- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II[r]
(1)TUẦN 18
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2
- Biết nhận xét nhân vật đọc theo yêu cầu BT3
2 Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- HS( M3,4) đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng
3 Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên tập đọc học chương trình
- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi - HS nghe
- HS ghi
2 Hoạt động kiểm tra đọc: (15 phút) * Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- HS( M3,4) đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng
* Cách tiến hành:
(2)học
- Yêu cầu HS đọc - GV nhận xét
- HS đọc trả lời câu hỏi
2 Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu:
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh
theo yêu cầu BT2
- Biết nhận xét nhân vật đọc theo yêu cầu BT3
* Cách tiến hành: Bài 2: Cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cần thống kê tập đọc theo nội dung nào?
+ Hãy đọc tên tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh?
+ Như cần lập bảng thống kê có cột dọc, hàng ngang
- Yêu cầu HS tự làm chia sẻ
- HS đọc yêu cầu - Cần thống kê theo nội dung Tên - tác giả - thể loại + Chuyện khu vườn nhỏ + Tiếng vọng
+ Mùa thảo
+ Hành trình bầy ong + Người gác rừng tí hon + Trồng rừng ngập mặn
+ cột dọc: tên - tên tác giả - thể loại, hàng ngang
- Lớp làm vở, chia sẻ
ST T
Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuyện khu vườn nhỏ Vân Long Văn
2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ
3 Mùa thảo Ma Văn Kháng Văn
4 Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ
5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn
6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn
Bài 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét xác bạn
GV nhắc HS: Cần nói bạn nhỏ -con người gác rừng - kể
- HS đọc
(3)người bạn lớp nhận xét khách quan nhân vật truyện
- Yêu cầu HS đọc - GV nhận xét
- HS tiếp nối đọc làm
3 Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm khác không ? Hãy kể nhân vật
- HS nghe thực
4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác - HS làm
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác
3.Thái độ: u thích mơn học, tỉ mỉ, xác
4 Năng lực:
-Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, hình tam giác
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(4)- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm hình tam giác
- GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS nêu - HS nghe - HS ghi
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút) *Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: + Lấy hình tam giác
+ Vẽ đường cao lên hình tam giác
+ Dùng kéo cắt thành phần
+ Ghép mảnh vào tam giác lại + Vẽ đường cao EH
* So sánh đối chiếu yếu tố hình học hình vừa ghép
- Yêu cầu HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài DC hình chữ nhật độ dài DC hình tam giác?
+ Hãy so sánh chiều rộng AD hình chữ nhật chiều cao EH hình tam giác?
+ Hãy so sánh DT hình ABCD EDC
* Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
- Như biết AD = EH thay EH cho AD có DC x EH
- Diện tích tam giác EDC nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): Hay
2 DCxEH
)
+ DC hình tam giác EDC? + EH hình tam giác EDC? + Vậy muốn tính diện tích hình tam giác làm nào? - GV giới thiệu công thức
- Học sinh lắng nghe thao tác theo
- HS so sánh
- Độ dài + Bằng
+ Diện tích hình chữ nhật gấp lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật lần tam giác ghép lại)
- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD DC x AD
+ DC đáy tam giác EDC
+ EH đường cao tương ứng với đáy DC
- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao chia cho
S: Là diện tích
a: độ dài đáy hình tam giác h
h
2
A E
H B
(5)
2
h a
S h: độ dài chiều cao hình tam giác
3 HĐ thực hành: (10 phút)
*Mục tiêu: HS lớp làm tập
*Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét cách làm HS - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
