1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh thái nguyên

87 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long i K17-Khoa học Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Khí hậu 4 1.1.3. Điều kiện địa hình 5 1.1.4. Tài nguyên khoáng sản 7 1.1.5. Tài nguyên đất 8 1.1.6. Tài nguyên nước 11 1.1.6.1. Tài nguyên nước mặt 11 1.1.6.2. Tài nguyên nước ngầm 12 1.2. THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN 12 1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 10 1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 10 1.2.2.1.Trồng trọt 11 1.2.2.2. Chăn nuôi 14 1.2.2.3. Lâm nghiệp 14 1.2.3. Thực trạng dân cư vùng nông thôn 15 1.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở THÁI NGUYÊN 15 1.3.1. Thông tin chung về làng nghề 15 1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành nghề chế biến chè tỉnh Thái Nguyên 18 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long ii K17-Khoa học Môi trường 1.4. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN CHÈ XÃ TÂN CƯƠNG 20 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các làng nghề trồng và chế biến chè ở xã Tân Cương 20 1.4.1.1. Địa hình 20 1.4.1.2. Khí hậu và thủy văn 20 1.4.1.3. Kinh tế xã hội xã Tân Cương 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu 26 2.2.2. Phương pháp khảo sát môi trường tự nhiên 26 2.2.2.1. Thu mẫu, phân tích chất lượng nước 26 2.2.2.2. Thu mẫu, phân tích chất lượng đất 27 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng trồng trè và các vấn đề môi trường trong trồng trè ở làng nghề chế biến chè Tân Cương 29 3.1.1. Phương pháp canh tác 29 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long iii K17-Khoa học Môi trường 3.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân hóa học 29 3.1.2.1. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 29 3.1.2.2. Sử dụng phân bón hóa học 32 3.1.3. Chất thải trên đồng 32 3.1.4. Hiện trạng quản lý chất thải trên ruộng chè 33 3.2. Hiện trạng chế biến chè và các vấn đề môi trường ở làng nghề chè Tân Cương 34 3.2.1. Phương pháp chế biến 34 3.2.2. Phương pháp sản xuất chè ở làng nghề chế biến chè Quyết Thắng xã Tân Cương 39 3.2.2.1. Hiện trạng sản xuất tại xưởng chế biến 39 3.2.3.2. Chất thải và các thứ không liên quan tới chất thải trong quá trình chế biến chè và tác động môi trường 42 3.2.4. Kết quả phân tích chất lượng đất, nước một số khu vực làng chè 44 3.3. Đề xuất các biện pháp BVMT ở làng nghề chè 51 3.3.1. Các biện pháp BVMT trong trồng trọt 51 3.3.1.1. Sử dụng hợp lý nguồn nước 51 3.3.1.2. Bảo vệ môi trường không khí 51 3.3.1.3. Áp dụng biện pháp canh tác hữu cơ trong trồng chè 51 3.3.1.4. Giáo dục môi trường 52 3.3.2. Quản lý phân hóa học, hóa chất BVTV 52 3.3.3. Quản lý dịch hại tổng hợp 60 3.3.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn 64 3.4. Các biện pháp BVMT trong chế biến chè 64 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long iv K17-Khoa học Môi trường 3.4.1. BVMT lao động 64 3.4.2. Quản lý chất thải rắn 65 3.4.3. Quản lý khí thải 65 3.5. Giải pháp kỹ thuật và quản lý trong trồng và chế biến chè tại xã Tân Cương 65 3.5.1. Giải pháp kỹ thuật 65 3.5.1.1. Chuyển đổi làng nghề thành khu lưu giữ các di sản văn hoá và khu du lịch với các sản phẩm đặc sắc có tính nghệ thuật cao 65 3.5.1.2. Áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường làng nghề 66 3.5.1.3. Biện pháp trồng, chăm sóc, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP 67 3.5.2. Giải pháp quản lý môi trường làng nghề chè 67 3.5.2.1. Thành lập tổ quản lý môi trường tại mỗi làng nghề 67 3.5.2.2. Các giải pháp tăng cường hiệu quả của thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về BVMT 68 3.5.3. Giải pháp giáo dục 69 3.5.3.1. Xây dựng ý thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng về BVMT nông nghiệp nông thôn Thái Nguyên 69 3.5.3.2. Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong BVMT 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long v K17-Khoa học Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: diện tích, sản lượng chè phân theo huyện, thành phố, thị xã 13 Bảng 2.1: Thiết bị phân tích 27 Bảng 3.1: Kết quả phân tích đất 44 Bảng 3.2: Kết quả quan trắc nước ngầm 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên 6 Hình 1.2: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Thái Nguyên 10 Hình 1.3: Sơ đồ phân bố số lượng các làng nghề theo đơn vị hành chính 17 Hình 1.4. Thu nhập trung bình của các hộ dân trồng chè Quyết Thắng xã Tân Cương 23 Hình 1.5: Số lượng lao động của các hộ làm chè Tân Cương 23 Hình 1.6: Trình độ học vấn của các hộ dân làng nghề chè Tân Cương 24 Hình 3.1. Một số loại thuốc trừ sâu được bày bán tại xã Tân Cương, 5/2013 31 Hình 3.2: Phân bón hữu cơ được bày bán ở xã Tân Cương 32 Hình 3.3: Rác phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trên đất chè ở xã Tân Cương, 5/2013 33 Hình 3.4: Quy trình sản xuất chè đen theo phương pháp cổ điển 37 Hình 3.5. Sơ đồ máy vò chè 38 Hình 3.6. Thiết bị sấy chè 39 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình sản xuất chè ở xã Tân Cương 40 Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long 1 K17-Khoa học Môi trường MỞ ĐẦU Trong gần ba thập kỷ gàn đây tỉnh, Thái Nguyên đã khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, khoáng sản, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao trong tổng sản phẩm toàn tỉnh và nông nghiệp cả nước nhưng có một số loại sản phẩm chiếm vị trí khá như cây chè. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn, làng nghề tiếp tục được sự quan tâm của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp. Các hoạt động tìm kiếm du nhập nghề mới, khôi phục và phát triển nghề cũ diễn ra ở hầu khắp các địa phương trong tỉnh. Nhiều loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã được hình thành trong các làng nghề. Tuy nhiên vùng nông thôn tỉnh Thái Nguyên đang đứng trước khó khăn thách thức đó là: bình quân thu nhập và mức sống trên đầu người thấp so với thành thị, sản xuất vẫn chủ yếu là nông, lâm nghiệp, ngành nghề chưa phát triển, sức ép lao động nông thôn dôi dư ngày càng tăng, lao động thiếu việc làm, nhất là các thời điểm nông nhàn và sự dịch chuyển lao động ra thành phố ngày càng lớn. Để từng bước đưa nông thôn phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần thiết phải bố trí lại cơ cấu lao động, phát triển ngành nghề nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm hộ nghèo, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế, đồng thời đưa nhanh công nghiệp phục vụ chế biến nông lâm sản, xây dựng, cơ khí, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ vào nông thôn. Theo định hướng này, duy trì, phát triển các làng nghề trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và nhân dân các địa phương có nghề truyền thống. Sau gần 30 năm đổi mới đất nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội, công nghiệp hoá và đô thị hoá được đẩy mạnh, chất lượng cuộc sống của nhân dân được nâng cao. Tuy nhiên, cùng với đó các vấn đề môi trường đang ngày càng gia tăng, đặt ra nhiều thách thức. Nguy cơ ô nhiễm môi trường và tác động tới sức khoẻ cộng đồng, văn hóa, giáo dục, du lịch, thủy sản, tài chính, đa dạng sinh Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long 2 K17-Khoa học Môi trường học do hoạt động sản xuất làng nghề đang trở thành một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta. Công tác quản lý làng nghề chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên từ lâu đã được chính quyền các cấp quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nay, việc quản lý và xử lý chất thải từ làng nghề chế biến này đang gặp rất nhiều khó khăn bởi sự phân bố lẻ tẻ của các hộ gia đình sản xuất chưa có quy hoạch cụ thể. Hầu hết các hộ sản xuất đều có công nghệ thô sơ, lạc hậu, các chất thải đều chưa được thu gom đúng quy định. Với phương thức chôn lấp là chính và không để ý tới hộ xung quanh. Như vậy, bảo vệ môi trường nói chung và quản lý làng nghề chế biến chè nói riêng đã, đang và chắc chắn sẽ trở thành một vấn đề bức xúc đối với tỉnh Thái Nguyên Từ thực tế khách quan đó, nhu cầu đó, được sự nhất trí của Ban Giám hiệu Trường Đại học khoa học tự nhiêvà dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Trình, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ”. Đề tài nhằm nêu lên hiện trạng quản lý làng nghề chế biến chè, xác định các thách thức, để từ đó đề ra những định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp quản lý làng nghề một cách tổng thể, toàn diện. Mục đích nghiên cứu - Xác định rõ hiện trạng môi trường làng nghề chế biến chè hiện tại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Nêu lên các vấn đề môi trường trong quá trình trồng và chế biến chè tại các làng nghề chế biến chè xã Tân Cương – thành phố (TP) Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và khả thi quản lý tốt làng nghề chế biến chè định hướng lâu dài trong tương lai, phù hợp với nhu cầu cấp thiết của người dân trong làng nghề. Yêu cầu - Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác. Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long 3 K17-Khoa học Môi trường - Đề xuất các phương án, giải pháp cần có tính khả thi, thực tế và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Thái Nguyên Ý nghĩa của luận văn Ý nghĩa khoa học - Cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch và quản lý làng nghề chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Cung cấp dữ liệu về hiện trạng phát sinh của làng nghề chế biến chè. - Cung cấp thông tin, kiến thức về các công nghệ quản lý làng nghề chế biến chè, phù hợp cho điều kiện tỉnh Thái Nguyên hiện nay và tương lai. Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài cung cấp một giải pháp có tính khoa học và thực tiễn để quản lý làng nghề chế biến chè cho tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long 4 K17-Khoa học Môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du-Miền núi Bắc Bộ, có tọa độ từ 20 0 20’ đến 20 0 25’ vĩ độ Bắc; 105 0 25’ đến 106 0 16’ kinh độ Đông. Thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km về phía Bắc theo quốc lộ 3, là cửa ngõ nối thủ đô Hà Nội và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng với các tỉnh miền núi phía Bắc. Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của vùng Đông Bắc. Cùng với quốc lộ 3, các quốc lộ 37, 1B, 279, tuyến đường sắt Hà Nội-Quán Triều đã tạo ra sự giao lưu thuận tiện giữa Thái Nguyên với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và miền núi. - Thái Nguyên còn là nơi hội tụ của nhiều trường đại học, là nơi tập trung nhiều trí tuệ và các công trình khoa học kỹ thuật tiên tiến đã và đang áp dụng trên ruộng đồng Thái Nguyên. - Với vị trí địa lý của tỉnh nói trên đã tạo cho tỉnh có lợi thế đặc biệt trong phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với thị trường rộng lớn. 1.1.2. Khí hậu - Do nằm gần chí tuyến Bắc trong vành đai Bắc bán cầu, nên khí hậu của tỉnh Thái Nguyên mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên địa bàn tỉnh vào mùa nóng từ tháng 5 tới tháng 10 thì nhiệt độ trung bình khoảng 23-28 0 C và lượng mưa trong mùa này chiếm tới 90% lượng mưa cả năm. Mùa đông có khí hậu lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Tuy nhiên do có sự khác biệt rõ nét về độ cao và địa hình, địa thế nên trên địa bàn Thái Nguyên hình thành 3 tiểu vùng khí hậu khác nhau: - Tiểu vùng 1 (vùng lạnh nhiều): Bao gồm các xã thuộc phía Tây Bắc huyện Đại Từ, Định Hóa, Bắc Phú Lương và Võ Nhai, có độ cao trung bình từ 500 m trở lên. Đây là vùng có mùa đông tương đối lạnh và kéo dài. Luận văn thạc sỹ Trần Thế Long 5 K17-Khoa học Môi trường - Tiểu vùng 2 (vùng lạnh vừa): bao gồm các xã thuộc phía đông huyện Đại Từ, Nam huyện Phú Lương, Định Hóa và Đồng Hỷ, có độ cao từ 200 – 500 m. - Tiểu vùng 3 (vùng ấm): Bao gồm các xã thuộc huyện Phổ Yên, Phú Bình, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên, Nam huyện Đồng Hỷ và Phú Lương. Độ cao trung bình từ 30 đến 50m. Sự đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo sự đa dạng, phong phú về cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt tại Thái Nguyên có thể tìm thấy cả cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới. Đây chính là cơ sở cho sự đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp. 1.1.3. Địa hình Là một tỉnh trung du - miền núi, Thái Nguyên có độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200-300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Tỉnh Thái Nguyên được bao bọc bởi dãy núi cao Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1592m. Về kiểu địa hình, địa mạo địa bàn tỉnh được chia thành 3 vùng rõ rệt (hình 1.1): - Vùng địa hình vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hướng Bắc –Nam và Tây Bắc – Đông Nam. Vùng này chung ở các huyện Đại Từ, Định Hóa và một phần huyện Phú Lương. Đây là vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp do quy trình Kastơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500-1000m, độ dốc thường từ 25-35 0 . - Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng Đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu [...]... vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề chè tại một số làng chè tiêu biểu tại Thái Nguyên như làng nghề chế biến chè Quyết Thắng ở xã Tân Cương, làng nghề chế biến chè Khuôn Hai xã Phúic Trìu – TP Thái Nguyên 2.1.3 Nội dung nghiên cứu Để thực hiện nội dung của Luận văn Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng. .. làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tác giả đã được sự hỗ trợ của các đơn vị liên quan thực hiện các nội dung sau: (i) Tổng hợp, phân tích tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên và một số làng nghề chè tiêu biểu (ii) Khảo sát thực tế về các biện pháp canh tác, chế biến chè và các vấn đề môi trường tại các làng nghề chè. .. cần thiết, phù hợp để đưa vào sử dụng 2.2.2 Phương pháp khảo sát môi trường tự nhiên Việc thu mẫu và phân tích mẫu môi trường được Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên thực hiện trong Dự án “Lập Đề án cải thiện và bảo vệ môi trường vùng nông nghiệp-nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” do Lê Trình (Viện Môi trường và Phát triển Bền vững)... doanh nghiệp cũng đang nghiên cứu để phát triển mô hình chè hữu cơ trên địa bàn tỉnh Dưới đây là quy mô một số làng nghề sản xuất và chế biến chè trên địa bàn tỉnh: - Làng nghề trồng và chế biến chè xóm Thác Dài, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương chuyên sản xuất chè búp tươi và chế biến chè búp khô với sản lượng 54 tấn chè búp khô hàng năm, tiêu thụ trong xã, trong huyện, trong tỉnh và cả nước Vốn đầu tư... pháp quản lý và công nghệ có thể áp dụng để ngăn ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu Tác giả đã thu thập số liệu thông qua các cơ quan tỉnh/ huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên như: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã vùng nghiên cứu, Trên cơ sở các... vệ môi trường, sức khỏe cho chính mình và mọi người xung quanh cũng như xã hội Trần Thế Long 24 K17-Khoa học Môi trường Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là loại hình làng nghề trồng và chế biến chè ở Thái Nguyên và ô nhiễm môi trường từ loại hình làng nghề. .. các làng nghề trồng và chế biến chè ở xã Tân Cương Kết quả khảo sát và phân tích môi trường ở các làng nghề trồng và chế biến chè Khuôn Hai xã Phúc Trìu và làng nghề chế biến chè Quyết Thắng xã Tân Cương được tóm tắt dưới đây 1.4.1.1 Địa hình Khu vực khảo sát các làng nghề trồng và chế biến chè trong luận văn thuộc vùng địa hình nhiều ruộng ít đồi: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía trung tâm tỉnh. .. thị xã Sông Công 49.983 người Dân cư nông thôn của tỉnh Thái Nguyên hiện có 868.234 người chiếm khoảng 75,50% và lao động nông nghiệp có 421.731 người, chiếm 63,24% lao động toàn xã hội 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở THÁI NGUYÊN 1.3.1 Thông tin chung về làng nghề Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các nghề truyển thống của tỉnh Thái Nguyên như sản xuất và chế biến chè, chế biến thực phẩm, nghề đan... lượng và ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến chè tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên qua số liệu thu thập từ khảo sát thực tế và số liệu phân tích của các dự án do Viện Môi trường và Phát triển bền vững làm tư vấn cho UBND tỉnh Thái Nguyên trong các năm gần đây, trong đó có sự tham gia trực tiếp của tác giả luận văn Trần Thế Long 25 K17-Khoa học Môi trường Luận văn thạc sỹ (iv) Đề xuất một số biện pháp. .. trồng chè trên tổng số 34 tỉnh thành trồng chè cả nước với diện tích năm 2008 có 16.994 ha, chiếm 17,6 % so với cả nước và là tỉnh đứng thứ hai trong cả nước về quy mô diện tích (sau Lâm Đồng) Năng suất chè búp tươi của Thái Nguyên liên tục tăng: năm 2005 đạt 149.255 tấn, năm đạt 174.772 tấn Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tới 68 làng nghề sản xuất và chế biến chè Ngành nghề chế biến chè của Thái . trí của Ban Giám hiệu Trường Đại học khoa học tự nhi và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Trình, tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp. Nêu lên các vấn đề môi trường trong quá trình trồng và chế biến chè tại các làng nghề chế biến chè xã Tân Cương – thành phố (TP) Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp có cơ. Môi trường học do hoạt động sản xuất làng nghề đang trở thành một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta. Công tác quản lý làng nghề chế biến chè ở tỉnh Thái

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy hoạch phát triển ngành nghề nồng thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành nghề nồng thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020
Tác giả: Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2009
2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về phân tích môi trường do Bộ KH – CN ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chuẩn Việt Nam về phân tích môi trường
3. Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường do Bộ TN – MT ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường
4. Luật Bảo vệ môi trường 2005, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Đề án “ Phát triển thương mại nông lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020”, tháng 12 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thương mại nông lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020”
6. Nguyên Tuấn Khanh (2010), Luận án tiến sỹ y học “Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
Tác giả: Nguyên Tuấn Khanh
Năm: 2010
7. Bùi Thế Đạt (1999), Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê
Tác giả: Bùi Thế Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2011
12. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), “Quy hoạch BVMT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Đơn vị tư vấn: Viện Môi trường và Phát triển bền vững, Chủ nhiệm: Lê Trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch BVMT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Tác giả: Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2010
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Khác
11. Uỷ ban nhân dân xã Tân Cương (2012), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN