1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh thầy cai – sông cần giuộc

78 214 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A DANH MỤC BẢNG B DANH MỤC HÌNH C MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu lâu dài: 2.2 Mục tiêu cụ thể NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TÌM HIỂU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Nước mặt 1.1.2 Ô nhiễm nước 1.1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt 1.1.4 Quan trắc môi trường 1.2 NGHIÊN CỨU TƯƠNG TỰ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI VÀ BÌNH CHÁNH 12 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 12 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc 2.1.1 HUYỆN CỦ CHI 12 2.1.2 Huyện Bình Chánh 14 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 17 2.2.1 Huyện Củ Chi 17 2.2.2 Huyện Bình Chánh 18 2.3 ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC 20 2.3.1 Tình hình dân cư - xã hội 21 2.3.2 Tình hình hoạt động cơng nghiệp - nông nghiệp 22 2.4 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC MẶT KÊNH THẦY CAI – SÔNG CẦN GIUỘC 22 2.4.1 Nước thải rác thải sinh hoạt 22 2.4.2 Nước thải công nghiệp 24 2.4.3 Nước thải chăn nuôi nước thải nông nghiệp 25 2.5 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KÊNH THẦY CAI SÔNG CẦN GIUỘC 26 2.6 CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KÊNH THẦY CAI – SÔNG CẦN GIUỘC 31 2.6.1 Mục đích quan trắc 31 2.6.2 Vị trí lấy mẫu 31 2.6.3 Thời gian tần suất lấy mẫu 33 2.6.4 Chỉ tiêu phân tích 33 2.6.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KÊNH THẦY CAI SÔNG CẦN GIUỘC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 40 3.1 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH THẦY CAI – SÔNG CẦN GIUỘC40 3.1.1 Diễn biến giá trị pH 40 3.1.2 Diễn biến hàm lượng TSS 41 3.1.3 Diễn biến hàm lượng BOD5 42 3.1.4 Diễn biến hàm lượng COD 43 3.1.5 Diễn biến hàm lượng DO 44 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc 3.1.6 Diễn biến hàm lượng NH4+ 45 3.1.7 Diễn biến hàm lượng PO43- 46 3.1.8 Diễn biến hàm lượng Fe 47 3.1.9 Diễn biến hàm lượng Cd 48 48 3.1.10 Diễn hàm lượng Pb 49 3.1.11 Diễn biến hàm lượng As 49 3.1.12 Diễn biến hàm lượng Cr6+ 50 3.1.13 Diễn biến hàm lượng Coliform 51 3.1.14 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ 52 3.1.15 Diễn biến hàm lượng Clorua 52 3.1.16 Kết tính tốn số chất lượng nước WQI 53 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH THẦY CAI - SÔNG CẦN GIUỘC 54 3.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KÊNH THẦY CAI- SÔNG CẦN GIUỘC 55 3.3.1 Căn sở pháp lý 55 3.3.2 Thành tựu đạt 56 3.3.3 Tồn 58 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 3.4.1 TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ 60 3.4.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI 63 3.4.4 Giải pháp chung công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường HTXLTT Hệ thống xử lý nước thải tâp trung QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa TSS Tổng chất rắn lơ lửng COD Nhu cầu oxy hóa học UBND Uỷ ban nhân dân TC Thầy Cai CG Cần Giuộc SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung A Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống sơng, rạch huyện Bình Chánh 17 Bảng 2.2 Lưu lượng nguồn thải sinh hoạt lưu vực 21 Bảng 2.3 Một số vi khuẩn gây bệnh phân tìm thấy lưu vực kênh 28 Bảng 2.4 Protoza gây bệnh phân người 28 Bảng 2.5 Những loài thủy sinh tìm thấy kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc 29 Bảng 2.6 Vị trí điểm quan trắc nguồn thải đổ lưu vực kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc 31 Bảng 2.7 Hướng dẫn bảo quản tiêu phân tích 35 Bảng 2.8 Bảng quy định giá trị qi, BPi 36 Bảng 2.9 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 37 Bảng 2.10 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 37 Bảng 2.11 Phân loại mức ô nhiễm nguồn nước mặt 39 Bảng 3.1 Phân vùng chất lượng nước điểm quan trắc 53 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung B Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành Huyện Củ Chi 12 Hình 2.2 Bản đồ vị trí địa lý huyện Bình Chánh 15 Hình 2.3 Tuyến kênh nước nhiễm nước thải sinh hoạt người dân 23 Hình 2.4 Rác thải sinh hoạt kênh, rạch 23 Hình 2.5 Nước thải sở sản xuất bún 24 Hình 2.6 Ơ nhiễm nguồn nước chất thải nơng nghiệp 25 Hình 2.7 Ô nhiễm nguồn nước chất thải chăn nuôi 26 Hình 2.8 Vị trí điểm quan trắc nguồn thải đổ lưu vực kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc 33 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến giá trị pH giai đoạn 2011-2015 40 Hình 3.2 Diễn biến hàm lượng TSS giai đoạn 2011-2015 41 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 giai đoạn 2011-2015 42 Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD giai đoạn 2011-2015 43 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO giai đoạn 2011-2015 44 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4+ giai đoạn 2011-2015 45 Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến hàm lượng PO43- giai đoạn 2011-2015 46 Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Fe giai đoạn 2011-2015 47 Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Cd giai đoạn 2011-2015 48 Hình 3.10: Biểu đồ diễn biến hàm lượng Pb giai đoạn 2011-2015 49 Hình 3.11 Biểu đồ diễn biến hàm lượng As giai đoạn 2011-2015 49 Hình 3.12 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Cr6+ giai đoạn 2011-2015 50 Hình 3.13 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Coliform giai đoạn 2011-2015 51 Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến nồng độ dầu mỡ giai đoạn 2011-2015 52 Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Clorua giai đoạn 2011-2015 52 Hình 3.16 Mơ hình xử lý nước thải chăn ni hộ gia đình 65 Hình 3.17 Mơ hình xử lý nước thải chăn nuôi trang trại 66 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung C Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ta bước phát triển thành nước cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Hàng loạt khu cơng nghiệp, nhà máy hình thành quanh bờ kênh, sơng thành phố Người dân tập trung khu công nghiệp, khu thị để sinh sống Vì mơi trường sống bị đe dọa ô nhiễm trầm trọng nhận thấy rõ điều Nhất đô thị lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đây vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước ta Vấn đề trầm trọng đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung mơi trường nước nói riêng không cấp thiết với nhà quản lý, doanh nghiệp mà trách nhiệm tồn xã hội Nước nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Nhưng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân hoạt động sản xuất ý thức người Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người tồn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hiện ô nhiễm kênh, rạch địa bàn TP Hồ Chí Minh đánh giá nghiêm trọng Khơng dòng kênh nội thành bị nhiễm mà dòng sơng lớn cung cấp nước sinh hoạt cho hàng chục triệu người khơng khỏi số phận tương tự Ô nhiễm kênh rạch vấn đề lớn khó giải ngành chức nói riêng tồn xã hội nói chung Hầu hết tất tuyến kênh nội thành ngoại thành ô nhiễm ngiêm trọng khiến người dân phải gánh chịu ảnh hưởng, hậu Điển hình hệ thống kênh Thầy Cai sông Cần Giuộc bị nguồn nước xả thải từ khu SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh Long An tử Tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng trực tiếp từ KCN Tân Phú Trung 20 sở sản xuất nằm rải rác bên dòng kênh Hiện KCN Tân Phú Trung có khoảng 30 sở có nguồn nước thải kênh Thầy Cai thuộc ngành nghề gây ô nhiễm nặng chế biến cao su, cồn công nghiệp, dệt nhuộm, in vải, sản xuất keo giấy, thức ăn gia súc, hóa phẩm Quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt vấn đề nan giải không thành phố Hồ Chí Minh mà hầu hết tỉnh thành nước Do đó, hoạt động giám sát chất lượng nước mặt tất kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khu vực kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc đoạn giáp ranh Long An cần thiết Nhằm theo dõi diễn biến chất lượng nước, từ tìm ngun nhân gây ô nhiễm, đề xuất giải pháp xử lý triệt để ngăn chặn kịp thời nguồn gây ô nhiễm nhằm mục đích đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt hợp lý bền vững Vì chọn đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu lâu dài:  Đề giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước nước thải từ KCN khu dân cư gây 2.2 Mục tiêu cụ thể  Đánh giá trạng chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc  Điều tra số liệu hàm lượng chất ô nhiễm nước thải  Tìm hiểu nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc  Đề xuất giải pháp giảm thiểu hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Khái niệm tìm hiểu nghiên cứu tương tự  Các khái niệm tài nguyên nước mặt, nồng độ nhiễm… SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc  Các nghiên cứu tương tự Nội dung 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Củ Chi Bình Chánh công tác quan trắc chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc  Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Củ Chi huyện Bình Chánh  Tìm hiểu cơng tác quan trắc chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc  Tìm hiểu ngun nhân tác gây nhiễm mơi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc  Dựa vào kết quan trắc đánh giá: diễn biến chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Nội dung 3: Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm  Tiến hành đánh giá trạng bao gồm: số chất lượng nước WQI diễn biến nồng đồ chất ô nhiễm  Đưa giải pháp phù hợp, tiết kiệm khả thi để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ nguồn nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU  Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu: thu thập thông tin tư liệu liên quan: điều kiện tự nhiên, KT-XH, trạng chất lượng môi trường, hoạt động công ngiệp, y tế, giáo dục…  Phương pháp kế thừa: kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu có trạng mơi trường nước mặt, nguồn thải thải vào môi trường nước mặt, trạng quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch môi trường địa bàn huyện Củ Chi huyện Bình Chánh, số liệu thuỷ văn, dòng chảy  Phương pháp xử lý phân tích liệu: phương pháp tìm hiểu, so sánh lựa chọn thông tin liệu sơ cấp Công việc xử lý phân tích liệu thực tay máy tính Từ bảng số liệu quan trắc số vị trí Chi cục Bảo vệ Môi trường, Trung tâm quan trắc thực lấy mẫu tổng hợp lại, vẽ biểu đồ so sánh đối chiếu với quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải cơng nghiệp, QCVN 08:2015/BTNMT - Quy SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước mặt Từ so sánh, đối chiếu với quy chuẩn xác định trạng ô nhiễm môi trường nước Dựa vào kết phân tích đưa nhận xét, đánh giá từ sở đề xuất số giaỉ pháp khắc phục Phương pháp cho kết đáng tin cậy, làm sở để giải vấn đề  Đánh giá nhanh: sở kết thu thập tài liệu, số liệu, điều tra khảo sát thực tế đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước mặt…  Tính toán số chất lượng nước WQI: sở tính tốn phân vùng chất lượng nước khu vực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TÌM HIỂU 5.1 Đối tượng luận văn: nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc 5.2 Phạm vi luận văn: thời gian, kinh phí có hạn nên đề tài giới hạn phạm vi tìm hiểu kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc (giáp ranh tỉnh Long An) đoạn qua địa bàn huyện Củ Chi huyện Bình Chánh SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc Các đối tượng nộp phí quan tâm nhiều việc hạn chế xả chất ô nhiễm môi trường sử dụng nước tiết kiệm Các sở sản xuất, kinh doanh quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải để làm thiểu chất ô nhiễm trước thải môi trường bên  Công tác quan trắc lưu vực kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Công tác quan trắc, giám sát chất lượng nước kênh Thầy Cai - sông Cần Giuộc (giáp ranh Long An) triển khai từ năm 2011 nay, nguồn liệu quan trọng giúp cho thành phố có nhận định, đánh giá chất lượng nước khu vực Từ có kế hoạch giải pháp quản lý tốt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước lưu vực thời gian tới 3.3.3 Tồn  Cơng tác quản lý Bên cạnh việc áp dụng có hiệu quả, sở pháp lý số lĩnh vực chưa kiểm soát chặt chẽ như: theo Nghị định 149/2004 NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phải giám sát quan chức năng, thực tế, việc khai thác nguồn nước mặt địa bàn huyện Củ Chi Bình Chánh chưa kiểm soát mức Hầu hết nhà máy chế biến mủ su, nhà máy chế biến tinh bột sắn, trình kiểm tra khai thác sử dụng nguồn nước mặt mà khơng có xin phép quan có chức Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước BVMT từ thành phố đến cấp xã hình thành thiếu số lượng, làm việc chưa tương xứng với nhiệm vụ Sở Tài nguyên Mơi trường thành phố có phòng quản lý tài nguyên nước, có từ - người làm cơng tác này, huyện thường có cán chuyên trách kiêm thêm công việc khác Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường triển khai chưa sâu rộng, phong phú hình thức chưa phát huy hết hiệu Nhận thức số người dân công tác BVMT đặc biệt môi trường nước chưa đầy đủ, chưa chủ động chưa xác định trách nhiệm cá nhân việc tham gia BVMT dẫn đến việc chưa tự giác thực công tác BVMT xung quanh khu vực sống (vẫn tình trạng xả rác bữa bãi nơi công cộng, khu dân cư lưu vực kênh) SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 58 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Công tác kiểm tra, hậu kiểm dự án sau phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT chưa thường xuyên chặt chẽ nên tổ chức, cá nhân chưa thực cam kết nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết BVMT (một số dự án chưa xác nhận việc thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành, vi phạm quy định xả nước thải chưa đạt quy chuẩn cho phép môi trường) Trách nhiệm sở kinh doanh dịch vụ chưa cao, chưa tự giác chấp hành quy định pháp luật BVMT.Công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất lạc hậu, rẻ tiền, chưa xây dựng hệ thống XLNT đạt tiêu chuẩn trước xả thải môi trường Các đơn vị cơng ích thiếu tích cực đầu xử lý chất thải bảo vệ môi trường (bệnh viện, bãi rác, nghĩa trang) Việc xác định lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm doanh nghiệp khó khăn, đòi hỏi phải có hệ thống quan trắc đại Chưa có quy định xử lý cụ thể doanh nghiệp di dời, giải thể nợ phí Việc xử lý doanh nghiệp cố tình khơng thực việc kê khai nộp phí gặp nhiều khó khăn, lúng túng Cho đến trường hợp vi phạm kê khai, nộp phí dừng lại mức nhắc nhở, thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng, chưa có trường hợp bị xử lý vi phạm hành  Những vấn đề tồn đọng cơng tác quản lý rác thải nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi  Vấn đề rác thải sinh hoạt Việc quản lý rác thải sinh hoạt nhiều bất cập, cơng tác khốn lại hồn tồn cho đơn vị thu gom mà khơng có ràng buộc trách nhiệm, chủ yếu quản lý dựa số liệu cung cấp Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt hành vi vi phạm môi trường quy định + Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 50,000 – 200,000 hành vi: vứt tàn, đầu mẩu thuốc lá, rác thải sinh hoạt không nơi quy định + Phạt tiền từ 300,000 – 400,000 đồng hành vi vứt, thải rác sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị, nước mặt khu vực thị SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 59 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Luật có nhiên chưa thực phát huy hiệu Hiện nay, quan có thẩm quyền xử phạt hành vi xả rác bừa bãi mơi trường quyền, cơng an từ cấp phường, xã trở lên Tuy nhiên, việc xử phạt lâu thường bị lờ nguyên nhân + Cán địa phương chưa thực nhận thức hết vai trò, tầm quan trọng việc xử phạt, cho khó nhỏ nên thường tránh làm + Cơ chế xử phạt chưa phù hợp, linh hoạt Việc lập biên bản, nộp phạt kho bạc vừa rắc rối, khó làm, khó thực Việc xử phạt hành vi vứt rác cán chuyên trách văn hóa - xã hội thực Tuy nhiên, thiếu hỗ trợ lực lượng cơng an công tác xử lý vi phạm gần thực  Vấn đề nước thải sinh hoạt Hiện nay, khu vực huyện Củ Chi Bình Chánh chưa có hệ thống nước thải thích hợp, nước thải tiêu thoát mạng lưới cống chung Mạng lưới thu gom vận chuyển phần chảy tràn từ hộ gia đình Nước từ phòng tắm, nước giặt nước rửa hệ thống cống thành phố, với nước mưa, sau xả kênh, rạch Một số hộ gia đình nối cống thoát nước từ sau bể phốt vào tuyến thoát nước Các bể phốt tiếp nhận nước đen toàn phần nước xám xả nguồn nước mặt môi trường xung quanh  Vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi Theo thống kê tồn huyện Bình Chánh có 902 hộ chăn nuôi heo chủ yếu quy mô nhỏ với số lượng từ 10-15 Trong có 725 hộ đạt tiêu chuẩn mơi trường (có xây dựng hệ thống bể biogas chăn ni theo mơ hình VAC), hộ lại chất thải chăn ni thải trực tiếp môi trường Trên địa bàn huyện Củ Chi có 6,578 hộ chăn ni heo có mơ hình chăn ni heo áp dụng theo quy trình VietGAHP xã Phước Thạnh Trung Lập Thựợng, Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi với quy mô 54 con, với 06 hộ tham gia (mỗi xã hộ, mỗ hộ ni con), 5,037 hộ có hệ thống bể biogas chăn ni theo mơ hình VAC, số lại chăn ni nhỏ lẻ với số lượng - con, chất thải chăn nuôi thải trực hệ thống mương nước địa phương gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt môi trường nước 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.4.1 TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 60 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc  Về nguồn nhân lực  Hoàn thiện máy đội ngũ cán quản lý môi trường từ cấp huyện đến cấp xã, BQL KCN, CCN huyện, doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ: theo khảo sát địa bàn xã khu vực chưa có cán chun trách cơng tác quản lý mơi trường Vì cần bổ sung thêm xã cán để nhằm tăng cường lực lượng giúp cho công tác quản lý thiết chặt  Sở TNMT đề xuất Bộ TNMT mở lớp tập huấn luật, nghị định mới, khóa đào tạo quản lý tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông thực đề tài chuyên môn liên quan đến môi trường nước mặt địa bàn tỉnh, mở lớp tập huấn công tác tuyên truyền Cán Sở TNMT triển khai lại cho cán môi trường cấp huyện xã  Đối với đội ngũ quản lý môi trường doanh nghiệp: thiếu hụt lực lượng hạn chế trình độ chun mơn mơi trường đội ngũ cán quản lý môi trường doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến hoạt động bảo vệ mơi trường, phòng chống nhiễm doanh nghiệp không đạt hiệu cao Do đó, điều kiện cần thiết trước mắt lâu dài doanh nghiệp phải có kế hoạch bổ sung nhân lực có kiến thức trình độ quản lý công nghệ môi trường Tập huấn, đào tạo người làm việc môi trường có doanh nghiệp Đối với cơng tác tập huấn doanh nghiệp cần:  Phối hợp với quan đào tạo, quản lý môi trường để mở lớp tập huấn như: Phòng Quản lý Mơi trường thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, Phòng Tài ngun Môi trường thành phố, huyện, xã  Thời gian: lớp tập huấn/đào tạo/bồi dưỡng kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ môi trường (hệ ngắn ngày) với thời gian - ngày phù hợp với điều kiện kinh phí doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu cụ thể doanh nghiệp mà mở thêm hay khoá đào tạo, tập huấn ngắn ngày  Nội dung khoá đào tạo, tập huấn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Đào tạo kiến thức môi trường, phổ biến văn pháp luật môi trường, giới thiệu hệ thống quản lý môi trường tiên tiến ISO 14001, đào tạo kiến thức công nghệ xử lý chất thải, phổ biến kiến thức công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất hơn, giới thiệu số công nghệ xử lý chất thải phổ biến, tiên tiến đại, tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp có hệ thống quản lý mơi trường, có hệ thống XLNT tiên tiến, v.v…  Về nguồn vốn SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 61 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Nguồn vốn bảo vệ mơi trường thường lấy từ kinh phí bảo vệ môi trường trung ương, thành phố, ngân sách nghiệp mơi trường thành phố kinh phí hoạt động từ ban ngành đoàn thể Bổ sung vào nguồn vốn quỹ bảo vệ môi trường thành phố sở gây quỹ tự nguyện Khu/CCN, doanh nghiệp doanh nhân, tổ chức quan Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang, đoàn thể xã hội Mở rộng việc thực biện pháp thu phí bảo vệ mơi trường áp dụng cho việc xử lý chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn), thu phí bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường quan trọng địa bàn, dự án bảo vệ mơi trường có giá trị phúc lợi xã hội cao lâu dài Khuyến khích khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư tổ chức, cá nhân nước 3.4.2 VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT  Thu phí xả thải Thực thu phí XLNT để tạo nguồn thu cho ngân sách, thu hồi dần vốn đầu tư vào hệ thống xử lý Để phí BVMT nước thải thực phát huy hết vai trò cơng cụ kinh tế quan trọng quản lý BVMT cần phải: + Hồn thiện máy thu phí từ trung ương đến địa phương, đào tạo cán có chun mơn cơng tác thu phí Đối với nước thải công nghiệp, Sở TNMT cần chủ động triển khai thu phí thơng qua hoạt động kiểm tra, đôn đốc, vận động sở công nghiệp kê khai nộp phí Các khu/CCN bắt buộc phải có hệ thống XLNT + Thu phí nước thải phải áp dụng với hộ dân cấp nước doanh nghiệp xả nước thải theo nguyên tắc người sử dụng người gây ô nhiễm phải trả tiền Hiện nay, mức thu phí áp dụng theo Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 – Nghị định phí bảo vệ môi trường nước thải  Thanh tra, kiểm tra + Hồn tất việc đăng kí, cấp phép cơng trình, sở khai thác TNN có để đưa vào quản lý theo quy định Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt mà chưa có giấy phép chưa đăng kí Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo cơng bố phương tiện thơng tin SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 62 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc + Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, gia tăng kiểm sốt nhiễm tổ chức, sở sản xuất kinh doanh địa bàn theo quy định pháp luật Thường xuyên kiểm tra định kỳ nước thải sở sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm tình trạng vận hành hệ thống XLNT để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật Chi cục Bảo vệ Môi trường cần triển khai công tác lấy mẫu nước mặt định kỳ tháng lần phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước Trong trường hợp có cố quan trắc chất lượng nước mặt với thời gian ngắn Đối với nước thải từ KCN sở sản xuất doanh nghiệp sử dụng kết phân tích từ báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng tháng lần Trong trường hợp xảy cố (phát từ kết quan trắc nước mặt từ phản ánh người dân) tiến hành kết hợp với cảnh sát môi trường lấy mẫu đột xuất  Xử lý vi phạm - Tăng cường kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây ô nhiễm; thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở phải có biện pháp xử lý nhiễm - Ngồi việc xử phạt hành chính, cần phải đưa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa khơng có biện pháp xử lý ô nhiễm 3.4.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI  Đối với rác thải sinh hoạt Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư như: + Đổ rác nơi quy định + Khuyến khích, hướng dẫn việc tái sử dụng chất thải, tái chế rác thải hữu làm phân bón cho trồng, góp phần giảm thiểu lượng rác phải xử lý để khu dân cư lành Tại điểm công cộng, khu vực dân cư số lượng thùng rác hạn chế vậy: SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 63 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc + Đối với khu vực đông dân cư địa phương nên cho lắp đặt thùng rác công cộng hẻm tuyến đường với khoảng cách vừa phải (cách 100m đặt thùng), khoảng cách xa người dân khó bỏ thói quen tiện tay vứt rác xuống đất để từ hình thành thói quen xả rác nơi quy định Thể tích thùng 120 lít tiến hành thu gom ngày + Đối với khu vực dân cư thưa thớt vị trí đặt thùng rác từ 200m300m với thể tích 60 lít tiến hành thu gom tuần lần + Tại khu vực trường học, công viên nên lắp đặt thùng rác có hình thù bắt mắt nhằm khuyến khích trẻ em nâng cao nhận thức việc bỏ rác nơi quy định + Thùng lắp đặt cố định để tránh cắp Trước lắp đặt, UBND phường cần mở họp tham khảo ý kiến dân, gợi mở khuyến khích người dân đồng tình chấp hành Để cổ động bà vui lòng hưởng ứng, quyền cần có thêm hình thức biểu dương khen thưởng (đối với hộ gia đình có vị trí đặt thùng rác), miễn phí hồn tồn phí đóng góp mua thùng rác miễn phí phí rác tháng Ngồi ra, UBND phường cần phối hợp đơn vị dịch vụ công ích quận xử lý tốt việc lấy rác từ thùng rác cơng cộng này, tránh tình trạng lẩn tránh trách nhiệm không muốn lấy rác yêu cầu thêm phí Nguồn chi phí lắp đặt thùng rác vận động người dân đóng góp nhiệm vụ chung cộng đồng Đối với hộ dân sinh sống gần lưu vực kênh cần có biện pháp tuyền truyền tích cực để thay đổi ý thức, hành vi xả rác Đối với vấn đề xả rác bừa bãi cần phải có điều chỉnh thích hợp việc phân cơng, phân nhiệm, thiết lập lực lượng chuyên trách xử lý vi phạm môi trường, đặc biệt xả rác bừa bãi địa phương (có thể tận dụng lực lượng dân quân, dân phòng địa phương) Với phối hợp đồng từ quyền, cơng an, đồn thể trị  Đối với nước thải cơng nghiệp  Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: hệ thống thu phí sử dụng nước phí thải hợp lý góp phần giúp cho việc áp dụng sản xuất gia tăng nhanh chóng Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng sản xuất vào sản xuất nên SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 64 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc thực số ngành công nghiệp chế biến cao su, chế biến tinh bột khoai mì, dệt nhuộm…  Đối với nước thải sinh hoạt  Biện pháp coi hiệu để bảo vệ nguồn nước mặt hạn chế số lượng nước xả thải vào nguồn nước cách sử dụng tiết kiệm nước: tắt vòi nước khơng dùng, kiểm tra rò rỉ từ bồn vệ sinh vòi nước, lắp đặt vòi hoa sen nhà tắm, nên giặt đồ đủ tải, khơng nên rửa xe, sân vòi phun nước, tận dụng nước tối đa có thể, …  Ưu tiên thực hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt cơng trình xử lý sơ Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn Đối với nước thải chăn nuôi  Đối với quy mô hộ gia đình Do lượng chất thải chăn ni thải ngày nên sở chăn ni hộ gia đình thu gom qt dọn chuồng thường xuyên Có thể áp dụng biện pháp xử lý chất thải theo sơ đồ sau: BIOGAS NƯỚCTHẢI CHĂN NUÔI HẦM BIOGAS HỐ LẮNG NƯỚC THẢI ĐÃ XỬ LÝ THẢI RA NGUỒN Hình 3.16 Mơ hình xử lý nước thải chăn ni hộ gia đình SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 65 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc  Đối với sở chăn nuôi trang trại tập trung NƯỚC THẢI LẮNG UASB BỂ SỤC KHÍ LẮNG CHĂN PHÂN Ủ PHÂN PHÂN BĨN THẢI RA NGUỒN Hình 3.17 Mơ hình xử lý nước thải chăn nuôi trang trại Tuy nhiện mô hình biogas hộ gia đình hạn chế vấn đề mùi hôi chưa xử lý Do để khắc phục hạn chế em đề xuất sử dụng mơ hình chăn ni heo đệm lót sinh học Đặc tính đệm lót sinh học: phân hủy chất thải chuồng nuôi nhờ hoạt động vi sinh vật đệm lót Tuy chi chi phí đầu tư ban đầu cao 1m2 đệm lót tiêu tốn khoảng 400.000 đồng, sử dụng cho vụ Tuy nhiên lâu dài hướng tới mục tiêu phát triển bền vững phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường lựa chọn phù hợp thay cách nuôi truyền thống nhờ ưu điểm sau:  Đối với kinh tế Giúp tiết kiệm 80% nước chăn ni vì: + Khơng sử dụng nước rửa chuồng + Không sử dụng nước để tắm, rửa cho vật nuôi + Nước sử dụng cho vật nuôi uống phun giữ độ ẩm cho chuồng (đệm lót chuồng ln có độ ẩm 30%) Giúp tiết kiệm 60% nhân lực vì: + Khơng sử dụng nhân lực dọn, rửa chuồng hàng ngày; SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 66 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc + Không sử dụng nhân lực để tắm rửa cho vật nuôi; + Chỉ sử dụng nhân lực vật ăn, quan sát diễn biến trạng thái vật nuôi Giúp tiết kiệm 10% thức ăn vì: + Vật ni thu nhận số chất từ đệm lót sinh thái lên men phân giải phân, nước tiểu, vỏ trấu, phụ phẩm nông nghiệp phơi khô băm nghiền nhỏ + Khả tiêu hóa hấp thụ vật ni tốt vật ăn, hít số vi sinh vật có lợi, vật hoạt động nhiều  Đối với môi trường Mơ hình chăn ni giúp cho mơi trường khơng bị nhiễm vì: + Khơng có chất thải từ chăn nuôi môi trường (phân, nước thải vật ni hệ vi sinh vật đệm lót phân giải thành thức ăn lẫn với đệm lót) + Khơng có mùi thối từ phân, nước tiểu vật nuôi hệ men vi sinh vật chế phẩm sử dụng cạnh tranh diệt hết vi sinh vật có hại vi sinh vật sinh mùi khó chịu… + Hạn chế ruồi, muỗi (vì khơng có nước để muỗi sinh sản, khơng có phân để ruồi đẻ trứng) + Các mầm bệnh bị tiêu diệt hạn chế tới mức thấp Bên cạnh hộ gia đình gây nhiễm có khuyến cáo, yêu cầu khắc phục mà cố chấp vi phạm nên xử lý mạnh hơn, cấm chăn ni đến đáp ứng đủ điều kiện mà địa phương đề 3.4.4 Giải pháp chung công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho ấp, xã Kêu gọi tham gia tích cực cộng đồng dân cư cơng tác bảo môi trường khu vực Tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ môi trường: có chế thơng tin (báo chí, phát thanh, truyền hình, tổ chức buổi hội thảo, họp dân) để tất người dân biết có hội đóng góp ý kiến cho chủ trương, định quan trọng, tham gia ý kiến, phản ánh vấn đề hữu Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức quản lý chất thải bảo vệ mơi trường SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 67 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc + Xây dựng chương trình phát thanh, truyền hình để truyền tải đầy đủ tất nội dung + Treo băng rôn, biểu ngữ, phát tờ rơi với nội dung truyền tải ảnh hưởng việc gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước mặt nói riêng, hình ảnh bệnh tật nguồn nước bị ô nhiễm Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, khen thưởng, tun dương cá nhân, tổ chức có thành tích tốt công tác bảo vệ môi trường Xử phạt nghiêm hành vi vi phạp pháp luật bảo vệ mơi trường Đưa tiêu chí môi trường vào việc đánh giá xét khen thưởng gia đình văn hóa, xử phạt doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trong nhà trường nên tổ chức, trì buổi ngoại khóa, thi tìm hiểu mơi trường tháng lần Để học sinh hiểu rõ mơi trường, khuyến khích em tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường như: dọn dẹp, làm đường phố, tập thói qn giữ gìn vệ sinh chung trường, nhà nơi công cộng SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 68 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra, tham quan thực tế trạng môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc cho thấy: Nguồn nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc bị ô nhiễm nặng tiêu như: kim loại (Fe), tiêu dinh dưỡng NH4+ PO43-, tiêu TSS, DO, Coliform Ô nhiễm nặng vị trí khu vực cống xả bãi rác Phước Hiệp lượng lớn nước rỉ rác từ bãi chơn lấp theo nước mưa chảy tràn đổ vào kênh Thầy Cai Chỉ tiêu DO hầu hết tất vị trí thấp QCVN 08:2015/BTNMT Chỉ tiêu NH4+ từ năm 2013 đến năm 2015 vượt quy chuẩn cho phép Cao vị trí TC2 năm 2015 vượt 15.6 lần Hàm lượng Fe từ năm 2011 đến 2015 vượt quy chuẩn cho phép cao khu vực TC2, hàm lượng Fe năm 2013 tăng gấp lần so với năm 2012.Chỉ tiêu Coliform vị trí đa số vượt quy chuẩn cho phép Chỉ riêng vị trí TC3 năm 2015 đạt quy chuẩn Tại vị trí CG9 hàm lượng Coliform vượt 505.1 lần Khu vực sông Cần Giuộc hàm lượng Clorua điểm dao động từ 998 ÷ 3068 mg/l tất vượt quy chuẩn cho phép từ 1.7 ÷ 8.7 lần Kết tính tốn số chất lượng nước WQI cho thấy: 13 vị trí bị nhiễm nặng Cụ thể vị trí TC2 nước bị nhiễm nặng nhất, kết tính tốn giá trị WQI năm 2013 đến 2015 Tại tất khu vực quan trắc số WQI có xu hướng giảm dần qua năm điều chứng tỏ diễn biến chất lượng nước khu vực ngày xấu Đề tài đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc, thành tựu tồn công tác quản lý mơi trường Từ đưa đề xuất góp phần giúp quan quản lý mơi trường địa bàn quản lý nguồn thải, xác định mức độ xả thải phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ chất lượng nước lưu vực KIẾN NGHỊ Trong q trình thực hiện, luận văn nhiều hạn chế mặt thời gian số liệu nên đề tài dừng lại mức đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt khu vực kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Kết đánh giá chất lượng nước khu vực SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 69 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc dựa kết quan trắc Chi cục BVMT Thành phố Hồ Chí Minh, chưa trực tiếp tiến hành lấy mẫu để phân tích Đề tài chưa thực khảo sát thực địa lấy ý kiến người dân lưu vực kênh, nên việc đề xuất giải pháp mang tính chủ quan Đề tài chưa có số liệu thống kê chi tiết lưu lượng số lượng nguồn thải đổ lưu vực, khơng có sở để tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm tương lai SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung 70 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Nguyên Trần Đức Hạ (2004) “Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường” Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật năm 2004 Chi cục Bảo vệ Môi trường, “Báo cáo giám sát chất lượng nước khu vực kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc giáp ranh tỉnh Long An năm 2013” Chi cục Bảo vệ Môi trường, “Báo cáo giám sát chất lượng nước khu vực kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc giáp ranh tỉnh Long An năm 2014” Chi cục Bảo vệ Môi trường, “Báo cáo môi trường huyện Củ Chi năm 2015” UBND huyện Bình Chánh, “Điều kiện tự nhiên huyện Bình Chánh” http://binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/gioithieu/Lists/Posts/AllPosts aspx?Cetegoryld=16, 14/01/2013 SVTH: Hoàng Thị Hường GVHD: Th S Nguyễn Kim Chung 71 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sơng Cần Giuộc PHỤ LỤC SVTH: Hồng Thị Hường GVHD: Th S Nguyễn Kim Chung 72 ... nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc Nội dung 3: Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm  Tiến hành đánh giá trạng bao gồm:...  Tìm hiểu nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc  Đề xuất giải pháp giảm thiểu hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai- sông Cần Giuộc NỘI DUNG NGHIÊN... Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt kênh Thầy Cai – sông Cần Giuộc MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu lâu dài:  Đề giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho kênh rạch

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w