Bài 2(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự đọc làm vào
- Gv quan sát, uốn nắn HS
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS lớp làm sau chia sẻ kết a) Diện tích hình tam giác là:
8 x : = 24(cm2)
b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm2)
- HS tự đọc làm bài, báo cáo kết cho GV
a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy chiều cao có đơn vị đo sau tính diện tích hình tam giác
5m = 50 dm 24dm = 2,4m 50 x 24: = 600(dm2)
Hoặc x 2,4 : = 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : = 110,5(m2) 4 Hoạt động ứng dụng: (3 phút)
- Cho HS lấy tờ giấy, gấp tạo thành hình tam giác sau đo độ dài đáy chiều cao hình tam giác tính diện tích
- HS nghe thực
5 Hoạt động sáng tạo: ( phút) - Về nhà tìm cách tính độ dài đáy biết diện tích chiều cao tương ứng
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
(6)
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người
theo yêu cầu cảu BT2
- Biết trình bày cảm nhận hay số câu thơ theo yêu cầu BT3
2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
3 Thái độ: u thích mơn học
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: + Phiếu viết tên tập đọc, học thuộc lòng học + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát - HS nghe - HS ghi
2.Hoạt động kiểm tra tập đọc HTL:(15 phút)
*Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm tập đọc học thuộc lòng
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung theo yêu cầu phiếu
- GV đánh giá
+ HS lên bốc thăm đọc
+ HS đọc trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3 HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu:
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2
(7)*Cách tiến hành: Bài 2: HĐ Nhóm
- HS đọc yêu cầu - Cho HS lập bảng:
+ Thống kê tập đọc nào?
+ Cần lập bảng gồm cột?
+Cần lập bảng gồm dòng ngang
- Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm
STT Tên Tác giả Thểloại ngọc lamChuỗi
2
- Đại diện nhóm trình bày tranh luận với nhóm khác
+ GV theo dõi, nhận xét đánh giá kết luận chung
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi học sinh nêu tên hai thơ học thuộc lòng thuộc chủ điểm
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ nêu câu thơ em thích
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Trình bày hay, đẹp câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)
- Thuyết trình trước lớp
- Lập bảng thống kê thơ học chủ điểm Vì hạnh phúc người + HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê thơ học tập đọc
+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS nêu tên
- Học sinh đọc hai thơ học thuộc lòng chủ điểm:
+ Hạt gạo làng ta
+ Về nhà xây.
- HS thảo luận nhóm đơi thực u cầu tập trình bày trước lớp
4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn mà em thích
- HS đọc
5 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà luyện đọc thơ, đoạn văn cho hay hơn, diễn cảm
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
(8)
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài cạnh vng góc - Học sinh làm 1, 2,
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác thường tam giác vuông
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác
4 Năng lực:
-Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi nêu tính diện tích hình tam giác
- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng
- HS thi nêu - HS nghe - HS ghi
2 Hoạt động thực hành:(28phút) * Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài cạnh vng góc - Học sinh làm 1, 2,
* Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vào
- Cho HS chia sẻ kết trước lớp - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
- GV chốt lại kiến thức
Bài 2: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề
- HS làm sau chia sẻ trước lớp a) S = 30,5 x 12 : = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : = 4,24(m2)
(9)- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy hình tam giác ABC DEG
- Hình tam giác ABC DEG hình tam giác ?
- KL: Trong hình tam giác vng hai cạnh góc vng đường cao tam giác
Bài 3: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm chia sẻ trước lớp
- GV kết luận
Bài 4(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự làm vào - GV hướng dẫn cần thiết
- HS quan sát
- HS trao đổi với nêu
+ Đường cao tương ứng với đáy AC hình tam giác ABC BA + Đường cao tương ứng với đáy ED tam giác DEG GD
+ Đường cao tương ứng với đáy GD tam giác DEG ED
- Là hình tam giác vng
- HS đọc đề
- HS tự làm vào sau chia sẻ cách làm
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác vng ABC là:
3 x : = 6(cm2)
b) Diện tích hình tam giác vng DEG là:
5 x : = 7,5(cm2)
Đáp số: a 6cm2
b 7,5cm2
- Cho HS tự đọc làm vào Báo cáo kết cho GV
a) Đo độ dài cạnh hình chữ nhật ABCD:
AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là: x : = 6(cm2)
b) Đo độ dài cạnh hình chữ nhật MNPQ cạnh ME:
MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm
(10)Tính:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: x = 12(cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là: x : = 1,5(cm2)
Diện tích hình tam giác NPE là: x : = 4,5(cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE NPE :
1,5 + 4,5 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - = 6(cm2)
3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Cho HS tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy 18dm, chiều cao 3,5m
- HS tính:
S = 18 x 35 = 630(dm2)
Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2) 4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm cách tính chiều cao biết diện tích độ dài đáy tương ứng
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tiếng Việt
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường
- HS (M3,4) nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ văn
2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
3 Thái độ: u thích mơn học
*GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên tập đọc, học thuộc lịng học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
(11)- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi kể tên tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- Giáo viên nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng
- HS thi kể - HS nghe - HS ghi
2.Hoạt động kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(15 phút)
*Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- HS (M3,4) nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ văn
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm tập đọc học thuộc lòng
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung theo yêu cầu phiếu
- GV đánh giá
+ HS lên bốc thăm đọc
+ HS đọc trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3 HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường
*Cách tiến hành: Bài 2: HĐ Nhóm
- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường
- Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm hồn thành bảng
- Chia sẻ kết
+ HS thảo luận nhóm lập bảng
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp
Sinh
(MT động, thực vật)
Thuỷ
(Mơi trường nước)
Khí
(MT khơng khí)
Các vật mơi trường
Rừng, người, thú, chim,
Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu Những hành động
bảo vệ môi trường
+ Trồng rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú
Giữ nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước
(12)rừng, chống buôn bán động vật hoang dã
Lọc nước thải công nghiệp
khí
4 Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ sau:
Mặt trờ xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa.
- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh
5 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Địa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ tư ngày tháng năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 4) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nghe - viết tả, viết tên riêng phiên âm tiếng nước ngồi từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút
2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng, Ảnh minh hoạ người Ta-sken trang phục dân tộc
- Học sinh: Sách giáo khoa
(13)- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát - HS ghi
2.Hoạt động kiểm tra đọc:(12 phút)
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm tập đọc học thuộc lòng
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung theo yêu cầu phiếu
- GV đánh giá
+ HS lên bốc thăm đọc
+ HS đọc trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3 HĐ viết tả: (20 phút)
*Mục tiêu: Nghe - viết tả, viết tên riêng phiên âm tiếng nước từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút
*Cách tiến hành:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn
- Hình ảnh gây ấn tượng cho em cảnh chợ Ta-sken ?
b) Hướng dẫn viết từ khó :
- Em tìm từ khó dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm
- GV nhận xét chỉnh sửa c) Viết tả:
- GV đọc cho HS viết d) Thu, chấm
- HS tiếp nối đọc - HS nêu
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ - HS luyện viết từ khó
- HS viết
4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước
- HS nêu: Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng
5 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm thêm số tên riêng nước luyện viết thêm
- HS nghe thực
(14)
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết:
- Giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm số
- Làm phép tính với số thập phân
- Viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Học sinh làm: Phần 1; Phần : Bài 1,
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính với số thập phân
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn học
4 Năng lực:
-Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát - HS ghi
2 Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Biết:
- Giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm số
- Làm phép tính với số thập phân
- Viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Học sinh làm: Phần 1; Phần : Bài 1,
* Cách tiến hành:
Phần 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Cá nhân
(15)- Cho học sinh tự làm
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng - Nhận xét, chữa Yêu cầu HS giải thích
Bài 2: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm
- GV nhận xét, chữa Yêu cầu HS giải thích
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm - GV nhận xét, chữa Yêu cầu HS giải thích
Phần 2:
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào
- Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết nêu cách tính
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Nhận xét chữa
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS đọc tự làm vào - Gv quan sát, uốn nắn HS
- Học sinh làm chữa
+ Chữ số trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B
10
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm trả lời miệng Tỉ số % cá chép cá bể là: C 80%
- HS nêu
- Học sinh làm trả lời miệng 2800g bằng: C 2,8 kg
- Đặt tính tính
- Học sinh tự đặt tính tính kết - HS chia sẻ kết
a) b)
85,90
46,78 39,72
67,29
27,35 95,64
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh làm vào vở, chia sẻ kết
a) m dm = … m b) m2 dm2 = 8,05 m2
- HS tự làm vào vở, báo cáo kết Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40(m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60(m)
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : = 750(m2)
(16)3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Tìm tỉ số phần trăm 19 25 - HS tính:
Tỉ số phần trăm 19 25 là: 19 : 25 = 0,76
0,76 = 76%
4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tính tỉ lệ phần trăm số học sinh nữ số học sinh nam lớp em
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Tiếng Việt
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 5) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân HKI, đủ phần (phần đầu thư, phần phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết thư cho người thân
3 Thái độ: Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư - Học sinh: Sách giáo khoa, viết
2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS nêu bố cục thư - GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi
2 Hoạt động thực hành:(30 phút)
(17)* Cách tiến hành:
- Một vài học sinh đọc yêu cầu - Đề yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể thành tích cố gắng em học kì I vừa qua, thể tình cảm với người thân
- Yêu cầu HS làm - Trình bày kết - GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK - HS nêu
- HS đọc
- Học sinh viết thư
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư viết - HS khác nhận xét
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cấu tạo thư gồm phần ? Đó phần ?
- HS nêu: Cấu tạo thư gồm có phần: phần đầu thư, phần phần cuối thư
4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà luyện viết lại thư cho hay
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ năm ngày tháng năm 2019 Tiếng Việt
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Đọc thơ trả lời câu hỏi BT2
2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ Tiếng Việt
3 Thái độ: Biết giữ gìn sáng Tiếng Việt
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, viết
2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:
(18)III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi đọc thuộc lòng thơ mà HS thích
- GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi
2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút)
*Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu học
- Yêu cầu HS đọc - GV nhận xét
- HS gắp thăm trả lời câu hỏi - HS đọc
- HS nghe
3 HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc thơ trả lời câu hỏi BT2
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm cá nhân - Yêu cầu HS trình bày
a Tìm thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương ?
b Trong khổ thơ từ đầu
ngọn dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
c Có đại từ xưng hơ dùng thơ ?
d Viết câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi cho em
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc yêu cầu đề
- HS làm cá nhân phiếu, chia sẻ kết
- Từ biên giới - Nghĩa chuyển
- Đại từ xưng hô em ta
- Viết theo cảm nhận
4 Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Tìm đại từ câu thơ sau:
Cái cị, vạc, nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng cị
Khơng, khơng, đứng bờ Mẹ vạc đổ ngờ cho tôi.
- HS nêu: Đại từ ông, tôi
5 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà viết đoạn văn ngắn nói người bạn thân có sử dụng đại từ
(19)ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Viết) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tốn
HÌNH THANG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Có biểu tượng hình thang
- Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với hình học
- Nhận biết hình thang vng - Học sinh làm 1, 2,
2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết hình thang khác
3 Thái độ: u thích mơn học
4 Năng lực:
(20)- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, nhựa - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi đua nêu đặc điểm hình tam giác, đặc điểm đường cao tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác
- GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe - HS ghi
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu:
- Có biểu tượng hình thang
- Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với hình học
- Nhận biết hình thang vng
*Cách tiến hành:
*Hình thành biểu tượng hình thang
- GV vẽ lên bảng "cái thang"
- Hãy tìm điểm giống thang hình ABCD
- GV: Vậy hình ABCD giống thang gọi hình thang
* Nhận biết số đặc điểm của hình thang.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết đặc điểm hình thang, chẳng hạn như:
+ Hình thang ABCD có cạnh? + Các cạnh hình thang có đặc biệt?
