1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tu chon 8

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 547 KB

Nội dung

Đền Liễu Hạnh công chúa ở Đèo Ngang nằm trong cụm di tích-danh thắng Đèo Ngang (Hoành Sơn Quan, lũy Hoàn Vương, đình Vĩnh Sơn, Hòn La...). Đây là cụm di tích còn tiềm ẩn nhiều khả năng t[r]

(1)

Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày d¹y:

Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

TiÕt 1

i Mơc tiªu:

Qua tiết học, HS nắm đợc

- Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm VB hoàn chỉnh

- Cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VB tự

- Biết vận dụng hiểu biết có đợc học tự chọn để viết văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

ii Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Ôn lại khái niệm tự sự, miêu tả biểu cảm iii tiến trình d¹y häc

Hoạt động 1 : Khởi động Kiểm tra cũ : kết hợp kiểm tra tiết học Bài học :

- GV giới thiệu chủ đề yêu cầu chủ đề

Hoạt động 2: Ôn tập phơng thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS ôn lại số VB tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

? Hãy kể số VB tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm mà em đợc học ch-ơng trình Ngữ văn lớp 6, đầu năm lớp 8? VB “ Bài học đờng đời đầu tiên” ( trích “ Dế mèn phiêu lu kí “ Tơ Hồi

VB Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn VB Tôi học Thanh Tịnh

?Hãy nhắc lại đặc điểm thao tác phơng thức tự sự, miêu tả v biu cm

I) Ôn tập phơng thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm

- Thảo luận, ôn lại phát biểu

+ Tự sự: Trình bày chuỗi việc có mở đầu, diễn biến, kÕt thóc, thĨ hiƯn mét ý nghÜa

(2)

GV bổ sung chốt lại 1- Tự

+ Đặc điểm: Kể ngời, kể việc + Thao tác: Kể 2- Miêu tả:

+ Tái vật, tợng

+ Thao tác: Quan sát, liên tởng, nhận xét, so sánh

3- Biểu cảm:

+ Đặc điểm: Thể tình cảm, thái độ với vật, tợng

+ Thao tác: Bộc lộ trực tiếp thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật

*GV nhấn mạnh chuyển ý

Vậy yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò nh văn tự sự, ta tìm hiểu tiếp phần

nhËn xÐt

+ Biểu cảm: Thể tình cảm, thái độ với vật, tợng

Thao tác : Bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời viết thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật

- Nghe kết hợp tù ghi nh÷ng ý chÝnh

Hoạt động 2: Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự

Hoạt động GV Hoạt động HS

? T¹i VB tự cần có yếu tố miêu tả?

? Qua VB tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trị VB tự sự?

? Em thêng thÊy nh÷ng yÕu tố miêu tả

II) Vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sù

-Nhờ có yếu tố miêu tả mà tái cảnh vật, ngời cách cụ thể, sinh động không gian, thời gian

1- Yếu tố miêu tả văn tự sự

(3)

xuất văn tự sự?

- GV yêu cầu HS lấy VD cụ thể VB học

 GV bæ sung thêm chốt lại * Các loại miêu tả

a Miêu tả nhân vật

+ Miêu tả ngoại hình: gơng mặt, dáng ngời, trang phục

+ Miêu tả trạng thái hoạt động: Việc lm, li núi

+ Miêu tả trạng thái tình cảm giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc

Mc ớch: Khc hoạ thành công chân dung nhân vật với nét tớnh cỏch riờng

b Miêu tả cảnh thiên nhiên c Miêu tả cảnh sinh hoạt

Mc đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật lên cụ thể sinh động

? Yếu tố miêu tả thờng đợc thể qua dấu hiệu VB tự sự?

* DÊu hiÖu

Miêu tả thờng đợc thể nhiện qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh; biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá

+ Miêu tả nhân vật

+ Miêu tả cảnh thiên nhiên + Miêu tả cảnh sinh hoạt HS lÊy VD thĨ

+ Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình Dế Mèn Dế Choắt VB “ Bài học đờng đời u tiờn ca Tụ Hoi

+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn VB Tôi ®i häc” cđa Thanh TÞnh

+ Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê VB “Sống chết mặc bay “ Phạm Duy Tốn

- Nghe, kÕt hỵp tù ghi

(4)

sù?

? Trong VB tự sự, em thấy yếu tố biểu cảm th-ờng đợc thể nh nào?

 GV chèt l¹i

+ Biểu cảm thơng qua cảm xúc nhà văn nhân vật, việc đợc đề cập đến VB

+ Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật

- GV bỉ sung thªm

ở hình thức thứ : biểu cảm thơng qua cảm xúc nhà văn nhân vật, việc đợc thể cụ thể qua kể Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc nhà văn thờng lồng vào cảm xúc nhân vật “tôi”

VD: VB “ Bài học đờng đời đầu tiên”

Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc nhà văn thờng đợc thể thông qua lời dẫn truyện

VD: VB “ Sèng chết mặc bay

? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu cảm th-ờng xuất qua dÊu hiƯu nµo VB tù sù?

-Biểu cảm: Thể thái độ, tình cảm nhà văn với nhân vật, việc đợc kể -Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc nhà văn với nhân vật gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ nhân vật

- Nghe

-Qua câu cảm thán, câu hỏi tu tõ

3 Cñng cè

? Các phơng thức tự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác ph-ơng thức đó? Có em thấy VB xuất phph-ơng thức biểu đạt không? Tại sao?

? GV cho HS đọc số đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm số VB học

- GV lu ý

ViƯc sư dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết VB tự song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại

5 Híng dÉn vỊ nhµ

(5)

- Nắm nội dung học, vận dụng viết đoạn văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm

iv rút kinh nghiƯm

KiĨm tra giáo án đầu tuần TTcm

(6)

Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

TiÕt 2

i Môc tiªu:

- Thấy đợc cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VB tự bớc thực

-Có kĩ viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

- Nm đợc cách viết cụ thể để viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục văn

ii chuÈn bÞ

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập iii tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Khởi động Kiểm tra cũ : kết hợp kiểm tra tiết học Bài học :

- GV nhắc lại kĩ làm văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm để chuyển nội dung học ( phút)

Hoạt động 2: III) Rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Để viết đợc đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm bất kì, ta thực theo b-ớc? Là bớc nào?

 GV chốt lại ý bớc cho HS nắm đợc

III) Rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm

1- Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm bất kì

-Thực theo bíc

+ Xác định nhân vật, việc + Lựa chọn kể

+ Xác định thứ tự kể

+ Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm viết

(7)

Thùc hiƯn theo bíc

+ Xác định nhân vật, việc định kể + Lựa chọn kể: Thứ hay thứ ba

+ Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn nh kết thúc sao?

+ Viết thành đoạn với yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm

* Cần phải nắm vững bớc thực viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm bố cục văn

? Bố cục văn tự gồm phần? Là phần nào?

Vậy cách viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục văn nh ta học tiếp

-Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết bµi

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS hoạt động nhóm tìm cách viết đoạn mở

 GV bổ sung chốt lại cách cho HS * Cách 1: Dùng phơng thức tự kết hợp với miêu tả để giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện

VD: S¸ch “ Một số kiến thức, kĩ tập nâng cao - Ngữ văn

* Cỏch 2: Dùng phơngthức tự có kết hợp với biểu cảm để nêu kết việc kết cục số phận nhân vật lên tr-ớc; sau dùng vài câu dẫn dắt để quay từ đầu diễn biến cốt truyện

VD: S¸ch “ Mét sè ”

* Cách 3: Dùng hình thức miêu tả để dẫn dắt vào truyện

VD

* C¸ch 4: Dïng phơng thức biểu cảm

2- Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục bài văn

(8)

VD: VB Tôi học

? Cách viết đoạn thân nh nào? Yếu tố đóng vai trị chủ đạo?

 GV chèt

Viết đoạn thân bài: Yếu tố tự đóng vai trị chủ đạo ( có việc, nhân vật); miêu tả biểu cảm đợc vận dụng cần thiết làm tăng sức hấp dẫn cho truyện

- Cho HS th¶o luËn nhóm, tìm cách viết đoạn kết

GV bổ sung, chốt lại Cách viết đoạn kÕt bµi

* Cách 1: Dùng phơng thức tự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục cảm nghĩ ngời ( Ngời kể chuyện hay nhân vật đó)

* Cách 2: Dùng phơng thức biểu cảm để bày tỏ thái độ, tình cảm ngời

* Cách 3: Dùng phơng thức miêu tả đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện

 cách, GV lấy VD c th HS hc

b Thân bài

-Yếu tố tự đóng vai trị chủ đạo ( việc, nhân vật); miêu tả biểu cảm vận dụng cần thiết làm tăng sức hấp dẫn sinh động cho truyện

c KÕt bµi

Cñng cè

- GV cho HS nhắc lại bớc cần thực viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm xác định bớc bớc quan trọng

? C¸c c¸ch viết đoạn mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm ? Trong bố cục có thiết đoạn văn cần đa yếu tố miêu tả biểu cảm vào không?

4 Hớng dẫn nhà

(9)

- Vận dụng viết đoạn mở cho đề TLV em tự đặt iv rút kinh nghiệm

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTcm

(10)

Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

TiÕt 3

I/ Mơc tiªu:

Qua tiết học, HS nắm đợc

- Cđng cè vµ bỉ sung kĩ viết đoạn văn tự văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm

- Vận dụng kĩ để thực hành viết đoạn cụ thể thông qua tập

- Biết phát xác định đợc đoạn văn tự có xen yếu tố miêu tả biểu cảm II/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo, số đoạn văn mẫu số tập - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập

III/ Hoạt động lớp

Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ

- Nêu cách viết đoạn mở 2., Bài

- GV nêu ngắn gọn nội dung tiết trớc để chuyển tếp nội dung học

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho đoạn văn ngắn ( ghi bảng phụ máy chiếu), yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi cuối đoạn văn

- GV phân lớp thành nhóm, nhóm thực yêu cầu đoạn

a Đoạn văn 1: Bài tập ( Sách Một số kiến thức kĩ tập cao Ngữ văn ) C©u hái:

? Đọc đoạn văn, theo em có phơng thức biểu đạt nào? Phơng thức phơng thức biểu đạt chính? Phơng thức đóng vai trị bổ trợ?

IV) VËn dơng luyÖn tËp

1- Phát hiện, xác định đợc yu t trong on vn

- Đọc đoạn văn

- Suy ngh cõu hi cui on văn nhóm đợcgiao

- Thảo luận nhóm, tìm hớng trả lời cử đại diện phát biu

Bài tập 1: Đoạn văn

(11)

b Đoạn văn 2: Bài tập 2- Sách nêu Câu hỏi:

? Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự

- GV tổng kết chung nêu yêu cầu cần đạt tập

Bài tập 1: Đoạn văn

+ Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm

Tự sự: Kể lại suy nghĩ, tâm trạng ng-ời mẹ làm muộn

Miêu tả: Không gian, thời gian buổi tra hè dáng vẻ ngời mẹ

Biểu cảm: Những suy nghĩ, tình cảm ngời với mÑ ( béc lé trùc tiÕp)

+ Phơng thức tự phơng thức biểu đạt + Phơng thức miêu tả đóng vai trị bổ trợ Bài tập 2: Đoạn văn

+ Yếu tố miêu tả: Các từ ngữ có sức gợi hình ảnh, màu sắc để làm bật cảnh cối, nhà cửa, biển cả, vùng Hịn Ngồi cịn phải kể đến biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá, đảo ngữ, liệt kê

+ Yếu tố biểu cảm: Thể câu có ý nghĩa nhận xét, đánh giá, bộc lộ thái độ, tình cảm với cảnh vật thiên nhiên nh ngi vựng Hũn

Bài tập 2: Đoạn văn

Yờu cu tỡm dn chng c th để minh hoạ cho yếu tố miêu tả biểu cảm

- Các nhóm bổ sung, sửa chữa cho sai cha đầy đủ

- Nghe kết hợp tự bổ sung, sửa chữa vµo vë

3., Cđng cè

? Làm để xác định đợc đoạn văn sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Phơng thức biểu đạt chính?

4, HD vỊ nhµ:

- Nắm kĩ phát xác định phơng thức đợc sử dụng đoạn văn - Vận dụng viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm, yếu tố cụ thể đợc sử dụng đoạn văn

iv rót kinh nghiƯm

(12)

lª thanh

(13)

Ngày dạy :

Ch đề 1: Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

TiÕt 4

i/ Mơc tiªu:

Qua tiết học, HS nắm đợc

- Kĩ thêm yếu tố miêu tả biểu cảm vào đoạn văn tự cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn

ii/ ChuÈn bÞ:

- GV : Tài liệu tham khảo, số đoạn văn mẫu số tập - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập

iii/ Hoạt động lớp

Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ : Kết hợp học 2, Bài

- GV nêu ngắn gọn nội dung tiết trớc để chuyển tiếp nội dung học Hoạt động 2 : Vận dụng luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho hai đoạn văn tự sự, yêu cầu HS bổ sung thêm phơng thức miêu tả biểu cảm để viết lại

- GV chia lớp thành nhóm- nhóm đoạn

a Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43 b Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48

Sách Một số kiến thức kĩ tập nâng cao Ngữ văn

* GV gợi ý cho HS

a Đoạn 1: Bµi tËp 3- Tr 43

+ Bổ sung yếu tố miêu tả: khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió, dịng sơng, tiếng cá đớp mồi); tả hình ảnh ngời bạn ( gơng mặt, nớc da, mái tóc, trang phục )

IV) VËn dơng lun tËp ( tiÕp)

1- Phát hiện, xác định đợc yếu tố trong đoạn văn

2- Thêm yếu tố miêu tả biểu cảm vào đoạn văn tự sự

- Thc hnh theo nhóm đợc phân cơng: nghe gợi ý, hớng dẫn GV để làm cho hay

(14)

rộng thành phần cho câu trần thuật có sẵn Chú ý dùng từ ngữ, hình ảnh có sức gợi tả cao

+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên nhìn thấy cậu bé; tị mị cậu bé lạ; nỗi bực đánh rơi hộp mồi Có thể dùng câu cảm, câu hỏi để biểu cảm

b Đoạn văn 2: Bài tập 3- Tr 48

+ Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu chữ, đổi kiểu câu, xếp lại trật tự câu, ý ) làm để đoạn văn có cách viết thật phong phú: tự đan xen miêu tả biểu cảm

+ Về nội dung: bám sát đề tài đoạn văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài - GV nhận xét chung kết đạt đợc nhóm sở phần trình bày HS bổ sung, sửa chữa HS làm cha đạt

- Nghe nhận xét GV sở phát huy bổ sung, sửa chữa

3, Củng cố

? Khi thêm yếu tố miêu tả biểu cảm vào đoạn văn tự cần lu ý ? 4, HD nhà:

- Xem lại cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết

- Vn dng vit đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm với đề tài sau: kể chuyện bạn học sinh phạm lỗi

iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuÇn TTcm

(15)

Ngày soạn : 15/ 9/ 2011 Ngày dạy :

Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

TiÕt 5:

i/ Môc tiªu:

Qua tiÕt häc, HS cã thĨ

- Xây dựng đợc đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Chuyển câu kể thành câu kể có xen miêu tả biểu cảm

- Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành ii/ Chuẩn bị:

- GV : Sự kiện nhân vật HS luyện viết; số câu kể HS chuyển đổi - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập

iii/ Hoạt động lớp

Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ: kết hợp tiết học Bài học:

- GV nêu ngắn gọn nội dung tiết trớc để chuyển tiếp nội dung học Hoạt động 2: IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp)

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV kiện để HS luyện viết theo b-ớc

Yªu cầu: HÃy chuyển câu kể sau thành câu kể có đan xen

yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm

a, Tụi nhỡn theo bóng thằng bé khuất dần phía cuối đờng

b, Tơi ngớc nhìn lên, thấy vòm phợng vĩ nở hoa tự

c, Nghe tiếng hị lái đị bóng chiều tà, lịng tơi buồn nhớ q

d, Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim nhỏ bầu trời

- GV gợi ý cho HS vỊ c¸ch chun

+ Bỉ sung từ ngữ có sức gợi tả hình ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái ((dùng

ph-IV) Vận dơng lun tËp ( tiÕp)

3- Xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm theo việc và nhân vật cho

(16)

thể đợc nói tới câu ( dùng phơng thức biểu cảm )

+ Về hình thức: mở rộng thành phần câu, bổ sung thêm vế câu

- GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm thực câu theo yêu cầu

- GV gi i diện nhóm trình bày làm nhóm

- GV nhận xét chung kết đạt đợc nhóm bổ sung cho hồn chỉnh

- Nghe gỵi ý, híng dÉn cđa GV

- Tiến hành làm theo nhóm đợc phân cơng

- Các nhóm cử đại diện trình bày làm nhóm

- C¸c nhãm kh¸c nghe, nhËn xét

- Nghe, tự sửa chữa vào làm cđa m×nh

3, Cđng cè

- GV đọc cho HS nghe số đoạn văn tự có xen yếu tố miêu tả biểu cảm hay GV su tầm để HS học tập cách viết

4, HD nhà:

- Chuyển câu kể sau thành đoạn văn có đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm:

Hụm học môn Ngữ văn, cô giáo kiểm tra cũ không thuộc iv rút kinh nghiệm

KiÓm tra giáo án đầu tuần TTcm

(17)

Ngày soạn: 19/9/2011

chủ đề 2: hệ thống hóa số vấn đề văn học việt nam đầu kỉ xx

tiết 6: đặc điểm chung văn học vn i Mục tiêu:

Qua tiÕt häc, HS cã thÓ

- Bớc đầu nắm đợc nét tình hình VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945

- Thấy đợc hoàn cảnh xã hội chi phối để tạo VH đại ii Chuẩn bị:

- GV : Tµi liƯu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945); Văn học (cũ)

- HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chơng trình Ngữ Văn lớp 7,8 iii tiến trình dạy học

Hot ng : Khởi động

1.KiĨm tra bµi cị : kết hợp kiểm tra tiết học Bài mới:

- GV giơí thiệu

+ Về nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa chủ đề; tìm hiểu tình hình xã hội, văn hoá, văn học giai đoạn 1900-1945

+ Về hình thức: Tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hình thức thuyết trình vấn đáp

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu thành phần văn học dân tộc ? Qua việc học chơng trình Ngữ văn từ lớp đến nay, em thấy VHVN gồm thành phần? Là thành phần nào?

? chơng trình Ngữ văn lớp 6,7 em đợc học thể loại phn hc dõn gian? Cho VD?

I) Đặc điểm chung Văn học VN 1, Các thành phần văn học VN

-VHVN gồm thành phần: Văn học dân gian văn học viết

+ Các loại truyện dân gian nh truyền thuyết, cổ tích, trun cêi, ngơ ng«n VÝ dơ: Trun thut “ Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chng, bánh giày

(18)

? Thành phần văn học viết đời vào thời gian ? gồm loại chính? ? Hãy kể tên số văn học đợc viết chữ Hán chữ Nôm

 GV chốt lại ý

Văn học VN gồm thành phần: Văn học dân gian văn học viết

+ Vn hc dõn gian đời sớm, từ cha có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú nội dung hình thức Văn học viết đời vào kỉ X, buổi đầu đợc viết thứ chữ ch Hỏn v ch Nụm

2, Tiến trình phát triển văn học viết

- GV cung cấp thông tin cho học sinh tiến trình phát triển thành phần VH viết

Lch s VHVN từ kỉ X đến chia làm thời kì lớn

+ Từ kỉ X đến hết kỉ XIX

+ Từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945

+ Từ sau cách mạng tháng đến - GV lu ý HS

Trong trình học môn Ngữ văn, em không học theo tiến trình lịch sử

+ Tục ngữ

Ví dụ: Tục ngữ thiên nhiên LĐSX Tục ngữ ngời xà hội + Ca dao, d©n ca

Ví dụ: Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc

-Ra đời vào kỉ X, gồm hai loại văn học viết chữ Hán văn học viết chữ Nôm

- VÝ dô: “ Sau phút chia li Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm

Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng

- Nghe tự ghi thông tin chÝnh

(19)

mà theo hớng tích hợp phân môn việc học văn thờng theo thể loại phần Tập làm văn Vì học VB em phải nắm đợc thời gian đời bối cảnh lịch sử thời kì

3, Cđng cè

- HÃy nhắc lại thành phần tiến trình phát triển Văn học VN 4, HD vỊ nhµ:

- Nắm kiến thức học tiết học, phần lu ý

- Tự tìm hiểu tình hình xã hội văn hố giai đoạn qua môn Lịch sử số VB học

iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTcm

(20)

Ngµy so¹n: 21/9/2011

chủ đề 2: hệ thống hóa số vấn đề văn học việt nam đầu kỉ xx

tiết Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt Nam (Tiết 1) i.mục tiêu

Qua tiÕt häc, HS cã thĨ

- Hệ thống hố số vấn đề văn học VN giai đoạn 1900-1945 - Thấy đợc tình hình xã hội, văn hố tình hình văn học

ii Chn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945); Văn học (cũ)

- HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chơng trình Ngữ Văn lớp 7,8 iii tiến trình dạy học

Hot ng : Khi ng

1.Kiểm tra cũ : kết hợp kiểm tra tiÕt häc Bµi míi:

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thuyết trình cho HS thấy đợc tình hình xã hội văn hoá ( qua khái quát- sách Văn học lp c )

+ Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp; nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, liệt

+ Cuối kỉ XIX, sau chiếm xong nớc ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nớc ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến + Sự thay đổi xã hội kéo theo thay đổi giai cấp: giai cấp phong kiến tồn nhng địa vị thống trị XH; giai cấp t sản đời nhng bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp cơng

II) Hệ thống hố số vấn đề của văn học Việt Nam

1, T×nh h×nh x· hội, văn hoá a Tình hình xà hội

(21)

nhân xuất gắn bó với lợi ích dân tộc giàu khả cách mạng; giai cấp nơng dân ngày bị bần hố; tầng lớp tiểu t sản thành thị ngày đông lên

+ Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị văn hoá t sản đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át

+ Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hơng Bắc kì năm 1915, Trung kì năm 1918)

+ Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỉ XX

b Tình hình văn hoá

- HS liờn h vi số văn học nh: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nớc vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố để thấy ngời nông dân bị bần hoá nh

3, Cđng cè

- Tình hình xã hội văn hố nớc ta thời kì có thay đổi? Nêu điểm chủ yếu?

4, HD vỊ nhµ:

- Nắm kiến thức học tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã hội văn hố có ảnh hởng nh dến tình hình văn học

- Tự tìm đọc tài liệu để thấy đợc tình hình văn học giai đoạn ( sau học tiếp)

iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTcm

(22)

Ngày soạn: 25/9/2011

chủ đề 2: hệ thống hóa số vấn đề văn học việt nam đầu kỉ xx

tiết Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt Nam (Tiết 2) i Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể

- Tiếp tục thấy đợc nét tình hình văn học VN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945

- Rèn luyện kĩ xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc dạng khái qt, tổng hợp Từ định hớng để tìm hiểu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học - Đợc bồi dỡng lòng tự hào lịch sử văn học dân tộc

ii ChuÈn bÞ:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945); Văn học (cũ)

- HS: Tìm hiểu tình hình văn học giai đoạn qua tài liệu tham khảo iii tiến trình dạy häc

Hoạt động : Khởi động

1.KiÓm tra cũ : Nêu điểm tình hình xà hội VN giai đoạn 1900- 1945 Bµi míi:

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cung cấp tài liệu cho HS Gọi HS đọc mục tài liệu

- GV hớng dẫn HS tóm lợc nét chặng đờng phát triển văn học thời kì

- GV tỉng kÕt l¹i

? Vì văn học thời kì cha có nhiỊu thµnh tùu?

II) Hệ thống hố số vấn đề của văn học Việt Nam

2- Tình hình văn học

a, Mấy nét trình phát triển

- HS c tài liệu GV cung cấp * Chặng đờng thứ nhất: hai thập kỉ đầu kỉ XX

+ Là chặng đờng mở đầu nên cha có nhiều thnh tu

(23)

+ Văn học chia làm khu vực

Văn học hợp pháp: Thơ văn Tản Đà, Hồ Biểu Chánh

VD: Bài thơ Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà; Truỵện Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh

Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nớc cách mạng ( thơ văn Phan Bội Ch©u, Phan Ch©u Trinh)

+ Về mặt hình thức: phận văn học thuộc phạm trù văn học trung đại

?GV yêu cầu HS kể tên số tác phẩm học Nguyễn Qúơc thời kì

+ Văn học hợp pháp: lên hai sáng lĩnh vực thơ ca Tản Đà Trần Tuấn Khải + chặng đờng có dấu hiệu phân chia hai khuynh hớng sáng tác theo kiểu lãng mạn thực

- HS liên hệ với thơ đợc học tác giả nêu

* Chặng đờng thứ hai: năm 20 của kỉ XX

+ Đây chặng đờng giao thời nghiêng văn học đại

+ Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nớc theo lối cách mạng dân tộc dân chủ mới( cách mạng vô sản) với tác phẩm Nguyễn Quốc có nội dung tiên tiến, hỡnh thc hin i

HS nhớ lại kể

VB Những trò lố Va- ren Phan Bội Châu- Ngữ văn

- HS phát tác giả tiêu biểu cho khuynh hớng

+ Khuynh hớng lÃng mạn: Tản Đà + Khuynh híng hiƯn thùc: Ph¹m Duy Tèn

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Chặng đờng thứ ba có đặc biệt so với chặng đờng trớc?

(24)

- GV bỉ sung vµ tỉng kÕt l¹i

+) Sự phân chia khu vực, phận, khuynh hớng văn học rõ rệt

+ Có văn học hợp pháp văn học bất hợp pháp

+ Có văn học thuộc ý thức hệ t sản văn học thuộc ý thức hệ vô sản

+ Có văn học viết theo khuynh hớng lÃng mạn văn học viết theo khuynh hớng thực

+) Văn học yêu nớc cách mạng : tiêu biểu thơ Tố Hữu Hồ Chí Minh

+) Văn học viết theo khuynh hớng thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố

- GV yêu cầu HS kể tên văn học tác giả nêu khuynh hớng thc

+) Văn học viết theo cảm hứng lÃng m¹n + Trun kÝ l·ng m¹n: Th¹ch Lam, NhÊt Linh, Khái Hng

+ Thơ lÃng mạn: Các nhà thơ phong trào Thơ nh Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên

- Ph¸t biĨu

+ Sự phân chia khu vực phận văn học rõ ràng hn

+ Xuất nhiều tác giả xuất sắc nhiều dòng văn học

- Tự ghi ý

- K tờn mt sú VB học nh” Trong lịng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)

“ L·o H¹c” - Nam Cao

“ Tức nớc vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố

3, Cđng cè

- Nêu điểm bật trình phát triển văn học Việt Nam qua chặng đờng tìm hiểu?

4, HD vỊ nhµ:

- Nắm kiến thức học tiết học

(25)

VHVN từ đầu kỉ XX đến 1945

iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTcm

lª thanh

Ngày soạn: 30/9/2011 chủ đề 2: hệ thống hóa số vấn đề văn học việt nam đầu kỉ xx

tiết 9- Vài nét q trình đại hố văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945

TiÕt häc nµy chđ yếu giáo viên làm việc

GV thuyt trỡnh, nhc lại bớc q trình đại hóa văn học VN

Nói văn học Việt Nam từ đầu kỷ thuộc phạm trù văn học đại khơng có nghĩa từ đầu đợc đại hố, đầy đủ, tồn diện

Q trình đại hố văn học Việt Nam thời kỳ chia làm ba bớc : 1- Bớc thứ diễn từ đầu kỷ đến khoảng 1920:

ở bớc này, xét dòng chủ lu, bút có ảnh hởng lớn nh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lâi Đại, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng… cha thực có thay đổi t tởng mỹ học thi pháp văn chơng Họ có chuyển biến t tởng trị, t tởng xã hội phần quan điểm học thuật thể văn thơ tun truyền cổ động trị mà thơi

ở sáng tạo văn chơng ( viết theo c¶m høng thÈm mü ) hä vÉn viÕt theo thi pháp cổ nói chung viết chữ Hán

ở Nam Bộ , hình thành lớn đô thị t chủ nghĩa chịu ảnh hớng sớm t tởng văn hoá Phơng Tây, nhu cầu đại hoá văn học đặt sớm Cho nên hai mơi năm đầu kỷ XX,thậm chí sớm nữa, Nam Bộ thấy xuất số truyện ký Quốc ngữ viết theo lối Tuy nhiên ảnh hởng không lớn, chất l-ợng nghệ thuật thấp

2- Bớc thứ hai diễn khoảng thập kỷ ( Từ 1920 đến 1930):

(26)

truyện ngắn đại, có sáng tác Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Giọt lệ Thu Tơng Phố, Linh Phợng Ký Đông Hồ sáng văn xi trữ tình mạnh dạn bày tỏ tình cảm riêng tơi lãng mạn Về thơ tác phẩm Tản Đà, Trần Tuấn Khải thể lãng mạn rõ rệt cha tìm đợc hình thức ( nh phong trào thơ sau này) Tuy nhiên phóng khống tràn đầy tình cảm cảm xúc hai nhà thơ khơng chịu đợc gị bó lối thơ luật Họ tìm cách thể tự thể từ khúc, hát nói, hát sẩm, thể lục bát, ca sao, dân ca ( Tống biệt, Hỏi gió nhớ cảnh cầu Ham Rồng … Tản Đà, gánh nớc đêm, tiễn chân anh Khoá… Trần Tuấn Khải )

Nói đến bớc thứ hai này, không kể đến tác phẩm Nguyễn Quốc nh truyện ngắn Vi hành, Varem Phan Bội Châu, lời than vãn bà Trng Trắc … Và tập phóng án chế độ thực dân Pháp … tác phẩm văn học xuất sắc viết theo bút phát đại, tác phẩm viết tiếng Pháp xuất Pháp nhng truyện Việt Nam có ảnh hởng lớn đến cách mạng Việt Nam

Tuy nhiên, bớc thứ hai, cũ xen lẫn với nhau, chiếm u tác phẩm gọi mới, lối văn cổ quan điểm thẩm mỹ cổ cha phải hẳn ( lối tiểu thuyết chơng hồi, kết thúc có hậu, lối thuyết lý đạo đức lộ liễu, văn biền ngẫu xen lẫn câu có …)

3- Bớc thứ ba diễn khoảng 15 năm từ đầu năm 1930 đến 1945: bớc văn học đợc đại hoá với nghĩa đầy đủ nhất, nhờ cách tân sâu sắc: Cuộc cách tân tiểu huyết nhóm Tự lực văn đoàn, Cuộc cách tân truyện ngắn, bút ký Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân … đẩy cách tân tiểu thuyết, truyện ngắn phóng đến cao độ sáng tạo Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, thơ có cách tân lớn nhà thơ Thơ cách mạng Tố Hữu đợc viết theo lối thơ

Trên nói đến ba đặc điểm thời kỳ văn học từ đầu kỷ XX đến 1945 tất nhiên ba đặc điểm chung 45 năm văn học này, thể qua ba b-ớc phát triển văn học thời kỳ

Tuy nhiên, đặc điểm thể rõ nhất,đầy đủ bớc cuối thời kỳ văn học diễn từ đầu năm 1930 đến 1945

Iv rót kinh nghiƯm

KiĨm tra gi¸o án đầu tuần TTcm

(27)

Ngày soạn:1/11/2011 Chủ đề : tiếng việt

TiÕt 10 lun tËp tõ tỵng thanh, tõ tợng hình i Mục tiêu

Củng cố Kiến thøc:

-Giúp HS hiểu đợc từ tợng hình, từ tợng

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm giao tiếp

2 Kĩ năng:- Rèn kĩ sử dụng hai loại từ việc viết văn tự sự, miêu t¶, biĨu c¶m

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập ii chuẩn bị

1/ GV: Nghiên cứu soạn giáo án. 2/ HS:Học cũ, xem trớc mới. iii tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 KiĨm tra bµi cũ: kết hợp tiết Bài

Hot ng 2: Cng c kin thc

?Nhắc lại kn từ tợng thanh,từ tợng hình?

?Công dơng?

I Cđng cè kiÕn thøc

Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng thanh là từ mô âm tự nhiên, của người

- Từ tượng hỡnh, từ tượng gợi được hỡnh ảnh, õm cụ thể, sinh động, cú giỏ trị biểu cảm cao; thường được dựng văn miờu tả tự sự. Hoạt động 3: luyện tập

?Tìm năm từ tượng hình gợi tả dáng người?

? Đặt câu với từ tượng hình, tượng

II Lun tËp BT 1

xiêu vẹo, cắm cúi, lẫm chẫm, lom khom, thướt tha, thất thểu, hấp tấp

BT 2:

(28)

HÃy viết đoạn văn miêu tả có dùng từ t-ợng hình từ tt-ợng

Gi ý: viết cảnh vật ngời Cần ý mối liên kết câu đoạn văn

- Mưa xuân lắc rắc rơi

- Đường lên đèo khúc khuỷu, quanh co - Mồ hôi rơi lã chã khuôn mặt bác nông dân cày ruộng

- Tiếng đồng hồ treo tường kêu tích tắc BT 3:

Đoạn văn tham khảo

Trn ma ú thc to Nớc xối xuống ào, trắng xoá vờn chuối,nớc dội lùng bùng nh trống đánh Từng gió chạy dài, rít lên, đập Trên mảnh sân thấp, nớc ngập lng thềm Đợc độ lúc lâu, ma ngớt Những đám mây nớc tản mỏng bay nhanh nh biến Mặt trời lại ló Trời đất sáng ngời Màu xanh mớt Những chim sáo sậu nhanh nhẩu linh tinh bay hót hồi véo ven Ma tạnh

(tuyển tập Tơ Hồi) Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà

-Nắm đặc điểm công dụng từ tọng thanh, từ tợng hình -Làm hồn chỉnh bi

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTCM

(29)

Ngày soạn: 4/11/2011 Tiết 11 luyện tập trợ từ,thán từ-tình thái từ i mục tiêu

1 Kin thc: HS hiểu đợc trợ từ, thán từ-tình thái từ 2 Kỉ năng:Tích hợp với văn văn học.

3 Thái độ: sử dụng lớp từ chỗ có hiệu quả. ii chun b

1 Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn

iii Tin trỡnh dy hc Hot động 1: Khởi động

1 KiĨm tra bµi cị: Kết hợp tiết luyện tập Bài

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

?ThÕ nµo trợ từ?

?Thán từ gì? có loại thán từ nào?

?th no l tỡnh thỏi từ? Kể tên loại tình thái từ?

I Cđng cè kiÕn thøc 1 Trỵ tõ

Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,…

2 Th¸n tõ

* Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt

* Thán từ gồm hai loại chính:

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô, ô hay, than ôi, trời ơi,…

- Thán từ gọi đáp: này, i, võng, d, ,

3 Tình thái từ

(30)

sau:

+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chẳng

+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay,

+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà

Hoạt động 3: Luyện tập

? Giải thích nghĩa trợ từ in đậm câu tập 2(sgk-70-71)?

?Đặt hai câu có trợ từ nhấn mạnh vào sù vËt, sù viÖc?

?Một lần gặp lại ngời bạn thân sau nhiều ngày xa cách, em sung sớng ngạc nhiên reo lên chép lại câu nói ấy, sau tác dụng thán từ dùng

?Tìm tình thái từ để điền vào chỗ trống câu sau:

II LuyÖn tËp BT 1

a) lấy thư, lấy lời, lấy đồng quà: nhấn mạnh mức tối thiểu không yêu cầu

b) nguyên: riêng thứ đó, khơng có thêm khơng có khác (ở

đây tiền); đến: nhấn mạnh mức độ cao

của số lượng (cứng hai trăm bạc)

c) cả: nhấn mạnh đối tượng so sánh (tôi);

d) cứ: nhấn mạnh ý khẳng định việc nêu

trong câu BT 2:

- Ngay mà em không làm đ-ợc à?

BT 3:

Gi ý: bt đa tình để em dùng thán từ tạo câu Thán từ mà em dung phải bộc lộ đợc cảm xúc sung sớng ngạc nhiờn

BT 4:

a Bọn kê lại bàn này.?(hỏi với gợi ý yêu cầu tán thành)

b.Mẹ có cho thăm bà anh hai ko…….?( hái ngêi trªn)

(31)

d Đẹp.cảnh vật nơi đây!(bộc lộ cảm xúc)

e khó (nhấn mạnh ý phản b¸c)

Hoạt động 4:Hớng dẫn học bài -Nắm nội dung bi hc

-Hoàn thành tập Iv rót kinh nghiƯm

KiĨm tra giáo án đầu tuần TTcm

(32)

TiÕt 12 lun tËp nãi qu¸- nãi giảm,nói tránh i mục tiêu

1/ Kiến thức: củng cè kiÕn thøc

- Hiểu đợc khái niệm giá trị biểu cảm “ Nói quá” văn nghệ thuật nh giao tiếp hàng ngày

- Hiểu nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh

ngôn ngữ đời thường tác phẩm văn hc 2/ Kĩ năng:

- Sử dụng biện pháp tu từ nói viết văn giao tiÕp

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết

3/.Thái độ

- Gi¸o dơc HS ý thức học tập ii chuẩn bị

1 Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn

iii Tin trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết luyện tập Bµi míi

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

?thế nói quá? Tác dụng phép nói quá?

?thế nói giảm nói tránh, tác dụng nó?

I Cđng cè kiÕn thøc 1 Nãi qu¸:

-Nói q phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả

- Nói để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cm cho li núi

2 Nói giảm, nói tránh

Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

Hoạt động 3: Luyn tp

?Tìm văn học số câu cã dïng biƯn ph¸p nãi qu¸?

II Lun tËp BT 1:

(33)

?T×m vÝ dơ nói giảm, nói tránh?

?Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?

L rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm -Ma xuân tơi tốt buồm BT 2:

Vd:

-Bác Dơng thôi

Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta -Bác lên đờng theo t tiờn

Mác- Lê-nin, giới ngời hiền

BT 3: Hoạt động 4:Hớng dẫn học bài

-Nắm nội dung học -Hoàn thành tËp Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTcm

(34)

i mơc tiªu

1 KiÕn thøc: Cñng cè

-Nắm đặc điểm câu ghép Nắm hai cách nối vế câu ghép -Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

2.Kĩ năng

-Bit phõn bit cõu ghộp, vi kiểu câu chia theo cấu trúc khác Biết viết văn có sử dụng câu ghép cách xác

-Biết đặt câu ghép biểu thị mối quan hệ ý nghĩa học Biết sử dụng câu ghép để tạo lập văn theo yêu cầu

3.Thái độ

Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt ii chn bÞ

1.Giáo viên: Soạn

2 Học sinh: Xem lại kiến thức câu ghép iii Tiến trình dạy häc

Hoạt động 1: Khởi động

1 KiÓm tra cũ: Kết hợp tiết luyện tập Bµi míi

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

?câu ghép câu nào?

?có cách nối vế câu câu ghép?

?thấy vế câu câu ghép thường có quan hệ nghĩa nào?

I Cñng cè kiÕn thức 1 Đặc điểm câu ghép

-Cõu ghộp l câu hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị gọi vế câu

2 C¸ch nèi vế câu

Cú hai cỏch ni cỏc v câu

- Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ;

+ Nối cặp quan hệ từ;

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

3.Quan hƯ ý nghÜa gi÷a vế câu

(35)

h iu kin (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích

- Mối quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động 3: Luyện tập

?Đặt câu ghép, câu có dùng từ có tác dụng nối vế, câu không dùng từ nối?

?Viết đoạn văn ngắn đề tài: thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng (trong đoạn văn có sử dụng câu ghép):

?Đặt câu ghép có quan hệ từ sau:hay, hoặc, cịn, nhng Sau xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ?Khối lớp tổ chức buổi thảo luận với chủ đề: Đổi phơng pháp học tập Em viết văn ngắn có dùng câu ghép để tham gia buổi thảo luận đó?

II Lun tËp BT 1:

- Trời gió, vườn nghiêng ngả - Nếu trời mưa khơng BT 2:

GV: Nêu yêu cầu viết đoạn văn, cho học sinh viết, gọi học sinh đọc, gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận

BT 3: BT 4: Gỵi ý:

Các ý nguyên nhân, mục đích, điều kiện việc đổi phơng pháp học tập diễn đạt thành câu ghép

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà

-Xem li tập SGK v cỏc bi tập làm ë líp Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn:30/11/2011 Tiết 14 luyện tập dấu câu

i mục tiêu 1 Kiến thức:

(36)

-Cã ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gp v du cõu. ii chuẩn bị

1 Giáo viên:Soạn Học sinh: Soạn

iii tin trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra tiết häc 2 Bµi míi:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trị Nội dung

Gäi hs lªn bảng vẻ BĐTD

phát lỗi dấu câu thay vào các dấu thích hợp

Phỏt hin lỗi dấu câu cho biết câu đó mắc lỗi gỡ?

BT 1:

Vẻ BĐTD công dụng dấu câu BT 2:

a Sao tới anh về? Mẹ nhà chờ anh Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong tập chiều nay.”

b Từ xưa sống lao động sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì có câu tục ngữ “lá lành đùm rách.”

Sau từ xưa dùng dấu phẩy Nếu khơng có không bắt lỗi

c Mặc dù qua năm tháng, không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh

BT 3:

a.Tác phẩm “LH” làm em vô xúc động xã hội cũ, biết ngời nông dân sống nghèo khổ cự nh lão Hạc

-Lỗi sai: Thiếu dấu chấm câu “Tác phẩm “LH” làm em vô xúc động “ kết thúc

(37)

?Viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm?

Gv hớng dẫn hs viết đoạn văn Gọi hs đọc, nhận xét

Gv nhËn xÐt vµ sưa ch÷a

=>Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc b.Thời trẻ, học trờng ễng l hc sinh xut sc nht

-Lỗi sai: Dïng dÊu chÊm sau tõ nµy lµ sai, bëi “Thêi trẻ, học trờng TN c©u

-Câu đúng: Thời cịn trẻ, học trờng , ông học sinh xuất sắc

BT 4:

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà - Xem lại công dụng dấu câu

-Xem li tập SGK v cỏc bi làm ë líp Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM Lª Thanh

Ngày soạn:5/12/2011 Tiết 15 ôn tập tổng hợp

i.mục tiêu 1 Kin thc:

(38)

2 Kĩ năng:

-Vận dụng kiến thức học từ vựng ngữ pháp học vào việc giao tiếp tạo lập văn theo u cầu

-VËn dơng kiÕn thøc lµm văn thuyết minh 3 Thỏi :

-Cú ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt ii chuẩn bị

1 Giáo viên: Soạn Học sinh: Soạn

iii tin trỡnh dy hc Hot động 1: Khởi động

1.KiĨm tra bµi cị: KÕt hợp kiểm tra tiết học

2.Bài mới: giúp em hệ thống hố tồn phần kiến thức học học kì I lớp 8, tiết học ta ôn tập

Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập

Hoạt động thầy trò Nội dung ?Nhắc lại kiến thức trường từ vựng?

Lấy ví dụ minh hoạ

Nhắc lại kiến thức từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ minh hoạ?

I.TiÕng ViÖt A-Tõ vùng Trêng tõ vùng

Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa

Ví dụ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng thuộc trường từ vựng phận thể người

*Tõ tợng hình, từ tợng

T tng hỡnh l từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người

(39)

?Nhắc lại kiến thức từ địa phương biệt ngữ xã hội?

?Nhắc lại kiến thức trợ từ, thán từ? Lấy ví dụ minh hoạ?

