chủ yếu cây cà phê tại ðăkLăk 35 3.5.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ ve sầu hại cà phê 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Thành phần ve sầu hại