Luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- VŨ CÔNG TÂM NGHIÊN CỨU NUÔI CÁ CẢNH BIỂN HOÀNG ðẾ (Pomacanthus imperator Bloch, 1787) TRONG BỂ NUÔI NHÂN TẠO CÓ LỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ðức Cự HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Công Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới các tổ chức ñã hỗ trợ tôi hoàn thành khoá học này: - Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu NTTS I, - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, - Phòng HTQT - ðào tạo - Thông tin, Viện Nghiên cứu NTTS I, - Viện ðào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, - Ban quản lý dự án NORAD - Viện Nghiên cứu NTTS I. Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, ñịnh hướng và giúp ñỡ tận tình của TS. Nguyễn ðức Cự. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp ñỡ quý báu này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ñã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu làm cơ sở cho sự thành công của luận văn và công tác chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí lãnh ñạo, tập thể khoa học của Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn cũng như Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng ñã tạo mọi ñiều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và nhiều sự giúp ñỡ quý báu ñể tôi hoàn thành tốt nhất luận văn của mình. Bên cạnh ñó, tôi xin chân thành cám ơn sự trợ giúp, ñộng viên to lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần của Trung tâm KHKT và sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh, nơi tôi ñang công tác. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp, người thân và gia ñình ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong quá trình học tập. Hải Phòng, tháng 11 năm 2008 Tác giả Vũ Công Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Viết tắt Ý nghĩa 1 LSH: Lọc sinh học. 2 TCCP: Tiêu chuẩn cho phép. 3 T/ăn CN: Thức ăn công nghiệp chuyên dùng cho cá cảnh biển. 4 NXB: Nhà xuất bản. 5 DO: Hàm lượng Oxy hoà tan trong nước. 6 COD: Nhu cầu Oxy hoá học. 7 BOD 5 : Nhu cầu Oxy sinh hoá (trong thời gian 5 ngày). 8 W 1,2,3 : Trọng lượng cá cân lần thứ 1, 2, 3 (g). 9 TL 1,2,3 : Chiều dài cá ño lần thứ 1, 2, 3 (cm). 10 KST Ký sinh trùng. 11 TL Chiều dài tổng số. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1: Hình dạng cá Hoàng ñế .6 Hình 2.2: Hình thái các giai ñoạn phát triển của cá Hoàng ñế .7 Hình 2.3: Bản ñồ phân bố cá Hoàng ñế trên thế giới [ 37] .8 Hình 2.4: Cá Hoàng ñế vệ sinh KST cho cá mặt trăng 9 Hình 2.5: Cá Hoàng ñế bị nhiễm trùng lông .11 Hình 2.6: Cá Hoàng ñế bị xuất huyết và hoại tử. 14 Hình 2.7: Cá Hoàng ñế nuôi ghép .15 Hình 2.8: Bể lọc hoàn lưu và Bể lọc có thiết bị tách ñạm .16 Hình 2.9: Hệ thống lọc nước nuôi cá cảnh biển tại Hà Nội (a), Hải Phòng (b) 22 Hình 2.10: Nước bể nuôi vẩn ñục, cá bị mòn vây và mất màu 23 Hình 2.11: Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu nuôi cá Hoàng ñế 24 Hình 2.12: Mô hình các hợp phần của hệ thống hoàn lưu khép kín .25 Hình 3.1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm .28 Hình 4.1 : (a) COD, (b) BOD 5 trong các bể 33 Hình 4.2: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm so với TCCP 34 Hình 4.3: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm so với TCCP 35 Hình 4.4: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm so với TCCP . 