Ví dụ: Tiếng mưa rơi lộp bộp tàu chuối

Đường làng khúc khuỷu, gập ghềnh

*Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội

Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Biệt ngữ xã hội từ dùng tầng lớp xã hội định

Ví dụ: Em thích thơ Bà Hậu Hậu

Giang nhà thơ Tố Hữu

Chán quá, hơm phải nhận

ngỗng cho kiểm tra tốn *C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng -Nãi qu¸

Nói q biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

Ví dụ: Cơ Nam tính tình xởi lởi ruột để ngồi

da

-Nói giảm,nói tránh

Núi gim núi trỏnh l biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

Ví dụ: Nó nói thiếu thiện chớ B.Ngữ pháp

*Trợ từ,thán từ

Tr t từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,…

(40)

dụ minh hoạ?

?Nêu đặc điểm câu ghép? Lấy ví dụ?

?Cho biết có cách nối vế câu câu ghép?

Hs nắm nội dung nghệ thuật văn bn ó hc

-Nắm vài nét tác giả, tác phẩm Nắm kiến thức văn thuyết minh

trời ơi,…; thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ,

*Tình thái từ

Tỡnh thỏi t l từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

Tình thái từ gồm số loại đáng ý

sau: Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ,

chăng,…; Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,

…;

Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…;

Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,

*C©u ghÐp

Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Ví dụ: Ông nội đến, nhà vui vẻ, nÊy đón

Có hai cách nối vế câu câu ghép:

Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: Nối quan hệ từ; nối cặp quan hệ từ; nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chm

II Phần Văn

Iii.Tập làm văn 3.Hớng dÉn vỊ nhµ

Ơn lại tồn kiến thức học phần Văn, TV, TLV Iv rút kinh nghiệm

KiĨm tra gi¸o án đầu tuần

(41)

Lê Thanh

Ngày soạn:5/1/2012 Học kì ii

TiÕt 16 lun tËp c©u nghi vÊn i mơc tiªu

-Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn -Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

ii chuÈn bÞ

(42)

Hoạt động 1: Khởi động

1 KiĨm tra bµi cị: kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài míi:

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung ?em hóy nờu hiểu biết mỡnh cõu

nghi vấn?

?Hãy đặt hai câu nghi vấn? - Cậu làm thế? - Em học thuộc chưa?

I Cñng cè kiÕn thøc Câu nghi vấn câu:

- Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… khơng, (đã) … chưa,…) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)

- Có chức dùng để hỏi

Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung Hs xem lại BT sgk

?Xác định câu nghi vấn đoạn trích 1?

II.Lun tËp BT 1

a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?

b) Tại người lại phải khiêm tốn thế?

c) Văn gì?

d) - Chú muốn tớ đùa vui khơng? - Đùa trị gì?

- Hừ…hừ… thế?

Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả?

(43)

?Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn?

?Các câu thay từ “hay” từ khơng? Vì sao?

?Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu tập khơng? Vì sao?

*Các em lưu ý: tiếng Việt, tổ hợp X

cũng ai cũng, cũng, cũng, sao

cũng, đâu cũng, cũng, bao nhiêu cũng,… có ý nghĩa khẳng

định tuyệt đối (Ví dụ: “Ai thấy thế.”

Có nghĩa “Mọi người thấy thế”)

X từ phiếm định, khơng phải nghi vấn

?Phân biệt hình thức ý nghĩa hai câu

? Hãy cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu

BT 2:

-Căn vào từ “hay” nối vế có quan hệ lựa chọn

-Khơng Từ hay xuất kiểu câu khác, riêng câu nghi vấn từ “hay” thay từ Nếu thay câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn BT3:

-Khơng, câu nghi vấn

- Câu a b có từ nghi vấn có… không, sao, kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ câu

- Trong câu c, d (cũng), (cũng) từ phiếm định

BT 4:

Hai câu khác hình thức: có…

khơng; đã… chưa Khác ý nghĩa:

câu thứ hai có giả định người hỏi trước có vấn đề sức khỏe, điều giả định khơng câu hỏi trở nên vơ lí, cịn câu hỏi thứ khơng có giả định lời hỏi thăm xã giao thông thường

BT 5:

Khác trật tự từ Câu a từ đứng đầu

câu, câu b đứng cuối câu Khác ý

(44)

3.Hớng dẫn nhà

-Nắm kiÕn thøc vỊ c©u nghi vÊn -LÊy vÝ dơ vỊ c©u nghi vÊn Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn: 14/1/2012 Tiết 17 LT viết đoạn văn văn thuyết minh i mục tiêu

-Luyện cách viết đoạn văn văn thuyết minh ii chuẩn bị

1 Giáo viên: Nghiên cứu soạn Học sinh: Soạn

iii tin trỡnh dy học Hoạt động 1: Khởi động

(45)

Hoạt động2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung ?em thấy trỡnh bày đoạn văn

văn thuyết minh cần ý điều

I.Cđng cè kiÕn thøc

- Các ý lớn tương ứng với đoạn văn - Trong đoạn văn có ý chủ đề, câu khác giải thích bổ sung làm rõ ý cho

- Các ý đoạn văn xếp theo thứ tự cấu tạo, nhận thức, diễn biến việc thời gian, phụ

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hs xem lại BT sgk II Luyn tp

1 Bài tập 1: ? Viết đoạn mở kết cho đề văn

''Giới thiệu trường em''

- Ví dụ:

+ MB: cách nêu (?)và miêu tả:

Ai có dịp qua xã Thái Học thấy trường lớn nằm ven đường bê tông với dãy nhà cao tầng ép hình chữ U Đó trường em - THCS Thái Học

+ KB: Em yêu trường em bạn giữ gìn ngơi trường sạch, đẹp dể mãi mái nhà chung cho hệ trẻ em học tập; rèn luyện trưởng thành ? Cho chủ đề ''Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại

của nhân dân Việt Nam'' Hãy viết thành đoạn văn thuyết minh

2 Bài tập 2

- Giáo viên cho số gợi ý để học sinh hoàn thành đoạn văn

- Giáo viên yêu cầu em viết trình bày

- Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

- Người suốt đời nêu cao cờ độc lập tự cho dân tộc

- Người đoàn kết tầng lớp nhân dân, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xi, miền ngược cờ đỏ

- Người Đảng CSVN lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng đội quân xâm lược hùng mạnh, giành độc lập thống trọn vẹn cho T Quc

(46)

-Làm tập

Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn: 30/1/2012 Tiết 18: LT c©u nghi vÊn (tiÕp)

i mơc tiªu

-Hiểu rõ câu nghi vấn ko dùng để hỏi mà dùng để thể ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cm xỳc

ii chuẩn bị

1 Giáo viên: Nghiên cứu sgk, stk, soạn Học sinh: Soạn bµi

iii tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ

C©u nghi vấn gì? chức câu nghi vấn? LÊy vÝ dơ? Bµi míi:

(47)

Hoạt động thầy trò Nội dung ? Như chức khỏc cõu nghi

vấn

I.Cđng cè kiÕn thøc

* Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm, đe doạ, khẳng định,

dấu kết thúc câu nghi vấn trường hợp khơng đấu hỏi mà có dấu chấm than hỏi

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hs xem lại bt sgk 1 Bi tập 1

? Xác định câu nghi vấn? Cho biết câu nghi vấn dùng để làm

- Học sinh đọc đoạn trích tập

Chú ý: Trong (d) có đặc điểm hình thức câu cảm thán câu nghi vấn

a) Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?

b) khổ thơ trừ ''Than ôi!''

c) Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi?

d) Ơi, cịn đâu bóng bay? - Trong (a): bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên)

- Trong (b): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Trong (c): Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Trong (d): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

2 Bài tập 2

? Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức

- Những từ gạch chân dấu chấm hỏi cuối câu (chỉ có ngơn ngữ viết) thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn? -Những câu nghi vấn dùng làm

a) ''Sao cụ lo xa q thế?''; ''Tội nhịn đói mà tiền để lại?''; ''ăn hết lúc chết lấy mà lo liệu?''

b) Cả đàn bò giao cho thằng bé chăn dắt ''?

c) Ai dám bảo thảo mộc mẫu tử?

d) Thằng bé kia, mày có việc ? ;''Sao lại đến mà khóc?''

- Trong (a): câu - phủ định; Câu - phủ định; câu - phủ định

(48)

- Trong d: câu - hỏi; câu - hỏilàm việc theo nhóm

? Trong câu nghi vấn đó, câu thay câu khơng phải câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương

Học sinh làm việc theo nhóm

a) Cụ khơng phải lo xa q Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu

b) Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử 3.Híng dÉn nhà

-Nắm chức khác câu nghi vấn -làm tập

Iv rút kinh nghiƯm

KiĨm tra gi¸o ¸n đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn: 4/2/2012 Tiết 19 LT thuyết minh phơng pháp(cách làm) i mục tiêu

-Bổ sung kiến thức văn thuyết minh

-Nm c cách làm văn thuyết minh phơng pháp(cách lm) ii chun b

1 Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv soạn Học sinh: Soạn

iii tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiểm tra cũ:Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lu ý điều gì? ý đoạn văn cần xếp nh nào?

2 Bài míi:

Hoạt động2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung ?khi thuyết minh cỏch làm cần chỳ ý điều

I.Cđng cè kiÕn thøc

(49)

* Thuyết minh cách làm cần trình bày rõ (đ/k) làm trước, làm sau theo thứ tự định

* Lời văn ngắn gọn hay súc tích

Cần trình bày rõ làm trước, làm sau theo thứ tự định cho kết mong muốn

- Lời văn ngắn gọn súc tích, vừa đủ

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung Hs xem lại bt sgk

? Yêu cầu đề

? Cách làm

- Giáo viên hướng dẫn để học sinh biết cần thuyết minh phương pháp, cách làm phải làm gì, đâu, kết thúc đâu

- Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm theo gợi ý

- Giáo viên tổng kết, đánh giá

? Ngoài phương pháp đọc văn liên tục thơng thường cịn có cách đọc

? Bài văn có bố cục ? Phương pháp thuyết minh

? Vai trò phương pháp đọc nhanh ? Đọc nhanh

? Nếu thiếu số cụ thể ta hình dung tốc độ đọc nhanh hay chậm khơng

II.Lun tËp BT 1

- Thuyết minh trị chơi thơng dụng trẻ em

- MB: Giới thiệu khái quát trò chơi - TB:

+ Số người chơi, dụng cụ chơi

+ Cách chơi (luật chơi): thắng, thua, phạm luật

+ Yêu cầu trò chơi - KB:

BT 2

Dành cho học sinh giỏi)

- Cịn có cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, xác

- phần: MB, TB, KB - Nêu số liệu, nêu ví dụ

- Học sinh trả lời theo SGK (vai trò, cách đọc nhanh)

- Khơng, phương pháp nêu số liệu, nêu ví dụ khiến ta hiểu rõ hơn, văn tăng thêm sức thuyết phục

(50)

-Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phơng Iv rút kinh nghiệm

KiĨm tra gi¸o ¸n đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn:10/2/2012 Tiết 20 LT câu cầu khiÕn

i mơc tiªu

-Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến -Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tip ii Chun b

1 Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ Học sinh : Soạn

iii Tin trỡnh dy hc Hot ng 1: Khi ng

1.Kiểm tra cũ: Nêu chức khác câu nghi vấn? Lấy ví dụ câu nghi vấn với chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc?

2 Bài mới:

Hot động2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung ?Câu cầu khiến câu nh nào?

khi viÕt kết thúc câu cầu khiến dấu gì?

Bài tập nhanh:

t cỏc cõu cukhin :

a Nói với bác hàng xóm cho mợn c¸i

I.Cđng cè kiÕn thøc

(51)

thang

b Nói với mẹ để xin tiền mua sách c Nói với bạn để mợn Gợi ý:

a Bác làm ơn cho cháu mợn thang ạ! b Mẹ cho tiền để mua sách

c Cho tớ mợn toán lúc! Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung Hs xem lại bt sgk

?Trong đoạn trích sau ,câu câu cầu khiến ?Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cu khin gia nhng cõu ú

?So sánh hình thức ý nghĩa hai câu cầu khiến ?

II.LuyÖn tËp BT 1 :

a h·y

-Vắng CN CN chắn ngời đối thoại, nhng phải dựa vào ngữ cảnh câu trớc ngời đọc biết cụ thể ngời đối thoại : Lang Liêu

-thêm Cn : Con lấy gạo mà lễ Tiên Vơng ->ko thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối t-ợng tiếp nhận đợc thể rõ lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm

b ®i

-CN ông giáo

-Lợc bớt CN : Hút trớc

->ý cầu khiến dờng nh mạnh hơn, câu nói lịch

c ng

-CN lµ chóng ta

-Thay đổi hình thức CN : Nay anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc ko

->Thay đổi ý nghĩa câu BT 2 :

Cã câu cầu khiến sau :

a Thôi,im điệu hát ma dầm sụt sùi -Vắng CN

b Các em đừng khóc -Có CN

c Đa tay cho mau ! Cầm lấy tay !

->Ko có từ ngữ cầu khiến ,chỉ có ngữ điệu cầu khiến

-Vắng CN BT 3 : a.V¾ng CN

b.Có CN Nhờ có CN ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm ngời nói ngời nghe

(52)

Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM Lê Thanh

Ngày soạn:15/2/2012 Tiết 21 LT thuyết minh danh lam thắng cảnh i mục tiêu

-Tiếp tục bổ sung kiến thức kĩ làm văn thuyết minh ii chuẩn bị

1 Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án Học sinh: Soạn

iii tin trỡnh dy hc Hoạt động 1: Khởi động

1 KiÓm tra cũ: Khi thuyết minh phơng pháp ( cách làm), cần trình bày gì? Ngôn ngữ văn thuyết minh phơng pháp có lu ý?

2 Bµi míi:

Hoạt động2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung ?Điều kiện cần thiết để làm tốt

bµi thut minh danh lam, thắng cảnh? Bài gt nên có mÊy phÇn?

I.Cđng cè kiÕn thøc

-Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh tốt phải đến nơi thăm thú,quan sát tra cứu sách vở,hỏi han nhứng ngời hiểu biết nơi

-Bài giới thiệu nên có bố cục đủ phần Lời giới thiệu nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận hấp dẫn nhiên, giới thiệu phải dựa sở kiến thức đáng tin cậy có phơng pháp thích hợp

-Lời văn cần xác biểu cảm Hoạt ng 3:Luyn tp

(53)

thắng cảnh mà yêu thích Dựa vào dàn viết đoạn văn TM

Gv gii thiu v n cụng chúa Liễu Hạnh

đền công chúa Liễu Hạnh

Đền nằm chân núi Đèo Ngang, khu đất phẳng, sát đường thiên lý Bắc - Nam trước đây, phía sau đền dãy Hoành Sơn, trước mặt hồ nước xã Quảng Đông, mặt đền quay hướng Nam hướng biển

Trong tín ngưỡng dân gian người Việt số dân tộc anh em, việc tôn thờ nữ thần, thờ Mẫu tượng phổ biến có nguyên lịch sử xã hội sâu xa Việc coi trọng phụ nữ, coi trọng vai trò người mẹ, người vợ nước ta, truyền thống tất đẹp có sức sống mãnh liệt văn hóa dân gian Chính sở trị xã hội, sở tinh thần tâm linh, hình thành phát triển tục thờ nữ thần, tục thờ bà mẹ, Mẫu, tục có từ thời Văn Lang, Âu Lạc cịn truyền lại ngày nay, tục thờ thần người Việt cổ

Đền thờ Liễu Hạnh công chúa Đèo Ngang, Quảng Bình vừa có tích riêng, vừa hình tượng Mẫu Liễu Hạnh chung đời sống tâm linh nhân dân ta Đền Liễu Hạnh cơng chúa Đèo Ngang có diện tích khoảng 335m2 Từ đường thiên lý Bắc - Nam vào, qua cổng đền, bình phong, cổng Tam quan, hai trụ đầu lân trước điện thờ, đền Tiền, đền Hậu

Nhìn tổng thể kiến trúc đền, thấy cơng trình kiến trúc nhỏ, xây dựng đá, gạch, vôi mang truyền thống mỹ quan Đông bảo lưu sắc văn hóa dân tộc Điều thể qua kết cấu cổng tam quan bố trí cách đối xứng, cân đối hài hòa, cân xứng đăng đối, hài Hòa nói lên trung chính, thẳng ước mơ người Mặt khác, lối cấu trúc cân xứng, đăng đối hài Hịa tạo vẽ đẹp cho kiến trúc, nghệ thuật thể trang nghiêm cơng trình kiến trúc đền Nhìn tổng quan, thấy tài hoa kỹ thuật xây dựng, hội họa, tài ghép sành sứ người Chủ đề trang trí với đền thường gắn liền với quan niệm, tư tưởng ước mơ hoài vọng tốt đẹp xã hội phong kiến Việt Nam nói riêng cư dân văn minh nơng nghiệp lúa nước phương Đơng nói chung Đó hình tượng Tứ Linh (long, lân, quy, phụng), tứ thủ (cầm, kỳ, thi, họa), tứ quý (tùng, trúc, mai, sen) nhiều biểu tượng cúc hóa long, mai hóa long, tùng hóa long Đặc biệt, nhìn vào bố cục kiến trúc đền xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo trục dọc, cân đối đăng đối, bố cục làm thêm phần trang nghiêm đền Liễu Hạnh công chúa

Đền Liễu Hạnh công chúa Đèo Ngang nằm cụm di tích-danh thắng Đèo Ngang (Hồnh Sơn Quan, lũy Hồn Vương, đình Vĩnh Sơn, Hịn La ) Đây cụm di tích cịn tiềm ẩn nhiều khả việc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà

(54)

riêng nhân dân nước nói chung

Đền thờ Liễu Hạnh công chúa Đèo Ngang điểm cuối phía Nam cịn ngun vẹn kiến trúc đền thờ Mẫu Liễu Hạnh tục thờ Mẫu Phủ Giầy Đền thờ minh chứng cho tích Liễu Hạnh cơng chúa Đèo Ngang, truyền thuyết dân gian có từ lâu đời Chính vậy, di tích đền Liễu Hạnh cơng chúa Đèo Ngang, xét quy mô, phong cách vị trí lịch sử phát triển dịng tín ngưỡng dân gian Việt xứng đáng để trân trọng, bảo tồn

3.Híng dÉn vỊ nhà

-Nắm kiến thức thuyết minh danh lam thắng cảnh -Viết thành văn hoàn chỉnh

Iv rót kinh nghiƯm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

(55)

Ngày soạn: 20/2/2012 Tiết 22 Ôn tập văn thuyết minh

i mục tiêu

-H thống đợc kiến thức vb thuyết minh

-RÌn luyện, nâng cao bớc kĩ làm văn thuyết minh ii chuẩn bị

1 Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: Soạn

iii tin trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị häc sinh Bµi míi:

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ?Văn thuyết minh có vai trị tác dụng

nh đời sống?

?Văn thuyết minh có tính chất khác văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?

?Muèn lµm tèt văn TM cần phải chuẩn bị gì?

?Những phơng pháp thuyết minh đợc ý vận dụng?

Ôn tập lý thuyết

1 Vai trò tác dụng văn thuyết minh

-Cung cấp tri thức, hiểu biết để ngời vận dụng, phục vụ lợi ích

2.VB thuyết minh khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

-VBTM ch yu trỡnh by tri thức cách khách quan giúp ngời hiểu biết đợc đặc trng, tính chất vật, tợng biết cách sử dụng vào mục đích có lợi

3 Muốn làm tốt vb thuyết minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để có kiến thức phong phú đến tận nơi tham quan, tìm hiểu

-Bài văn TM phải làm bật hiểu biết sâu rộng kiến thức, tính khách quan khoa học, xác vấn đề

4.Ph¬ng pháp thuyết minh

(56)

HĐN

Mỗi tổ thực yêu cầu Hs viết đoạn văn theo yêu cầu

II.Luyện tập BT :

a Giới thiệu đồ dùng -Xuất xứ đồ dùng - Cấu tạo

-C«ng dơng -Sư dơng

-Cách bảo quản

b Gii thiu mt danh lam thắng cảnh -Vị trí địa lí

-Lịch sử đời -Cấu trúc -ý nghĩa

c ThuyÕt minh vb -Tác giả

-Xuất xứ cđa -Néi dung t¸c phÈm -ý nghÜa

d Giới thiệu cách làm đồ dùng học tập -Nguyên vt liu

-Cách làm

-Yêu cầu thành phẩm 3.Hớng dẫn nhà

-Ôn lại toàn kiến thức văn thuyết minh Iv rút kinh nghiệm

Kiểm tra giáo án đầu tuần

(57)

Ngày soạn: 25/ 2/2012 Tiết 23 luyện tập câu cảm thán

i.mục tiªu

-Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cảm thán -Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ii chun b

1 Giáo viên: Nghiên cứu soạn Học sinh: Soạn

iii tin trỡnh dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra cũ:

2.Bµi míi:

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hs xem l¹i bt 2,3 sgk

Phân tích tính chất cảm xúc đợc thể câu sau đây?

ở ko có câu câu cảm thán khơng có hình thức đặc trng kiểu câu

?Đặt câu cảm thán để thể cảm xúc ?

Hs đặt thêm vd Gv nhận xét

1.Tìm câu cảm thán câu sau. Chỉ dấu hiệu câu cảm thán. a Ôi quê hơng! Mối tình tha thiết

C mt i gắn chặt với quê hơng

b Phỏng thử có thằng chim Cắt nhịm thấy, tởng mồi, mổ cho phát, định

I Cñng cè kiÕn thøc

Hs nhắc lại đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán

II.LuyÖn tËp BT 2:

a) Lời than thở ngời nông dân dới chế độ phong kiến

b) Lêi than cña ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên chiến tranh gây

c) Tâm trạng bế tắc nhà thơ trớc sống

d) Sự ân hạnh dế mèn trớc chết thảm thơng Dế Choắt

BT 3:

-Mẹ ơi,tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng !

-Đẹp thay cảnh mặt trời trời buổi bình minh

(58)

khôn

c Con gớm thật!

d Ôi! Tôi nhớ mÃi buổi học cuối này! e.Chao ôi! Cũng mang tiếng ghế mây! Cái xộc xệch, bốn chân rúm lại, chẳng nớc sơn không tróc nh da thằng hủi

2.Chỉ cảm xúc mà câu cảm thán dới biểu thị:

a.Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến thơi

b.Ha ha! Mét lìi gơm!

c.Đồ ngu! Ngốc ngốc thế! Đòi máng à? Trời! Đi tìm cá bảo tao không muốn làm mụ nông dân quèn, tao muốn làm bà phẩm phu nh©n

d.Cứ nghĩ thầy tơi khơng cịn đợc gặp thầy nữa, tơi quên lúc thầy phạt, thầy thớc kẻ

Téi nghiƯp thÇy!

e.Ơi! Tai họa lớn xứ An-dát hoãn việc hc n ngy mai

g.[]Còn dòng sông không vẻ ồn dòng nớc cuộn chảy, mà nom im lặng, nhỏ bé hiền lành rừng núi rộng lớn

-Đẹp quá!

Tiếng anh Hoan thào bên tai

3.Đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc tr-ớc việc sau:

a.Đợc ®iĨm 10 b.BÞ ®iĨm kÐm

(59)

3 Củng cố

-Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Hớng dẫn nhà

-Nắm nd học

-Lấy vd câu cảm th¸n iv Rót kinh nghiƯm:

KiĨm tra giáo án đầu tuần

TTCM

Lê Thanh

Ngày soạn: 2/ 3/2012 Tiết 24 luyện tập câu trần thuât

i mơc tiªu

-Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu trần thuật -Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ii chuẩn bị

(60)

2 Bµi míi:

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs nhắc lại đặc điểm hình thức chức nng

của câu trần thuật I.Củng cố kiến thức

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs xem lại tập 3,4, sgk

Xác định kiểu câu chức năng? GV cho Hs làm sau gọi số em trình bày làm HS khác nhận xét

II LuyÖn tËp BT

a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật:

c ba cõu u dựng cầu khiến câu b, c: ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch câu a

BT

Tất câu phần câu trần thuật, câu a câu đợc dẫn lại b( Em muốn anh nhận giải) đợc dùng để cầu khiến( yêu cầu ngời khác thực hành động định) Còn câu thứ câu b đợc dùng để kể

BT bæ sung

1.Nêu mục đích cụ thể câu trần thuật sau:

- Con đứa trẻ nhạy cảm

-Trên triền núi láng giềng, nắng hanh nh rây bột nghệ, đá núi lợn nh xô bồ sóng đời đời khơng chịu tan

-Ngµy xa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mµ cha cã

-Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trớc, ta cho cới gỏi ta

-Mỗi câu chối chị Cốc lại gi¸ng mét má xuèng

Mỏ Cốc nh dùi sắt, chọc xuyên đất -Em gái tên Kiều Phơng, nhng tơi quen gọi Mèo mặt ln bị bơi bẩn

-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh ct

-Các ơi,đây lần cuối thầy dạy

(61)

em biết:

-Em để lại – giọng em hoảnh- (1) Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ cha? (2)Anh hứa

-(3) Anh xin høa Híng dÉn học

-Nắm nội dung kiến thức -Làm hoàn chỉnh tập iv Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra giáo án đầu tuần TTCM

Lê Thanh

Ngày soạn: 5/ 3/2012 Tiết 25 luyện tập câu phủ định

i mơc tiªu

-Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu phủ định -Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hon cnh giao tip ii chun b

1.Giáo viên: Nghiên cứu soạn Học sinh: Soạn

iii tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động

1 KiĨm tra bµi cị: Bµi míi:

(62)

b.Tôi không ăn cơm

2.Din đạt ý nghĩa câu sau câu phủ định(ý nghĩa câu vẫn không thay i)

a.Hôm qua, nhà

b.Trong häc, nã rÊt trËt tù

3.Các câu sau có ý phủ định không? Phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? Hãy diễn đạt ý nghĩa câu câu phủ địn tơng ứng.

-Ai lại bán vờn mà cới vợ?

-Vả lại bán vờn đi,thì cới vợ về,ở đâu? *Hs xem lại tập 2,3 sgk

Bài tập 2:

3 câu a, b, c câu phủ định có điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác, kết hợp với từ nghi vấn

Bµi tËp 3:

Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu “ choắt cha dậy đợc nằm thoi thóp” Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện

3 Híng dÉn vỊ nhµ

-Nắm đặc điểm hình thức chức câu phủ định -làm hoàn chỉnh tập

iv Rót kinh nghiƯm:

KiĨm tra gi¸o án đầu tuần

TTCM

Lê Thanh Ngày soạn:10/3/2012 Tiết 26 ôn tập luận điểm

i.mục tiêu

1.Kiến thức: -khái niệm luận điểm

-Quan h gia lun im với vấn đề nghị luận,quan hệ luận điểm bi ngh lun

2.Kĩ năng:Tìm hiểu,nhận biết, phân tích luận điểm. -Sắp xếp luận điểm văn nghị luận

3.Thỏi : Cú ý thc tốt học tập mơn ii.chn bÞ

1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn 2.Học sinh: Soạn

(63)

1.KiĨm tra bµi cị:KiĨm tra sù chuẩn bị hs 2.Bài mới:

Hot ng 2:H thống hóa kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Về kiến thức luận điểm cỏc em học

ở lớp

?Em nhắc lại: Luận điểm gì? ->Luận điểm ý kiến thể quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay câu phủ định) diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

GV lưu ý: Những ý kiến, quan điểm, chủ trương, chủ yếu đưa để giải đáp cho câu hỏi, giúp lí trí thơng suốt luận điểm Khơng có luận điểm đúng, khơng có sở khoa học đáng tin cậy khơng làm sáng tỏ vấn đề Như luận điểm phận vấn đề Vấn đề câu hỏi luận điểm phải trả lời

Chuyển: Các em hiểu khái niệm luận điểm đồng thời phân biệt luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận khác chúng có mối quan hệ.Vậy mối quan hệ gì? Chúng ta sang

Các em cần nắm khái niệm vấn đề văn nghị luận

-> Nghị luận loại hoạt động tiến hành nhằm mục đích giải vấn đề đặt đời sống lời nói phù hợp với lẽ phải thật mà vấn đề lại câu hỏi

I.Kh¸i niƯm ln ®iÓm

=>Luận điểm văn nghị luận tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu

(64)

đáp Chừng lời giải đáp chưa tìm ra, chưa thể giải vấn đề Các vấn đề câu hỏi, luận điểm phải trả lời

(GV chia lớp thành nhóm thảo luận 5' HS trình bày, HS nhận xét GV thống nhất)

Gọi HS đọc tập 1.tr 74

?Hãy rõ vấn đề đặt để giải văn nghị luận này?

?Hãy xem xét hệ thống luận điểm mà SGK giới thiệu, hệ thống giải tốt vấn đề đặt ra?

=>Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề t ra.

III.Mối quan hệ luận điểm bài văn nghị luận

Bt 1

- Vấn đề đặt để giải văn nghị luận là: Vì cần phải đổi phương pháp học tập

* Hệ thống 1: Gồm ba luận điểm Đều đạt điều kiện ghi mục Cụ thể:

- Những ưu điểm hệ thống luận điểm xác phù hợp với yêu cầu giải vấn đề, trình bày mạch lạc Từng luận điểm có vị trí riêng, lại liên kết chặt chẽ với nhau, hô ứng cho nhau, làm sáng tỏ vấn đề cách tập trung, toàn diệnvà đủ sức thuyết phục VD: + Luận điểm a: làm sáng tỏ vấn đề tác dụng phương pháp học tập đến kết học tập ( Luận điểm xuất phát dùng làm sở)

+ Luận điểm b: Làm sáng tỏ vấn đề: lại cần thay đổi phương pháp học tập cũ (Luận điểm kế thừa phát triển ý luận điểm a)

+ Luận điểm c: Giải vấn đề quan trọng: cần thro phương pháp học tập hiệu bật so với phương pháp học tập cũ (Luận đểm dùng làm kết luận)

*Hệ thống 2: Không đạt điều kiện đó bởi:

(65)

?Từ tìm hiểu em hiểu luận điểm mối quan hệ luận điểm nghị luận

Hs đọc ghi nhớ sgk

khơng có lí đáng

+ Cũng có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề (chưa chăm học nói chuyện riêng khơng phải khuyết điểm phương pháp học tập) Vì khơng xác nên luận điểm (a) làm sở để dẫn tới luận điểm (b) Bởi không bàn phương pháp học tập nên luận điểm (c) không liên kết với luận điểm đứng trước sau Do luận điểm (d) khơng kế thừa phát huy kết luận điểm (a,b,c)

-> Nếu viết theo hệ thống luận điểm này, làm khơng thể rõ ràng mạch lạc (bởi mạch văn không thông suốt) ý không tránh khỏi luẩn quẩn, trùng lặp chồng chéo ý "Cần đổi phương pháp học tập" phải nói nói lại suốt

- Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ SGK iv Rót kinh nghiƯm:

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM

(66)

Ngày soạn:10/3/2012 Tiết 27 luyện tập hội thoại

I.mục tiêu

1.KiÕn thøc: Vai x· héi héi tho¹i

2.Kĩ năng: Xác định đợc vai xã hội thoại.

3.Thái độ: Bồi dưỡng HS cú ý thức giữ gỡn sỏng tiếng Việt. ii.chuẩn bi

1.Giáo viên: Nghiên cứu soạn 2.Học sinh: Soạn

iii.tin trỡnh dy hc Hot ng 1: Khởi động

(67)

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ?Vai xã hội ?

I.Vai x· héi héi tho¹i

Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai XH xác định quan hệ XH

+ Quan hệ - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình XH)

+ Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết thân tình)

- Vì quan hệ XH đa dạng nên vai XH người đa dạng nhiều chiều, tham gia hội thoại người cần xác định vai để chọn cách cho phù hợp

Hoạt động 3:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 1.Nhận xét cách nói ngời vợ

trong c©u sau:

Đồ ngu! Đòi máng thật à? Một máng thấm vào đâu! Đi tìm lại cá v ũi mt cỏi nh rng

2.Đọc khác quan hệ giữa hai anh em hai đoạn hội thoại sau: a.(Dìu em vào nhà, bảo: )

-Không phải chia nữa,anh cho em tÊt

-Không, em không lấy Em để hết lại cho anh b.(Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chịu.)

-Này, em khơng để chúng n đợc à? -Mèo mà lại! Em không phá đợc… Hs xem lại tập sgk

? Hãy tìm chi tiết Hịch tướng sĩ thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung TQT binh sĩ quyền?

? Khi nói với tướng sĩ quyền, TQT đứng vai nào?

BT 1

- Đoạn:" Các -> tên họ sử sách lưu thơm…Lúc giờ….có khơng ? "

(68)

nghiêm khắc hành động hưởng lạc thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước nghìn cân treo sợi tóc Có ơng dùng lời lẽ sỉ mắng " không biết lo, không biết thẹn, tức ", có lại mỉa mai chế diễu

+ Quan hệ thứ hai( Quan hệ ngang hàng): Ơng tâm tình với tướng sĩ người ngang hàng, lời lẽ thấm thía, khơi dậy mối ân tình với tướng sĩ

3.Híng dÉn vỊ nhµ - Nắm nội dung học iv Rót kinh nghiƯm:

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM

Lê Thanh

Ngày soạn:15/3/2012 Tiết 28 luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận i.mục tiêu

1.Kiến thức:-Hệ thống kiến thức văn nghị luận -Cách đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

2.K năng: xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận. 3.Thái độ :Cú thỏi độ nghiờm tỳc làm văn nghị luận cú yếu tố biểu cảm.

ii.chuÈn bÞ

1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn 2.Học sinh: Soạn

iii.tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra cũ:

2.Bµi míi

Hoạt động 2:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs xem lại tập sgk

?Hãy yếu tố biểu cảm

(69)

trong phần I: Chiến tranh người xứ (VB Thuế máu) cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để biểu cảm Tác dụng biểu cảm gì?

?Những cảm xúc biểu qua đoạn văn?

- Các yếu tố biểu cảm phần I: Chiến tranh người xứ

+ Một là: Giễu nhại, đối lập " từ " tên da đen bẩn thỉu ", " An Nam mít bẩn thỉu ", " yêu ", " bạn hiền ", " chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự ", cách xưng gọi bọn thực dân trước sau chiến tranh Trước miệt thị khinh bỉ, sau đề cao cách bịp bợm Sự nhại lại lời đem đối lập chúng lại với phơi bày giọng điệu dối trá thực dân tạo hiệu mỉa mai

+Hai là:dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân VD: " người xứ thuỷ quái Một số khác vùng Ban Căng " Những ngôn từ mĩ

miều không che đậy thực tế phũ phàng, lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu

sắc giọng điệu tuyên truyền bọn thực dân qua chế nhạo cười cợt yếu tố biểu cảm tạo hiệu tiếng cười châm biếm sâu cay

BT 2

+ Nỗi buồn nỗi khổ tâm người thầy tâm huyết chân trước vấn nạn học vẹt, học tủ môn Ngữ văn

+ Cách biểu người viết tự nhiên chân thành, viết văn nghị luận mà câu chuyện tâm tình thầy trò, người bạn với vậy, phân tích lí lẽ, dẫn chứng thấy lên lòng, nỗi lo buồn cần chia sẻ, tâm nhắc nhở, khuyên nhủ

+ Đoạn văn khơng có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm chỗ trình bày lập luận, tác giả có giãi bày nỗi lịng mình, với bạn HS quan hệ thân tình, bình đẳng (coi anh bạn) đoạn văn khơng lên giọng kẻ dạy đời, tác bàn bạc với HS, nên dễ vào lịng người, có sức thuyết phục cao

(70)

chính trước xuống cấp lối học văn làm văn HS mà ông thật lòng quý mến Dễ dàng thấy tình cảm đoạn văn biểu rõ mặt: từ ngữ, câu văn giọng điệu lời văn

3.Híng dÉn vỊ nhµ -Hoµn thµnh bµi tËp

iv Rót kinh nghiƯm:

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM

Lª Thanh

Ngày soạn:15/3/2012 Tiết 29

Luyện tập đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận i.mục tiêu

1.Kiến thức:-Hệ thống kiến thức học văn nghị luận

-TÇm quan träng cđa u tè tù miêu tả văn nghị luận 2.Kĩ năng: -Tiếp tục rèn luyện kĩ viết văn nghị luËn.

-Xác định lập hệ thống luận điểm cho văn nghị luận

-Biết chọn yếu tố tự sự,miêu tả cần thiết biết cách đa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục

-Biết đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận có độ dài 45o chữ

3.Thái độ:Bồi dưỡng cho hs cú cú gắng tạo lập BV nghị luận cú yếu tố m.tả tự sự bi ngh lun

ii.chuẩn bị

1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn 2.Học sinh:Soạn

(71)

1.KiĨm tra bµi cị: Nêu vai trị yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? Yếu tố tự miêu tả dùng văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì?

Hoạt động 2:Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ?Khi đưa cỏc yếu tố tự miờu tả

vào nghị luận, cần ý điều gỡ? Hs xem lại tập sgk

? Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn nghị luận BT cho biết tác dụng chúng?

? Nếu viết TLV theo đề bài" Nêu ý kiến em vẻ đẹp ca dao "Trong đầm đẹp sen" em cần vận dụng yếu tố tự miêu tả vào khơng ? Vì

Các yếu tố tự miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn LuyÖn tËp

BT 1

- Trong VB yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ Còn yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù - thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư: đó, bên im lặng, có chứa đựng biết tình cảm dạt trước trăng, trước đêm, trước lành đẹp BT 2

- Người ta sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen Cũng sử dụng yếu tố tự cần kể lại kỉ niệm ca dao 3.Híng dÉn vỊ nhµ

-Nắm kiến thức -Làm tập

iv Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra giáo án đầu tuần

TTCM

(72)

Ngày soạn:15/3/2012 Tiết 30 tổng kết phần văn

1 MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Bước đầu củng cố hệ thống hoá kiến thức VH qua VB học SGK lớp (trừ VB tự nhật dụng) khắc sâu kiến thức VB tiêu biểu

- Tập trung ôn tập kĩ cụm VB thơ (các 18,19, 20,21) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, phân tích, so sánh, chứng minh

3.Thái độ: HS biết cách vận dụng vào làm văn qua mẫu từ, câu, Vb học, biết vận dụng hợp lí vo phn Ting vit

ii.chuẩn bị

1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn 2.Học sinh:Soạn

iii.tin trỡnh dy học Hoạt động 1:Khởi động

1.KiĨm tra bµi cị:kÕt hợp kiểm tra tiết ôn tập 2.Bài

Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức Bài 1: NHỚ RỪNG

(73)

- Thế Lữ (1907- 1989), nhà thơ lớp phong trào Thơ Mới.

- Thơ Mới: phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 Ngay giai đoạn đầu, Thơ mới có nhiều đóng góp cho văn học , nghệ thuật nước nhà - Nhớ rừng thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời thơ góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào Thơ mới

2- Nội dung:

- Hình tượng hổ: + Được khắc họa hồn cảnh bị giam cầm vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ

+ Thể khát vọng hướng đẹp tự nhiên – đặc điểm thường thấy thơ ca lãng mạn

- Lời tâm hệ trí thức năm 1930:

+ Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường tù túng + Bộc lộ lịng u nước thầm kín người dân nước

3- Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm

-Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa

-Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm

4- Ý nghĩa: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nơ lệ

BÀI 2: QUÊ HƯƠNG

1- Giới thiệu chung: - Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ mới phong trào có nhiều thành tựu Tình u q hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh

- Quê hương trích tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945)

- Không giống phần lớn tác phẩm đương thời, số thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật tha thiết sống cần lao

2- Nghệ thuật: -Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc

-Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống BÀI 3: KHI CON TU HÚ

1- Giới thiệu chung: - Tố Hữu (1920- 2002) quê Thừa Thiên – Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn lý tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam

- Khi tu hú đời 7/1939, tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ ấy – tập thơ Tố Hữu

2- Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển

-Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sơi nổi, mạnh mẽ

(74)

giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

- Tức cảnh Pác Bó: viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng 2/ 1941 2- Nội dung: Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó:

- Nhiều gian khổ thiếu thốn

- Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng địi hỏi phải có niềm tin vững khơng thể lay chuyển

- Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự

3- Nghệ thuật: -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc

-Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại -Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh

-Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc BÀI 5: NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT).

1- Giới thiệu chung: - Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch (Từ 8/1942 đến 9/1943), in tập Nhật ký tù

- Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Hồ Chí Minh

2- Nghệ thuật: -Nhà tù đẹp, ánh sáng bóng tối nhà tù, vầng trăng người nghệ sĩ lớn, giới bên nhà tù , đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác thơ vừa thể hô ứng , cân đối thường thấy thơ truyền thống

-So sánh nguyên tác với dịch thơ  tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngôn ngữ thơ 3- Ý nghĩa: Thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù

BÀI 6: ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ)

1- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh đời: thời gian Hồ Chí Minh bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ((Từ 8/1942 đến 9/1943)

2.Nghệ thuật: -Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh, giàu cảm xúc

- Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch thơ chữ Hán sang tiếng Việt

3- Ý nghĩa: Đi đường viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lý học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang

BÀI 7: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐƠ CHIẾU) 1- Giới thiệu chung:

- Lý Cơng Uẩn (974- 1028) tức Lý Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lý, vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến công

(75)

- Chiếu dời đô viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: năm 1010 -Thành Đại La (Hà Nội ngày ) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lý nhiều triều đại phong kiến Việt Nam

2- Nghệ thuật: -Bố cục phần chặt chẽ

-Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước

-Lựa chọn ngơn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại:

+Là mệnh lệnh Chiếu dời đơ khơng dùng hình thức mệnh lệnh

+ Câu hỏi cuối làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện

BÀI 8: HỊCH TƯỚNG SĨ

1- Giới thiệu chung: - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300) danh tướng đời Trần có công lớn ba kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

- Hịch: thể văn luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù

-Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)

2 Nghệ thuật: -Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác

-Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ ), chặt chẽ (từ tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào hướng từ nhiều phương diện)

-Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành gây xúc động người đọc BÀI 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

1- Giới thiệu chung: - Văn luận có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi

-Năm 1428 kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nhân dân ta hồn tồn thắng lợi

Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi soạn thảo công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (1428)

- Cáo: thể văn luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại; có chức cơng bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh; có bố cục gồm phần, đoạn trích thuộc phần đầu Bình Ngơ đại cáo

2 Nghệ thuật: Tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện văn học trung đại: -Viết theo thể văn biền ngẫu

-Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng tự hào BÀI 10: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (LUẬN HỌC PHÁP)

1- Giới thiệu chung: - La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804), quê Hà Tĩnh, người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, người đời kính trọng

- Giống với thể loại như: sớ, khải, , tấu thể loại văn thư bề viết văn xi, văn vần, biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị

(76)

chính đất nước BÀI 11: THUẾ MÁU

1- Giới thiệu chung: - Văn luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh

- Thuế máu trích từ chương I Bản án chế độ thực dân Pháp (gồm 12 chương, viết Pa-ri năm 1925) Nguyễn Ái Quốc Tác phẩm tố cáo kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu giành độc lập tự dân tộc bị áp Nguyễn Ái quốc

2- Nghệ thuật: -Có tư liệu phong phú xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm -Giọng điệu đanh thép

-Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai BÀI 12: ĐI BỘ NGAO DU

1- Giới thiệu chung: - Ru-xô (1712- 1778) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nươc Pháp kỉ XVIII

- VB trích tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải

- PTBĐ: Nghị luận

2- Nghệ thuật: - Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tế sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh

- Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lý, gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục

BÀI 13: ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC

1- Giới thiệu chung: - Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp; tác phẩm tiếng ông gồm Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang

- Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê phán xấu, lố bịch xã hội

- Đoạn trích hồi II, lớp kịch

2- Nghệ thuật: - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật qua lời nói hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động hấp dẫn gây cười iv Rót kinh nghiệm:

Kiểm tra giáo án đầu tuÇn

TTCM

(77)

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:34

w