1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất về trách nhiệm pháp luật của cá nhân, tổ chức đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 821,99 KB

Nội dung

1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN[.]

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN GVHD: ThS.Đỗ Tuấn Việt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/12/2021 TPHCM, ngày 10 tháng 12 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: Luật Bản Quyền ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………5 NỘI DUNG…………………………………………………………………………6 A Khái niệm Vi phạm pháp luật quyền…………………………… B Các vấn đề pháp lý vi phạm pháp luật quyền……………… Các hành vi vi phạm luật quyền Xử lí vi phạm luật quyền C Các vấn đề thực tiễn vi phạm pháp luật quyền .14 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 18 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu hậu bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm hành trách nhiệm dân sự, chí trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý tùy thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể quyền Trên giới, hầu phát có hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyền thơng thƣờng khởi kiện Tịa án để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày tinh vi hơn, số vụ án quyền tác giả tòa án thụ lý giải khiêm tốn Nguyên nhân tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chưa coi việc khởi kiện tòa chuyện bình thường; cộng với lực, trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức ngành Tịa án yếu, hiểu biết chưa sâu lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng; chế giải tranh chấp tòa án nhiều bất cập Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta quyền tác giả Mục đích đề tài: Xác định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam; tìm hiểu nghiên cứu quy định trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Qua đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để việc bảo vệ quyền tác giả biện pháp dân trở thành chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến hữu hiệu NỘI DUNG A KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Quyền tác giả hay tác quyền quyền độc quyền tác giả cho tác phẩ m người Quyền tác giả dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng cịn gọi tác phẩm) không bị vi phạm quyề n, ví dụ viết khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim chương trình truyền Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm Một phần người ta nói sở hữu trí tuệ (intellectual property) đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất sở hữu trí tuệ song song với nhau, khái niệm tranh cãi gay gắt Quyền tác giả không cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm ghi giữ lại lần phương tiện lưu trữ Quyền tác giả thông thường đượ c công nhận sáng tạo mới, có phần cơng lao tác giả l có tính chất Khái niệm hành vi xâm phạm quyền tác giả Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hành khơng có khái niệm chung để hành vi xâ m phạm quyền tác giả mà hành vi liệt kê Điều 28 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 như: Chiếm đoạt quyền tác giả: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quyền tác giả quyền độc quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm Do vậy, hành vi chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học hành vi vi phạm Mạo danh tác giả: Đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng quyền nhân thân quyền tác giả Việc mạo danh tác giả trái với quy định Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ (sau xin viết tắt Luật SHTT) hành quy định Điều 199 có biện pháp sau để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả: “Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” A CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN 1.Các hành vi vi phạm quyền Vi phạm quyền tác phẩm  Sao chép nguyên văn phần hay toàn tác phẩm có từ trước khơng có giấy cho phép người hay giới có quyền  Lưu truyền trái phép phần hay tồn tác phẩm khơng thuộc quyền tác giả  Bản văn khơng bị chép nguyên văn toàn ý tưởng chi tiết thứ tự trình bày tác phẩm bị chép Dạng vi phạm khó phát cho dạng vi phạm quyền có chứng "bản sao" bắt chước theo nguyên mẫu Có thể thấy ví dụ luận án cao học khơng ghi rõ nguồn tác giả  Bản văn không bị chép nguyên văn bị thông dịch lại ý tưởng sáng tạo (thành ngôn ngữ khác hay thành dạng khác) Lưu ý: Một tác phẩm không bị xem vi phạm quyền tổng hợp có tính sáng tạo riêng từ nhiều hệ thống tác phẩm khác ý (ý văn, ý nhạc, ý tưởng) có thơng tin rõ ràng nguồn tác giả Tuy nhiên, để kết luận tác phẩm không hay có vi phạm quyền, trường hợp này, thường phức tạp đơi phải có can thiệp luật sư án Vi phạm quyền sáng chế  Sử dụng lại ý tưởng công bố sáng chế sáng chế nguyên thủy vòng hiệu lực luật pháp Ở cần lưu ý, sáng chế quốc gia hay địa phương này, khó dùng để chứng minh rằng: ứng dụng (dựa sáng chế đó) quốc gia khác vi phạm quyền, trừ sáng chế có cơng nhận quốc tế  Mô lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác) miêu tả ý kiến sáng tạo công nhận sáng chế thời hạn định nghĩa chủ quyền dạng vi phạm quyền Dạng tương đối khó phát dấu tích cấu trúc ý tưởng hay phương cách dàn dựng kỹ thuật dấu tích chứng minh sáng chế bị đánh cắp hay khơng Ví dụ: việc chép lại sáng chế phần mềm cách dùng ngôn ngữ lập trình khác ngơn ngữ sáng chế nguyên thủy thường bị xem vi phạm quyền người viết lại mơ theo ý tưởng cấp sáng chế Lưu ý: Có nhiều trường hợp hai sáng chế tương tự xem ăn cắp Việc chứng minh hai sáng chế từ ý tưởng độc lập thường dựa vào chi tiết ngày tháng, người chứng kiến (làm chứng) và, quan trọng hơn, chi tiết chứng tỏ có khác nguồn gốc, động lực, hay cách cấu trúc sáng chế Tuỳ theo quốc gia, sáng chế có hiệu lực thời gian pháp định Các sáng chế có tính quốc tế thường có hiệu lực tối đa 20 năm Sau thời hạn pháp định này, ý tưởng sáng tạo xem kiến thức chung nhân loại người sử dụng mà xin phép tác quyền Các dạng vi phạm khác Các dạng vi phạm quyền khác bao gồm từ việc chép, mô lại thương hiệu hay logo tổ chức, việc chép chi tiết có tính hệ thống mà phải qua trình tự thời gian dài chứng minh Những vi phạm thường khó phân định nhiều lúc phải tốn nhiều thời gian tài lực để chứng minh trước tồ án có hay khơng có vi phạm quyền 2.Xử lí vi phạm quyền Thứ nhất: Biện pháp dân Sử dụng biện pháp dân thấy cần thiết Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình Thơng qua tồ án, chủ thể có quyền u cầu án áp dụng biện pháp dân người vi phạm Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) quy định tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm  Buộc xin lỗi, cải cơng khai  Buộc thực nghĩa vụ dân  Buộc bồi thường thiệt hại  Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Như bảo vệ quyền tác giả biện pháp dân việc Tòa án định áp dụng chế tài dân để bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền Yếu tố chứng thiệt hại đóng vai trị quan trọng Nguyên đơn khởi kiện phải chứng minh quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại phải đáp ứng điều kiện sau:  Có hành vi xâm phạm  Có thiệt hại thực tế xảy (thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần)  Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế “Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại không bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình” Thứ hai: Biện pháp hành Biện pháp hành áp dụng khi:  Có hành vi xâm phạm thuộc trường hợp Điều 211 LSHTT: “1 Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi 10 Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh.”  Có yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Các biện pháp xử lý hành bao gồm: biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (Điều 2-3 Luật xử lý vi phạm hành chính) Biện pháp áp dụng hành vi xâm phạm chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Biện pháp quan công an, quản lý thị trường, tra, hải quan ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định hành để xử lý vi phạm hành sở hữu trí tuệ Các biện pháp hành bao gồm:  Cảnh cáo  Phạt tiền (mức phạt không 500 triệu đồng) Tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp bổ sung như:  Tạm giữ người  Tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm  Khám người phương tiện vận tải, đồ vật… Các điều kiện để áp dụng:  Hành vi trái pháp luật vi phạm nguyên tắc quản lý nhà nước  Hành vi tổ chức, cá nhân thực vô ý cố ý  Mức độ nguy hiểm cho hành vi thấp tội phạm  Pháp luật quy định hành vi phải bị xử phạt hành 11 Ngồi điều kiện để thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành cịn phải đáp ứng thêm điều kiện có quy định pháp luật hành vi vi phạm, hình thức xử phạt hành vi vi phạm hành phải pháp luật quy định Thứ ba: Biện pháp hình Biện pháp hình áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi tội phạm “Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” Như vậy, biện pháp hình áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mức nghiêm trọng, hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình Việc truy cứu trách nhiệm hình truy cứu khi: Có yêu cầu chủ thể quyền tác giả quyền liên quan (đối với tội xâm phạm quyền tác giả) “Điều 225 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; 12 d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm” Việc xác định nhóm hành vi xâm phạm với mức độ, tính chất nguy hại cho xã hội khác áp dụng biện pháp khác nhau, trao quyền chủ động cho quan bảo vệ pháp luật, chủ sở hữu, sử dụng hợp pháp quyền SHTT việc đấu tranh chống hành vi xâm phạm Do đó, để bảo vệ tốt quyền tác giả, thân tác giả nên đăng ký quyền tác giả, thân Nhà nước khuyến khích việc đăng kí quyền tác giả Cục quyền tác giả Đây thủ tục hành bắt buộc để xác lập quyền tác giả quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ hình thành tác phẩm sáng tác 13 Tuy nhiên, việc làm biện pháp đảm bảo nhằm ngăn ngừa rắc rối có tranh chấp xảy Ngồi ra, tác giả chủ thể khác quyền tác giả có quyền tự bảo vệ tác phẩm Điều 43 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP có quy định: “Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan quy định điểm a khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ việc chủ thể quyền đưa thông tin quản lý quyền gắn với gốc tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; đưa thơng tin quản lý quyền xuất với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng nhằm xác định tác phẩm, tác giả tác phẩm, chủ sở hữu quyền, thông tin thời hạn, điều kiện sử dụng tác phẩm số liệu mã, ký hiệu thể thông tin để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Đồng thời chủ thể quyền áp dụng biện pháp công nghệ để bảo vệ thông tin quản lý quyền, ngăn chặn hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bất hợp pháp quyền sở hữu theo quy định pháp luật” Theo quy định trên, chủ thể có quyền tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả việc chủ thể quyền đưa thông tin quản lý quyền gắn với gốc tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, đưa thơng tin quản lý quyền xuất với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng nhằm xác định tác phẩm, tác giả tác phẩm, chủ sở hữu quyền, thông tin thời hạn, điều kiện sử dụng tác phẩm số liệu mã, ký hiệu thể thơng tin để bảo vệ quyền tác giả Đồng thời chủ thể quyền áp dụng biện pháp cơng nghệ để bảo vệ thông tin quản lý quyền, ngăn chặn hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bất hợp pháp quyền sở hữu theo quy định pháp luật C.THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Ở Việt Nam nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy phổ biến, rộng khắp lĩnh vực: Báo chí, xuất bản, âm nhạc, phát truyền hình,biểu diễn, mạng internet… Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ số internet mang đến tiện ích cho người sử dụng mở lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Mặc dù pháp luật Việt Nam 14 hành đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên yêu cầu thực tiễn Việt Nam, thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet Việt Nam mức độ phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm… Các hành vi xâm phạm ngày tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ( Pear to Pear:P2P, Bit Torrent, Cyberlockers…) Theo Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch thu giữ 649.324 băng đĩa loại 3885 sách Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 11,500,510,000 VNĐ Trong hai năm 2010 – 2011, tra Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 227,000,000 VNĐ công ty có website lưu trữ, cung cấp phổ biến đến công chúng số lượng lớn ghi âm không cho phép chủ sở hữu quyền Trong năm 2013, tra Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tiến hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính với số tiền 2,033,000,000 VNĐ yêu cầu ba