Cá cảnh biển ñược khai thác từ tự nhiên, chúng ñã thích nghi với ñời sống hoang dã trong hệ sinh thái rạn san hô. Khi ñưa cá vào nuôi, nhất thiết phải tiến hành thuần dưỡng cá ñể chúng dần thích nghi với ñiều kiện nuôi nhốt ñồng thời ñiều trị một số thương tổn trên cơ thể cũng như ngăn chặn mầm bệnh vào hệ thống nuôi và luyện cho cá ăn thức ăn nhân tạo.
ðặc biệt, cá cảnh biển ở Việt Nam thường ñược khai thác bằng phương pháp huỷ diệt nguồn lợi như dùng Cyanua ñầu ñộc cá rồi thu lượm hoặc dùng bẫy lưới ñể bắt cá, khi ñưa cá lên mặt nước nhanh phải chọc bong bóng, gây tổn thương cho cá [18], ñòi hỏi phải thuần dưỡng và lựa chọn cá khoẻ trước khi ñưa vào nuôi.
2.1. Phòng trị bệnh
Khi cá mới mua về, chúng thường bơi hỗn loạn và có thể húc vào thành bể khi có những tác ñộng ñột ngột như chiếu sáng, tiếng ñộng mạnh... hay do chúng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………38
trung ở ñầu, da và vây cá nhưng thường bị nặng ở mồm do cá bơi nhanh húc mồm vào thành bể. Những người nuôi cá cảnh biển trên thế giới gọi ñây là “Hội chứng bể mới”, thường gặp ở các loài cá biển khi chúng bắt ñầu sống trong ñiều kiện nuôi nhốt [29]. Khi gặp hiện tượng này nếu ta không xử lý thì cá sẽ bỏăn, nhiễm khuẩn nặng tại các vết thương rồi chết.
Cụ thể, khi cá mới ñưa về cần thực hiện lần lượt các bước sau hàng ngày vào sáng sớm trong vòng 1 tuần:
- Tắm cá bằng Formol 100 -150 ppm (Formol 35%), trong thời gian 10-15 phút. - Bôi thuốc kháng sinh Cefotaxime vào các vết thương của cá bằng cách tẩm thuốc bột khô vào bông ẩm rồi bôi lên vết thương của cá. Thuốc bột sẽ keo lại và ít bị hoà tan khi cho cá vào tắm kháng sinh và kháng nấm (Hình 23).
- Tắm bằng hỗn hợp kháng sinh và kháng nấm: Cefotaxime 12,5 ppm +
Mycogynax 6,25 ppm, trong thời gian 15-20 phút (Hình 23).
Sau khi tắm và bôi thuốc, nhúng cá vào nước sạch rồi thả cá vào hệ thống bể
cách ly ñể thuần dưỡng và phòng trị bệnh trước khi ñưa vào thí nghiệm. Mật ñộ
thả tối ña 1 con/m3ñể tránh hiện tượng cá ñánh nhau.
Nếu phát hiện cá có dấu hiệu bị bệnh ñốm trắng thì phải tắm và bôi thuốc hàng ngày như trên vào sáng sớm và chuyển cá sang bể mới trong vòng 1 tuần liên tục. Vệ sinh bể và dụng cụ bằng nước Javen rồi mới cấp nước mới ñể sử dụng lại. Tiếp theo phải tắm cá bằng Formol vào sáng sớm rồi chuyển bể mới trong vòng 2 tuần ñểñiều trị dứt ñiểm bệnh ñốm trắng.
Kết quả sau 8 ngày tắm, bôi thuốc và chuyển bể, phần lớn cá lành vết thương và màu sắc tại các vị trí thương tổn bắt ñầu hồi phục; nếu cá bị bệnh ñốm trắng, sau 3 tuần ñiều trị và chuyển bể cá ñã hết bệnh ñốm trắng. Tuy nhiên một số con sau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………39
khi ñiều trị vẫn bị chết do mang bị tổn thương quá nặng vì bệnh ñốm trắng, do nhiễm khuẩn nặng hay do cá bị trúng ñộc Cyanua.
Bảng 4.8: Kết quả sau 3 tuần thuần dưỡng cá
ðợt Ngày nhập Số lượng (con) Số cá chết sau 3 tuần Số cá sống sau 3 tuần Tỉ lệ sống sót sau 3 tuần (%) 1 3/3/08 7 3 4 57,14 2 7/3/08 11 4 7 63,64 3 12/3/08 15 5 10 66,67 Tổng 33 12 21 63,64 2.2. Luyện cho cá ăn
Sau khi ñưa cá về 1 ngày thì bắt ñầu luyện cho cá ăn ngày 2 lần vào 8h và 17h. Tôm tươi ñược trần nước sôi, bóc vỏ, cắt nhỏ rồi cho cá ăn từng miếng một. Cá chỉ cần ăn ñược một miếng cũng là dấu hiệu cho thấy quá trình luyện cho ăn sẽ
thành công trong vài ba ngày sau. Nếu trong vòng 1 tuần, cá không có phản xạ
với thức ăn thì bắt cá thả vào nước tảo Chlorela ñậm ñặc ñể cá ăn lọc tảo trong vòng 3 ngày rồi thả cá trở lại bể nuôi ñể tiếp tục luyện cho cá ăn tôm nõn. Một số con sau khi cho ăn lọc tảo ñã ăn tôm nõn, số còn lại vẫn không ăn rồi chết dần. Số cá không ăn dẫn ñến chết dần sau 1 tháng thuần dưỡng trong 3 ñợt nhập cá là 3 con, chiếm 9,1% tổng số cá nhập về.
Khi cá bắt ñầu ăn ñược nhiều miếng trong một bữa thì ñổi bữa cho cá ăn các loại thức ăn khác như hầu, ngao, mực, cá phi lê, thức ăn tổng hợp... Khi cá bắt mồi tốt và khỏi bệnh sẽñược ñưa vào bể bố trí thí nghiệm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………40
Hình 4.6: Các loại thức ăn sử dụng khi thuần dưỡng cá
Trong quá trình thuần dưỡng cho thấy, cá Hoàng ñế có kích thước mồm bé nên chỉ ăn ñược các loại thức ăn có kích thước bé hơn 2/3 kích thước mồm cá. Cá
ñớp mồi tích cực và ăn nhiều các loại thức ăn mềm nhưng không giai như hầu, tôm bóc nõn cắt nhỏ. Cá ăn ít cá phi lê, thức ăn tổng hợp. Cá tích cực ñớp mồi nhưng khó ăn mực, ngao vì chúng dai, rất khó nuốt; cá ñớp vào miệng rồi nhưng lại nhè ra. Trong quá trình thuần dưỡng cũng thử cho cá ăn tép nhỏ (ñã bẻ chuỷ ñầu) và cá bống nhỏ. Cá có ñớp mồi nhưng không ăn ñược tép nhỏ, cá bống nhỏ
vì chúng bơi nhanh và kích cỡ mồi dài, không vừa miệng cá.
2.3 Kết quả thuần dưỡng
Cá Hoàng ñế ñưa vào thí nghiệm ñược lấy từ số cá Hoàng ñế ñã ñược thuần dưỡng từ ñầu tháng 3 ñến 14/04/2008, kết quả thuần dưỡng ñược thể hiện trong bảng 9.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………41
Bảng 4.9: Kết quả thuần dưỡng cá ñến ngày 14/04/2008 (của 3 lần nhập)
ðợt Ngày nhập Số lượng (con) Số cá chết sau 30 ngày Số cá sống sau 30 ngày Tỉ lệ sống sót sau 30 ngày (%) 1 3/3/08 7 3 4 57,14 2 7/3/08 11 5 6 54,55 3 12/3/08 15 7 8 53,33 Tổng 33 15 18 54,55
Ở cả 3 ñợt nhập về, sau 30 ngày thuần dưỡng tổng số cá chết là 15 con, chiếm 45,45% tổng lượng cá nhập về. ðến ngày 14/04/2008 thì không có con nào chết thêm.
Sau khi thuần dưỡng, chọn 12 con khoẻ mạnh và bắt mồi tốt nhất ñểñưa vào thí nghiệm. Cá ñược phân chia vào 3 bể thí nghiệm sao cho kích cỡ cá tương ñối
ñồng ñều giữa các bể.
3. KẾT QUẢ NUÔI CÁ HOÀNG ðẾ TRONG HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC 3.1. Loại thức ăn ưa thích