- HS quan sát
- Hình ABCD giống thang có bậc
- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp
- Hình thang ABCD có cạnh AB, BC, CD, DA
(21)+ Vậy hình thang nào?
+ Hãy rõ cạnh đáy, cạnh bên hình thang ABCD
- GVKL: Cạnh AB gọi cạnh đáy bé, cạnh CD gọi đáy lớn
- GV kẻ đường cao AH hình thang ABCD
+ AH gọi đường cao Độ dài AH gọi chiều cao
+ Đường cao AH vng góc với đáy AB CD
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thang
- Hình thang hình có cạnh có cạnh song song với
- Hai cạnh đáy AB DC song song với
- Hai cạnh bên là AD BC - HS quan sát
- HS nhắc lại
3 HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu Học sinh làm 1, 2,
*Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết
- GV nhận xét, kết luận
- Vì H3 khơng phải hình thang?
Bài 2: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét , kết luận
- Trong hình, hình có cạnh, góc ?
- Hình có cặp cạnh đối diện// ? - Hình có góc vng?
- Trong hình hình hình thang
Bài 4: Cặp đơi
- GV vẽ hình, cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
- HS đọc đề
- HS tự làm vào vở, chia sẻ kết - Các hình thang H1, H2, H4, H5, H6 - Vì H3 khơng có cặp cạnh đối diện song song
- HS đọc đề
- HS làm vào vở, chia sẻ kết - Cả ba hình có cạnh, góc
- H1 H2 có cặp cạnh đối diện//, cịn H3 có cặp cạnh đối diện //
- Hình
- H3 hình thang
(22)- Đọc tên hình bảng?
- Hình thang ABCD có góc góc vng ?
- Cạnh bên vng góc với đáy? - GV kết luận : Đó hình thang vng
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự đọc làm - GV quan sát, giúp đỡ cần thiết
- Hình thang ABCD
- Có góc A góc B góc vng - Cạnh bên AD vng góc với đáy AB DC
- HS nghe
- HS đọc làm
- HS thực vẽ thao tác giấy kẻ ô vuông.Báo cáo kết
4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS luyện tập vẽ hình thang vào nháp, nêu đáy lớn, đáy bé hình thang
- HS nghe thực
5 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà so sánh điểm giống khác hình thang hình chữ nhật
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí
2 Kĩ năng: Phân biệt số chất thể rắn, thể lỏng thể khí
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học
4 Năng lực:Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não,
(23)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Nhận xét KTĐK
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS nghe - HS ghi
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ba thể chất đặc điểm chất rắn, chất lỏng, chất khí
+ Theo em, chất tồn thể nào?
- Yêu cầu HS làm phiếu
- Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 2: Sự chuyển thể chất lỏng đời sống hàng ngày
- Dưới ảnh hưởng nhiệt, yêu cầu HS quan sát
- Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét
+ Trong sống hàng ngày nhiều chất chuyển từ thể sang thể khác Nêu ví dụ?
+ Các chất tồn thể lỏng thể rắn, thể khí
- HS lên bảng, lớp làm phiếu a) Cát: thể rắn
Cồn: thể lỏng Ôxi: thể khí
b) Chất rắn có đặc điểm gì? b Có hình dạng định + Chất lỏng có đặc điểm gì?
2 c Khơng có hình dạng định, có hình dạng vật chứa
+ Chất khí có đặc điểm gì?
3c Khơng có hình dáng định, có hình dạng vật chứa nó, khơng nhìn thấy
- HS nhận xét đối chiếu
- HS ngồi trao đổi trả lời câu hỏi
H1: Nước thể lỏng đựng trọng cốc H2: Nước thể rắn nhiệt độ thấp H3: Nước bốc chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao
- Mùa đông mỡ thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang lỏng
(24)- Điều kiện để chất chuyển từ thể sang thể khác
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, đúng"
- Tổ chức trị chơi - Chia nhóm
- Ghi chất vào cột phù hợp đánh dấu vào chất chuyển từ thể sang thể khác
- Tại bạn lại cho chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Lấy ví dụ chứng minh
- Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng
- Để chuyển từ sang khác có điều kiện thích hợp nhiệt độ
- HS chia nhóm
- HS hoạt động nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến - Trả lời theo ý gợi ý
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu số ví dụ chuyển thể chất ?
- HS nêu:
+ Sáp, thuỷ tinh, kim loại nhiệt độ cao thích hợp chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
+ Khí ni-tơ làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng
+ Nước nhiệt độ cao chuyển thành đá thể rắn,
4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà thực thí nghiệm đơn giản để thấy chuyển thể nước
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Khoa học
HỖN HỢP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu số ví dụ hỗn hợp
2 Kĩ năng: Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng,…)
3 Thái độ: Yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học
4 Năng lực:Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người
(25)- Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, dụng cụ làm thí nghiệm - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng phương pháp : BTNB HĐ1: Tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp HĐ : Tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não,
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng: kể nhanh đặc điểm chất rắn, lỏng, khí
- Giáo viên nhận xét -Giới thiệu - Ghi bảng
- HS chơi - HS nghe - HS ghi
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu:
- Nêu số ví dụ hỗn hợp
- Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng,…)
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp.
*Tiến trình đề xuất
1 Tình xuất phát nêu vấn đề:
H: Theo em, muối, mì chính, tiêu có vị nào?
- Vậy ăn khế, ổi, dứa em thường chấm với chất gì?
- GV: Chất em vừa nêu gọi hỗn hợp
- Em biết hỗn hợp?
2 Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học hỗn hợp, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm
- GV u cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề
- HS trả lời
- Chấm với bột canh
- HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học hỗn hợp, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm
(26)3 Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tịi.
- Từ ý kiến ban đầu của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu
- Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp
- GV tổng hợp, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu hỗn hợp đặc điểm ghi lên bảng
+Hỗn hợp gì?
+Làm tạo hỗn hợp? +Hỗn hợp có đặc điểm gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
4 Thực phương án tìm tịi:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu
- GV gợi ý để em làm thí nghiệm: * Để trả lời câu hỏi trên, HS làm thí nghiệm trộn muối, tiêu(xay nhỏ) mì chính(vị tinh) lại với Các nhóm sử dụng chất khác để trộn(muối với ớt)
*Lưu ý: Trước, sau làm thí nghiệm, GV u cầu HS điền thơng tin vào mẫu báo cáo sau
5.Kết luận, kiến thức:
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo làm thí nghiệm để hồn thành cột lại ghi chép khoa học
- HS so sánh giống khác ý kiến
-Ví dụ HS cụ thể nêu: + Hỗn hợp gì?
+Có phải hỗn hợp có vị mặn khơng? +Có phải hỗn hợp có vị cay khơng? +Có phải hỗn hợp có vị mặn cay khơng?
+Có phải tạo hỗn hợp cách trộn chất vào không?
- HS theo dõi
- HS vi t câu h i; d oán v o vế ỏ ự đ
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
- HS thực hành
Tên đặc điểm của từng chất tạo hỗn hợp
Tên hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp
Muối tinh: Mì Ớt
(27)sau làm thí nghiệm
- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau làm thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức *Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Khơng khí chất hay hỗn hộp?
- Kể tên số hỗn hợp?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tách các chất khỏi hỗn hợp
*Tiến trình đề xuất
1 Tình xuất phát nêu vấn đề:
- GV đưa li đựng hỗn hợp cát trắng nước, hỏi : Đây ?
* Em hình dung cách để tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước
2 Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi vào ghi chép khoa học cách tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước Sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm
- u cầu HS trình bày lời hình vẽ cách tách
3.Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thiết) và phương án tìm tòi.