36 Hình 4.5: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm so với TCCP 37 Hình 4.6: Các loại thức ăn sử dụng khi thuần dưỡng cá 40 Hình 4.7: Tăng trưởng trọng lượng của cá 45 Hình 4.8: Tăng trưởng chiều dài của cá 46 Hình 4.9: Cá Hoàng ñế bị ăn mòn vây và gai nắp mang 48 Hình 4.10: (a) Bôi thuốc kháng sinh (b) Tắm kháng sinh + kháng nấm 49 Hình 4.11: Tốc ñộ tăng trưởng trọng lượng của cá (1) 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1: Cá bị tác ñộng bởi nhiệt ñộ nước cao 31 Bảng 4.2: COD trong các bể khi bắt ñầu và kết thúc các ñợt thí nghiệm .32 Bảng 4.3: BOD 5 trong các bể khi bắt ñầu và kết thúc các ñợt thí nghiệm .33 Bảng 4.4: Hàm lượng Ammonia trong các bể thí nghiệm . 34 Bảng 4.5: Hàm lượng Nitrite trong các bể thí nghiệm 34 Bảng 4.6: Hàm lượng Nitrate trong các bể thí nghiệm 35 Bảng 4.7: Hàm lượng Phosphate trong các bể thí nghiệm 36 Bảng 4.8: Kết quả sau 3 tuần thuần dưỡng cá .39 Bảng 4.9: Kết quả thuần dưỡng cá ñến ngày 14/04/2008 (của 3 lần nhập) 41 Bảng 4.10: Thời gian thử nghiệm các loại thức ăn 42 Bảng 4.11: Lượng tiêu thụ các loại thức ăn của cá Hoàng ñế 43 Bảng 4.12: Mức ñộ ưa thích và phù hợp của các loại thức ăn thử nghiệm 44 Bảng 4.13: Tăng trưởng theo chiều dài và trọng lượng của cá sau 3 ñợt thí nghiệm 45 Bảng 4.14: Tỷ lệ sống của cá sau thí nghiệm 46 Bảng 4.15: Hệ số thức ăn của cá qua các ñợt thí nghiệm 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi MỤC LỤC Lời cam ñoan .i Lời cảm ơn .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iii DANH MỤC CÁC HÌNH .iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ðẦU .1 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 3 1.1.Thương mại cá cảnh biển trên thế giới 3 1.2.Tình hình nuôi cá cảnh biển trên thế giới 4 1.3.Tình hình nuôi cá Hoàng ñế trên thế giới 5 1.3.1. Hệ thống phân loại .5 1.3.2. Phân bố 8 1.3.3.Dinh dưỡng 8 1.3.4. Tập tính sống 9 1.3.5. Sinh sản 9 1.3.6. Sức khỏe và bệnh cá 10 1.3.7. Mô hình nuôi cá Hoàng ñế trên thế giới 14 1.4. Nghiên cứu liên quan ñến cá Hoàng ñế 17 2.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN, CÁ HOÀNG ðẾ Ở VIỆT NAM .20 2.1.Thương mại cá cảnh biển ở Việt Nam 20 2.2.Hiện trạng nuôi cá cảnh biển ở Việt Nam .21 2.3.Hiện trạng nuôi cá Hoàng ñế ở Việt Nam .22 3. HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC . 23 3.1.Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu .24 3.2.Hệ thống lọc sinh học hoàn lưu khép kín 25 Phần 3: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ .26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .26 1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 26 1.2. ðối tượng nghiên cứu 26 1.3. Thời gian nghiên cứu .27 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .27 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii 3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .27 3.1.1. Bố trí thí nghiệm nuôi cá Hoàng ñế trong bể nuôi nhân tạo 27 3.1.2. Bố trí thí nghiệm về thức ăn 28 3.2.Theo dõi môi trường, thức ăn, tăng trưởng và sức khỏe của cá .29 3.2.1. Theo dõi chất lượng nước .29 3.2.2. Theo dõi phổ thức ăn và tăng trưởng: .29 3.2.3. Theo dõi sức khoẻ cá .29 3.3. Phương pháp phòng trị bệnh cá 30 3.4. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu 30 3.4.1. Phương pháp thu và phân tích mẫu dựa trên các phương pháp trong các tài liệu sau: 30 3.4.2. ðịa ñiểm phân tích: 30 3.4.3. Xử lý số liệu: .30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 1. KẾT QUẢ THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG .31 1.1. Nhiệt ñộ ( o C), Oxy hoà tan (DO), nồng ñộ muối (S‰), pH .31 1.2. COD, BOD 32 1.3. Các dinh dưỡng khoáng : NH 4 + , NO 2 2- , NO 3 - , PO 4 3- 33 2. THUẦN DƯỠNG CÁ TRƯỚC KHI ðƯA VÀO BỂ THÍ NGHIỆM .37 2.1. Phòng trị bệnh .37 2.2. Luyện cho cá ăn .39 2.3 Kết quả thuần dưỡng .40 3. KẾT QUẢ NUÔI CÁ HOÀNG ðẾ TRONG HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC .41 3.1. Loại thức ăn ưa thích .41 3.2. Kết quả tăng trưởng của cá Hoàng ñế 44 3.3. Tỷ lệ sống 46 3.4. Hệ số thức ăn .46 3.5. Các loại bệnh gặp phải trong quá trình nuôi và kết quả phòng trị .48 4. ðỀ XUẤT MÔ HÌNH NUÔI CÁ HOÀNG ðẾ 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 55 TÀI LIỆU TIẾNG ANH .56 PHỤ LỤC .60 PHỤ LỤC 1: THEO DÕI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 60 PHỤ LỤC 2: THEO DÕI THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG THỐNG KÊ .77 1. So sánh tốc ñộ tăng trưởng của cá nuôi trong các bể thí nghiệm .77 2. So sánh hệ số thức ăn của cá nuôi trong bể thí nghiệm 1 và 2 .80 3. So sánh hệ số thức ăn của cá nuôi trong bể thí nghiệm 1, 2 và 3 .81 4. So sánh hệ số thức ăn giữa các ñợt thí nghiệm 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 Phần 1: MỞ ðẦU Lịch sử chơi cá cảnh ñã có từ lâu, cách ñây khoảng 2.500 năm, bắt nguồn từ Trung Quốc rồi truyền sang các nước ðông Nam Á. Tới thế kỷ 17, cá cảnh xâm nhập vào châu Âu, rồi sang châu Mỹ và ngày nay là trên toàn thế giới. Phần lớn bể nuôi cá cảnh trên thế giới là bể cá nước ngọt. Bể cá cảnh nước ngọt dễ nuôi và giá thành thấp. Nhưng ngày nay, bể nuôi cá cảnh biển ngày càng trở nên phổ biến. Trong một vài năm trở lại ñây, các ñiều kiện kinh tế, kỹ thuật ñã dịch chuyển theo hướng ưu tiên phát triển nuôi cá cảnh biển. Giá cả ngày càng phù hợp với nhiều gia ñình trên thế giới và chắc chắn ngành cá cảnh biển sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới. ðây cũng là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội, áp lực công việc ngày càng lớn ñã làm cho con người nẩy sinh các nhu cầu giải trí mang tính thư giãn và thẩm mỹ cao như nuôi cá cảnh biển. Hơn nữa cá cảnh biển còn cho phép ta phát triển các thủy cung lớn phục vụ cho nhu cầu thăm quan của du khách. Thông qua ñó tăng cường nhận thức về tầm quan trọng và sự quan tâm của mọi người về hệ sinh thái rạn san hô. Cá cảnh biển ñã thực sự trở thành nguồn lợi kinh tế lớn cho nhiều nước trên thế giới. Việt Nam ñược coi là 1 trong 3 khu vực có cá cảnh ñẹp của thế giới, gồm Nam Mỹ, châu Phi và ðông Nam Á. Hầu hết các loài cá cảnh biển trên thế giới ñều có ở Việt Nam, kể cả những loài cá ñược xếp vào hàng quý hiếm. Trong số các loài cá cảnh biển, cá Hoàng ñế (Pomacanthus imperator) là một trong những loài ñẹp và ñắt tiền nhất. Cá Hoàng ñế là biểu hiện cho “sức mạnh” và “quyền lực” nên ñược người nuôi cá cảnh biển trên thế giới cũng như Việt Nam rất ưa chuộng. Giá trên thị trường thế giới khoảng 250- 400 USD/con [39], giá tại thị trường Hà Nội khoảng 1.500.000 – 1.800.000 ñ/con [17]. Sinh sản nhân tạo và ương nuôi ñược cá Hoàng ñế sẽ ñem lại một nguồn lợi kinh tế rất lớn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về cá Hoàng ñế trên thế giới còn rất hạn chế.