Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
323 KB
Nội dung
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 29 tiết ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố khái niệm phân số, tính chất phân số Kỹ : Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp phân số theo thứ tự Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài ; Bài 5a Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình vẽ BT1 SGK phóng to Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Ơn tập khái niệm phân số (12 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ khái niệm phân số * Cách tiến hành : Bài : - GV gắn bảng SGK - HS quan sát chọn câu trả lời - Phát biểu trước lớp giải thích cách chọn Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Nhận xét lượt (3/7) - Nhận xét chốt : ý D - Lớp nhận xét bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS viết phân số màu - HS viết phân số màu viên bi, rút viên bi, rút gọn để xác định kết gọn để xác định kết - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - GV nhận xét sửa Kết : (B) b Hoạt động : So sánh phân số (10 ph) - Nhận xét bạn * Mục tiêu : Rèn kĩ so sánh phân số * Cách tiến hành : Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm đủ thời gian - Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực Tìm phân số phân số sau: - Nhận xét, sửa 3/5 = 15/25 = 9/15 = 21/35 Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - HS đọc yêu cầu đề phân số trường hợp mẫu, - HS nêu lại tính chất phân số tử, khác mẫu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét sửa - HS nêu kết trước lớp, giải thích cách làm Bài 5a : - Nhận xét bạn - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS so sánh trước xếp - HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại cách so sánh phân số - Yêu cầu HS làm trường hợp mẫu, tử, khác mẫu - GV nhận xét sửa - HS làm tập em lên bảng sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét bạn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 29 tiết ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân Kỹ : Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài 4a ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Đọc, viết số thập phân, số thập phân (15 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ đọc, viết số thập phân, số thập phân * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số thập phân, - HS nêu lại cách đọc số thập phân, cấu tạo cấu tạo phần hàng số thập phân phần hàng số thập phân - HS làm tập hay VBT, nêu kết trước lớp, giải thích kĩ phần nguyên phần thập phân, giá trị hàng phần - Nhận xét lượt - Lớp nhận xét bạn Bài : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số thập phân - HS nêu lại cách viết số thập phân - Đọc số cho HS viết bảng - HS viết bảng - Nhận xét sửa sai lượt b Hoạt động : Viết dạng số thập phân (7 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết phân số thập phân hỗn số dạng số thập phân * Cách tiến hành : Bài 4a : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu lại cách viết phân số thập - HS nêu lại cách viết phân số thập phân phân hỗn số dạng số thập phân hỗn số dạng số thập phân - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa 4a, giải thích cách làm tiêu biểu - GV nhận xét sửa - Nhận xét bạn c Hoạt động : So sánh số thập phân (7 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ so sánh số thập phân * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số - HS nhắc lại cách so sánh số thập phân thập phân - HS làm tập - Yêu cầu HS làm - em lên bảng sửa bài, em làm câu, giải thích cách làm - GV nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 29 tiết ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố cách viết số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân Kỹ : Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân Thực tốt tập: Bài ; Bài (cột 2,3) ; Bài (cột 3,4) ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Viết số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm (12 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số thập phân, - HS nêu lại cách viết số thập phân, phân số phân số dạng phân số thập phân dạng phân số thập phân - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa bài, em câu trình bày cách đổi - Nhận xét sửa - Lớp nhận xét bạn Bài (cột 2, 3) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số thập phân - HS nêu lại cách viết số thập phân dạng dạng tỉ số phần trăm ngược lại tỉ số phần trăm ngược lại - Đọc số cho HS viết bảng - HS viết bảng - Nhận xét sửa sai lượt b Hoạt động : Viết số đo dạng số thập phân ( phút ) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo dạng số thập phân * Cách tiến hành : Bài (cột 3, 4) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo dạng số dạng số thập phân thập phân cách lấy tử chia cho mẫu - Đọc số cho HS viết bảng - HS viết bảng - Nhận xét sửa sai lượt c Hoạt động : So sánh số thập phân (12 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ so sánh số thập phân * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu lại cách viết số thập phân - HS nêu : so sánh xếp theo thứ tự - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa bài, em làm câu - GV nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 29 tiết ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; cách viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân Kỹ : Biết quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng Viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân Thực tốt tập: Bài ; Bài 2a ; Bài (a,b,c; câu dòng) Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT tiết trước Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng (10 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ mối quan hệ đơn vị đo độ dài, đo khối lượng * Cách tiến hành : Bài : - GV gắn bảng bảng đơn vị đo độ dài trống, yêu - HS xung phong lên điền vào bảng cầu HS xung phong lên điền - HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS làm - GV hỏi cho HS trả lời : + Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé? + Gấp 10 lần + Đơn vị bé phần đơn vị lớn? + Bằng 1/10 + Mỗi đơn vị đo ứng với chữ số? + chữ số b Hoạt động : Viết số đo độ dài khối lượng dạng số thập phân ( 17 phút ) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo độ dài khối lượng dạng số thập phân * Cách tiến hành : Bài 2a : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo dạng số dạng số thập phân thập phân - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài (a,b,c; câu dòng) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo dạng số dạng số thập phân thập phân - GV giải thích mẫu : 5285m = …km…m = …,…km + Đơn vị m ứng với chữ số nào? + Đơn vị m ứng với chữ số + Các chữ số ứng với tên đơn vị + Các chữ số ứng với tên đơn gì? vị dam hm + km ứng với chữ số nào? + km ứng với chữ số + Vậy, ta có km m? Hay + ta có km 285 m Hay 5,285 km km? - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 29 tiết ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; cách viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân Kỹ : Biết viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân Biết mối quạn hệ số đơn vị đo độ dài đo khối lượng thông dụng Thực tốt tập: Bài 1a ; Bài ; Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Viết số đo từ hai đơn vị đơn vị (15 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo từ hai đơn vị đơn vị * Cách tiến hành : Bài 1a : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo dạng số dạng số thập phân từ đơn vị đơn vị thập phân từ đơn vị đơn vị - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa b Hoạt động : Viết số đo từ đơn vị lớn đơn vị bé (10 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo từ đơn vị - Nhận xét bạn lớn đơn vị bé * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo dạng số dạng số thập phân từ đơn vị lớn đơn vị bé thập phân từ đơn vị lớn đơn vị bé - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm đủ thời gian - Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực Viết số thích hợp vào chỗ chấm Lớp tự làm học sinh lên bảng - Nhận xét, sửa Nhận xét lên bảng - Giáo viên kết luận, cho điểm Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 29 tiết MỘT VỤ ĐẮM TÀU (KNS) I MỤC TIÊU : bày chu trình sinh sản ếch - Lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét ghi bảng ý - Vài em nhắc lại Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Một vài HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 29 tiết SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Biết chim động vật đẻ trứng Kỹ : Nói ni chim Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng u người, thiên nhiên, đất nước * Giảm tải : Không yêu cầu tất học sinh sưu tầm tranh ảnh nuôi chim Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có điều kiện sưu tầm, triển lãm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 118, 119 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát ( 15 phút ) * Mục tiêu : Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng * Cách tiến hành : Làm việc theo cặp - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi : - Các nhóm đơi thảo luận trao đổi với + So sánh, tìm khác câu hỏi trứng hình 2? - HS phát biểu câu hỏi + Bạn nhìn thấy phận gà - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn hình 2b, 2c 2d? - Vài em sung phong lên bảng vào + Trong hình 2a, đâu tròng đỏ? hình nêu phận gà hình - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt ý ghi bảng - Vài em nhắc lại b Hoạt động : Thảo luận ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nói nuôi chim * Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát hình trang - Các nhóm quan sát hình trang 119 SGK 119 SGK thảo luận câu hỏi : thảo luận câu hỏi Thư kí ghi vào phiếu + Bạn có nhận xét chim non, gà non nhóm nở? Chúng tự kiếm mồi chưa? Tại - Đại diện nhóm trình bày kết sao? - Lớp quan sát nhận xét - Vài em nhắc lại - GV nhận xét ghi bảng ý Hoạt động nối tiếp : phút - Một vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Môn Đạo đức tuần 29 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : EM U HỊA BÌNH Dạy thay : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2) I MỤC TIÊU : Tiếp tục giúp học sinh luyện tập thực hành: Kiến thức : Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em Biết ý nghĩa hòa bình Kỹ : Nêu biểu hòa bình sống hàng ngày Biết trẻ em có quyền sống hòa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả Thái độ : u hòa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Ảnh SGK phóng to Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - Khởi động : Hát - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm (15 phút) * Mục tiêu: HS biết hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân VN nhân dân giới * Cách tiến hành - HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh, báo, - Hs trình bày băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm - GV nhận xét giới thiệu thêm số tranh ảnh KL: Thiếu nhi nhân dân ta nước giới tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức b Hoạt động 2: Tiếp tục thực hành vẽ “Cây hồ bình” (15 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức giá trị hoà bình việc làm để bảo vệ hồ bình * Cách tiến hành - GV chia nhóm hướng dẫn vẽ hồ bình - Các nhóm vẽ giấy khổ to - Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm ứng sử thể tình u hồ bình sinh hoạt ngày Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em người - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm giới thiệu tranh mình, - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét - KL: Hồ bình mang lại hạnh phúc cho người Song để có hồ bình, người chng ta phải thể tinh thần hồ bình sống ngày ứng sử ngày Đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình chống chiến tranh c Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ chủ đề Em u hồ bình (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố * Cách tiến hành: - HS treo tranh vẽ chuẩn bị trước lớp - HS trình bày tranh vẽ - Lớp xem tranh bình luận - Hs trình bày hát hay thơ - HS trình bày hát thơ chủ đề em u hồ bình GV nhận xét Hoạt động nối tiếp : phút - GV yêu cầu HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ Câu tuần 29 tiết ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẫu chuyện (BT1) Kỹ : Đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3) Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu luyện tập BT 2, Bảng phụ viết đoạn văn BT 2, Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Hoạt động : a Hoạt động : Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động : Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS đọc đoạn Kỉ lục giới - Yêu cầu HS : + Tác dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than Hoạt động học sinh HS sửa tập tiết trước - em đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn Kỉ lục giới - HS tìm dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than, đồng thời nêu tác dụng dấu câu + Nêu tác dụng dấu câu - Vài em xung phong đọc kết cho bạn nhận xét - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện vui Kỉ - Nhận xét bạn lục giới - GV nhận xét chốt lại kết đúng: • Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9: dùng để kết thúc câu kể ( câu 3, 6, 8, 10 câu kể cuối đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật) • Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11: dùng để kết thúc câu hỏi • Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến ( câu 5) - GV nhận xét sửa Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - Phát phiếu tập có in sẵn đoạn văn SGK - Yêu cầu HS làm phiếu luyện tập - HS làm phiếu luyện tập - Nhiều em phát biểu kết mình, lớp nhận xét - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn, yêu cầu em - em lên bảng viết, lớp nhận xét bạn lên sửa - GV nhận xét chữa Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - Phát phiếu tập có in sẵn đoạn văn SGK - Yêu cầu HS làm phiếu luyện tập - HS làm phiếu luyện tập - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn, yêu cầu em - Nhiều em phát biểu kết mình, lớp lên sửa nhận xét - GV nhận xét chữa + Câu câu hỏi ( phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi) + Câu câu kể ( dấu chấm dùng