Cá Hoàng ựế cũng như nhóm cá thuộc họ Pomacanthidae có màu sắc sặc sỡ ựáng chú ý nhất và có diện phân bố khá rộng trong các khu vực phân bố của các nhóm cá rạn san hô. Tuy nhiên, cho tới nay, mới chỉ có rất ắt thông tin liên quan
ựến ựặc ựiểm sinh học nói chung và hầu như chưa có thông tin liên quan ựến quá trình sinh sản của nhóm cá này.
Trên thế giới: đầu tiên, là một số nghiên cứu của Ballard (1970) mô tả một số ựặc ựiểm cơ bản của loài cá Centropyge fisheri trong ựiều kiện nuôi nhốt. Sau
ựó có một số nghiên cứu về tập tắnh quần ựàn và quá trình sinh sản của một số
loài cá thiên thần nhỏ (Centropyge spp.) trong tự nhiên của Lobel (1978), Moyer và Nakazono (1978), Bauer (1981), Moyer (1981). Tuy nhiên, cho tới nay, các thông tin về một số nhóm có kắch thước cơ thể lớn cũng rất ắt và chỉ dừng lại ở
một số ghi chép chủ yếu về các loài thuộc họ Euxiphipops (J. Aldenhoven),
Homacanthus, Pomacanthus (Moyer) và Pygoplites (J. Aldenhoven). Song, các ựặc ựiểm về quá trình sinh sản của chúng thì cũng rất ắt.
Tập tắnh sinh sản của cá Hoàng ựế ựã ựược Thresher theo dõi, quan sát và ghi nhận trong 13 buổi tối, trong ựó có 7 lần quan sát trực tiếp và một số lần quan sát hiện tượng sau khi quá trình sinh sản diễn ra dựa vào những tập tắnh sau sinh sản của chúng. Tất cả các quan sát ựều dựa vào 1 con ựực và 2 con cái, ựây là nhóm tham gia chắnh trong quá trình nghiên cứu. Các cá thể hoàn toàn phân biệt
ựược nhờ sự khác nhau không ựáng kể của các sọc màu vàng trên nền màu xanh dương của cơ thể. Trong số cá ựược quan sát thì tất cả các con ựực ựều to hơn con cái (dài hơn con cái khoảng 20%). Sự khác nhau về kắch thước giữa con ựực và con cái ựã ựược công bố bởi Fricke (1980) trên loài cá này ở khu vực biển ựỏ. Những con có giới tắnh khác nhau cũng có màu sắc khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện rõ nhất trong thời kỳ ve vãn và sinh sản. Xét tổng thể thì con ựực và con cái có hình thái tương tự nhau. Phắa sau nắp mang có một dải màu ựen rộng viền xanh và một mặt nạ ựen viền xanh kéo dài qua 2 mắt. Trên con ựực, phần phắa trước ựầu của mặt nạ màu xanh thẫm hơn trong khi con cái màu xanh hơi xám. Con cái cũng có màu sắc nhợt nhạt hơn trong quá trình ve vãn và ựẻ trứng,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ18
trong thời ựiểm ựó, màu sắc của con ựực cũng không rực rỡ như bình thường, phần mặt nạ màu ựen thì trở lên xám chứ không ựen như bình thường. Trong thời gian ban ngày, con ựực và con cái rất ắt va chạm nhau, chúng di chuyển ựộc lập trong các khu vực cư trú riêng của mình, nhưng khi mặt trời sắp lặn, con ựực di chuyển nhanh hơn và nhiều hơn xung quanh những con cái. Ban ựầu ve vãn, khoảng 30 phút hoặc hơn trước khi ựẻ. Bao gồm các hoạt ựộng vật lộn một thời gian ngắn khi con ựực tiếp cận con cái. Tiếp theo con ựực bơi dọc theo phắa trước con cái, thông thường quay mặt lưng về phắa con cái. Trong thời gian này con cái thường bơi chậm cách ựáy 1-3m. Hành vi của con ựực bị tác ựộng mạnh bởi con cái. Nếu con cái bơi ngang qua rạn san hô thì con ựực lập tức theo sau, bơi dọc theo phắa dưới con cái một cách yếu ớt, di chuyển một cách gián ựoạn và ve vẩy cơ thể. Cặp ựôi cứ di chuyển theo kiểu ựi ngang qua rạn san hô như
vậy khoảng vài trăm mét và bao giờ cũng kết thúc khi cặp ựôi ựã bắt ựầu tiếp xúc với nhau.
Khi con cái không di chuyển nữa thì con ựực cũng hoạt ựộng nhẹ nhàng hơn. Hoạt ựộng ve vãn trong trường hợp này chủ yếu là bơi ựứng yên bên cạnh con cái.
Có lúc con ựực bơi ựi chỗ khác, con cái ở lại nơi con ựực và con cái ựã tiếp xúc. Trong thời gian con ựực vắng mặt, con cái bơi chậm dưới ựáy và thỉnh thoảng tăng giảm tốc ựộ bơi trên nền ựáy. Sau một khoảng thời gian 5- 23 phút, con ựực sẽ trở lại và ngay lập tức ve vãn con cái. Hoạt ựộng ve vãn lúc này bao gồm bơi ve vẩy phắa trước con cái. Nếu con cái bơi lên thì con ựực sẽ bơi phắa dưới sao cho mũi của con ựực gần bụng dưới của con cái. Nếu con cái không bơi lên, con
ựực sẽ bỏ ựi và trong vòng 5- 13 phút sau, con ựực sẽ quay trở lại và lặp lại hoạt
ựộng ve vãn. Phần lớn sựựẻ trứng diễn ra sau một vài lần ựẻ không thành công, trong trường hợp này con ựực và con cái lại rời nhau và bơi xuống ựáy. Cuối cùng cá ựã ựẻ thành công. Cặp ựôi bơi lên nhờ mũi của con ựực nâng bụng con cái lên tại vị trắ lỗ sinh dục. Con ựực hướng lên trên một góc 10- 45o so với phương nằm ngang, con cái hơi hướng xuống dưới. Phạm vi bơi lên ựểựẻ từ 3- 9 m. Tại nơi cao nhất, các giao tửựược phóng thắch thành từng ựám rõ rệt. Sau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ19
ựó con cái lao mạnh xuống ựáy và con ựực vẫn theo sát con cái. Trong khi lao xuống ựáy, con ựực bơi xung quanh con cái theo hình xoắn ốc, một lần nữa, con
ựực săn ựuổi con cái chạy vòng tròn trong vòng 15- 25 giây. Trong thời gian săn
ựuổi con ựực kêu Ộkhục khụcỢ khá to. Sau ựó con ựực bất ngờ bơi ựi với tốc ựộ
cao hướng ngang qua rạn san hô. Không thể theo sau ựể quan sát con ựực ựã bơi
ựi sau khi tham gia ve vãn và sinh sản xong.
Hoạt ựộng ựẻ trứng kéo dài khoảng 25 phút trước khi mặt trời lặn và 13 phút tiếp theo sau khi mặt trời lặn. Thời gian ựẻ trứng phụ thuộc môi trường nước như cường ựộ ánh sángẦQuan sát thấy con cái chỉựẻ một lần trong một buổi tối và cũng không hoạt ựộng ve vãn sau khi ựẻ trứng [23].
Mãi ựến năm 1995, hai nhà nghiên cứu N. Y. S. Woo và K. C. Chung Ờ Ban Sinh học, Trường đại học Chinese - Shatin - Hồng Kông ựã nghiên cứu sự thay
ựổi hóa học trong huyết thanh, thành phần cơ thể và hoạt tắnh enzym gan khi cho cá Hoàng ựế thắch nghi với nhiều ựộ mặn (33, 22, 15, 10 (và) 7Ẹ) trong 1 tháng. Kết quả là không có con nào chết ựược quan sát trong số những con cá ựược làm thắch nghi trong phạm vi ựộ mặn từ 7-33Ẹ và giới hạn sống sót là 5Ẹ. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng cá Hoàng ựế là loài rộng muối và sự trao ựổi chất trong môi trường ựồng thẩm thấu cơ bản thuận lợi cho sự duy trì carbohydrate và lipid [24].
Việt Nam: Do không ựánh giá ựúng vai trò của cá cảnh biển trong lĩnh vực kinh tế và trong hệ sinh thái rạn san hô, nên chúng ắt ựược chú ý nghiên cứu ở nước ta trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Viện Hải dương học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III ựang chuẩn bị triển khai các dự án về nuôi trồng, nhân giống các loài cá cảnh, cá có giá trị kinh tế, nhằm giảm áp lực khai thác từ tự nhiên.
đây chắnh là những giải pháp lâu dài ựể hạn chế tác ựộng của con người lên môi sinh [16].
Hiện nay, ở Việt Nam, chưa có bất cứ nghiên cứu nào về cá Hoàng ựế
(Pomacanthus imperator), mới chỉ có một một vài nghiên cứu liên quan ựến cá cảnh biển:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ20
(1) TS. Hà Lê Thị Lộc - Viện Hải Dương học Nha Trang ựã thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu ựặc ựiểm sinh học sinh sản cá khoang cổ ựỏ (Amphiprion frenatus
Brivoort, 1856) vùng biển Nha TrangỢ: 715 mẫu cá khoang cổ ựỏ ựã ựược thu thập hàng tháng tại các ựảo thuộc vùng biển Nha Trang trong thời gian từ tháng 10/2001 ựến tháng 10/2002. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá khoang cổ ựỏ là loài cá lưỡng tắnh với tắnh ựực có trước, tắnh cái có sau tuỳ thuộc kắch thước cơ
thể. Chúng có khả năng sinh sản quanh năm nhưng tập trung vào tháng 3 ựến tháng 8 [7, Tr 571].
(2) Năm 2007, TS. Hà Lê Thị Lộc - Viện Hải Dương học Nha Trang ựã cho sinh sản nhân tạo thành công gần 4.000 con cá khoang cổ ựỏ (Amphiprion frenatus). Trong ựó 2.000 con ựã ựược thả trở lại vùng biển Hòn Mun, 1.000 con thả ở
Vịnh Vân Phong và 1.000 con ựược xuất sang Pháp. Dự kiến ựến hết năm 2008 sẽ hoàn thiện công nghệ nuôi và sinh sản nhân tạo cá khoang cổựỏ [14].
(3) Năm 2007, tại Trạm nghiên cứu biển đồ Sơn - Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng, tác giả Nguyễn Thị Hải Xuân ựã nghiên cứu nuôi thử
nghiệm thành công cá Mao tiên (Pterois volitans castus Whitley, 1952) trong bể
nuôi nhân tạo, sử dụng công nghệ lọc sinh học hoàn lưu, hoàn lưu khép kắn bằng nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên [11].
2.TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CẢNH BIỂN, CÁ HOÀNG đẾ Ở VIỆT NAM 2.1.Thương mại cá cảnh biển ở Việt Nam
Thương mại cá cảnhở Việt Nam mới thực sự phát triển mạnh trong vòng 5 năm trở lại ựây, khi mà nền kinh tế trong nước không ngừng lớn mạnh. Chỉ tắnh riêng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của nước ta năm 2005 ựạt xấp xỉ 10 triệu USD. Riêng Tp. Hồ Chắ Minh chiếm 50%, tiếp ựó là đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng...[28].
Cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam ựã hiện diện ở nhiều nước và vùng lãnh thổ thuộc châu Âu, châu Á và châu Mỹ như Anh, đức, Pháp, Thụy Sĩ, đan Mạch, Canada, Mỹ, Brazil, lãnh thổ đài Loan, lãnh thổ Hồng Công, Nhật Bản...Trong ựó, EU là thị trường nhập khẩu cá cảnh lớn nhất của VN, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh cả nước. Hầu hết các loài cá cảnh biển trên thế giới ựều có ở Việt Nam, kể cả những loài cá ựược xếp vào hàng quý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21
hiếm. Năm 2002, hoạt ựộng xuất khẩu cá cảnh ở nước ta bắt ựầu phát triển mạnh. Riêng năm 2006, giá trị kim ngạch xuất khẩu cá cảnh cả nước ựã ựạt gần 10 triệu USD, tăng 5 triệu USD so với năm 2002. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựánh giá, cá cảnh sẽ là sản phẩm có thể ựẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nhiều năm tới [19]. Tuy nhiên, doanh số xuất khẩu cá cảnh biển của nước ta chỉ chiếm khoảng 10% tổng doanh số xuất khẩu cá cảnh. đây là con số quá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và thực lực của chúng ta [8],[15],[28].
Hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới, xu hướng ựang chuyển dần từ chơi cá cảnh nước ngọt sang chơi cá cảnh biển với những lý do:
- Những tiến bộ của công nghệ xử lý nước ựã ựáp ứng ựược yêu cầu khắt khe về
môi trường của cá cảnh biển.
- Số người có thu nhập cao ngày càng nhiều, sức ép của cuộc sống ngày càng cao dẫn ựến nhu cầu chơi cá cảnh, ựặc biệt là cá cảnh biển ngày càng lớn cho dù chi phắ cho nuôi cá cảnh biển cao hơn cá cảnh nước ngọt.
- Bể cá cảnh là một hệ sinh thái nhân tạo, mô phỏng hệ sinh thái rạn san hô; chúng mang một vẻ ựẹp kỳ bắ, lộng lẫy của ựại dương và do vậy, chúng có sức lôi cuốn kỳ lạựối với nhiều người.
2.2.Hiện trạng nuôi cá cảnh biển ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực đông Nam Á, là khu vực chiếm 1/9 số lượng loài cá cảnh xuất xứ từ bản ựịa trong tổng số hơn 7.000 loài trên thế giới (Axelrod và ctv, 2007) nhưng khu vực này có kim ngạch xuất khẩu cá cảnh chiếm hơn 50% của thế giới. Nghề nuôi và sản xuất giống cá cảnh ở Việt Nam ựã có lịch sử hơn 60 năm. Tuy nhiên, nuôi cá cảnh biển mới thực sự phát triển từ năm 2005 trở lại
ựây [8].
Ở Việt Nam mới chỉ cho sinh sản ựược duy nhất một loài cá cảnh biển, cá Khoang cổ ựỏ (Amphiprion frenatus Brivoort, 1856) ở vùng biển Nha Trang. Còn lại, cá cảnh biển ựều ựược khai thác từ tự nhiên, lưu giữ rồi bán nội ựịa hoặc xuất khẩu. Cá cảnh biển ựược khai thác bằng cách lặn biển bẫy lưới hay
ựánh Cyanua ở rạn san hô [18]. Cá bẫy lưới sẽ xây xát nhiều, nhưng dễ nuôi. Cá khai thác bằng Cyanua lành lặn, nhưng do cá bị nhiễm ựộc nên thường không ăn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22
hoặc ăn ắt, tỷ lệ sống rất thấp. Các loài cá cảnh biển ở Việt Nam rất phong phú, có khoảng hơn 400 loài cá rạn san hô có thể làm cảnh [15], chủ yếu ựược khai thác ở vùng biển Khánh Hoà, Phú Quốc và Hà Tiên [16]... Một số loài nuôi phổ
biến là Hoàng ựế, Hoàng hậu, Hoàng yến, Hải long, Nàng ựào, Mao tiên, Mặt quỷ, Bắp né xanh, cá Bướm, cá Hề, tôm Bác sĩ, Hải sâm, Cầu gai, Sao biển, Hải quỳ và San hô [15],[16]Ầ
2.3.Hiện trạng nuôi cá Hoàng ựếở Việt Nam
Cá Hoàng ựế có thểựược nuôi chung hoặc nuôi riêng rẽ với các loài cá khác. Cá Hoàng ựế là loài có tắnh lãnh ựịa cao, nên chỉ nuôi duy nhất 1 con trong bể ựể
tránh hiện tượng ựánh nhau. Cá Hoàng ựế là loài rất khó nuôi do chúng khó thuần dưỡng và dễ bị nhiễm bệnh. Do vậy, hiện nay cá Hoàng ựế chưa ựược nuôi phổ biến trong các bể nuôi gia ựình. Hơn nữa, người nuôi chưa có các thiết bị nuôi phù hợp và chưa có kinh nghiệm nuôi loài cá này cũng như chưa biết cách phòng trị bệnh nên chỉ nuôi ựược tối ựa 3 tháng là cá bị chết hoặc không còn giá trị thẩm mỹ.
(a) (b)
Hình 2.9: Hệ thống lọc nước nuôi cá cảnh biển tại Hà Nội (a) và Hải Phòng (b)
Trái tim của hệ thống nuôi cá cảnh biển là bể lọc sinh học nhưng hệ thống lọc hiện nay ở nước ta còn thô sơ, năng lực lọc sạch chưa ựáp ứng ựược yêu cầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23
nghiêm ngặt về chất lượng nước của cá cảnh biển. Thậm chắ, nước bể nuôi cũng không ựảm bảo ựộ trong.
Hình 2.10: Nước bể nuôi vẩn ựục, cá bị mòn vây và mất màu
(Nước bể nuôi tại cửa hàng kinh doanh cá cảnh biển Tân đại Dương, 22 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy Ờ Hà Nội)
Hiện nay, cá Hoàng ựế chủ yếu ựược khai thác cho xuất khẩu do trong nước chưa nuôi ựược loài cá này. Nhưng vì cá Hoàng ựế rất ựẹp nên một số người chơi trong nước vẫn nuôi trong bể trưng bầy tại gia ựình cho dù chỉ nuôi ựược trong thời gian ngắn. Như vậy, trong nước chưa có mô hình nuôi cá Hoàng ựế