website tháo gỡ hàng nghìn phim vi phạm quyền sáu hãng phim lớn Mỹ Thanh tra Bộ VHTTDL tiếp nhận 60 đơn thư khiếu nại có liên quan đến tranh chấp quyền tác giả 142 đầu sách 25 nhà xuất Đó chưa kể đến trường hợp xử lý địa phương Những số liệu phản ánh phần nhỏ thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Trên thực tế, với khoảng 400 website có sử dụng video (phim nhạc) Việt Nam, phần lớn tác phẩm sử dụng trái phép thấy số lượng tác phẩm bị vi phạm quyền tác giả lớn Thực tế việc chép, đăng tải lại báo báo điện tử, website phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, khơng phải tình trạng cá biệt Việt Nam mà cịn tình trạng chung 15 nhiều quốc gia Ví dụ Hàn Quốc, năm 2011, có khoảng 2,7 tỉ nội dung loại hình chép lậu (online truyền thống), thất thoát khoảng 2,400 tỉ won Trong năm 2013, riêng việc chép lậu online chiếm khoảng 4000 tỉ won Tại Liên bang Nga, ước tính năm ngành công nghiệp điện ảnh Nga tổn thất tỷ USD hành vi vi phạm quyền phổ biến trái phép phim internet Có nhiều lý giải thích cho tình trạng Đầu tiên phải kể đến phát triển mạnh mẽ Internet thiết bị cho phép truy cập mạng Internet khiến cho việc truyền tải, chép tác phẩm trở nên dễ dàng Sau thói quen “sài chùa” ý thức khơng tơn trọng pháp luật sở hữu trí tuệ đại phận người dân Năng lực chuyên môn thiếu hụt nhân lực, sở vật chất điều kiện kỹ thuật quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ yếu tố làm cho việc thực thi quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế Các chủ thể quyền chưa có ý thức bảo vệ quyền Ngồi ra, nhiều trường hợp pháp luật chưa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, chưa thực bảo hộ hiệu quyền tác giả môi trường Internet 2.2 Thực trạng tuân thủ quyền tác giả sinh viên Ở Việt Nam, quyền/ quyền tác giả quy định chi tiết Bộ Luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Theo đó, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu, bao gồm quyền: quyền nhân thân, quyền tài sản Những năm qua, tình trạng vi phạm quyền diễn hầu hết lĩnh vực với nhiều hình thức mức độ khác nhau, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Hành vi xâm phạm quyền tác giả hiểu việc chép lại tác phẩm người khác mà khơng xin phép, chí trích dẫn/ trích nguồn cơng trình khoa học người khác mà khơng ghi cơng tác giả tạo Từ cách hiểu trên, nhận diện hành vi vi phạm quyền tác giả sinh viên như: nhân bản, sử dụng phân phối chép lậu từ tài liệu gốc mà khơng xin phép, trích dẫn nguồn nghiên cứu khoa học, ghi âm/ chụp hình giảng giảng viên lớp Để có sở đánh giá thực trạng việc tuân thủ quyền sinh viên nay, tác giả tiến hành khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Việc vi phạm quyền diễn công khai việc 16 chép, nhân với số lượng lớn từ tài liệu gốc Chúng ta không phủ nhận thành tựu mà công nghệ in ấn đem lại Dịch vụ in ấn đời phát triển kéo theo nhu cầu chép tăng cao Tuy nhiên, quyền chép coi “một quyền tài sản quan trọng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quyền bảo hộ theo quy định pháp luật” Khi hỏi cách thức để có tài liệu, 58% sinh viên lựa chọn sử dụng chép lậu từ tài liệu gốc, 25% sinh viên tự mua tài liệu nhà sách, 15% sinh viên đến thư viện để đăng ký mượn tài liệu có 2% sinh viên cịn lại sử dụng hình thức khác KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, vấn đề luật quyền ngày nước quan tâm nhiều Có thể thấy Đảng Nhà nước ta khơng ngừng sửa đổi bổ sung cho hệ thống luật pháp nói chung luật quyền nói riêng Tuy nhiên, ln có mặt hạn chế, bất cập kẻ gian lợi dụng trục lợi Vì vấn đề quyền thách thức lớn nước ta nước khác 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Luat-So-huu-tri-tue-2005-50-2005QH11-7022.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_ph%E1%BA%A1m_b%E1%BA%A3n_quy%E1%B B%81n https://luatduonggia.vn/vi-pham-ban-quyen-la-gi-vi-pham-ban-quyen-bi-phat-nhu-thenao/ 18 ... khác pháp luật có liên quan.” A CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN 1.Các hành vi vi phạm quyền Vi phạm quyền tác phẩm  Sao chép nguyên văn phần hay toàn tác phẩm có từ trước khơng có. .. chung quyền tác giả nói riêng; chế giải tranh chấp tòa án nhiều bất cập Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền. .. đề tài: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w