đúng) + Câu câu hỏi ( phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi) + Câu câu kể ( phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm) Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ Câu tuần 29 tiết ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức dấu chấm, chấm hỏi, dấu than Kỹ : Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa (BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3) Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu luyện tập BT 1, Bảng phụ viết đoạn văn BT Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Hoạt động : a Hoạt động : Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động : Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Phát phiếu tập có in sẵn đoạn văn SGK - Yêu cầu HS làm phiếu luyện tập - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn, yêu cầu em lên sửa - GV nhận xét chữa Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Phát phiếu tập có in sẵn đoạn văn SGK - Yêu cầu HS làm phiếu luyện tập - Gọi em giỏi lên sửa - GV nhận xét chốt lại kết Trong truyện vui Lười số câu dùng sai chữa lại sau: Câu có dấu sai Chà Cậu tự giặt lấy à! Giỏi thật đấy? Hoạt động học sinh HS sửa tập tiết trước - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm phiếu luyện tập - Nhiều em phát biểu kết mình, lớp nhận xét - em lên bảng viết, lớp nhận xét bạn - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm phiếu luyện tập - Nhiều em nêu lại câu sai đọc sửa mình, có giải thích lí do, lớp nhận xét - em giỏi lên bảng viết, lớp nhận xét bạn Không? Tờ chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp! Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - em đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung câu - HS đọc kĩ nội dung câu đặt câu đặt câu theo nội dung theo nội dung - Yêu cầu HS làm tập - HS làm tập - HS nêu câu vừa đặt trước lớp, lớp nhận xét - bạn lên bảng viết, em câu - GV nhận xét + chốt lại câu đặt - Nhận xét bạn VD: a/ Chị mở cửa sổ giúp em với! b/ Bố ơi, giời hai bố thăm ơng bà? c/ Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời! d/ Ơi, búp bê đẹp quá! - GV nhận xét sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ Câu tuần 30 tiết Mở rộng vốn từ : NAM VÀ NỮ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1) Kỹ : Biết làm tập Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp * HS khá, giỏi giải thích nghĩa từ ngữ chỉ phẩm chất nam, nữ; biết trao đổi phẩm chất (Khơng làm tập theo chương trình giảm tải) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi vài HS kiểm tra tập tiết trước - Nhận xét Hoạt động : a Hoạt động : Giới thiệu (1 phút) Khi nhận xét bạn nam, hay bạn nữ, người ta thường dùng từ ngữ khác Để giúp em biết thêm từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ, tiết Luyện từ câu hôm nay, em mở rộng vốn từ nam nữ b Hoạt động : Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu : Giúp HS giải nghĩa số từ ngữ phẩm chất nam, nữ * Cách tiến hành : Bài tập : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay khơng phải giải thích rõ lí do, giáo viên không áp đặt em - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Nhận xét trợ giúp xác hóa từ phẩm chất Hoạt động học sinh HS lên trình bày lại tập 2, tiết trước - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào tập - HS phát biểu tự Các em nêu rõ phẩm chất thích bạn nam, bạn nữ giải thích nghĩa từ phẩm chất mà vừa chọn Bài tập 3: (Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm đủ thời gian) - GV nhắc lại yêu cầu BT - Cho HS làm + trình bày kết HS làm + trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại Câu a: Con trai hai gái quý, miễn có tình nghĩa với cho mẹ Câu b: Chỉ có trai xem có con, có đến mười gái xem chưa có Câu c: Trai gái giỏi giang ( trai tài giỏi, gái đảm đang) Câu d: Trai gái nhã, lịch GV: - Câu a thể quan niệm đắn, không coi thường gái - Câu b thể quan niệm lạc hậu sai trái: trọng trai, khinh gái - Cho HS học thuộc lòng thành ngữ, tục HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ ngữ - Cho HS thi đọc HS thi đọc Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Nhăc HS có quan niệm quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyện phẩm chất quan trọng giới tính - Về viết lại tập vào vở, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Môn : Kỹ Thuật Bài 28 : LẮP XE BEN ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben Kỹ : Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động Thái độ : Rèn tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành Với HS khéo tay : Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dể dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : • Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật • Mẫu xe ben lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Chuẩn bị, kiểm tra * Mục tiêu : HS chuẩn bị sản phẩm * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS kiểm tra lại sản phẩm - HS kiểm tra lại sản phẩm mình trước trưng bày b Hoạt động : Trưng bày đánh giá sản phẩm ( 25 phút ) * Mục tiêu : HS tự đánh giá sản phẩm * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV u cầu nhóm chọn vị trí trưng bày - Các nhóm chọn vị trí trưng bày - Giới thiệu với lớp sản phẩm nhóm - Các nhóm kiểm tra lẫn thao tác kĩ thuật, chuyển động xe ben - Nhận xét đánh giá nhóm làm đẹp + - GV nhận xét đánh giá loại : A, A B Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : -Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Địa lý tuần 29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC (MT + NL + BĐ) I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Xác định vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương, châu Nam Cực : Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo trung tâm Tây Nam Thái Bình Dương; Châu Nam Cực nằm vùng địa cực; Đặc điểm Ơ-xtrâyli-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo; Châu Nam Cực châu lục lạnh giới Kỹ : Sử dụng Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực Nêu số đặc điểm dan cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương: Châu lục có số dân châu lục; Nổi tiếng giới xuất lơng cừu, len, thịt bò sữa; phát triển cơng nghiệp lượng, khai khống, luỵện kim, Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường * Học sinh khá, giỏi: nêu khác biệt tự nhiên phần lục địa Ơ-xtrây-li-a với đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích hoang mạc xa van; phần lớn đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm rừng dừa bao phủ * MT : Sự thích nghi người với môi trường người dân châu Đại dương: Sống tập trung đảo (liên hệ) * NL : Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp lượng ngành phát triển mạnh (liên hệ) * BĐ: Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại dương, châu Nam Cực; Biết nguồn lợi ngành kinh tế tiêu biển vùng sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo (toàn phần) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực Quả Địa cầu Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên nhắc lại nội dung HS lên nhắc lại nội dung tiết trước tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Châu Đại Dương (17 phút) * Mục tiêu : HS nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu Hs đọc SGK đặt câu hỏi : + Châu Đại Dương gồm phần đất nào? + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu nào? + Đọc tên vị trí số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương đồ Địa cầu? + Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu nào? + Các đảo quần đảo có khí hậu nào? + Lục địa Ơ-xtrây-li-a có hệ động, thực vật đặc biệt? + Các đảo quần đảo có hệ động, thực vật đặc biệt? + Dân số châu Đại Dương có khác với châu lục học? + Dân cư lục địa Ơ-xtrây-li-a có khác với dân cư đảo quần đảo? + Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương? * NL : Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp lượng ngành phát triển mạnh b Hoạt động : Châu Nam Cực (13 phút) * Mục tiêu : HS nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư châu Nam Cực Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Nam Cực * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm xem lược đồ tư liệu SGK để trả lời câu hỏi : + Chỉ lược đồ vị trí địa lí châu Nam Cực? + Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực? - GV nhận xét chốt ý ghi bảng Hoạt động nối tiếp : ( phút ) * MT : Sự thích nghi người với môi trường người dân châu Đại dương: Sống tập trung đảo * BĐ: Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại dương, châu Nam Cực; Biết nguồn lợi ngành kinh tế tiêu biển vùng sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - HS xung phong phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung - HS khác xung phong lên Bản đồ địa cầu vị trí châu Đại Dương, lục địa Ôxtrây-li-a đảo, quần đảo châu Đại Dương - Lớp quan sát nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc SGK trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm xung phong phát biểu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS khác xung phong lên Bản đồ địa cầu vị trí châu Nam Cực - Lớp quan sát nhận xét RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ... , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 29 tiết SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh có khả : Kiến thức : Xác định trình phát triển ếch Kỹ : Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch... Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt... Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt