1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Khoa Mỹ thuật công nghiệp BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về Vi phạm pháp luật bản quyền 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Khoa Mỹ thuật công nghiệp BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài: Những vấn đề pháp lý thực tiễn Vi phạm pháp luật quyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU I II NỘI DUNG KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Khái niệm Luật quyền 1.1.1 Luật 1.1.2 Bản quyền 1.1.3 Luật quyền 1.2 Quy định pháp lý luật quyền 1.2.1 Đối tượng 1.2.2 Chủ thể 1.2.3 Thời hạn bảo hộ 1.3 Khái niệm Vi phạm pháp luật quyền 1.4 Đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật quyền 1.5 Hành vi vi phạm pháp luật quyền theo Pháp luật Việt Nam 1.6 Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật quyền 1.6.1 Chế tài hành 1.6.2 Chế tài dân 1.6.3 Chế tài hình 10 THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 11 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền 11 2.2 Giải pháp 14 2.2.1 Giải pháp lý luận 14 2.2.2 Giải pháp pháp lý hoàn thiện luật quyền 15 2.3 Liên hệ thân 16 III KẾT LUẬN 17 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I MỞ ĐẦU Pháp luật quyền đóng vai trị ngày quan trọng q trình phát triển, hội nhập quốc gia Ở nước ta, quyền tác giả quyền liên quan vấn đề mẻ nhìn chung quan tâm triển khai toàn diện; nhận thức chung nâng cao Tuy vậy, thực trạng vi phạm pháp luật quyền diễn phổ biến kể từ Internet ứng dụng mạng xã hội xuất Việt Nam với phát triển nhanh chóng Quy trình cơng tác xử lý vi phạm dù gặt hái nhiều thành tựu, song gặp nhiều khó khăn hạn chế II NỘI DUNG KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Khái niệm Luật quyền 1.1.1 Luật Luật đơn vị cấu trúc bên hệ thống pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội có tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội định Luật loại văn quy phạm pháp luật Quốc hội (Nghị viện) ban hành, có hiệu lực pháp lí cao nhất, Hiến pháp Tất văn pháp luật khác quan nhà nước khác ban hành văn luật Văn quy phạm pháp luật bao gồm: Hiến pháp - đạo luật Nhà nước, luật đạo luật 1.1.2 Bản quyền Bản quyền thuật ngữ pháp lý sử dụng để mô tả quyền mà tác giả có tác phẩm văn học nghệ thuật người Theo Luật Sở hữu Trí tuệ hành Việt Nam, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” “quyền liên quan” để đề cập đến phạm trù Lý tồn hai thuật ngữ với ý nghĩa khác biệt từ hệ thống pháp luật giới Bản quyền chủ yếu bảo vệ âm nhạc, phim ảnh, tiểu thuyết, thơ ca, kiến trúc tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn hóa khác Khái niệm quyền tác giả: quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Khái niệm quyền liên quan: quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa 1.1.3 Luật quyền Luật quyền tổng hợp quy định pháp lý sở hữu trí tuệ hành quyền tác giả tác phẩm Quyền tác giả quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bao gồm Nghị định, Thông tư liên quan 1.2 Quy định pháp lý luật quyền 1.2.1 Đối tượng • Đối tượng bảo hộ Căn theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; Bài giảng, phát biểu nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm khác Căn theo Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; đối tượng bảo hộ quyền liên quan thuộc trường hợp sau đây: Cuộc biểu diễn công dân Việt Nam thực Việt Nam nước ngoài; Cuộc biểu diễn người nước thực Việt Nam; Cuộc biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình bảo hộ theo quy định Điều 30 Luật này; Cuộc biểu diễn chưa định hình ghi âm, ghi hình mà phát sóng bảo hộ theo quy định Điều 31 Luật này; Cuộc biểu diễn bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bản ghi âm, ghi hình bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam; Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam; Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá bảo hộ theo quy định khoản 1, Điều với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả • Đối tượng không bảo hộ Căn theo Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; đối tượng không bảo hộ bao gồm: Tin tức thời tuý đưa tin; Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó; Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu 1.2.2 Chủ thể Theo Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Theo Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan gồm: Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau gọi chung người biểu diễn) Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn quy định khoản Điều 44 Luật Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình) Tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng (sau gọi tổ chức phát sóng) 1.2.3 Thời hạn bảo hộ Theo Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật có thời hạn bảo hộ sau:Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ năm mươi năm, kể từ tác phẩm công bố lần Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu định hình, tác phẩm chưa cơng bố thời hạn tính từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Theo Điều 34 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền người biểu diễn bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm biểu diễn định hình Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm cơng bố năm mươi năm kể từ năm năm ghi âm, ghi hình định hình ghi âm, ghi hình chưa cơng bố Quyền tổ chức phát sóng bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm chương trình phát sóng thực Thời hạn bảo hộ quy định khoản 1, Điều chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền liên quan 1.3 Khái niệm Vi phạm pháp luật quyền Vi phạm pháp luật quyền việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh, sao, sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép 1.4 Đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật quyền Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật quyền phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi trái pháp luật Đây đặc điểm quan trọng hành vi vi phạm pháp luật quyền nói riêng hành vi vi phạm pháp luật nói chung Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân xác định sở độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi họ Hành vi vi phạm quyền phải hành vi thực tế (cố ý hay vô ý) cá nhân, tổ chức đối tượng bảo hộ Hành vi vi phạm pháp luật quyền bên cạnh việc gây hại cho tác giả sở hữu cịn ảnh hưởng xấu đến lợi ích xã hội 1.5 Hành vi vi phạm pháp luật quyền theo Pháp luật Việt Nam Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Theo khoản Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, “đối tượng bị xem xét” đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay không Theo Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ Đối với loại quyền sở hữu trí tuệ đăng ký quan có thẩm quyền, đối tượng bảo hộ xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ Đối với quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Theo Điều Nghị định 105/2006/NĐ- CP, yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: Bản tác phẩm tạo cách trái phép; Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả Yếu tố xâm phạm quyền liên quan thuộc dạng sau đây: Bản định hình biểu diễn tạo cách trái phép; Bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tạo cách trái phép; Một phần tồn biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị chép, trích ghép trái phép; phần tồn chương trình phát sóng bị thu, giải mã phân phối trái phép; Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền liên quan bị vô hiệu hố trái phép; định hình biểu diễn bị dỡ bỏ bị thay đổi cách trái phép thông tin quản lý quyền liên quan Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền liên quan Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả phạm vi bảo hộ quyền tác giả xác định theo hình thức thể gốc tác phẩm; xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm gốc trường hợp xác định yếu tố xâm phạm tác phẩm phái sinh Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm (bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) tác phẩm gốc Bản tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị coi yếu tố xâm phạm trường hợp sau đây: Bản sao chép phần tồn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; Tác phẩm (phần tác phẩm) phần toàn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; Tác phẩm, phần tác phẩm có nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm bảo hộ người khác Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định điểm a điểm d khoản 1, điểm b điểm c khoản Điều bị coi hàng hoá chép lậu theo quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền tác giả người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26 Luật Sở hữu trí tuệ Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi bắt đầu thực Việt Nam, kết thúc Việt Nam hành vi bắt đầu kết thúc nước ngồi, có giai đoạn