Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
520,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN THAO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM HẠI RỪNG QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN THAO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM HẠI RỪNG QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành Hướng đào tạo Mã số : Luật Kinh tế : Hướng ứng dụng : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VIÊN THẾ GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu trích dẫn ví dụ luận văn đảm bảo tính xác, khách quan hoàn toàn thực tế Các nội dung kết luận kiến nghị hoàn thiện pháp luật luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ninh Thuận, ngày tháng Tác giả Phạm Văn Thao năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT - ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM HẠI RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 1.1.1 Khái niệm rừng, quản lý bảo vệ rừng trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 12 1.1.3 Mục đích truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 14 1.2 Quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 17 1.2.1 Quy định pháp luật hình 17 1.2.2 Quy định pháp luật hành 30 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 36 ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM HẠI RỪNG TẠI HUYỆN NINH SƠN 36 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Thực trạng truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng huyện Ninh Sơn 36 2.1.1 Vài nét tài nguyên rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 36 2.1.2 Thực trạng công tác xử lý hành vi hành vi xâm hại rừng huyện Ninh Sơn 38 2.2 Khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng huyện Ninh Sơn 42 2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hành vi xâm hại rừng huyện Ninh Sơn 49 KẾT LUẬN CHUNG 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BL TTHS 2015 : Bộ luật Tố tụng hình 2015 Luật TC CQĐT HS 2015 : Luật Tổ chức Cơ quan Điều tra Hình 2015 TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.2: Xử lý vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn từ năm 2015 đến năm 2019 TÓM TẮT Qua công tác đánh giá kết nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng nước ta nói chung địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận nói riêng thời gian vừa qua cho thấy thực trạng vi phạm xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi xâm hại rừng nhiều bất cập, hạn chế, dẫn đến hiệu thi hành thực tế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ rừng tình hình Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật hành truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng giúp đánh giá thực trạng hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng Từ đó, để xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan; nêu lên giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng Từ khóa: Trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng ABSTRACT Through the assessing results of tasks regarding forest management and protection in our country generally and in Ninh Son district, Ninh Thuan province particularly, during the last time, it has been revealed that the circumstance of violations and handling illegal activities with regard to forest encroachment still exists many inadequacies and limitations, resulting in effeciency of law enforcement which is unable to meet the requirements of forest management and protection in the current situation Based on research on issues about reasoning and regulations of current laws related to prosecuting legal liability for forest encroachment activities, it will support to assess the current circumstance in handling these illegal activities Therefore, some recommendations should be suggested to complete the relevant laws, as well as propose detailed sollutions to further improve law enforcement effeciency in prosecuting legal liability for forest encroachment activities Keywords: Legal liability for forest encroachment PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Rừng nguồn tài nguyên vô giá vô tận, với khả tự tái tạo mang tính định việc trì hệ sinh thái tồn cầu, rừng xem thở sống, giữ vai trò quan trọng trình phát triển sinh tồn nhân loại Với quốc gia, rừng không mang lại ý nghĩa mặt sinh học mà cịn có giá trị to lớn kinh tế, đời sống xã hội, an ninh quốc phịng… Trên tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, rừng ngày kêu cứu tàn phá nặng nề người, kéo theo hệ lụy sau hệ động thực vật bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài bờ vực tuyệt chủng; hệ lụy mặt sinh thái, môi trường, biến đổi khí hậu,… đe dọa đến phát triển bền vững nhân loại mà hệ cháu mai sau phải gánh chịu Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ tượng thiên tai, bão lũ tình trạng chặt phá rừng bừa bãi Thực trạng tài nguyên rừng ngày suy thoái nghiêm trọng xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng, khai thác mức người….; Trong đó, có nguyên nhân xuất phát từ chế sách hệ thống pháp luật quản lý rừng chưa đáp ứng nhu cầu bảo vệ rừng tình hình Khơng nằm ngồi thực trạng trên, rừng địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đối mặt với nguy suy thối nghiêm trọng, khơng có khả phục hồi, gây ảnh hưởng tiêu cực nhiều mặt đến môi trường sinh thái, hệ động thực vật sinh kế người dân địa phương mặc dù, quan hữu quan thực nhiều biện pháp liệt quản lý rừng nhằm giảm thiểu tác động người đến hệ sinh thái rừng địa phương Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu để đưa đánh giá mặt thực trạng trách nhiệm pháp lý đưa giải pháp tăng cường tính khả thi chế tài pháp luật lĩnh vực quản lý rừng nước ta nói chung địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận nói riêng cần thiết, mang lại ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Chính vậy, tơi chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng qua thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận” với mong muốn truyền tải góc nhìn chun sâu tồn diện mặt lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý quản lý rừng thông qua thực tiễn thi hành huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, góp phần nhỏ vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Ninh Sơn Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vai trị tầm quan trọng cơng tác quản lý rừng tình hình nay, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, nhà nghiên cứu môi trường sinh thái… Với nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khoa học có liên quan đến việc đánh giá trách nhiệm pháp lý cơng tác quản lý rừng, kể đến như: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Văn Tư (2015) với đề tài “Quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” củng cố làm sâu sắc sở lý luận số quy định pháp luật có liên quan đến quản lý nhà nước xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên; Đưa khuyến nghị khoa học cho việc hoàn thiện quản lý Nhà nước lĩnh vực Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hoàng Văn Vân (2015) đề tài “Tội hủy hoại rừng theo luật hình Việt Nam” làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý pháp luật hình tội hủy hoại rừng; làm sáng tỏ vấn luật chuyên ngành có liên quan, nâng cao hiệu xét xử Tịa án; Góp cơng đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực tiễn Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Anh Thương (2017) đề tài “Quản lý Nhà nước bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” sở phân tích vấn đề lý luận Quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Quảng Nam, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Quản lý Nhà nước bảo vệ rừng Quảng Nam 47 hộ nghèo cận nghèo) nên mang tư lối sống dựa vào sản vật có từ rừng, phận đồng bào dân tộc tỉnh khác (chủ yếu từ tỉnh Lâm Đồng) qua địa bàn huyện Ninh Sơn khai thác gỗ, đốt rừng làm nương rẫy Phần nhiều số họ khơng thơng thạo tiếng Kinh dù có biết, họ giả vờ tiếng Kinh để gây khó khăn cho lực lượng chức Trong khi, đa phần cán lại không thông thạo tiếng đồng bào dân tộc nên việc xử lý hành vi vi phạm nhóm chủ thể thường phải thông qua người địa phương vừa biết tiếng Kinh vừa biết tiếng dân tộc để phiên dịch nên tính xác vấn đề pháp lý, lý lịch đối tượng vi phạm, nguồn gốc tang vật, phương tiện, lâm sản, tình tiết liên quan…thường khơng cao Trong quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chưa có quy định cụ thể điều kiện hành nghề người phiên dịch, kinh phí chi trả cho người phiên dịch nên gây nhiều khó khăn cơng tác xử lý vi phạm hành đối tượng địa bàn huyện Ninh Sơn Đối với việc xử lý tang vật vi phạm lâm sản (chủ yếu loại gỗ) vụ xử phạt vi phạm hành quản lý bảo vệ trừng cịn nhiều khó khăn định Bởi lẽ, đa phần vụ vi phạm phát khu vực nằm sâu lõi rừng, vùng giáp ranh có địa hình hiểm trở nên việc di chuyển tới khu vực nhiều thời gian khó khăn nên có trường hợp hơng thể đưa tang vật vi phạm khỏi rừng để tiếp tục thực thủ tục tố tụng Các đối tượng vi phạm thường sử dụng phương tiện thô sơ dùng sức kéo trâu, bò để vận chuyển gỗ vùng nằm sau rừng bên xe chuyên dụng lực lượng chức lại vào đến khu vực này, phải thuê phương tiện người dân địa phương vận chuyển thủ cơng số vụ vi phạm, riêng kinh phí vận chuyển tang vật vi phạm đến kho vượt giá trị tang vật vi phạm Sau định xử phạt hành chính, việc thi hành định thực tiễn địa phương đơi cịn chưa thực triệt để Bởi đối tượng vi phạm thường thuộc trường hợp có điều kiện kinh tế khó khăn, tập trung chủ yếu đối tượng người dân tộc thiểu số có hành vi đốt rừng làm nương rẫy, chặt 48 rừng để hầm than30 Nên Người có thẩm quyền định xử phạt dã linh hoạt vận dụng quy định pháp luật để áp dụng mức hình phạt thấp khung hình phạt (khơng thấp mức tối thiểu khung), nhiều đối tượng điều kiện thi hành nên mục đích định xử phạt vi phạm hành trường hợp cịn mang tính giáo dục chức khơng cịn mang tính răn đe (trừng phạt kinh tế) Đối với việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định điểm e khoản Điều Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp quy định “Buộc trồng lại rừng toán chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành chính” Trên thực tế địa bàn huyện Ninh Sơn, biện pháp khắc phục hậu áp dụng đối tượng vi phạm khơng có điều kiện thực Nên khơng phát sinh mục đích áp dụng hình thức thực tiễn Những khó khăn nói hoạt động áp dụng trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm hình sự, vi phạm hành bảo vệ phát triển rừng ngồi xuất phát từ nguyên nhân sách pháp luật lĩnh vực chưa thực hồn thiện, cịn có ngun nhân chủ quan trình độ dân trí phận người dân chưa cao, điều kiện kinh tế địa phương cịn khó khăn nên ý thức bảo vệ rừng chưa cao Hơn nữa, người dân chưa tìm sinh kế phù hợp nên mang tâm lý khai thác sản vật từ rừng để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống; Địa bàn quản lý lực lượng kiểm lâm rộng lực lượng kiểm lâm Hạt kiểm lâm huyện Ninh Sơn có 19 người, sở vật chất, trang thiết bị hạn Hầm than địa bàn huyện Ninh Sơn việc tạo than cách thức đốt loại gỗ thích hợp mơi trường yếm khí (thơng thường người hầm than đào hầm vào lòng đất) thời gian dài Khi gỗ cháy môi trường thiếu oxy tạo thành than Hoạt động thường dẫn đến nguy cháy rừng cao, mùa khô 30 49 chế nên phần ảnh hưởng đến nhiệm vụ thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng địa phương 2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hành vi xâm hại rừng huyện Ninh Sơn Tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản, săn bắt mua bán động vật rừng diễn hình thức thủ đoạn ngày tinh vi đối tượng vi phạm, gây nhiều khó khăn cho Cơ quan chức trong vấn đề quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn nói riêng nước nói chung Để giải vấn này, góp phần tăng cường kỷ cương pháp luật quản lý bảo vệ rừng khơng đơn giải pháp cá biệt cấp, ngành, lĩnh vực mà cần có phối kết hợp hệ thống trị lẫn cộng đồng dân cư với giải pháp mang tính tổng thể tồn diện Qua phân tích khó khăn vướng mắc việc thực thi trách nhiệm pháp lý quản lý bảo vệ rừng, để hoạt động áp dụng pháp luật công tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn nói riêng, thực trạng nước chung đạt hiệu cao cần phải có số thay đổi quy phạm pháp luật có liên quan số giải pháp mang tính xã hội phù hợp với thực tiễn địa phương Cụ thể: Một là, cần sửa đổi, bổ sung Luật TC CQĐT HS 2015 theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Cơ quan kiểm lâm, quy định Cơ quan Kiểm lâm có thẩm quyền khởi tố tội phạm quy định Điều 233 “Tội vi phạm quy định quản lý rừng” Điều 234 “Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã”của BLHS 2015 Hai tội phạm thuộc lĩnh vực quản lý quan Kiểm lâm nên không quy bổ sung Luật TC CQĐT HS 2015 dẫn tới khó khăn việc phân định thẩm quyền xử lý trách nhiệm hình đối tội phạm Do đó, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 34 Luật TC CQĐT HS 2015 theo hướng quy định: 50 “1 Cơ quan Kiểm lâm thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý mà phát tội phạm quy định Điều 232, 233, 234, 243, 244, 245, 313 345 BLHS ” Hai là, cần có quy định hướng dẫn cụ thể chức danh Cán điều tra Cơ quan Kiểm lâm tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ, quy trình phân cơng, chế độ làm việc… Có vậy, việc thực hoạt động tố tụng phát hành vi vi phạm pháp luật hình Cơ quan Kiểm lâm thực kịp thời, nhanh chống đảm bảo yêu cầu phòng chống tội phạm quản lý bảo vệ rừng Cũng cần quy định bổ sung thêm quyền hạn Cơ quan Kiểm lâm số trường hợp bắt giữ khẩn cấp, tạm giữ đối tượng, chế độ tạm giữ đối tượng vi phạm… Đi kèm theo đầu tư vào sở vật chất phòng tạm giữ, phương tiện hỗ trợ trình thực nhiệm vụ như: súng, xe chuyên dụng,…cho lực lượng Kiểm lâm Ba là, để đạt hiệu cao việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, công tác kiểm tra, tra Cơ quan chức đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên liên tục theo kế hoạch kết hợp với kiểm tra đột xuất, theo chuyên đề vụ việc; kết hợp kiểm tra, tra chuyên ngành với phối hợp liên ngành nhằm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý kịp thời hành vi vi phạm Lực lượng nồng cốt giữ vai trò quan trọng trọng hoạt động kiểm tra, tuần tra, kiểm sốt lực lượng Kiểm lâm mà cụ thể Hạt kiểm lâm huyện Ninh Sơn Hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản, tổ chức tuần tra định kỳ đột xuất lực lượng Kiểm lâm phải tiến hành thường xuyên vùng rừng có nguy bị xâm hại cao vùng rừng giáp ranh với huyện Đức Trọng huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng; Tăng cường phối hợp với lực lượng chức có liên quan cơng tác quản lý bảo vệ rừng lực lượng Công an huyện, Công an xã, Bộ đội biên phịng, quyền địa phương cấp… để có biện pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa đẩy lùi hành vi xâm phạm rừng tài nguyên rừng 51 Bốn là, truy cứu trách nhiệm pháp lý thơng qua hoạt động quan chức có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng biện bảo đảm, mang tính răn đe phịng ngừa trừng trị tổ chức, cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, để hoạt động thực phát huy hiệu thi hành thực tế, Cơ quan có thẩm quyền cần tổ chức thực áp dụng quy định trách nhiệm pháp lý quản lý bảo vệ rừng Tuân thủ quy định pháp luật công tác kiểm tra, xử lý vi phạm phải bảo đảm chặt chẽ hồ sơ xử lý Xử lý người, hành vi, tính chất, mức độ vi phạm Kiên khởi tố vụ án hình vụ có dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định pháp luật Đồng thời tăng cường giám sát việc xử lý hành vi vi phạm, đảm bảo bảo xử lý nghiêm minh pháp luật, thẩm quyền, người, tội, pháp luật, chế tài pháp luật áp dụng đối tượng vi phạm phải tương xứng với tính chất, mức độ, hậu hành vi vi phạm Thực tốt quy chế phối hợp quan khối nội Cơ quan cơng an điều tra, quan Kiểm sát, Toà án xử lý hành vi phạm tội Năm là, để phát huy hiệu việc áp dụng pháp luật công tác đấu tranh với đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng nhân tố quan trọng nhân tố người, mà cụ thể người có thẩm quyền thực thi pháp luật Do đó, cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho lực lượng chức thực công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Bởi vì, để việc áp dụng pháp luật đắn nghiêm minh, người có thẩm quyền xử lý trực tiếp trước hết phải người am hiểu pháp luật Hơn nữa, đặc thù huyện với 26% dân cư đồng bào dân tộc thiểu số nên cần phải bồi dưỡng cho lực lượng thực thi pháp luật ngôn ngữ đồng bào địa phương Trong nhiều trường hợp, để xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật, cán trực tiếp thực thi pháp luật phải am hiểu pháp luật mà phải nắm bắt phong tục, tập quán, ngôn ngữ đồng bào địa phương, để không công tác xử lý trách nhiệm pháp lý đối tượng vi phạm không dừng lại việc áp dụng chế tài pháp luật đối 52 tượng vi phạm mà cịn mang tính tun truyền, vận động, thuyết phục, giải thích cho đối tượng cộng đồng dân cư hiểu sách pháp luật nhà nước quản lý bảo vệ rừng Sáu là, nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn nhận thức pháp luật nhận thức tầm quan trọng tài nguyên rừng người dân hạn chế, phận người dân đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện chưa hiểu hậu pháp lý bất lợi mà phải gánh chịu từ chế tài pháp luật họ có hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng mà giữ suy nghĩ sống phụ thuộc vào rừng tài nguyên rừng theo cách cha ông họ truyền lại Trong đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bộc lộ hạn chế như: lực, kỹ tuyên truyền đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác bảo vệ rừng cịn yếu kém; phương pháp nội dung tuyên truyền chưa phong phú, cịn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độ dân chí, phong tục tập qn đồng bào dân tộc huyện hiệu tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khơng cao Chính vậy, để phát huy hiệu áp dụng pháp luật quản lý bảo vệ rừng ngồi thay đổi sách pháp luật cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng Các hoạt động phải tiến hành thường xuyên, với tham gia phối hợp nhiều đơn vị có liên quan địa bàn Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, công tác tuyên truyền pháp luật cần thiết phải thông qua có phối hợp giúp đỡ người có uy tín cộng đồng dân cư già làng, trưởng buôn, trưởng họ Các hoạt động tuyên truyền phải bám sát nội dung văn pháp luật ban hành quản lý bảo vệ rừng, lồng ghép với tuyên truyền pháp luật tuyên truyền vai trò tầm quan trọng rừng, quyền lợi người dân, cộng đồng, quốc gia từ rừng, nghĩa vụ công dân việc quản lý bảo vệ rừng Hình thức tuyên truyền cần phong phú, đa dạng không đơn phổ biển quy định luật quản lý bảo vệ rừng mà cần có hoạt động cộng đồng 53 kèm theo để thu hút quan tâm nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số Hoạt động tuyên truyền tiến hành trực tiếp qua buổi họp cộng đồng dân cư, loa đài địa phương hay qua phiên tòa lưu động xét xử tội liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền gián tiếp thông qua pa nô, băng rôn hiệu tuyên truyên để nâng cao nhận thức nhân dân trong quản lý bảo vệ rừng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, nâng cao tinh thần tố giác hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến tài nguyên rừng không tiếp tay cho đối tượng vi phạm Có cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn đẩy lùi hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng huyện Ninh Sơn thực mang lại hiệu Bảy là, cơng tác đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng hoạt truy cứu trách nhiệm pháp lý đối tượng vi phạm giải phần vấn đề lúc này, hành vi vi phạm xảy thực tế Chính vậy, để giải triệt để, cần có giải pháp để không xảy hành vi vi phạm Đa phần, vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn có đối tượng vi phạm người dân địa phương với sinh kế dựa vào rừng tài nguyên rừng từ nghề khai thác gỗ quy mô nhỏ lẻ, đốt rừng làm nương rẫy, hầm than, săn bắt động vật rừng… Do vậy, để thay đổi suy nghĩ tư đối tượng này, ngồi việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, Chính quyền địa phương từ cấp huyện tới cấp xã cần có định hướng kế hoạch phát triển kinh tế địa phương cho phù hợp với đời sống người dân, hộ dân sống gần rừng hộ dân sống dựa vào sinh kế từ rừng Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân, đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc sống rừng, ven rừng gần rừng Triển khai thực chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định 54 sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào; Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp địa phương; đầy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản Kết luận chương Với vị với trí địa lý đặc thù, Ninh Sơn huyện ưu đãi thiên nhiên với diện tích rừng tự nhiên đất rừng rộng lớn tỉnh Ninh Thuận với nhiều lồi lâm sản có giá trị cao hệ động thực vật rừng quý hiếm; Nhưng điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển so với mặt chung tỉnh, với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống gần rừng sinh kế dựa vào rừng nên rừng nơi cung cấp điều kiện sống vật chất vừa tinh thần cho số cộng đồng dân cư địa bàn huyện Đây nguyên nhân dẫn tới hành vi xâm hại rừng diễn địa bàn huyện Ninh Sơn Những hành vi khai thác, vận chuyển, mua bán, kinh doanh lâm sản, động vật rừng trái pháp luật diễn phức tạp, đối tượng ngày manh động với thủ đoạn ngày tinh vi gây nhiều khó khăn nhiệm vụ đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng lực lượng chức địa bàn huyện Để hạn chế tới mức thấp hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm đối tượng đóng vai trị then chốt vừa mang tính chất trừng phạt đối tượng vi phạm, vừa mang tính giáo dục, răn đe Tuy nhiên, bất cập số quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố, điều tra vụ án số tội có liên quan thuộc phạm vi quản lý, hạn chế mặt chức danh pháp lý Cơ quan Kiểm lâm, sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu công tác, ý thức chấp hành pháp luật người dân thấp….đã gây cản trở tới hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn nói riêng nước nói chung 55 Do vậy, cần có sửa đổi, bổ sung sách pháp luật cho đồng văn pháp luật, bổ sung chế đặc thù để mở rộng thêm thẩm quyền cho Cơ quan Kiểm lâm, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện đáp ứng đầy đủ với u cầu cơng tác Song song với đó, cần thực tốt sách phát triển kinh tế địa phương gắn với tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng đến cộng đồng dân cư cộng đồng người dân tộc thiểu số sống gần rừng… Có vậy, cơng tác đấu tranh phịng chống hành vi xâm phạm rừng thực mang lại hiệu 56 KẾT LUẬN CHUNG Rừng nguồn tài nguyên sinh thái có giá trị cho phát triển thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua chức mơi trường chống xói mịn, đảm bảo tuần hồn nước, điều hịa khí hậu,… yếu tố tiên cho vấn đề môi trường sinh thái tồn địa cầu Chính vậy, Đảng Nhà nước quan tâm đặt công tác bảo vệ rừng nhiệm vụ trị quan trọng Việt Nam ghi nhận nỗ lực đáng kể việc quản lý bảo vệ rừng câu chuyện quản lý, bảo vệ “lá phổi xanh“ Việt Nam đã, đặt nhiều vấn đề phải suy ngẫm, đáng báo động rừng bị tàn phá bàn tay người Mặc dù Việt Nam thực nhiều nỗ lực tăng cường thực thi luật pháp, tình trạng khai thác gỗ trái phép vấn đề nhức nhối Trước thực trạng trên, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm xem công cụ hữu hiệu mang tính cưỡng chế Nhà nước sử dụng để giáo dục trừng phạt đối tượng vi phạm chế tài pháp luật, răn đe định hướng chủ thể khác phải chấp hành nghiêm sách pháp luật nhà nước quản lý bảo vệ rừng Thông qua việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận truy cứu trách nhiệm hành vi xâm hại rừng giúp có nhìn rõ nét đặc điểm, mục đích, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi Về mặt lý luận, qua công tác đánh giá kết nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Ninh Sơn giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, cho thực trạng vi phạm xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng huyện Ninh Sơn cịn nhiều hạn chế, tình trạng xâm hại rừng, săn bắn, mua bán, vận chuyển động vật rừng tiếp diễn với tính chất hành vi ngày nghiêm trọng, thủ đoạn đối tượng thực ngày tinh vi đặt trách nhiệm ngày nặng nề cho quan chức năng, mà đặc biệt lực lượng Kiểm lâm Với mong muốn góp phần giải vấn đề tồn công tác truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng, để ngày thực tốt hoạt động quản lý bảo vệ rừng theo pháp luật hành từ thực tiễn huyện Ninh Sơn Luận văn vào làm rõ số vướng mắc công tác truy cứu trách 57 nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng; đồng thời, đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan nêu lên giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng Tuy nhiên thực tiễn khách quan vận động biến đổi không ngừng, quan hệ pháp luật chủ thể quản lý bảo vệ rừng không ngừng vận động quy phạm pháp luật điều chỉnh lường trước hết khả xảy thực tế Nên giới hạn luận văn cao học, với hạn chế khả tìm hiểu lý luận, hạn chế nắm bắt thực tiễn nên chắn luận văn khỏi thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung sau Nhưng mong rằng, kết nghiên cứu từ luận văn đóng góp phần nhỏ giúp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý bảo vệ rừng, góp phần bảo vệ phát triển giá trị to lớn rừng địa bàn huyện Ninh Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn quy phạm pháp luật BL TTHS năm 2015; BLHS năm 2009 (hết hiệu lực); BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017); Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật đất đai năm 2014; Luật Lâm nghiệp năm 2017; Luật TC CQĐT HS2015; Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2019 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định số: 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (hết hiệu lực); Nghị định số: 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP, ngày 05/11/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 234 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoãng dã Điều 244 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, BLHS (hết hiệu lực); Nghị số 43/2017/NQ-HĐND, ngày 11 tháng 12 năm 2017 Hổi đồng nhân dân tỉnh Ninh Thuận quy định Quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2016 – 2025; Thông tư liên tích số: 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 08/3/2007 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số điều BLHS tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (hết hiệu lực); Tài liệu tiếng Việt Arâl Hoàng (2018), Bảo vệ phát triển rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học; Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 UBND huyện Ninh Sơn; Báo cáo Tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND huyện Ninh Sơn; Đỗ Trọng Hoàn (2016) Lý thuyết diễn biến rừng số suy nghĩ phát triển lâm nghiệp Việt Nam, Tổ chức Nông lâm Thế giới (ICRAF) & Nguyễn Hải Vân, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature); Hà Công Tuấn ( 2015) Nhìn lại lâm nghiệp 2011-2015, định hướng phát triển bền vững đến 2020; Hoàng Thị Minh Sơn (2017), Giáo trình luật Tố tụng Hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội; Lê Anh Thương (2017), Quản lý Nhà nước bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ luật học; Lê Văn Quang (2018), Hoàn thiện quy định xử lý tội phạm quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm, tạp chí Kiểm sát số:16/2018; Lê Văn Quyến (2009), Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sỹ luật học; Lê Văn Tư (2015), Quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ luật học; Số liệu Thống kê Hạt kiểm lâm huyện Ninh Sơn giai đoạn 2015 - 2019; Tài liệu Website Lê Thị Tiên (2019), Vấn đề xử lý vật chứng lâm sản gỗ thuộc sở hữu Nhà nước vụ án hình “Vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản”, http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Van-de-xu- ly-vat-chung-lam-san-la-go-thuoc-so-huu-Nha-nuoc-trong-cac-vu-an-hinh-su-Vipham-quy-dinh-ve-khai-thac-bao-ve-rung-va-lam-san-763/ Ngọc Mai (2015), Cơng tác phịng chống tội phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng - Những khó khăn vướng mắc, https://baoquangbinh.vn/phapluat/201503/cong-tac-phong-chong-toi-pham-trong-linh-vuc-quan-ly-bao-ve-rungnhung-kho-khan-va-vuong-mac-2123203/; Nguyễn Bá Ngải (2016), Vi phạm lâm luật quản lý bảo vệ rừng đặc dụng khu vực Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 3/2016; Nguyễn Ngọc Hịa (2018), giáo trình luật Hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Văn Dũng (2017), Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 BLHS, http://toaantamky.gov.vn/ban-ve-toi-huy-hoai-rung-theo-dieu-189-bo-luat-hinhsu.html; Phạm Minh Tuyên (2020), Bàn tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã” quy định Điều 234 BLHS 2015, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/ban-ve-toi-vi-pham-quy-dinh-ve-bao-ve-dong-vat-hoang-da-quy-dinh-tai-dieu234-blhs-2015 Phùng Văn Hiền (2018), Quản lý nhà nước tài nguyên rừng (qua thực tiễn tỉnh Nghệ An), Tạp chí Lý luận trị số 7-2018; Trần Nam Thắng (2015), Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển sinh kế bền vững số địa phương miền Trung, Tạp chí Mơi trường, số 3/2015; Trương Công Lý (2019), Khắc phục khó khăn, vướng mắc để đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại động vật hoang dã có hiệu quả, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khac-phuc-nhung-kho-khan-vuong-macde-dau-tranh-phong-chong-toi-pham-xam-hai-dong-vat-hoang-da-co-hieu-qua; Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh (2013), Rừng – vai trò rừng, Báo cáo khoa học; Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học; Võ Mai Anh (2012), Tìm hiểu trách nhiệm pháp lý quản lý bảo vệ rừng Việt Nam nay, Báo cáo khoa học, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số – 2012 ... nhiệm pháp lý hành hành vi xâm hại rừng - Thực tiễn thi hành truy cứu trách nhiệm pháp lý hình trách nhiệm pháp lý hành hành vi xâm hại rừng địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 4.2 Phạm vi. .. điểm trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 12 1.1.3 Mục đích truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 14 1.2 Quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM HẠI RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm pháp lý hành vi xâm hại rừng 1.1.1 Khái niệm rừng, quản lý bảo vệ rừng