BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TIỂU LUẬN Đề tài Những vấn đề pháp lý trong Luật Bản Quyền và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý A PHẦN MỞ ĐẦU Tron[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TIỂU LUẬN Đề tài: Những vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền thực tiễn trách nhiệm pháp lý A PHẦN MỞ ĐẦU Trong sống ngày nay, tài sản trí tuệ tác giả mang ý nghĩa giá trị vô quan trọng ngành nghệ thuật (văn học, điện ảnh, báo chí, kiến trúc, điêu khắc, ) Giới văn nghệ sĩ thường dùng từ “bản quyền” để nói đến sở hữu tác giả tác phẩm mà họ tạo ra.Theo Luật Sở hữu Trí tuệ, khơng thể tìm thấy khái niệm “bản quyền” văn pháp lý liên quan, thay vào “quyền tác giả” “quyền liên quan” Quyền tác giả quyền liên quan pháp luật Việt Nam ban hành để đảm bảo, quy định, quy tắc pháp luật để đảm bảo cho chủ thể quyền Với thời đại công nghệ số nay, việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ bị thiếu sót mang lại hậu khó lường khơng thân tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà phát triển cộng đồng Pháp luật Việt Nam có quy định quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả Những nội dung tồn vấn đề pháp lý mà chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan cần xem trọng, nắm vững để thực trách nhiệm đảm bảo quyền lợi thân sáng tác, thể hiện, truyền bá tác phẩm Trong tiểu luận này, xin bàn đề vấn đề pháp lý hay gặp phải Luật quyền nói đến quyền tác giả, quyền liên quan; đồng thời nêu lên thực tiễn minh chứng, minh họa trách nhiệm pháp lý xảy mâu thuẫn, tranh chấp trình làm việc chủ thể I Mục đích nghiên cứu Cung cấp kiến thức quyền tác giả, quyền liên quan, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả; nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm quyền lợi chủ thể liên quan đến quyền trên; xác định hành vi vi phạm quyền tác giả trách nhiệm pháp lý cần thực theo pháp luật Việt Nam II Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý gặp quyền tác giả, quyền liên quan; hành vi xâm phạm quyền tác giả trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc vi phạm quyền tác giả B PHẦN NỘI DUNG “Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng nhà nước” Khi có xuất pháp luật có vấn đề pháp lý I Vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền Khái niệm vấn đề pháp lý Vấn đề pháp lý vấn đề mà có lý luận, lý lẽ, vấn đề vận dụng quy định Pháp luật ban hành từ trước để giải mục tiêu, vấn đề đặt Vấn đề mà không tiếp cận, giải thích dựa pháp luật khơng phải vấn đề pháp lý Vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền bao gồm vấn đề liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan trình thực sáng tác, quảng bá, bảo hộ tác phẩm các chủ thể quyền tác giả quyền liên quan; nhìn nhận góc độ pháp luật Khi đối tượng vi phạm quyền, xâm phạm quyền tác giả vấn đề pháp lý đặt Trong đó, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả chủ sở hữu quyền tác giả; quyền liên quan bao gồm quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Nội dung quyền tác giả quyền liên quan *Quyền tác giả - Quyền nhân thân : gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm mình; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho phép người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả -Quyền tài sản: bao gồm quyền làm tác phẩm phái sinh, quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng, quyền chép tác phẩm, quyền phân phối, nhập gốc tác phẩm, quyền truyền đạt tác phẩm đến với công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, quyền cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính *Quyền liên quan Quyền người biểu diễn: -Quyền nhân thân bao gồm việc giới thiệu tên biểu diễn, phát hành tác phẩm hình thức Họ bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho phép người khác cắt xén, xuyên tạc, thêm bớt hình thức gây hại đến danh tín người biểu diễn -Quyền tài sản định hình thân biểu diễn ghi âm, ghi hình; chép gián tiếp hay trực tiếp biểu diễn ghi âm, ghi hình, quyền phát sóng truyền đạt theo cách khác buổi biểu diễn đến cơng chúng, trừ trường hợp buổi biểu diễn nhằm mục đích phát sóng Quyền phân phối đến công chúng gốc hay thông qua hình thức bán, cho thuê hay phương tiện kĩ thuật Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Độc quyền thực cho người khác chép trực tiếp gián tiếp ghi âm ghi hình Độc quyền thực cho phép người khác truyền tải phân phối sao, ghi âm ghi hình để mua bán, cho thuê Nhà sản xuất ghi âm ghi hình hưởng lợi ích vật chất phân phối ghi âm, ghi hình tới cơng chúng Quyền tổ chức phát sóng Độc quyền thực cho phép người khác thực quyền phát sóng tái phát sóng chương trình mình; phân phối đến cơng chúng chương trình mình, quyền định hình chép chương trình phát sóng mình; hưởng quyền lợi vật chất chương trình phát sóng ghi âm phân phối đến cơng chúng Quyền tổ chức phát sóng bảo hộ năm mươi năm tính từ năm chương trình phát sóng thực Vi phạm quyền tác giả Việc sử dụng tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim truyện, liệu máy tính, quảng cáo, vẽ kỹ thuật… đăng ký quyền pháp luật bảo vệ cách trái phép coi hành vi vi phạm quyền, vi phạm quyền tác giả Căn vào Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP có quy định việc xâm phạm sau: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33 khoản khoản điều 125, điều 133, điều 134 khoản 2, điều 137, điều 145, 199 195 luật SHTT Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam” 3.1 Các dạng hành vi phạm quyền tác giả *Xâm phạm quyền nhân thân Các quyền nhân thân tác giả khơng thể chuyển giao Chỉ có tác giả sử dụng can thiệp vào quyền thân nhân Chủ sở hữu khơng có quyền khơng có đồng ý tác giả Việc “chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; mạo danh tác giả; sửa chữa cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” ( Khoản 1,2,5 Điều 28 Luật SHTT) khơng thể chấp nhận từ phía chủ sở hữu Bên cạnh đó, khoản 3,4 Điều 28 luật SHTT nhắc đến quy định xâm phạm quyền thân nhân tác sau: Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả đó.” -Chiếm đoạt quyền tác giả: Đó hành vi công bố, chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm mà khơng sáng tạo Hành vi xâm phạm vào quyền thân nhân tác giả, cụ thể “đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng” quyền “đặt tên cho tác phẩm” tác giả khoản 1,2 Điều 19 luật SHTT quyền thân nhân tác giả -Mạo danh tác giả: hành vi vi phạm quyền tác giả Việc mạo danh tác giả hiểu tổ chức, cá nhân không trực tiếp sáng tác tác phẩm mà lấy bút danh tên thật tác giả khác để thực mục đích cá nhân nhằm trục lợi cho Điều xâm phạm đến quyền thân nhân quyền tác giả “đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng” -Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả: việc cá nhân, tổ chức công bố tác phẩm trước có đồng ý tác giả xâm phạm đến quyền nhân thân tác giả Bởi quyền có tác giả thực chuyển giao cho -Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả Trong trường hợp tác phẩm có nhiều tác giả sáng tạo nên tác phẩm, việc tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả cho phép người khác cơng bố tác phẩm mà chưa có cho phép đồng tác giả cịn lại coi vi phạm quyền tác giả -Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tác giả bảo hộ hình thức thể tác phẩm, không bảo hộ nội dung việc bảo tồn ngun vẹn tác phẩm điều khó tránh khỏi dễ bị xâm phạm quyền *Xâm phạm quyền tài sản -Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Sao chép hiểu nhân tác phẩm gốc hình thức lưu trữ dạng văn liệu điện tử Mặc dù quyền tác giả bảo hộ hình thức tác phẩm, khơng bảo hộ ý tưởng việc chép hình thức thể tác phẩm xâm phạm quyền tác giả Các cá nhân, tổ chức chép tác phẩm mà khơng có đồng ý tác giả xâm phạm quyền “sao chép tác phẩm” tác giả quyền tài sản ( Mục c, Khoản 1, điều 20 Luật SHTT) -Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh “Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn.” ( Khoản 8, Điều 4, Luật SHTT) Người làm tác phẩm phái sinh có quyền thực có đồng ý tác giả nguyên gốc chủ sở hữu quyền tác giả mà không làm phương hại đến quyền tác giả -Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật Trừ trường hợp tác phẩm cơng bố trước khơng phải xin phép (khoản Điều 25 Luật SHTT), việc sử dụng tác phẩm hoạt động trưng bày, quảng bá, phát thanh, tái bản, mà khơng có cho phép trước tác giả xâm phạm quyền tác giả theo quy định ý a,c,b khoản Điều 20 Luật SHTT -Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Chỉ có tác giả chủ sở hữu quyền tác giả có quyền cho thuê tác phẩm Các tổ chức, cá nhân khác phải xin phép tác giả chủ sở hữu để thuê trả tiền nhuận bút, thù lao; không vi phạm điểm e Khoản Điều 20 Luật SHTT “cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.” -Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Việc tạo tác phẩm giống hệt tác phẩm gốc thời kỳ công nghệ đại điều dễ dàng, lại nhằm mục đích thương mại, kinh doanh trục lợi cá nhân, gây tổn hại đến quyền tài sản tác giả (ý d, đ Khoản Điều 20 Luật SHTT) -Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Việc sản xuất tác phẩm mà khơng có cho phép tác giả đồng nghĩa với việc tác giả không thu lợi nhuận từ việc xuất Điều vi phạm nghiêm trọng đến quyền tác giả (Khoản 1, Điều 20, luật SHTT) -Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm -Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo Các hành vi xâm phạm phổ biến, thông thường xảy tác phẩm tạo tranh vẽ, điêu khắc, Người xâm phạm quyền tác giả mạo danh tác giả làm giả tác phẩm để trục lợi cho thân -Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Hành vi vi phạm ý d, Điều Khoản 20 Luật SHTT 3.2 Hành vi xâm phạm quyền liên quan Những hành vi xâm phạm quyền liên quan hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quyền liên quan (người biểu diễn, tổ chức phát sóng, nhà sản xuất ghi âm ghi hình) Cụ thể, hành vi xác định hành vi xâm phạm quyền liên quan rơi vào trường hợp quy định Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ sau: Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố 10 Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp Trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm 4.1 Trách nhiệm pháp lý *Khái niệm Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật họ *Đặc điểm Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế quy định phần chế tài quy phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân, tự thiệt hại khác pháp luật quy định 4.2 Xử lý vi phạm Tùy theo tính chất mức độ, hành vi xâm phạm quyền bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự: *Biện pháp dân Theo quy định Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005, tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý chủ thể có hành vi xâm phạm quyền: -Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyền -Yêu cầu xin lỗi, cải công khai -Thực nghĩa vụ dân -Bồi thường thiệt hại -Tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với 10 điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ *Biện pháp hành Ngồi áp dụng biện pháp dân nêu trên, chủ thể vi phạm có hành vi vi phạm quyền với mức độ nặng hơn, chủ thể vi phạm bị xử phạt vi phạm hành Các mức xử phạt hành dựa theo quy định Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Ngoài hành vi xử phạt tiền buộc cải chính, cịn có hình thức xử phạt để khắc phục hậu để đảm bảo danh dự, uy tín quyền lợi tác giả *Biện pháp hình Pháp luật quy định vi phạm cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình dựa theo pháp luật hình theo điều 225, Bộ luật hình 2017 quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa 11 vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; 12 b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm II THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực tiễn hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Trong năm qua, pháp luật Việt Nam có nỗ lực việc thực thi cơng lý để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan; đặc biệt sau Việt Nam tham gia Cơng ước Berne (24/10/2006) Nhưng cịn tồn gia tăng tình trạng vi phạm quyền với tính tinh vi hơn, đặc biệt thời đại kỹ thuật số công nghệ cao Trong thời đại công nghệ đại tiên tiến, vấn đề pháp lý liên quan tới việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường kỹ thuật số, mạng internet điều cần trọng hành vi xâm phạm đến quyền tác giả, quyền liên quan phương tiện khó kiểm sốt xảy tràn lan Điển hình có vụ xung đột cơng ty Phan Thị tác giả truyện “Thần đồng Đất Việt” Lê Linh Năm 2001, họa sĩ Lê Linh làm việc Công ty Phan Thị giao thực truyện tranh TĐĐV Tác giả Lê Linh bà Phan Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Công ty Phan Thị) đứng tên đăng ký quyền tác giả cấp giấy chứng nhận quyền từ tháng 5.2002 Tranh chấp quyền tác giả xảy đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị sau Phan Thị thuê họa sĩ làm tiếp xuất từ tập 79 trở mà khơng có đồng ý Lê Từ họa sĩ Lê Linh kiện công ty Phan Thị vi phạm quyền tác giả 13 Theo quy định khoản điều Luật sở hữu trí tuệ : “1 Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký…” Bà Hạnh ơng Linh đăng kí giấy chứng nhận quyền ông Linh họa sĩ sáng tác trực tiếp truyện, bà Hạnh đề xuất ý tưởng không trực tiếp tham gia sáng tác truyện Điều suy ra, ông Linh tác giả truyện; bà Hạnh đồng tác giả dựa điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 sau: “Điều Tác giả, đồng tác giả Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bao gồm: Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; Cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam; Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả” Trong trường hợp này, hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo từ sản phẩm nguyên gốc tác giả Lê Linh bị sửa chữa, bóp méo người khác mà tác giả thực Các hình tượng nhân vật đứa con, tác phẩm Lê Linh tạo khơng có quyền sửa chữa, cắt xén nó; từ truyện Thần Đồng Đất Việt sáng tác ơng tác giả ngun gốc truyện ơng có quyền tác giả đầy đủ quyền thân nhân quyền tài sản 14 Ơng có quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm quyền ngăn cấm cho phép người khác khai thác, sửa chữa tác phẩm mình”, “ ngăn chặn người khác xuyên tạc, xâm phạm tới uy tín, danh dự mình” Người biên tập sửa chữa tác phẩm, trường hợp có đồng ý tác giả Bên công ty Phan Thị thua vụ kiện phải có trách nhiệm pháp lý để bồi thường thiệt hại Công ty phải xin lỗi ông Lê Linh kỳ liên tiếp tờ báo; toán 15 triệu đồng chi phí luật sư cho Lê Linh Cách biện pháp bảo hộ quyền -Đăng ký quyền tác giả Căn khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 có quy định cụ thể: Điều Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Theo quy định quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ cách tự động Tuy nhiên, việc việc đăng ký quyền tác giả Cục quyền tác giả biện pháp đảm bảo để tránh khỏi tranh chấp quyền sau Bên cạnh đó, dựa theo quy định khoản Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, tác giả bảo vệ quyền sau: – Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm – Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại – Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm 15 – Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp III TỔNG KẾT Mặc dù pháp luật Việt Nam làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả, vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền dựa văn luật pháp đề song tình hình thực tiễn cịn tồn nhiều vấn đề xâm phạm, vi phạm quyền Việc chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan nắm rõ lợi ích, quyền, nghĩa vụ điều cần thiết để tự bảo vệ quyền lợi tác phẩm ( khoa học, nghệ thuật, điện ảnh, ) khỏi vấn nạn chép, mạo danh, sản xuất lậu, làm giả, Bài tiểu luận bàn vấn đề pháp lý hay gặp phải Luật quyền nói đến quyền tác giả, quyền liên quan; đồng thời nêu lên thực tiễn minh chứng, minh họa trách nhiệm pháp lý xảy mâu thuẫn, tranh chấp trình làm việc chủ thể; giúp cho ta hiểu rõ vấn đề pháp lý luật quyền, trách nhiệm pháp lý mà bên vi phạm phải chịu bồi thường Từ ta hiểu rõ sâu rộng thủ tục xác lập quyền tác giả, để bảo vệ tác phẩm khỏi hành vi xâm phạm diễn IV Tài liệu tham khảo https://luathoangphi.vn/van-de-phap-ly-la-gi/ https://luatminhkhue.vn/muc-xu-phat-loi-vi-pham-ban-quyen-voi-ca-nhan-va-congty .aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Luat-So-huu-tri-tue-2005-50-2005QH11-7022.aspx https://phan.vn/cac-luu-y-khi-ky-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-tac-gia.html 16 https://www.sggp.org.vn/trach-nhiem-phap-ly-khi-su-dung-tac-pham-vi-pham-quyentac-gia-633137.html https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi -quy-dinh-ve-trach-nhie-phaply.aspx https://luatduonggia.vn/vi-pham-ban-quyen-la-gi-vi-pham-ban-quyen-bi-phat-nhu-thenao/ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Nghi-dinh-131-2013-ND-CP-xuphat-vi-pham-hanh-chinh-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-210029.aspx MỤC LỤC A Phần mở đầu I Mục đích nghiên cứu…………………………………………………3 II Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………3 B Phần nội dung I Vấn đề pháp lý Luật Bản Quyền Khái niệm vấn đề pháp lý ………………………………………… Nội dung quyền tác giả quyền liên quan ……………………… Quyền tác giả …………………………………………………………5 Quyền liên quan ……………………………………… ……………5 Vi phạm quyền tác giả ………………………… ……………………6 3.1 Các dạng hành vi phạm quyền tác giả *Xâm phạm quyền nhân thân…………………………………7 *Xâm phạm quyền tài sản………………………………….….8 3.2 Hành vi xâm phạm quyền liên quan……………………………10 Trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm 4.1 Trách nhiệm pháp lý…………………………………………… 11 *Khái niệm…………………………………………………….11 *Đặc điểm…………………………………………………… 11 4.2 Xử lý vi phạm ……………………………………………………11 17 *Biện pháp dân …………………………………………11 *Biện pháp hành …………………………………….12 *Biện pháp hình …………………….……………………13 II Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Thực tiễn hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam …………………………………………………………14-15 Cách biện pháp bảo hộ quyền …………………………………16 III Tổng kết ……………………………………………………………………… 17 IV Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 17 18 ... II THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực tiễn hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Vi? ??t Nam Trong năm qua, pháp luật Vi? ??t Nam có nỗ lực vi? ??c thực thi công lý để bảo vệ quyền tác giả,. .. SHTT Hành vi bị xem xét xảy Vi? ??t Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Vi? ??t Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Vi? ??t Nam? ?? 3.1 Các dạng hành vi phạm quyền tác giả *Xâm. .. II Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý gặp quyền tác giả, quyền liên quan; hành vi xâm phạm quyền tác giả trách nhiệm pháp lý liên quan đến vi? ??c vi phạm quyền tác