thực Việt Nam Hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam 1.6 Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật quyền 1.6.1 Chế tài hành Khi tiến hành xử lý vi phạm hành luật quyền cần dựa theo Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ Hình thức, mức phạt, thẩm quyền thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp khắc phục hậu phải tuân theo quy định Luật pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung, pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng Theo Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm bị buộc phải chấm dứt hành vi chịu hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, đó, mức phạt tiền tối đa cho hành vi 500 triệu đồng Đồng thời, áp dụng hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu như: Tịch thu hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, đình có thời hạn hoạt động kinh doanh hay buộc tiêu huỷ phân phối, đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ… 1.6.2 Chế tài dân Theo quy định Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ, biện pháp dân để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải cơng khai, thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; buộc tiêu hủy phân phối, đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 1.6.3 Chế tài hình Theo Điều 212 Luật Sở hữu trí tuệ năm, cá nhân thực hành vi xâm phạm có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 225; quy định rõ khung giá trị vi phạm để áp dụng hình phạt Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Ngồi ra, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: 10 a) Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mơ thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Căn khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyền tự bảo vệ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, với tư cách chủ thể quyền, tác giả có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định khác pháp luật có liên quan; khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền Những năm gần đây, Việt Nam nỗ lực triển khai hoạt động thiết thực để đẩy lùi nạn vi phạm quyền Tuy vậy, hành vi trái pháp luật phổ biến rộng khắp nhiều lĩnh vực: Báo chí, âm nhạc, mạng xã hội… Đặc biệt với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thiết bị đại, trở thành nạn nhân hành vi trái pháp luật này, hay ta lại đối tượng xâm phạm quyền người khác 11 Một vụ việc tiếng cộng đồng thiết kế gần poster chương trình Rap Việt bị tố “ăn cắp” tranh họa sĩ nước ngồi, khơng mua quyền khơng xin phép Cụ thể, tối ngày 5/11, giám đốc sáng tạo người Việt Nam đăng hai hình để so sánh giống poster Một bên ảnh gốc họa sĩ digital Jaime H Jasso, bên poster chương trình Rap Việt mùa Ê kíp Rap Việt sử dụng tranh làm nền, xóa số chi tiết chèn hình ảnh nhân vật chương trình để che tên logo poster gốc Động thái tạo nên sóng cộng đồng mạng Tiếp đó, nhiều nghệ sĩ, artist, tác giả gốc nước tương đồng poster khác chương trình với số sản phẩm tranh digital đăng ký quyền cho thương hiệu Lenovo, iQOO, Razer… Nếu bên thương hiệu đâm đơn kiện Rap Việt có nguy bị phạt quyền cực cao Sau bị tố vi phạm quyền hình ảnh, ban tổ chức chương trình lên tiếng xin lỗi xóa hình ảnh khỏi trang Facebook Tuy nhiên cách xử lý chưa khiến cộng đồng mạng tác giả gốc hài lòng Nhiều ý kiến cho chương trình tìm kiếm tài năng, kinh doanh tài nghệ sĩ, khơng nên coi thường chất xám người nghệ sĩ, thiết kế Rap Việt chương trình đầu tư kĩ lưỡng hình ảnh, chất lượng sản xuất Việt Nam Do việc "vay mượn" khiến nhiều người tỏ thất vọng xúc Hoặc trường hợp vi phạm quyền phổ biến trang web phimmoi.net chuyên cung cấp đầu phim điện ảnh phim truyền hình, bao gồm nội dung từ nội địa nước cách trái phép Tính đến ngày 27/7/2018, phimmoi.net có thư viện gồm 6.500 tựa phim xét website vi phạm quyền mang quy mô tầm cỡ quốc tế Những thiệt hại mà trang web gây cho chủ thể, tác giả sản phẩm gốc vô lớn việc chiếu phim lậu ảnh hưởng đến doanh thu phát hành phim nhà sản xuất mà gián tiếp thu lợi từ quảng cáo website Theo HypeStat, trang web kiếm khoảng 1,3 tỉ VNĐ tháng từ doanh thu quảng cáo Nhưng chưa phải tất nguồn doanh thu cịn bổ sung trang web lưu trữ theo giá thị trường quảng cáo đen Sáng 23/8/2021, Công an TP.HCM thức khởi tố vụ án hình "xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan" liên quan phimmoi.net Điều đồng thời nhằm cảnh báo nhiều trang web phim lậu khác dừng