1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố đà nẵng

77 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ 5- TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Anh Kiều Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Như Qúy Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CẢM ƠN Bằng chân tình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Mầm Non Em xin gửi lời tri ân đến thạc sĩ Lê Thị Anh Kiều, người tận tình hướng dẫn để em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Mầm non Hòa Bắc, Trường Mầm Non Dạ Lan Hương, quý cô giáo trường nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình em tìm hiểu thực tế, cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm bổ ích để em có hiểu biết thực tế đề tài Tuy có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận dược góp ý thầy, giáo để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Như Qúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Cơ sở lí luận thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi 11 2.1 Các khái niệm liên quan đến dinh dưỡng .11 2.1.1 Dinh dưỡng 11 2.1.2 Tình trạng dinh dưỡng 12 2.1.3 Suy dinh dưỡng .13 2.2 Các khái niệm phần ăn 16 2.2.1 Khẩu phần .16 2.2.2 Chế độ ăn .16 2.2.3 Thực đơn 16 2.2.4 Nguyên tắc xây dựng phần ăn hợp lý trẻ em 16 2.3 Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 17 2.4 Hậu bệnh suy dinh dưỡng sức khỏe 18 2.5 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 20 2.6 Phân loại suy dinh dưỡng .23 2.6.1 Phân loại theo lâm sàng 23 2.6.2 Phân loại cộng đồng 24 2.7 Biểu bệnh suy dinh dưỡng 27 2.7.1.Suy dinh dưỡng độ I 27 2.7.2 Suy dinh dưỡng độ II 27 2.7.3 Suy dinh dưỡng độ III .27 2.8 Cách phòng bệnh suy dinh dưỡng 28 2.9 Đánh giá suy dinh dưỡng 30 2.9.1 Đánh giá suy dinh dưỡng trẻ tuổi 30 2.9.2 Đánh giá suy dinh dưỡng mẹ 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỆNH SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .32 2.1 Khái quát trình khảo sát .32 2.1.1 Mục đích khảo sát 32 2.1.2 Đối tượng khảo sát 32 2.1.3 Nội dung khảo sát 32 2.1.4 Cách tiến hành khảo sát 32 2.2 Kết khảo sát .32 2.2.1 Kết khảo sát anket nhận thức giáo viên suy dinh dưỡng 32 2.2.2 Kết khảo sát tình hình suy dinh dưỡng trẻ 39 2.2.3 Kết khảo sát yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 40 2.3 Nguyên nhân gây thực trạng 46 2.3.1 Khẩu phần ăn chưa hợp lý .46 2.3.2 Do dinh dưỡng 48 2.3.3 Do điều kiện kinh tế xã hội .49 2.4 Đề xuất số biện pháp phịng tránh tình trạng suy dinh dưỡng trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng 49 2.4.1 Xây dựng phần ăn hợp lý .49 2.4.3 Thường xuyên luyện tập tập tăng trưởng chiều cao cân nặng .50 2.4.4 Trao đổi với phụ huynh vấn đề dinh dưỡng .56 2.4.5 Một số biện pháp khác 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 60 Kết luận 60 Kiến nghị sư phạm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên có hay khơng có trẻ suy dinh dưỡng lớp Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên khái niệm suy dinh dưỡng Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên biểu trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên biện pháp hạn chế suy dinh dưỡng Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên việc trao đổi thường xuyên với phụ huynh vấn đề dinh dưỡng trẻ Bảng 2.8 Nhận thức giáo viên biện pháp lớp có trẻ bị suy dinh dưỡng Bảng 2.9 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Dạ Lan Hương trường mầm non Hòa Bắc 10 11 12 13 14 Bảng Liên quan ăn uống mẹ có thai, cho bú với 2.10 suy dinh dưỡng trẻ Bảng Liên quan cân nặng trẻ lúc sinh với suy dinh dưỡng 2.11 trẻ Bảng Liên quan mức học vấn mẹ với suy dinh dưỡng 2.12 trẻ Bảng Liên quan nghề nghiệp mẹ với suy dinh dưỡng 2.13 trẻ Bảng Liên quan tuổi mẹ với suy dinh dưỡng trẻ 2.14 15 16 17 Bảng Liên quan mức kinh tế gia đình với suy dinh dưỡng 2.15 trẻ Bảng Liên quan số gia đình với suy dinh dưỡng 2.16 trẻ Bảng Liên quan BMI mẹ với suy dinh dưỡng trẻ 2.17 18 Bảng Liên quan thời điểm cai sữa với suy dinh dưỡng trẻ 2.18 19 Bảng Thực đơn trường mầm non Dạ Lan Hương 2.19 20 Bảng 2.20 Thực đơn trường mầm non Hòa Bắc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ thứ V trước Công nguyên, danh y Hy Lạp Hippocrates chủ trương rằng, để phòng ngừa điều trị số bệnh ta cần áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, hợp lí sống hài hịa với thiên nhiên Ngày nay, khoa học phát triển chứng minh vai trị quan trọng chế độ ăn uống hợp lí thể người Hay nói cách khác người muốn sinh trưởng phát triển tốt thiết phải cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý Dinh dưỡng không hợp lý gây hậu xấu mặt thể lực, ảnh hưởng đến khả học tập làm việc người đặc biệt trẻ em.Vì thể trẻ phát triển hồn thiện, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển trẻ, yếu tố quan trọng dinh dưỡng Một chế độ dinh dưỡng cân đối hợp lý tạo điều kiện cho thể trẻ phát triển toàn diện thể lực trí lực Trẻ em hạnh phúc gia đình, chồi xanh đất nước Sự phát triển đầy đủ thể chất tinh thần trẻ em ngày hơm phát triển xã hội sau Nếu trẻ khơng chăm sóc từ ban đầu khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm thần vận động trẻ, mà ảnh hưởng đến sức lao động xã hội, trường hợp nặng dẫn tới tử vong Khi trẻ có thể khỏe mạnh trẻ có điều kiện tìm hiểu, khám phá giới xung quanh cách hoàn toàn tự nhiên hứng thú Ngược lại chế độ dinh dưỡng trẻ không cân đối hợp lý trẻ hội đượcphát triển cách bình thường Trẻ bị mắc số bệnh dinh dưỡng không hợp lý như: suy dinh dưỡng, còi xương, tiêu chảy… Theo tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng tồn cầu 150 triệu trẻ em châu Á 90% trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi giới tập trung 36 nước có Việt Nam Mặc dù đạt số tiến suy dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam mối quan tâm lớn đất nước ta Chính việc giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam trở nên cấp thiết Nếu hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng góp phần vào việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân nói chung cho trẻ em nói riêng Trong năm qua, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Tuy nhiên, nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 5-6 tuổi yếu tố liên quan đến dinh dưỡng trẻ em trường mầm non cịn chưa đầy đủ Đà Nẵng nói chung huyện Hịa Vang nói riêng thực chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em 5-6 tuổi song hiệu chưa cao Để đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng làm sở cho giải pháp can thiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ có biện pháp đề xuất để hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình ni dưỡng chăm sóc trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu phát nguyên nhân trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng đề xuất biện pháp nhằm hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng, từ chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu Trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hòa Bắc trường mầm non Dạ Lan Hương 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2.2 Khảo sát thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hòa Bắc trường mầm non Dạ Lan Hương địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận -Phân tích, tổng hợp lí thuyết thơng qua đọc tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan - Phân loại, hệ thống hóa lí thuyết để làm rõ mục đích nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với phụ huynh, giáo viên trẻ số thơng tin: tình trạng sức khỏe dinh dưỡng gia đình trẻ, phương pháp nuôi tập quán dinh dưỡng, phần ăn hàng ngày trẻ trường mầm non 6.2.2 Phương pháp nhân trắc học a Xác định tuổi trẻ: Tuổi trẻ tính tuổi quy tháng hay năm gần (ngày tháng năm sinh trẻ dựa vào giấy khai sinh) b Điều tra số nhân trắc dinh dưỡng - Cân nặng: cân cân SECA có đọc xác 0,01g, cân vào buổi sáng vào định - Đo chiều dài nằm cho trẻ tuổi Dụng cụ đo thước gỗ dài có độ xác 1mm c Đánh giá kết nhân trắc dinh dưỡng dựa vào hai tiêu: + Cân nặng/ tuổi + Chiều cao/ tuổi: d Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phân tích máy vi tính 56 i Đứng nửa bàn chân bậc cầu thang Động tác đứng nửa bàn chân bậc cầu thang có tên tiếng anh Calf Raise động tác kéo căng vùng chân, thúc đẩy hoạt động phát triển Các bé đứng nửa bàn chân gỗ phẳng bậc cầu thang, dồn lực vào mũi bàn chân, nâng người lên xuống khoảng 20 lần Rồi sau đó, thực động tác gập chân lại phía sau để thư giãn vùng vừa tác động 2.4.4 Trao đổi với phụ huynh vấn đề dinh dưỡng Giáo viên cần tổng hợp sức khỏe trẻ sau đợt kiểm tra sức khỏe hay quý cân đo sức khỏe Tổng hợp thơng báo tới phụ huynh tình trạng sức khỏe trẻ lớp, đặc biệt trẻ suy dinh dưỡng giáo viên cần tuyên truyền phụ huynh tìm hiểu nguyên nhân chia sẻ giải pháp nhằm đẩy lùi suy dinh dưỡng trẻ 57 2.4.5 Một số biện pháp khác - Cải thiện trình độ học vấn bà mẹ: Một số kết phân tích cho thấy nước phát triển trình độ học vấn người mẹ quan trọng việc góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em - Cải thiện chất lượng thức ăn bố sung: Tạo nguồn thực phấm đa dạng hóa bữa ăn, tăng lượng chất dinh dưỡng ăn vào thông qua tạo nguồn thực phẩm cải thiện chất lượng phần cách tiếp cận tư tưởng - Can thiệp làm giảm ảnh hưởng nhiễm trùng lên tăng trưởng: Đối với nhiễm trùng trẻ nhỏ, cần phải điều trị hỗ trợ đế làm giảm mức độ trầm trọng bệnh, đồng thời phải tăng cường chế độ dinh dưỡng bị bệnh nhiễm trùng sau bị nhiễm trùng nhằm trì tăng trưởng Tăng cường chế độ bao phủ sử dụng vacxin bệnh dự phịng vacxin, tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tăng cường việc ni sữa mẹ phịng chống bệnh ký sinh trùng - Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng: Đã có nhiều nghiên cứu tác giả đề cập đến hiệu thu sau thực chương trình giáo dục dinh dưỡng cộng đồng Giáo dục dinh dưỡng phong phú bao gồm việc nuôi sữa mẹ, cách cho trẻ ăn bố sung, sản xuất tăng cường sử dụng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng dễ kiếm địa phương, phòng chống bệnh thường gặp cho trẻ em Có lẽ biện pháp đon giản, rẻ tiền, vừa có hiệu trực tiếp vừa đem lại hậu lâu dài - Theo dõi tăng trưởng trẻ theo biểu đồ phát triển: Biểu đồ phát triển trẻ em coi phương tiện kỹ thuật đơn giản để giúp cộng đồng theo dõi, phát sớm quản lý trẻ SDD nhà, nên khuyến khích sử dụng nhiều nước Nhiều nơi kết hợp tốt hỗ trợ thức ăn với giáo dục dinh dưỡng sử dụng biểu đồ phát triển trẻ em - Cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, chống bệnh đường ruột bệnh nhiễm khuấn 58 Trong sữa mẹ có yếu tố bảo vệ thể trẻ mà khơng thức ăn thay Do tác dụng kháng khuẩn sữa mẹ nên trẻ bú sữa mẹ mắc bệnh giảm nguy suy dinh dưỡng 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua kết khảo sát hai trường mầm non Dạ Lan Hương mầm non Hòa Bắc em nhận thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hòa Bắc cao Cụ thể trường mầm non Dạ Lan Hương tỉ lệ suy dinh dưỡng bé trai 3,8%, tỉ lệ suy dinh dưỡng bé gái 0% Trường mầm non Hòa Bắc tỉ lệ suy dinh dưỡng bé trai 53,8%, tỉ lệ suy dinh dưỡng bé gái 23,5% Hay nói cách khác tỉ lệ trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng có phân biệt theo khu vực Tại vùng núi, nơi điều kiện kinh tế thấp tỉ lệ trẻ mắc bệnh cao thành phố-nơi có điều kiện kinh tế dân trí cao Nhận thức giáo viên bệnh suy dinh dưỡng qua kết điều tra đa số giáo viên hai trường nắm rõ khái niệm, biểu hiện, cách hạn chế bệnh suy dinh dưỡng Tuy nhiên hỏi cách nhận biết, nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng tỉ lệ giáo viên xác định trường Hòa Bắc thấp nhiều so với trường mầm non Dạ Lan Hương Qua ta thấy trường mầm non nhận thức giáo viên thấp tỉ lệ trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng cao ngược lại Những vấn đề liên quan đến tình trang suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hịa Bắc tình trạng trẻ lúc sinh, mức học vấn mẹ, việc ăn uống mẹ mang thai, nghề nghiệp mẹ… khơng có ý nghĩa thống kê cho ta thấy yếu tố cần lưu ý đánh giá nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ Đối với tình trạng suy dinh dưỡng trường mầm non Hịa Bắc địi hỏi từ nhà trường phối hợp với phụ huynh phải có biện pháp cụ thể để hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ cuối năm học Có trẻ trường lên lớp có đủ sức khỏe để tiếp thu kiến thức học tập thật đạt hiệu Bên cạnh trường tun truyền cho phụ huynh có trẻ nhỏ phải chăm sóc sức khỏe trẻ để hạn chế tối đa bệnh suy dinh dưỡng, tránh ảnh hưởng đến trẻ thể chất tinh thần 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Suy dinh dưỡng bệnh cần người quan tâm tìm cách ngăn chặng Bởi lẽ trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng hạn chế khả vận động học tập trẻ Trẻ đủ sức khỏe để tham gia hoạt động trường nhà Qua trình nghiên cứu em thấy tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng miền núi cao thành thị Cụ thể tỉ lệ suy dinh dưỡng trường mầm non Hòa Bắc 36,7 % tỉ lệ suy dinh dưỡng trường mầm non Dạ Lan Hương 4,4 % Kiến nghị sư phạm Qua kết nghiên cứu, em nhận thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hòa Bắc cao (36,7%) Để giảm bớt tỷ lệ suy dinh dưỡng tương lai chúng tơi có số kiến nghị sau: 1.Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, tập trung giáo dục kiến thức phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, sức khoẻ sinh sản, làm mẹ an toàn cho bà mẹ nhân dân xã 2.Tập trung nguồn lực, cải thiện tình trạng kinh tế, nâng cao trình độ dân trí địa phương, đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo 3.Nâng cao hiệu biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em xã, tăng cường đầu tư kinh phí cho đội ngũ cộng tác viên dinh dưỡng, nhân viên y tế trạm xá, thôn xã 4.Tiếp tục thực công tác xã hội hố cơng tác y tế, trọng đến cơng tác phối hợp phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tuyên truyền rộng rãi cho bà mẹ người trực tiếp nuôi dạy trẻ hiểu biết biểu sớm trẻ suy dinh dưỡng nhằm phát sớm can thiệp kịp thời cho trẻ Điều cuối cần có phần ăn hợp lý cho độ tuổi trường mầm non 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thúy Ái( chủ biên), Trần Thuật Thuần(2007), giáo trình dinh dưỡng trẻ em, nhà xuất Hà Nội [2] Hà Huy Khơi(1998), Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 127-150 [3] Hà Huy Khơi, Nguyễn Cơng Khẩn(1997), Chiến lược phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng, Hà Nội [4] Hà Xuân Sơn(2005), Đánh giá hiệu hồi phục dinh dưỡng trẻ em giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho bà mẹ Nga My Tân Kim, Phú Bình, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên [5] Lê Thị Mai Hoa(2011), Giáo trình bệnh học trẻ em, Nhà xuất đại học sư phạm [6] Lương Thị Thu Hà(2008), Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, lượng trẻ em tuổi hai xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ y học dự phòng [7] Nguyễn Thị Ngọc Bảo(2007), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi nông thơn”, Tạp chí thơng tin Y Dược số 4/2007, tr4 [8] Nguyễn Văn Tâm, 2010, Luận văn nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk năm 2010 [9] Nguyễn Xuân Ninh(2006), “Tình trạng vi chất dinh dưỡng tang trưởng trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Dinh dưỡng an tồn thực phẩm, tập 2-số 1( 2006) [10] Trường Đại học Y khoa Hà Nội-Bộ môn Nhi, Bài giảng nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội [11] Trường Đại học Y Thái Nguyên(2007), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội, tr 11 [12].http://www.viendinhduong.vn/home/vi/10/default.aspx [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_dinh_d%C6%B0%E1%BB%A1ng [14] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-ve-khau-phan-o-tre-em-va-kienthuc-ve-dinh-duong-cua-cac-co-giao-truong-mam-non-dai-mo-b-huyen-tu-liem27958/ [15].http://voer.edu.vn/m/suy-dinh-duong/2cfab63f PHỤ LỤC 1: CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON DẠ LAN HƯƠNG STT Họ Và Tên Giới Cân nặng Chiều cao tính Thái Ngọc Minh Bình Suy dinh thường dưỡng Nam 20 110 X Châu Thiều Vĩnh Cường Nam 28 120 X Hoàng Trần Ngọc Nam 18.5 107 X Đạt Đăng Quang Huy Nam 18 102 X Võ Khánh Huyền Nữ 20.2 112 X Bùi Hoàng Diệu Nữ 30.5 122 X Hiền Thái Phước Huy Nam 18 113 X Lê Hoàng Bảo Lâm Nam 19.5 113 X Lê Hương Giang Nữ 23.5 111 X 10 Nguyễn Phúc Quý Nam 40 125 X Luân 11 Sử Đại Phúc Nam 18.5 107 X 12 Trần Quang Phúc Nam 19.5 113 X 13 Trần Văn Thịnh Nam 21.5 117 X 14 Trần Lê Minh Thư Nữ 22.5 120 X 15 Nguyễn Anh Thư Nữ 25 112 X 16 Nguyễn Bảo Uyên Nữ 24 112 X 17 Lê Nhã Trân Nữ 23 115 X 18 Trần Văn Minh Nam 28 120 X 19 Nguyễn Nam Trung Nam 24 113 X STT Họ Và Tên Giới Cân nặng Chiều cao tính Bình Suy dinh thường dưỡng 20 Lê Minh Khôi Nam 26.5 118 X 21 Nguyễn Huy Vũ Nam 24 110 X 22 Lê Khánh Ngọc Nữ 19 105 X 23 Võ Hoàng Nhất Nam 19 112 X Nữ 20.5 110 X Nguyên 24 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 25 Nguyễn Gia Bản Nam 29 125 X 26 Đặng Nguyên Gia Nam 29 115 X Nam 27.5 120 X Nữ 28.5 117 X Bảo 27 Nguyễn Thanh Quốc Đạt 28 Nguyễn Lê Hồng Ngọc 29 Ngơ Tấn Hồng Nam 22 115 X 30 Trần Phương Uyên Nữ 17.5 115 X Nhi 31 Phan Đăng Anh Nam 14.8 99 32 Trần Văn Cảnh Nữ 15.5 104 X 33 Nguyễn Hoàng Nam 21.8 114 X X Ngọc 34 Lê Khả Doanh Nữ 17.8 114 X 35 Vũ Thị Khánh Hà Nữ 28 125 X 36 Hoàng Gia Hân Nữ 19.5 110 X 37 Lê Ngọc Hân Nữ 25 118 X 38 Trần Thanh Hiền Nữ 24 114 X STT Họ Và Tên Giới Cân nặng Chiều cao tính Bình Suy dinh thường dưỡng 39 Trần Minh Hưng Nam 26 120 X 40 Nguyễn Mạnh Nam 19 106 X Nam 17.2 104 X Hưng 41 Trần Lê Nam Khang 42 Phan Tuấn Khang Nam 23 113 X 43 Trần Hiếu Lễ Nam 25.5 122 X 44 Nguyễn Khánh Linh Nữ 21.2 109 X 45 Lê Khánh Linh Nữ 22 115 X PHỤ LỤC 2: CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA BẮC STT Họ Và Tên Giới Cân nặng Chiều cao tính Bình Suy dinh thường dưỡng Nguyễn Khánh An Nam 17 103 Đinh Duy Bảo Nam 14 102 Đinh Đăng Khoa Nam 19 107 Trần Thị Linh Nữ 13.5 99.9 Trần Thùy Linh Nữ 17 110 X Phan Thị Thu Nam 15.5 108 X Nam 14.1 99 X X X X X X Phượng Trần Đinh Minh Quân Mạc Như Phú Quý Nam 14 103 Trương Xuân Nam 16.5 109 X Sang 10 Lê Thị Thùy Trâm Nữ 16.5 107 X 11 Đinh Thị Hồng Nữ 22 108 X Nữ 16 105 X Nữ 13 100 X X Uyên 12 Nguyễn Trần Quỳnh Như 13 Đào Thị Thanh Thảo 14 Dương Anh Thịnh Nam 15 90 15 Hoàng Thị Vân Nữ 16 108 X Nam 21.5 115 X Thùy 16 Ngô Quốc Đại STT Họ Và Tên Giới Cân nặng Chiều cao tính Bình Suy dinh thường dưỡng 17 Hồ Phú Huy Nam 18.5 106 18 Nguyễn Văn Nam 14.1 100 Nữ 16 104 X Nữ 16 102 X Nữ 13.9 101 X X Khánh 19 Ngô Thị Thùy Linh 20 Nguyễn Thị Khánh Ngọc 21 Trần Thị Bảo X Ngọc 22 Thái Hà Uyên Nhi Nữ 26 102 X 23 Huỳnh Thái Yến Nữ 18 105 X Nữ 19 110 X Nữ 14.6 92 Nam 17 107 X Nhi 24 Ngô Thị Quỳnh Như 25 Trần Thị Phương X Nhung 26 Nguyễn Trọng Hoàng Phúc 27 Nguyễn Thị Tâm Nữ 17.5 112 X 28 Phan Thị Huyền Nữ 17.5 113 X Trân 29 Hà Phi Xa Nam 14 98 X 30 Lê Trần Trung Nam 13.8 103 X Hiếu PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Suy dinh dưỡng bệnh phổ biến trẻ em Việt Nam Nhằm góp phần tìm ngun nhân làm sở cho biện pháp can thiệp xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau * Cơ khoanh trịn ý cho (mỗi câu hỏi khoanh nhiều đáp án) Câu 1: Theo cô, lớp có trẻ bị suy dinh dưỡng hay khơng? a Có b Khơng Câu 2: Theo cơ, suy dinh dưỡng có nghĩa gì? a Là tình trạng thể không cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng, đặc biệt chất protein để đảm bảo cho phát triển bình thường thể b Là thể trạng thể ốm gầy c Ý kiến khác: Câu 3: Theo cô, nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng trẻ em? a Do chế độ dinh dưỡng không hợp lý b Do bà mẹ mang thai không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng c Do trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm kéo dài d Do trẻ bị mắc dị tật bẩm sinh: sứt môi, hở hàm ếch e Tất ý kiến Câu 4: Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không? a Theo dõi chiều cao cân nặng trẻ b Dựa vào biểu thể trẻ c Dựa vào biểu đồ tăng trưởng trẻ Câu 5: Trẻ suy dinh dưỡng có biểu nào? a Gầy yếu, hay ốm đau b Thiếu cân so với chuẩn c Biếng ăn d Chậm lớn e Tất ý Câu 6: Theo cô, để hạn chế suy dinh dưỡng trẻ nên làm gì? a Cho trẻ bú mẹ sau sinh kéo dài 18-24 tháng, mẹ không đủ sữa, lựa chọn loại sữa thay phù hợp b Cho trẻ ăn dặm cách tổ chức bữa ăn hợp lý c Theo dõi biểu đồ tăng trưởng hàng tháng d Tiêm vacxin cho trẻ định kì theo quy định e Chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm bữa ăn trẻ f Tất ý Câu 7: Cơ có thường xuyên trao đổi với phụ huynh vấn đề dinh dưỡng trẻ a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 8: Cơ làm lớp chị có trẻ bị suy dinh dưỡng? a Phối hợp với phụ huynh để tìm cách điều trị suy dinh dưỡng trẻ b Phối hợp với nhà trường trẻ chế độ ăn riêng dành cho trẻ suy dinh dưỡng c Tất ý PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Hiện nay, bệnh suy dinh dưỡng người quan tâm tìm cách ngăn chặn Cho nên tơi tiến hành nghiên cứu “ Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm góp phần tìm ngun nhân làm sở cho biện pháp can thiệp Để nghiên cứu đạt kết cao xin chị vui lịng trả lời câu hỏi sau: * Cơ khoanh trịn ý cho (mỗi câu hỏi khoanh nhiều đáp án) THƠNG TIN CHUNG Họ tên mẹ: Tuổi (ghi ngày tháng năm sinh): / / Nghề nghiệp: a CBCNV b Buôn bán c Làm nông d Làm thuê e Khác: Trình độ học vấn: a Cấp c Cấp b Cấp d Sau cấp Số gia đình: ……… con; Số tuổi: Chế độ dinh dưỡng mang thai cho bú: a Ăn bình thường b Ăn nhiều Kinh tế gia đình (thu nhập < 500.000 đ/tháng: nghèo) a Nghèo b Không nghèo c Ăn kiêng THÔNG TIN CỦA CON Họ tên trẻ: Giới: Nam Nữ 10 Ngày tháng năm sinh: / / 11 Cân nặng lúc sinh: a >=2500gr b

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w