1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường tiểu học

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,83 KB

Nội dung

TIÊU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BÒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON + PHỐ THÔNG HẬU GIANG TÊN TIÉƯ LUẬN: CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG su PHẠM CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIẺU HỌC THỊ TRẤN NÀNG MAU

Trang 1

TIÊU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BÒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON + PHỐ THÔNG

HẬU GIANG

TÊN TIÉƯ LUẬN:

CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG su PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

Ở TRƯỜNG TIẺU HỌC THỊ TRẤN NÀNG MAU 1

HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG

NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Nguyễn Hoàng Vũ Đon vị công tác: Triròng Tiểu học Thị trấn Nàng Mau 1

Huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Hậu Giang, tháng 08 năm 2018

Trang 2

Trang 1

2.

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Lý do pháp lý

2 Các văn bản có nội dung liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên:

- Luật giáo dục 2005, sửa đối bổ sung năm 2009; Điều lệ Trường tiểu học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

- Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của của Chính phủ về việc tổ chức

và hoạt động thanh tra giáo dục;

- Thông tư số 39/2013/TT-BGDDT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;

- Hướng dẫn số 35 /HD-SGDĐT ngày 21 tháng 08 năm 2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang về việc hướng dẫn thực công tác thanh tra năm học 2018-2019

- Kể hoạch sổ 289 /KH-PGDĐT ngày 27/08/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện VỊ Thủy về công tác kiếm tra giáo dục năm học 2018 - 2019

- Kế hoạch số 09 /KH-NM1 ngày 31 tháng 08 năm 2018 của Trường Tiểu học

3

1.2.

4 Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên là một trong những nội dung kiểm tra nội

bộ trường phổ thông, một khâu trong chu trình quản lý nhà trường giúp hiệu trưởng bảo đảm sự toàn vẹn của quá trình quản lý và đạt chất lượng tổng thế của quá trình giáo dục, giúp nhà trường thực hiện tốt quyền tự chủ và thực hiện trách nhiệm xã hội, đồng thời giúp nhà trường kiểm định chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường một cách khách quan

- Giúp Hiệu trưởng có thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt động sư phạm của giáo viên trong đơn vị, là cơ sở trong việc phân công, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên một cách họp lý

5 - Phát hiện, lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục, tạo động lực cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những sai sót trong quá trình giảng dạy, giáo dục nhằm nâng cao năng lực sư phạm, giữ gìn đạo đửc, nhân cách của nhà giáo, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

6 - Từ đó giáo viên có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và

tự kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ

- Hiệu trưởng có kể hoạch, việc phân công, điều hành, chỉ đạo có khoa học, khả thi từ đó có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, giáo dục

7 Việc kiểm tra, đánh giá, chân thực sẽ giúp Hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực

Trang 4

trạng của đon vị mình cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các giáo viên kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn

1.3 Lý do thực tiễn

8 Thực tế trong nhiều năm qua, công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 đã được thực hiện nhưng chưa đi vào chiều sâu, còn làm qua loa, hình thức đơn điệu, trùng lặp/ít hấp dẫn Trong thời đại ngày nay, từ thực tiễn xu thế phát triển nói chung, sự nghiệp đối nrớT giáo dục và đào tạo nói riêng mà đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học thì việc tổ chức kiếm tra hoạt động sư phạm nhà giáo là hoạt động hết sức cần thiết, nhà quản lý trường tiểu học cần phải nhận thức đay đủ tầm quan trọng của việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, từ đó có biện pháp quản lý một cách khoa học và phù hợp với thực tế đơn vị Đẻ làm được điều này nhà quản lý cần nghiên cứu sâu cơ sở lý luận của việc kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên

9 Xuất phát từ thực tể trên, sau khi được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường học mở tại sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang năm 2018, tôi nhận thấy công tác quản lý rất quan trọng đặc biệt là công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giảo viên là một trong những nhiệm vụ then chốt quyết định sự phát triển toàn diện của nhà trường, nên tôi đã quyết định

chọn đề tài: “Công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, huyện VỊ Thủy, tỉnh Hậu Giang, nãm học 2018-2019” làm đề tài tiểu

luận Với đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Tiếu học thị trấn Nàng Mau 1 trong thời gian tới

2 Phân tích tình hình thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1

2.1 Khái quát về Trường Tiều học thị trấn Nàng Mau 1

a Khát quát chung.' Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, được đặc trụ sở tại đường Nguyễn

Trung Trực, thuộc ẩp 3, thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

- Quá trình thành lập và phát triến: Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 được thành lập từ năm 1958, đến nay đã có 7 lần đổi tên, sự thay đổi đó theo sự thay đổi của xã hội và mang tên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, từ tháng 9 năm 1999 Là một trường đạt chuẩn quốc gia, Nhiều năm liền Trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc, bang khen

ủy ban nhân dân tỉnh

10 Năm 2018-2019, Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 có 30 lớp với 1068 học sinh Một bộ phận không nhỏ các em thuộc gia đình khó khăn ít được quan tâm nên việc học của các em cũng giãm sút

b về đội ngũ: Tổng số cán bộ, viên chức: 51 (Ban giám Hiệu: 02; Tổng phụ trách Đội: 1; Giáo

viên: 44; Nhân viên: 5) Tất cả cán bộ, viên chức đều đạt chuẩn và trên chuẩn

Trang 5

c Cơ sở vật chất: Trường có 37 phòng Trong đó có: 30 phòng học, 1 văn phòng, 1 phòng thư

viện, 1 phòng thiết bị, 1 phòng giáo viên, 1 phòng truyền thống, 1 hội trường Các phòng đều

là ở dạng cấp 4, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều Trường chưa có phòng chức năng

2.2 Thực trạng công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1

2.2.1 Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra

11 Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, trong đó có kiểm tra hoạt động sư phạm Kể hoạch thể hiện rõ mục tiêu, các yêu cầu, đối tượng được kiểm tra và thời gian tiến hành kiểm tra Thông qua kể hoạch kiểm tra, các tổ/khối và giáo viên được kiểm tra xác định kế hoạch Tuy nhiên, vì kế hoạch đã nêu rõ đối tượng kiểm tra và kiểm tra vào thời gian nào nên cũng có nhiều hạn chế Chẳng hạn, giáo viên có tên trong kế hoạch kiểm tra sẽ cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, còn những thành viên khác sẽ có tâm the lơ là, thiếu sự đầu tư cố gắng trong công tác Thời điểm kiểm tra cũng đã xác định nên thường khi qua thời điểm kiểm tra thì giáo viên lại buông xuôi, xem như đã “trả xong nợ”, đã hoàn thành nhiệm vụ và được “nghỉ xả hơi” Do đó, tác dụng của việc kiểm tra có phần giảm đi Những giáo viên không có tên trong danh sách kiểm tra sẽ dễ dẫn đển hiện tượng thiêu

cố gắng hoặc lơ là

2.2.2 Việc tổ chức kiểm tra

2.2.2.1 Xây dựng lực lượng kiểm tra

12 Đầu năm, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra chuyên môn do Hiệu trường làm Trưởng ban, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn làm Phó trưởng ban, các

tổ trưởng làm thành viên

13 Do số lượng Ban kiểm tra quá ít nên việc thực hiện dự giờ trên lớp đối với mỗi giáo viên có nhiều khó khăn Thường việc dự giờ do tổ trưởng là thành viên Ban kiểm tra chuyên môn đảm nhiệm Riêng Tố chuyên, tổ trưởng không cùng chuyên môn với người được

dự giờ đánh giá, vì vậy, việc dự giờ đánh giá gặp nhiêu khó khăn

2.2.2.2 Đào tạo lực lượng kiểm tra

14 Đe lực lượng kiểm tra thực thi trách nhiệm có hiệu quả, hàng năm, Hiệu trưởng đều cử tổ trưởng các tố tham dự các lóp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong hè

15 2.2.23 Xây dựng chuẩn kiếm tra

16 Nhà trường chưa xây dựng chuẩn, tiêu chí kiểm tra riêng cho dơn vị Ban kiểm tra nhà trường chỉ sử dụng một sổ văn bản pháp lý làm cơ sở để tiến hành đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên

17 Trong quá trình kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, hầu như ban kiểm tra chỉ vận dụng thang điểm để đánh giá giờ dạy là chính Vì vậy mà giờ dạy gần như quyết định chính trong việc xếp loại giáo viên Các mặt hoạt động khác hầu như chỉ nhận xét rất sơ sài Từ đó việc đánh giá giáo viên sẽ trở thành ị

Trang 6

2.2.3 Chỉ đạo kiểm tra

18 Sau khi lập kế hoạch, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban Kiểm tra, công

bố kể hoạch kiểm tra

19 Hiệu trưởng hướng dẫn, động viên lực lượng kiểm tra kiểm tra để lực lượng kiểm tra thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Thường thì công tác hướng dẫn và động viên chưa được quan tâm đúng mức, Hiệu trưởng chỉ động viên chung chung như cố gắng khách quan, không thiên vị, không áp đặt, không định kiến Trong công tác động viên lực lượng kiểm tra, chưa có phần khích lệ về mặt chế độ hay quyền lợi về vật chất, tinh thần cho lực lượng kiểm tra

2.2.4 Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vẩn, thúc đấy

2.2.4.1 Kiểm ta, đánh giá

a Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sổng của người giảo viên:

20 Thực tế, Ban kiểm tra chưa thực thi đúng việc kiểm tra Hiện nay, các nội dung này chủ yếu Ban kiểm tra chuyên môn mặc định xếp vào mức thực hiện tốt cho giáo viên được kiểm tra

b Kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

21 - Thực hiện quy chế chuyên môn: Thực hiện chương trình kế hoạch giảng

dạy, giáo dục: Ban kiểm tra dựa vào phân phối chương trình khung của Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành và Sở Giáo dục - Đào tạo đã cụ thể hoá theo thực tiễn của địa phương để làm căn cứ đánh giá Giảo viên cãn cứ vào khung chương trình đã được hiệu trưởng công bố làm tiêu chuẩn để thực hiện Cụ thể là giữa lịch báo giảng, giáo án của giáo viên phải khớp nhau Giáo viên không lập kế hoạch công tác, giảng dạy và kế hoạch cá nhân nên khó đánh giá cụ thể từng giáo viên

- Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo qui định: Ban kiểm tra chuyên môn chủ yếu dựa

vào số giáo án mà giáo viên đã soạn hoặc đã dạy để xác định việc giáo viên thực hiện đúng hay chưa đúng yêu cầu về soạn bài Việc kiểm tra này còn mang nặng tính hình thức, chủ yếu

là quan tâm nhiều đển số lượng và hình thức thể hiện của giáo án, chưa đi sâu phân tích về nội dung kiến thức, việc vận dụng, đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục của giáo viên nên chưa nêu được những vấn đề có tính mới mẽ, đột phá từ giáo viên

- Kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đõ’ các đối tượng học sinh: Ban Kiếm tra chuyên

môn chỉ mới dừng ở việc kiểm tra sổ điểm của giáo viên để đánh giá việc chấm bài của giáo viên mà chưa đi sâu vào phân tích các đề kiểm tra, đáp án, phương án làm bài giáo viên cung cấp cho học sinh trong quá trình chuẩn bị làm bài và sau khi làm bài để học sinh hiểu được, nắm bắt được cách làm bài, hình thành kiến thức cơ bản cho bản thân nhằm đạt mục tiêu học tập tốt

- Kiểm tra sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện các tiết thực hành theo qui định: Nhiều

Trang 7

giáo viên ít khi sử dụng đồ dùng dạy học, có khi giáo viên mượn đồ dùng dạy học nhưng lại không ký nhận vào số nên việc theo dõi cũng chưa được chặt chẽ Khi có Ban kiểm tra dự giờ thì giáo viên mới sử dụng đồ dùng dạy học Vì vậy, nếu chỉ qua tiết dự giờ mà đánh giá giáo viên có sử dụng và sử dụng tốt đồ dùng dạy học sẽ thiểu khách quan

- Kiểm tra về đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các qui định về chuyên môn: Đây

là công việc định kỳ phải làm nhiều lần trong năm Các đợt kiểm tra nhìn chung khá nghiêm túc Đa số giáo viên lập hồ sơ sổ sách đầy đủ theo yêu cầu của trường Trong các đợt kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, Ban Kiếm tra có tiến hành kiểm tra hồ sơ sổ sách theo quy định

- về kết quả giảng dạy, giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của toàn trường, khối lóp: Trong quá trình kiểm tra, Ban Kiểm tra cũng

chỉ mới dừng lại ở việc quan sát kết quả học tập, đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh qua các hoạt động tại lớp hoặc có các bài tập khảo sát do Ban kiểm tra tiến hành sau các tiết dự giờ giáo viên Ban Kiểm tra chưa tham khảo bảng điểm đánh giá xếp loại kết quả các bài kiểm tra Các bài kiểm tra chung được tổ chức thực hiện vào giữa Học kì I (đổi với khối 4, 5), cuối Học kì I (đối với khối 1,2, 3,4,5) giữa Học kì II (đổi với khối 4, 5) và cuối năm theo nguyên tắc mỗi khối chung một đề, chung giờ, chung kết quả, học sinh kiểm tra theo lớp, như thế sẽ không khách quan hơn trong đánh giá chất lượng học sinh

- Tham gia các công tác khác: Công tác chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ

nhiệm); Ban kiểm tra ít chú trọng đến công tác chủ nhiệm khi tiến hành kiểm tra giáo viên Trong quá trình kiểm tra, Ban Kiểm tra chỉ mới dựa vào nhận xét của Ban thi đua về lớp để đánh giá công tác chủ nhiệm mà chưa có sự kiểm tra về quá trình chủ nhiệm, xây dựng tập thể, xây dựng các phong trào ở lớp như thế nào

- Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là trong lớp mình dạy: Hiện nay, nhiều giáo

viên quan niệm việc giáo dục các em có thái độ như thế nào với cuộc sống là công việc của gia đình và của giáo viên chủ nhiệm, của tổ chức Đội Còn giáo viên chuyên chỉ dạy kiến thức phân môn mà mình được phân công mà lơ là việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh

2.2.4.2 Nhận xét về công tác tư vẩn, thúc đẫy

22 Đây vẫn là khâu yếu nhất hiện nay trong khâu kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tồn tại trong nhiều năm qua ở nhà trường

2.2.4.3 Tổng kết, điều chỉnh

23 Trong năm vừa qua, nhà trường tiến hành hai đợt kiểm tra hoạt động sư phạm của giảo viên vào cuối Học kỳ I và trong Học kỳ II

24 Tổng số giáo viên được kiểm tra về hoạt động sư phạm là giáo 12 viên (trong tổng số 44 giáo viên trực tiếp giảng dạy và chú nhiệm), số giáo viên được kiểm tra có kết quả

Trang 8

như sau:

25 xếp loại Tốt; 12: Tỉ lệ 100% xếp loại Khá: 0 (0%) xếp loại TB: 0 (0 %)

26 Phần kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên (trong Kế hoạch kiểm tra nội

bộ của Trường) đề ra cho năm học 2017 - 2018 là 12 giáo viên

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lọi, khó khăn để đổi mới/nâng cao chất lượng hoạt động Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở TrưỂrng Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1

2.3.1 Điêm mạnh:

- Tập thể giáo viên đa phần là trẻ, nhiệt tình đoàn kết nội bộ tốt

- Bầu không khí sư phạm vui vẻ, thoải mái, dễ tương tác trong công việc

- Giữa lãnh đạo và giáo viên, nhân viên thân mật, hoà đồng

- Các kế hoạch của nhà trường đa số được giáo viên thực hiện nghiêm túc

- 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, đảm bảo kiến thức chuyên môn

2.3.2 Điểm yếu:

- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ, chưa có phòng chức nàng

- Giáo viên trẻ tuy nhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh, trong khi giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thì việc tiếp cận các phương pháp mới cũng như nắm bắt công nghệ thông tin gặp rất nhiều khó khăn

- Các thành viên trong ban kiểm tra hoạt động sư phạm còn nế nang nhau, ngại va chạm nên trong khi kiểm tra làm việc chưa đúng với tinh thần kiểm tra

- Lực lượng kiểm tra còn mỏng so với yêu cầu thực tiễn

- Ban kiểm tra nội bộ nhà trường chưa được đào tạo nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra nên làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, truyền đạt cách làm kiểu cầm tay chỉ việc

2.3.3 Thuận lợi:

- Được sự hỗ trợ của các đoàn thể trong xây dựng tập thể nhà trường

- Trường chuẩn quốc gia cho nên đây là cơ hội rất lớn để tập thể nhà trường phấn đầu làm tốt công việc của mình được phân công, từ đó làm cho công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả hơn

2.3.4 Khó khăn:

- Phụ huynh thiếu quan tâm đen việc học, đều đó dẫn đến tính trạng học sinh lười học, học hành yếu kém thậm chi là bỏ học giữa chừng

- Công việc kiểm tra phải chính xác và chi tiết, đòi hỏi phải có một lực lượng lớn để hoàn thành công tác kiểm tra hoạt động sư phạm ở nhà trường

2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của đoìì vị về Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiếu học thị trấn Nàng Mau 1

2.4.1 Một sổ kinh nghiệm thực tế

27 Trường tôi có một vài tình huống xảy ra và các cán bộ, giáo viên đã có cách

Trang 9

giải quyết sau, xin được nêu ra để tham khảo:

28 *Tình huống 1: (Kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn)

29 “Khi kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn, Hiệu trưởng phát hiện một giáo viên trẻ mới về trường cắt xén chương trình.”

30 a Trước tiên thầy Hiệu trưởng liệt kê và phân tích các mặt sau:

31 + Biểu hiện của giáo viên: cắt xén chương trình

32 + về tính chất của sự việc: Coi thường tổ chức, công tác quản lý của Ban giám hiệu, đặc biệt là coi nhẹ công tác giảng dạy, coi nhẹ việc thực hiện chương thình sách giáo khoa

33 + Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân

34 + Hậu quả: Làm ảnh hưởng tới nhà trường, tới hình ảnh uy tính của giáo viên, gây mất lòng tin đối với phụ huynh và học sinh

35 + Kết luận: Giáo viên này đã vi phạm quy chế chuyên môn //

36 + Nhiệm vụ đặt ra: Ngăn chặn và chấm dứt hiện tượng nêu trên

37 b Cách giải quyết của Hiệu trưởng:

38 + Kiểm ưa đột suất và phát hiện lần đầu giáo viên cắt xén chương trình

39 + Hiệu trưởng nhẹ nhàng mời giáo viên đó xuống gặp riêng và yêu cầu trình bày lí do và tự nhận xét, đánh giá ve việc làm của bản thân

40 + Hiệu trưởng bằng trực giác và cảm nhận, căn cứ vào thái độ thành khẩn của giáo viên vi phạm cho tự nhận hình thức kỉ luật

41 + Hiệu trưởng đã phân tích đế giáo viên thấy được những hậu quả để lại qua việc vi phạm trên của mình nếu để đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh hay ai đó biết được thì hình ảnh một giáo viên ra sao trong mắt họ và đặc biệt hơn ỉà ảnh hưởng đến kiến thức của học sinh

42 + Hiệu trưởng cho giáo viên kí biên bản vi phạm quy chế chuyên môn để làm căn cứ, sự việc kết thúc

c Ket quả:

43 Giáo viên đó đã không vi phạm nữa và nhiều năm liền là giáo viên giỏi cấp trường và cấp huyện

44 *Tình huống 2: (Kiểm tra về việc giáo dục đạo đức cho học sinh)

45 “Khi kiểm tra về việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phát hiện trong giờ ra chơi học sinh lớp mình phụ trách thường hay ghẹo ban, đánh bạn

a Cách giải quyết của của thầy giáo chủ nhiệm

46 + Giáo viên chủ nhiệm lớp phân công học sinh theo dõi, ghi nhận những học sinh vi phạm và đôi khi tự mình trực tiếp theo dõi phát hiện những học sinh vi phạm, gặp trực tiếp nhắc nhở học sinh đó, phân tích cho học sinh đó thấy được những điều hay lẽ phải, yêu cầu yêu cầu học sinh đó hứa sẽ không tái phạm

47 + Trong các giờ sinh hoạt dưới lớp thầy luôn nhắc nhở học sinh rằng hành vi ghẹo bạn, đánh bạn là hành vi không đúng làm mất đoàn ket giữa các bạn trong lớp không nên

Trang 10

làm như vậy ảnh hưởng đen thi đua của lớp.

48 + Đối với học sinh tái phạm nhiều lần thầy kết hợp với Tống phụ trách gọi các em lên văn phòng nói chuyện riêng, phân tích đúng sai cho các em hiểu rõ Neu còn tái phạm thì thầy mời gia đình đến để thông báo các hành vi vi phạm để gia đình rõ và có hướng giáo dục các em tốt hơn

b Kết quả: Các em dần ý thức được việc làm của mình, không còn ghẹo đánh bạn, không khi lớp học trở nên vui vẻ, kết quả học tập của các em ngày một tiến bộ, nhận xét về năng lực phẩm chất của các em hoàn thành tốt nhiệm vụ

2.4.2 Nguyên nhân thành công

49 Trên đây chỉ là một vài điển hình kiểm tra hoạt động sư phạm mà trường tôi thực hiện thành công Nguyên nhân của thành công trên là vì người kiểm tra đã tùy từng mục đích, đối tượng, tính huống kiểm tra cụ thể mà lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương pháp kiểm tra phù hợp, linh hoạt và sáng tạo

50 Tuy nhiên, vẫn còn một vài nội dung kiểm tra mà trường tôi vẫn thực hiện chưa tốt Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tôi xin nêu ra một số nguyên nhân cơ bản sau:

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w