hoạt động trái pháp luật Đây dấu mốc quan trọng việc xử lý vi phạm quyền phim nước ta Đây hai hàng trăm nghìn vụ việc vi phạm quyền nước ta, vi phạm tính chương trình quy mơ lớn Ở phạm vi nhỏ, vi phạm quyền diễn nhiều cách thức tinh vi dường trở thành tình trạng phổ biến, dễ 12 bắt gặp cho dù Việt Nam phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tương đối đầy đủ Tuy vậy, khơng phải tình trạng riêng Việt Nam mà cịn tình trạng chung nhiều quốc gia khác Ví dụ, Nhật Bản, thị trường phần mềm video bị ảnh hưởng vi phạm quyền Internet Ông Shun Takagi, Trưởng phòng Pháp chế Kinh doanh JVA (Hiệp hội phần mềm video Nhật Bản) cho hay, Nhật có tới 90 nghìn người sử dụng chia sẻ đường link có chứa nội dung vi phạm luật quyền môi trường internet Nhiều người sẵn sàng thu lại phim phát sóng truyền hình chia sẻ lại đường link cho cộng đồng mạng xem, họ biết điều trái pháp luật Theo thống kê năm 2018, Nhật Bản ghi nhận 514 vụ bắt giữ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (626 số người bị bắt giữ), có tới 428 vụ liên quan đến internet Trước năm 2017 515 vụ, 2016 594 vụ… Năm 2018 có tất 19 vụ án hình xử lý việc vi phạm quyền internet, đó, có 13 vụ xử lý việc tải lên bất hợp pháp nội dung vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Ta nhận thấy việc ngăn chặn vi phạm quyền khó xử lý triệt để nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Có thể kể đến nguyên nhân khách quan tình trạng phát triển mạnh mẽ Internet thiết bị truy cập công nghệ khiến cho việc chép, đạo nhái tác phẩm trở nên dễ dàng Đồng thời, người sử dụng dịch vụ Internet chưa có thói quen trả tiền, phần lớn sử dụng miễn phí, chưa có ý thức tơn trọng luật sở hữu trí tuệ Sự thiếu hụt lực chun mơn, sở vật chất – kỹ thuật, hoạt động phối hợp ngành liên quan lỏng lẻo, chưa có chế rõ ràng yếu tố khiến việc thực thi quyền Việt Nam nói chung cịn hạn chế Ngồi ra, quyền chưa bảo vệ cách hiệu môi trường Internet luật pháp chưa bắt kịp với phát triển công nghệ hay chế tài xử lý vi phạm chưa đủ răn đe Nhiều trường hợp chủ sở hữu tác phẩm không tâm việc bảo vệ quyền hợp pháp cách khởi kiện tòa e ngại tòa án giải chậm, tốn thời gian, chi phí, ngại xử lý mạnh tay Nhìn chung, Việt Nam cịn nước có tỷ lệ vi phạm quyền cao, kể từ ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống sản xuất, buôn bán hàng giả, đạo nhái quan tâm nhiều có số điểm sáng rõ rệt Cụ thể lĩnh vực phần mềm máy tính, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm nước ta có giảm thiểu rõ rệt Với kết nghiên cứu BSA (Liên minh phần mềm toàn cầu) từ năm 2009 đến 13 nay, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính Việt Nam giảm liên tục: 85% năm 2009; 83% năm 2010; 81% năm 2011 2013; 78% năm 2015 74% năm 2017 Từ đó, ta thấy doanh nghiệp Việt Nam ý thức quyền sở hữu trí tuệ 2.2 Giải pháp 2.2.1 Giải pháp lý luận Đầu tiên, ta cần hoàn thiện, sửa đổi điểm bất cập cấu tổ chức hệ thống văn quy phạm pháp luật Nội dung quản lý quyền tác giả, quyền liên quan nước ta bị phân tán hai bộ: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Thơng tin Truyền thông thực tế vị phạm quyền thường phát sinh hoạt động báo chí, xuất bản, hoạt động thông tin mạng; vốn lĩnh vực Bộ Thông tin Truyền thông quản lý Thế nên hết ta cần thống nhất, đồng sách cụ thể hai để nâng cao tính hiệu việc quản lý Thứ hai, nhiều ý kiến cho lý khiến tình trạng xâm phạm quyền ngang nhiên tồn Việt Nam chế pháp lý xử phạt ta nhẹ so với lợi ích mà hành vi vi phạm mang lại, chưa đủ sức răn đe kẻ phạm tội Thế nên pháp luật nhà nước ta cần cải thiện mức án phạt mạnh mẽ áp dụng truy tố hình mặt quyền Việt Nam Thứ ba, khuyến khích tác giả, chủ thể sáng tạo nên áp dụng giải pháp kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm phối hợp với quan chức để phát hiện, kịp thời xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, tác giả cần tuyên bố sở hữu, đăng ký quyền sản phẩm mắt công chúng Theo ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành AmCham chia sẻ, bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ cơng cụ khuyến khích tinh thần kinh doanh, thúc đẩy phát triển hệ sinh thái công nghệ cao công việc thu nhập cao cho lao động có trình độ Nếu khơng có việc bảo hộ ý tưởng, doanh nghiệp cá nhân khơng thể gặt hái tồn lợi ích từ phát minh họ Thứ tư, xây dựng triển khai hiệp hội bảo vệ quyền lĩnh vực; tổ chức tư vấn, dịch vụ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thứ năm, tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân sở hữu trí tuệ, pháp luật quyền nước ta Thứ sáu, mở rộng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán Đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm ngặt đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật quyền Và cuối cùng, để bước giải triệt để xâm phạm quyền, cần phải có chung tay vào xã hội, đòi hỏi tham gia nhiều quan chức Để 14 làm thế, ta cần phải tăng cường đối thoại doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, quan giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ; cảnh báo doanh nghiệp không nên mua quảng cáo trang web mạng xã hội vi phạm quyền Đồng thời cần có chế tài để xử lý doanh nghiệp cảnh báo cố tình đặt mua quảng cáo từ trang web vi phạm quyền 2.2.2 Giải pháp pháp lý hồn thiện luật quyền Các quy định pháp luật vi phạm quyền nên điều chỉnh linh động cho phù hợp với thời thế, khắc phục bất cập hài hịa, có lộ trình Đáng ý vai trò quyền nhân thân quyền tài sản quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Đây hai quy định có tác dụng quan trọng việc khai thác, sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan dựa trường hợp ngoại lệ Cụ thể, Khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ quy định tác giả có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quy định chưa rõ ràng dễ gây hiểu nhầm tác giả có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức hành vi gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả, cịn khơng gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả khơng bị truy tố pháp lý Ngoài ra, Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ quy định điều kiện chung nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Phạm vi cơng nhận nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam hẹp khơng tương thích với quy định Hiệp định TRIPs Trong đó, theo văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, dấu hiệu đăng ký nhãn hiệu hàng hóa quy định rộng Khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm Nhưng thực tế ta coi phần tác phẩm tác phẩm Nếu quan niệm phần trích dẫn tác phẩm hay tài liệu tham khảo sau luận bị coi tác phẩm Theo Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền trích dẫn tác phẩm không bị pháp luật ngăn cấm quyền chép theo định nghĩa khoản 10 Điều Luật này: Sao chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử 15 Đây số tồn điều khoản cần phải cụ thể văn hướng dẫn thi hành pháp luật vi phạm quyền 2.3 Liên hệ thân Những năm qua Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều văn quy định quyền hành vi vi phạm diễn hầu hết lĩnh vực với nhiều hình thức mức độ khác nhau, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Có thể nhận diện hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan sinh viên như: nhân bản, sử dụng phân phối chép lậu từ tài liệu gốc mà không xin phép, trích dẫn nguồn nghiên cứu khoa học, ghi âm/ chụp hình giảng giảng viên lớp Nguyên nhân chủ yếu nhận thức sinh viên vấn đề vi phạm quyền chưa thực rõ ràng Cho nên, sinh viên, nhiệm vụ ta cần tự trang bị cho kiến thức pháp lý vi phạm pháp luật quyền để tránh hành động trái luật pháp thực tế Giữa Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển nhanh chóng Internet, mạng xã hội; ta khơng khó bắt gặp vụ việc vi phạm quyền diễn tràn lan gây xúc cho nhiều tác giả, chủ thể sáng tạo Bản thân ta nên đấu tranh, phản bác lại hành vi trái pháp luật lên tiếng tố cáo, đưa việc ánh sáng, đem lại quyền lợi cho chủ thể sáng tạo nói riêng xã hội nói chung Đặc biệt khơng nên lợi ích trước mắt mà dẫn tới hành động vi phạm pháp luật quyền 16 III KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận, ta tìm hiểu vấn đề vi phạm pháp luật quyền thực trạng vi phạm Việt Nam nói riêng thị trường quốc tế nói chung Từ đó, ta rút kinh nghiệm, bất cập để phát triển đường lối, phương hướng giải pháp hoàn thiện chế tài pháp luật tương lai Bên cạnh đó, cá nhân cần tự nhận thức trách nhiệm thân, lớp sinh viên, lớp trẻ nay, hệ xây dựng đất nước ngày phát triển tương lai Để làm điều đó, ta phải khơng ngừng trau dồi thêm kiến thức, “xóa đói thơng tin, trí tuệ” lĩnh vực liên quan đến quyền, nhằm tự bảo vệ Sở hữu trí tuệ riêng thân người xung quanh Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan bước sửa đổi, bổ sung năm sau Tuy nhìn chung, tình hình vi phạm nước ta cịn diễn rộng rãi phổ biến, song khơng thể phủ nhận hoàn toàn nỗ lực thành tựu từ Bộ quản lý chủ thể sáng tạo nước gây dựng nên 17 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 50/2005/QH11, sửa đổi bổ sung 2009, ban hành ngày 29/11/2005 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 22/09/2006 Bộ Luật hình 2015, ban hành ngày 27/11/2015 Ngọc Ánh (2021), Những vấn đề cần quan tâm thực trạng quyền tác giả quyền liên quan, Truy cập: Thứ ba, 30/11/2021, Link: http://baonamdinh.vn/channel/5087/202111/nhung-van-de-can-quan-tam-ve-thuctrang-quyen-tac-gia-va-quyen-lien-quan-2547413/ Lê Minh Trường (2021), Luật gì? Mục đích nội dung ban hành văn quy phạm pháp luật, Truy cập: Thứ tư, 1/12/2021, Link: https://luatminhkhue.vn/luatla-gi -khai-niem-luat-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx Bảo hộ Thương hiệu (2021), Bản quyền gì?, Truy cập: Thứ tư, 1/12/2021, Link: https://baohothuonghieu.com/ban-quyen-la-gi/ Võ Trung Tín (2019), Trách nhiệm pháp lý sử dụng tác phẩm vi phạm quyền tác giả, Truy cập: Thứ tư, 1/12/2021, Link: https://www.sggp.org.vn/trach-nhiemphap-ly-khi-su-dung-tac-pham-vi-pham-quyen-tac-gia-633137.html Võ Trung Tín (2019), Trách nhiệm pháp lý sử dụng tác phẩm vi phạm quyền tác giả, Truy cập: Thứ tư, 1/12/2021, Link: https://www.sggp.org.vn/trach-nhiemphap-ly-khi-su-dung-tac-pham-vi-pham-quyen-tac-gia-633137.html Hồng Phúc (2020), Vi phạm quyền thời 4.0: Bao xem - nghe có ý thức?, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://baodantoc.vn/vi-pham-ban-quyenthoi-40-bao-gio-xem-nghe-co-y-thuc-1606656597605.htm 10 Bảo hộ Thương hiệu (2021), Cảnh báo tình trạng vi phạm quyền Việt Nam, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://baohothuonghieu.com/canh-bao-tinhtrang-vi-pham-ban-quyen-tai-viet-nam/ 11 Anh Vân (2021), Bị tố đạo nhái poster, Rap Việt thừa nhận sử dụng trái phép hình ảnh đồ họa, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://sohuutritue.net.vn/bi-todao-nhai-poster-rap-viet-thua-nhan-su-dung-trai-phep-hinh-anh-do-hoad116472.html 12 Mi Ly (2021), Khởi tố phimmoi.net: 'Dấu mốc quan trọng xử lý vi phạm quyền phim', Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://tuoitre.vn/khoi-to-phimmoi-net-dau-moc-cuc-ky-quan-trong-trong-xu-lyvi-pham-ban-quyen-phim-20210827203857714.htm 18 13 Vi Phong (2019), Thực trạng vi phạm quyền internet Nhật Bản, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://bvhttdl.gov.vn/thuc-trang-vi-pham-banquyen-tren-internet-tai-nhat-ban-20190812115522812.htm 14 Vân Anh (2018), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Luật chưa theo kịp thực tiễn, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://vov.vn/cong-nghe/bao-ve-quyen-so-huu-tritue-luat-chua-theo-kip-thuc-tien-738574.vov 15 Nguyễn Chí Trung, Nhận thức sinh viên vấn đề quyền tiếp cận từ góc độ tài nguyên giáo dục mở, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/nhan-thuc-cua-sinh-vien-ve-van-de-banquyen-tiep-can-tu-goc-do-tai-nguyen-giao-duc-mo.html 16 antoanthongtin.vn (2018), Tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính Việt Nam giảm 4% so với năm 2016, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: https://vinhmy.thuathienhue.gov.vn/?gd=19&cn=1&id=121&tc=1382 17 Đoàn Thị Ngọc Hải (2018), Những bất cập quyền tác giả, quyền liên quan quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành, Truy cập: Thứ bảy, 4/12/2021, Link: http://vietrro.org.vn/nhung-bat-cap-ve-quyen-tac-gia-quyen-lienquan-trong-quy-dinh-cua-phap-luat-so-huu-tri-tue-hien-hanh-d-1360 18 Nguyễn Huy Hoàng (2018), hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam, Truy cập: Thứ hai, 6/12/2021, Link: http://vietrro.org.vn/hanh-vi-xam-pham-quyen-tac-gia-theo-phap-luat-so-huu-tritue-viet-nam-d-1357 19 ... niệm Vi phạm pháp luật quyền 1.4 Đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật quyền 1.5 Hành vi vi phạm pháp luật quyền theo Pháp luật Vi? ??t Nam 1.6 Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật. .. trọng hành vi vi phạm pháp luật quyền nói riêng hành vi vi phạm pháp luật nói chung Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân xác định sở độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi họ Hành vi vi phạm quyền. .. thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép 1.4 Đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật quyền Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật quyền phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi trái pháp luật Đây đặc