- Từ ý kiến ban đầu của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu
- Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu cách tách hỗn hợp
4 Thực phương án tìm tịi:
- HS nhóm báo cáo kết quả:
- Là hỗn hợp khơng khí có chứa nước, khói bụi, chất rắn
+ Hỗn hợp gạo với trấu + Hỗn hợp gạo với trấu + Hỗn hợp muối + cát + Hỗn hợp cát + sỏi + nước + Hỗn hợp mì tương ớt + Hỗn hợp cám gạo
+ Hỗn hợp muối vừng gồm: vừng muối
- Hỗn hợp cát trắng nước
- HS ghi vào ghi chép khoa học khoa học cách tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước Sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày
(28)- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất nhóm
- GV mời 1- nhóm có cách tách chưa mang lại kết tốt lên trình bày kết
- GV mời nhóm có cách tách lên trình bày kết
Yêu cầu lớp tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách
5.Kết luận, kiến thức:
- u cầu nhóm mơ tả lại thí nghiệm làm vào ghi chép khoa học
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức
- Yêu cầu HS mở SGK làm tiếp phần lại SGK
* Lưu ý: Có thể thay hỗn hợp cát trắng nước hỗn hợp dầu ăn nước hỗn hợp gạo với sạn)
Ví dụ cách tách nhóm:
+ Đề xuất 1: Để cát lắng xuống đáy li, dùng thìa múc cát ra:
+ Đề xuất 2: Để cát lắng xuống đáy li, nhẹ nhàng đổ nước li ra, để lại phần cát đáy li
+ Đề xuất :Bịt miệng li khác giấy lọc thấm nước, đổ hỗn hợp nước cát trắng li qua li có giấy lọc - Nhóm có đề xuất thí nghiệm trình bày Các nhóm cịn lại nhận xét cách tách nhóm
- Nhóm có đề xuất trình bày Các nhóm cịn lại nhận xét cách tách nhóm
- Các nhóm mơ tả lại thí nghiệm làm vào ghi chép khoa học
- HS thực
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Kể tên vài hỗn hợp thực tế hàng ngày
- HS nêu
4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm cách tách hỗn hợp kể
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Đạo đức
(29)- Giúp HS củng cố kiến thức từ đến 5, biết áp dụng thực tế kiến thức học
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng
- Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động - Học sinh: Sách,
2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập, thuyết trình tranh luận,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não,
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu - Ghi bảng
- HS hát - HS ghi
2 Hoạt động thực hành:(28phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức từ đến 5, biết áp dụng thực tế kiến thức học
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1:
Hãy ghi nh ng vi c l m c a HS l p ữ ệ ủ nên l m v nh ng vi c không nên à ữ ệ l m theo hai c t dà ộ ướ ây:
Nên làm Không nên làm …
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm
- Mời đại diện số nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại việc làm có trách nhiệm em?
- HS làm nháp
- Mời số HS trình bày, chia sẻ - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại thành công học tập, lao động cố gắng, tâm thân?
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
- HS chia sẻ
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS làm nháp - HS chia sẻ
(30)- GV cho HS ghi lại trao đổi với bạn
- Mời số HS chia sẻ - Cả lớp GV nhận xét
- HS làm trao đổi với bạn - HS chia sẻ trước lớp
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Em cần phải làm để trở thành người có trách nhiệm ?
- HS nêu
4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- GV nhận xét học, dặn HS tích cực thực hành nội dung học
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà
2 Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng ni gà gia đình địa phương (nếu có)
3 Thái độ: Có nhận thức ban đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà
4 Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác
II CHUẨN BỊ 2 Đồ dùng - Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh họa số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà + Một số mẫu thức ăn nuôi gà
+ Phiếu học tập
+ Phiếu đánh giá kết học tập - Học sinh: Sách giáo khoa,
2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não,
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu tên loại thức ăn nuôi gà
- GV nhận xét, tuyên dương
(31)- Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi bảng
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27phút) * Mục tiêu:
- Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương (nếu có)
* Cách tiến hành:
Hoạt động : Trình bày tác dụng sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , vi-ta-min , thức ăn tổng hợp
- Nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng loại thức ăn theo SGK ; ý liên hệ thực tiễn , yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Nêu khái niệm tác dụng thức ăn hỗn hợp , nhấn mạnh : Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi gà Vì , ni gà thức ăn giúp gà lớn nhanh , đẻ nhiều - Kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà Có loại thức ăn gà cần nhiều có loại cần Nguồn thức ăn cho gà phong phú , cho ăn thức ăn tự nhiên , cho ăn thức ăn chế biến tùy loại thức ăn điều kiện nuôi
Hoạt động : Đánh giá kết học tập
- Dựa vào câu hỏi cuối , kết hợp dùng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết làm
- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS
- HĐ nhóm
- Nhắc lại nội dung học tiết
- Đại diện nhóm cịn lại lên trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- Làm tập
- Báo cáo kết tự đánh giá
3.Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Nêu vai trị thức ăn chăn ni gà
- HS nêu - HS nêu
(32)- Vận dụng vào việc chăn ni gia đình
- HS nghe thực
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN
I MỤC TIÊU
- Thực động tác vòng phải, vòng trái, cách đổi chân sai nhịp
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn" YC biết cách chơi tham gia chơi
II SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - HS chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Ôn động tác thể dục học - Trò chơi"Số chẳn số lẽ"
1-2p 100 m 2lx8nh 1p
X X X X X X X X X X X X X X X X
II.Cơ bản:
- Ơn vịng phải, vịng trái đổi chân sai nhịp
Chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực qui định.Các tổ trưởng điều khiển tổ tập GV quan sát để sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt
- Thi đếu theo hàng dọc, tổ lên thực
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn" GV nhắc lai cách chơi cho HS chơi
10-12p 2-5p
lần 6-8p
X X X X X X X X X X X X X X X X
C o o o o o A o o B
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp hát
- GV HS hệ thống nhận xét, đánh giá kết
1-2p 2-3p
(33)quả học
- Về nhà ôn động tác 1p
-Thể dục
SƠ KẾT HỌC KÌ I I MỤC TIÊU
- Sơ kết học kì I Nhắc lại nội dung học HKI
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi tham gia chơi
II SÂN TẬP, DỤNG CỤ
-Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I.Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi"Kết bạn"
* Thực thể dục phát triển chung
1-2p 100 m 1-2p 2lx8nh
X X X X X X X X X X X X X X X X
II.Cơ bản:
- Sơ kết học kì I
GV HS hệ thống lại kiến thức, kĩ học học kì(kể tên gọi, cách thực hiện) + Khi sơ kết nhắc lại kiến thức kĩ trên, GV chọn số em thực động tác học + Sau GV nhận xét, kết hợp nêu sai lầm thường mắc cách sửa để HS nắm động tác kĩ thuật
- Trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn" Cả lớp chơi điều khiển GV
10-12p
5-7p
X X X X X X X X X X X X X X X X
C o o o o o A o o B
III.Kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay, hát
- GV HS hệ thống nhận xét
- Về nhà ôn thể dục động tác RLTTCB
1-2p 1-2p 1p
X X X X X X X X X X X X X X X X
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
(34)
-Sinh hoạt
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 18 I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm
- Nắm nhiệm vụ tuần 19
II CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị nội dung
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát tập thể
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
- Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban
- GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm
* Ưu điểm:
……… ……… ………
*Nhược điểm:
……… ……… ………
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 19
- Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt
- Kiểm tra sách đồ dùng cho HKII - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức
Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm
……… ……… ……… ……… ………
(35)I MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới
- GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường
- Thực an tồn giao thơng đường
II CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1 Lớp hát đồng ca
2 Lớp báo cáo hoạt động tuần:
- dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp: + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt
4 Tuyên dương – Nhắc nhở: